Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24+25 - Năm học 2021-2022

doc 93 trang Hùng Thuận 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24+25 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2425_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24+25 - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TUẦN 25 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy Địa lí Châu Phi THỨ HAI Ôn Toán` Ôn tập : Thể tích hình hộp chữ nhật 15.03.2022 Ôn Tviệt Ôn tập : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Chính tả Nghe viết : Ai là thủy tổ loài người THỨ BA Lịch sử Sấm sét đêm giao thừa 16.03.2022 NT (KNS) Bài 13: Giới thiêu di tích lịch sử quê hương . Khoa học Ôn tập : Vật chất và năng lượng (TT) THỨ TƯ Kể chuyện Vì muôn dân 17.03.2022 ÔN-TV Luyện tập về tả đồ vật LTVC Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ THỨ NĂM Toán Trừ số đo thời gian 18.03.2022 SHTT Phân loại rác thải ĐĐ Sử dụng tiền hợp lý THỨ SÁU ĐTV ĐTNC : Siêng năng kiên trì học tập không sợ khó 19.03.2022 SHL TLHĐ Chủ đề 5 : Bị cha mẹ hiểu lầm (Tiết 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ NĂM LTVC Khoâng dạy bài 2 28.03.2022 24 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Thứ hai, ngày 15 tháng 2 năm 2022 TIẾT 1 ĐỊA LÝ CHÂU PHI I. MỤC TIÊU: -Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. Nêu được một số đặc điểm địa hình, khí hậucủa châu Phi. -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ. -Yêu thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên Châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và Xa – van ở Châu Phi. + HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các đặc điểm của châu Á, - 3HS nêu. châu Âu. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Châu Phi.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn Châu Phi. - GV chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lí của - Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, châu Phi và nhấn mạnh: Châu Phi có vị lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời trí nằm cân xứng hai bên đường xích các câu hỏi của mục 1 trong SGK. đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí vùng giữa hai chí tuyến. địa lí, giới hạn của Châu Phi. - Hỏi: Châu Phi đứng thứ mấy về DT - Châu Phi là châu lục lớn thử 3 trên thế trong các châu lục trên thế giới? giới sau châu Á và châu Mĩ. - GV KL: Châu Phi có DT lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.  Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. -Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh, thảo -GV phát phiếu học tập đã in sẵn các câu luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu học hỏi: tập. + Trả lời các câu hỏi: 1/ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Địa hình châu Phi tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ. 25 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 2/ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác - Khí hậu châu Phi nóng và khô bậc nhất so với các Châu lục đã học? Vì sao? thế giới. Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - GV kết luận (Xem ở SGV tr 135).  Hoạt động 3: Củng cố. - Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối -Các nhóm trình bày. quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh -Lớp nhận xét. quan và yêu cầu học sinh đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí. (xem trong SGV tr 136). - Tổng kết thi đua. 4. Cñng cè: -Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi - 2HS đọc. nhí. 5. DÆn dß- Nhận xét: - Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - HS thuộc được công thức và tính được thể tích hình chữ nhật. - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tính thể tích hình hộp chữ nhật. - 2HS lên bảng giải. - GV nhận xét. a = 2,3m; b = 1,4m; c = 1,2m 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập thể tích HHCN. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều - HS làm bài vào vở. dài 1,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao - 1HS đọc đề rồi giải. 0,6m. Tính thể tích hình hộp chữ nhật Bài giải: bằng đề xi mét khối. Thể tích của hình hộp chữ nhật: 1,2 x 0,8 x 0,6 = 0,576 (m3) 0,576m3 = 576dm3 26 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Đáp số: 576dm3 Bài 2: Tính diện tích xung quanh và thể - 1HS đọc đề toán rồi giải: tích của hình chữ nhật. Bài giải: a. Chiều dài 0,9m, chiều rộng 0,6m và a/ Diện tích xung quanh HHCN là: chiều cao 1,1m. (0,9 + 0,6) x 2 x 1,1 = 3,3 (m2) b. Chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm và Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5 3 0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594 (m3) chiều cao 3 dm. b/ Diện tích xung quanh HHCN là: 4 ( 4 + 2 ) x 2 3 = 11(dm2) 5 3 4 5 Thể tích hình hộp chữ nhật là: 4 x 2 x 3 = 2 (dm3) 5 3 4 5 Đáp số: a/3,3m2; 0,594m3 b/ 11dm2; 2 dm3 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả 5 5 lời đúng: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ A. 1,6m2 B. 3,2m2 nhật có chiều dài 1,1m, chiều rộng 0,5m C. 4,3m D. 3,75m2 và chiều cao 1m là: 4. Củng cố: - Muốn tính thể tích của hình hộp chữ - 2HS nêu. nhật ta làm thế nào? 5. Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà học lại quy tắc. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS hiểu được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. - Biết tạo ra câu ghép mới nối các vế câu ghép bằng quan hệ tăng tiến. - HS có ý thức hiểu đúng về cách nối các vế câu ghép. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm- Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả bài của tiết học trước. - 2HS lên trả bài. - GV nhận xét. 27 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Đánh dấu gạch chéo ngăn cách a/ Nước ta chẳng những có nhiều cảnh đẹp / các vế câu và gạch dưới cặp quan hệ mà nước chúng ta còn có hàng triệu con từ. người lao động cần cù, có lòng nhân hậu và mến khách. b/ Trường em không chỉ là trường tiên tiến sắc xuất / mà trường còn được công nhận là trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Bài 2: Điền cặp quan hệ từ thích hợp a/ Ngày Tết chúng em chẳng những được vào mỗi chỗ trống. vui chơi thoả thích mà chúng em còn được thưởng thức nhiều món ăn ngon. b/ Bạn Hoà không chỉ học giỏi môn Toán mà bạn ấy còn rất giỏi môn Tiếng Việt. c/ Môn Toán không chỉ rèn cho chúng em kĩ năng tính toán mà môn học này còn giúp chúng em rèn đức tính cẩn thận Bài 3: Điền tiếp vế câu để mỗi dòng - HS nối tiếp nhau trả lời: sau thành câu ghép. a/ Chú Hùng không những là người chơi đàn giỏi mà chú còn là người có giọng ca rất tuyệt. b/ Bố không chỉ giúp em học bài mà bố còn dạy cho em chơi nhiều trò chơi thú vị. 4. Củng cố: - Các vế câu ghép được nối với nhau - 2HS nêu. bằng cách nào? 5.Dặn dò-Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) NGHE – VIẾT: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?, củng cố qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng BT2. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 28 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng viết lời giải câu đố - GV nhận xét, đánh giá. (BT3, tiết Chính tả trước). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ai là thuỷ tổ loài người?” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hỏi: Bài chính tả nói điều gì? - HS đọc thầm lại bài, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài - 2 học sinh viết bảng - lớp viết nháp. cho HS viết: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - 2 học sinh nhắc lại. quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí - Học sinh viết vở. nước ngoài vừa viết trong bài. - Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở - Giáo viên đọc cho học sinh viết. kiểm tra. - Giáo viên đọc lại toàn bài. - GV chấm, nhận xét, chữa bài.  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT. -1 học sinh đọc - Lớp đọc thầm. - GV giải thích từ Cửu phủ. - HS lắng nghe. - Học sinh làm bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến - Lớp nhận xét. đúng. -HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi - GV nhận xét, kết luận về tính cách của đồ cổ, suy nghĩ, nói về tính cách của anh anh chàng mê đồ cổ. chàng mê đồ cổ. 4.Củng cố: - Gọi HS lên viết lại những từ khó. -HS thi viết từ khó. 5.Dặn dò – Nhận xét: -Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên 29 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU người, tên địa lí nước ngoài. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. MỤC TIÊU: - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân 1968, tiêu biểu và cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn - Rèn kĩ năng kể lại cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. (HS TB, yếu chỉ yêu cầu thuật lại ngắn gọn). - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà. II. CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh trong SGK, ảnh tư liệu, bản đồ Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Đường Trường Sơn. 1. Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? 2. Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Sấm sét đêm giao thừa.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh chung cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - Giáo viên nêu vấn đề: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, - Học sinh đọc SGK. đoạn “Đêm 30 của địch”. - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm - Học sinh thảo luận nhóm đôi. những chi tiết nói lên sự tấn công bất - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận ngờ và đồng loạt của quân dân ta. xét, bổ sung. - Hãy trình bày lại bối cảnh chung của - Học sinh trình bày. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. 30 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU  Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - Học sinh đọc thầm theo nhóm. SGK theo nhóm 4. - Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến - Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. bổ sung, nhận xét. Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân Mĩ buộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? phải thừa nhận thất bại một bước, chấp Giáo viên nhận xết + chốt. nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt Ý nghĩa: chiến tranh ở Việt Nam.  Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. 4.Cñng cè: - Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy - 2HS trả lời. vào thời điểm nào? - Quân giải phóng tấn công những nơi nào? 5.DÆn dß -Nhận xét: - không Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 KĨ NĂNG SỐNG BÀI 13: GIỚI THIỆU DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I. MUÏC TIEÂU: - HS trình bày được ý nghĩa của các di tích lịch sử - Tìm hiểu và giới thiệu được những di tích lịch sử của quê hương, đất nước với mọi người. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Sách kĩ năng sống 5. 2. Học sinh: 31 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Vở thực hành kĩ năng sống 5 dành cho học sinh. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Ổn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ: - GV gọi HS trả bài. - 3HS nêu. 3. Giôùi thieäu baøi môùi: “Giới thiệu di tích lịch sử của quê hương, đất nước”. * Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu nội dung bài *Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu nội dung: “Đến thăm Đền Hùng”. -Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: “Đến -Cả lớp đọc thầm ở SGK. thăm Đền Hùng”. -Thảo luận nhóm 4, sau 3 phút các nhóm trình bày: + Vì sao các bạn lại trầm trồ thán phục - Vì Minh rất rành tự tin giới thiệu về Minh? Đền Hùng, từ cội nguồn đến các đặc diểm hiện nay. * Hoaït ñoäng 3: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 53. (Điền số của các hình ảnh vào đúng -Đọc và quan sát các hình ảnh để lựa với tên các di tích lịch sử. chọn, sau 5 phút hoàn thành bài tập 2 trang 53. +Học sinh các nhóm lần lượt trình bày +GV theo dõi, giúp HS các nhóm hoàn kết quả. thành bài. + GV cho học sinh nhận xét, bổ sung. +GV hướng dẫn học sinh chốt ý đúng, tuyên dương nhóm tích cực làm nhanh và có đáp án phù hợp. * Hoaït ñoäng 4: Hoạt động nhóm. + Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 54. Bài tập 3: Em cùng các bạn đến thăm, tìm - HS suy nghĩ giới thiệu cho các bạn hiểu về các di tích lịch sử ở quê em rồi trong lớp nghe về các di tích lịch sử ở giới thiệu cho những người xung quanh quê hương. nghe. +Giáo viên đọc bài, gợi ý cho học sinh +Sau khi HS làm xong, một số học sinh hoàn thành bài. lần lượt trình bày, HS khác nhận xét bổ 32 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU sung. +GV đánh giá, tuyên dương học sinh làm bài nhanh, nội dung hay. *Hoaït ñoäng 5: Đọc những điều cần ghi nhớ. -Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội -Học sinh đọc. dung SGK trang 54. 1. Những việc em nên làm để tìm hiểu về các di tích. 2. Những điều cần tránh. * Hoaït ñoäng 6: Em tự đánh giá. +Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em kể tên được các di tích lịch sử. + Em giới thiệu được các di tích lịch sử với mọi người. +Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. +Tư vấn cho em chỉ có từ 1 đến 3 mặt được tô màu về em kể tên được các di tích lịch sử và giới thiệu được các di tích lịch sử với mọi người. * Hoaït ñoäng 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: kể tên được các di tich lịch sử và giới thiệu được các di tích lịch sử với mọi người. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. -1 HS nêu. 5 . Daën dò –Nhận xét: + Dặn dò: về nhà xem lại bài. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 33 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Ôn tập về:Các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vất chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. CHUẨN BỊ: - GV: 4 chuông. - HS: Bộ thẻ ghi sẵn các chữ cái: a, b, c, d. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi. -HS trả lời: 1/ Em cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật? Tại sao? 2/ Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1).” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Phổ - HS các nhóm lắng nghe. biến cách chơi. - GV cho HS chơi: GV lần lượt đọc - HS các nhóm ñöa đáp án. từng câu hỏi như trang 100 – 101 SGK. GV quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Lưu ý: Câu 7, GV cho các nhóm lắc - HS các nhóm lắc chuông giành quyền ưu chuông để giành quyền trả lời. tiên trả lời. - GV nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc, tuyên dương. Dưới đây là đáp án: • Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 6): 1 – d; 2 – b; 3 – c; 4 – b; 5 – b; 6 – c. • Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7): 34 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn - HS đọc lại nội dung kiến thức vừa ôn tập. tập. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (2). - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”. (Đối với HS TB, yếu: Nhìn tranh kể vắn tắt lại câu chuyện). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương. - Tự hào về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: +GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong tranh. +HS: Xem trước tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại một việc - 3HS kề lại câu chuyện. làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Vì muôn dân. b. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động 1: GV kể chuyện. 35 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Giáo viên kể lần 1; sau đó mở bảng -Học sinh lắng nghe. phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. - Giáo viên kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào -Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng chuyện. lớp.  Hoạt động 2: HDHS kể chuyện. + Yêu cầu 1: - Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh -Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng chú ý cần kể những ý cơ bản của câu đoạn câu chuyện theo tranh. chuyện, không cần lặp lại nguyên văn - 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 của lời thầy cô. tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. -Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể -Cả lớp nhận xét. tốt. + Yêu cầu 2: -1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2. - Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em). - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. + Yêu cầu 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy - GV gợi ý để HS tự nêu câu hỏi – cùng nghĩ. trao đổi – trình bày ý kiến riêng. - Ví dụ: + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? - Hiểu về một trong nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đoàn kết, hoà thuận. + Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ - HS suy nghĩ trả lời. nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao? + Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ - Đoàn kết là một truyền thống quý báu gì? có từ xưa của dân tộc. + Bạn biết ca dao, tục ngữ nào nói về Một cây làm chẳng nên non truyền thống đoàn kết của dân tộc? Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của DT, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó. - Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất - Nhận xét, tuyên dương. và nêu ưu điểm của bạn. 4. Củng cố: 36 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện. - Nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc 5. Dăn dò- Nhận xét: ta biết đoàn kết, hoà thuận. - Dặn HS đọc trước đề bài của tuần 26. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 ÔN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: -Bảng phụ. 2. Học sinh: -Đồ dùng học tập. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn - HS trình bày. tả đồ vật? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS đọc kĩ đề bài. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS làm bài tập. - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một - HS lần lượt lên chữa bài số bài và nhận xét. Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em. Bài làm Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức. I. Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức. II. Thân bài : - Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc, - Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai. - Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước. 37 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  15. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào. - Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng! Reng! thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học. III. Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận. Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Bài làm Ví dụ : Chọn đoạn mở bài. Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này. 4. Củng cố: GV gọi HS nhắc lại dàn ý bài văn tả đồ vật. 5. Nhận xét - dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ năn, ngày 18 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND). - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. - Phát triển cho HS khả năng sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 2 (phần luyện tập). + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Liên kết các câu - 1 HS nêu ghi nhớ và VD minh hoạ. trong bài bằng cách lặp từ ngữ”. - 1 HS làm lại BT2 (phần Luyện tập) tiết -Giáo viên nhận xét. luyện từ và câu trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận 38 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  16. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU xét  Ghi nhớ. Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc nội dung BT. -1 học sinh đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm. -GV hỏi: Đoạn văn trên có mấy câu? - HS suy nghĩ, trả lời. Các câu đó nói về ai? - GV kết luận. - GV hỏi tiếp: Tìm từ ngữ trong các câu - HS lắng nghe. trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn. - HS suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn BT1 lên bảng mời một học sinh lên - 1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày bảng làm bài. kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (Xem ở SGV tr 128). -Cả lớp nhận xét. Bài 2: - 1 học sinh đọc nội dung BT2. - Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Học sinh phát biểu ý kiến. -Giáo viên bổ sung: Việc thay thế VD: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, câu như ở VD nêu trên gọi là phép tránh sự lặp lại. thay thế từ ngữ. - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ và nêu -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội ví dụ để minh hoạ. dung ghi nhớ.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 - Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá - Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu BT. nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại - GV giúp đỡ HS TB, yếu làm bài. để liên kết câu. - Từ anh ở (câu 2) thay cho Hai Long (ở -Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn câu 1). văn cho 2 học sinh làm bài. - Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2). - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long (câu đúng (Xem ở SGV tr 129). 1). - Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4). 4. Cñng cố : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại. 39 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  17. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV nhận xét tiết dương. 5. Dặn dò – Nhận xét: -Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản (HS TB, yếu thực hiện bài 1,2). - Phát triển cho HS khả năng tính toán thời gian đi từ nơi này đến nơi khác. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ, bảng nhóm. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS tính và nêu lại cách thực hiện cộng số đo thời gian: 12 ngày 6 giờ + 15 ngày - GV nhận xét. 21 giờ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Trừ số đo thời gian.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ số đo thời gian. - GV đính bảng phụ ghi VD1 lên bảng, - 1 HS đọc bài toán. gọi HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS nêu phép tính giải. - HS nêu phép tính giải. - GV cho HS tìm cách đặt tính và tính -Học sinh làm việc nhóm đôi. theo nhóm đôi. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp -Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình lúng túng. Yêu cầu một số nhóm nêu bày bài làm. cách làm . - GV chốt lại: Khi trừ số đo TG cần trừ -Cả lớp nhận xét. các số đo theo từng loại đơn vị. * Ví dụ 2: GV thực hiện các bước tương - HS thực hiện nhận xét trước khi tiến tự VD1 nhưng lưu ý cho HS nhận xét 20 hành trừ số đo thời gian. giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây. 40 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  18. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -GV hỏi: Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo - HS trả lời. tương ứng ở số trừ thì phải làm sao? -GV chốt lại cách thực hiện trừ số đo thời gian. - Một số HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS thực hiện trên bảng lớp. HS coøn laïi laøm vaøo baûng con. -Giáo viên chốt. a/ 8 phút 13 giây b/ 32 phút 47 giây c/ 9 phút 40 giây -Lớp nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. Giáo viên chốt. a/ 20 ngày 4 giờ b/ 10 ngày 22giờ c/ 4 năm 8 tháng -Lớp nhận xét. 4. Cñng cè: - Gọi HS thi đua giải: 8 giờ 30phút – 6 giờ 45phút 5. DÆn dß- Nhận xét: - GV nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. TIEÁT 3 SINH HOAÏT NGOAØI GIÔØ PHÂN LOẠI RÁC THẢI I. MUÏC ÑÍCH: -Nhận biết và phân loại được các loại rác thải khác nhau. -Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí. -Góp phần hình thành lối sống thân thiện với môi trường ở HS. -Giaùo duïc hoïc sinh theo 5 ñieàu Baùc Hoà daïy. (Ñieàu 4) II. THÔØI GIAN: 30 phút. III. ÑÒA ÑIEÅM: Ngoài sân hoặc trong lớp. IV. ÑOÁI TÖÔÏNG: HS lớp 3,4,5. Số lượng 20- 24 em V.CHUAÅN BÒ: *GV: +4 túi đựng rác thải. 41 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  19. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU +8 hộp nhỏ bằng giấy, 4 hộp ghi bên ngoài là rác hữu cơ, 4 hộp ghi bên ngoài là rác vô cơ. +Một số loại rác thải hữu cơ và rác thải vô cơ khác nhau. *HS: + Kiến thức liên quan đến trò chơi. VI. HEÄ THOÁNG LAØM VIEÄC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Việc 1: Nhận nhiệm vụ và nắm luật chơi -Hoạt động nhóm 5 (3 phút) -GV chia lớp 4 nhóm. -HS nghe hướng dẫn -GV phát cho mỗi nhóm 1 hộp đựng rác hữu cơ, 1 hộp đựng rác vô cơ. -GV phát cho mỗi nhóm 1 túi rác . Việc 2:Phân loại rác (20 phút) -Hoạt động nhóm 5 -GV cùng cả lớp kiểm tra, nhận xét nhóm -HS các nhóm đổ rác trong túi ra tiến thắng cuộc. hành phân loại , rác nào bỏ vào hộp nấy. Việc 3:Thảo luận (7 phút) Câu 1: Việc phân loại rác thải có ý nghĩa -Hoạt động nhóm 5 gì? -Các nhóm thảo luận. Câu 2: Em hãy nêu cách xử lí rác thải hữu -Đại diện các nhóm trình bày. cơ và rác thải vô cơ? -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Câu 1: Việc phân loại rác thải có ý nghĩa giúp cho việc sử dụng tái chế, xử lí được thuận lợi. Câu 2: +Rác hữu cơ ủ làm phân bón phục vụ nông nghiệp hoặc chon lắp, đốt. + Rác vô cơ: bán cho người mua phế liệu, bán cho cơ sở sản xuất để tái chế. * Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cần nên làm để phân -2HS nêu. loại rác. * Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện việc phân loại rác - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ Điều chỉnh theo cv 405: 42 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  20. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. - Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí. - Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí. - Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí 2. Năng lực: Năng lực chung Năng lực đặc thù Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng phát triển bản thân Năng lực tìm hiểu và lực giao tiếp, năng lực hợp tác tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: 3. Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. CHUẨN BỊ : 1. GV chuẩn bị: - Bài hát “Con heo đất”. - Video nhạc bài “Hãy chi tiêu một cách khôn ngoan nhé bạn tôi!” - Phiếu bài tập (HĐ 3) - Mẫu kế hoạch chi tiêu cá nhân (HĐ 5, 6) - Mô hình giá tiền của các đồ dùng hằng ngày (vd: Gạo, rau, thịt, cá, ) 2. HS chuẩn bị: - Thẻ chữ cái đúng- sai. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động:(5phút) I. KHỞI ĐỘNG: - HS nghe và hát theo đĩa nhạc bài hát - HS hát “Con heo đất”. - Trả lời câu hỏi: Bài hát muốn nhắn - 2-3 HS trả lời nhủ điều gì? - GV nhận xét, dẫn vào bài học - HS lắng nghe. GV giới thiệu bài. 2. Khám phá:(28phút) * Mục tiêu: Nắm được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí. Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí. . * Cách tiến hành: 43 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  21. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Hoạt động 1: Tìm hiểu những biểu hiện về việc sử dụng tiền hợp lí * Mục tiêu: Nắm được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. Cách tiến hành: (gv đưa ra câu chuyện/ thông tin/ dữ - HS lắng nghe. liệu có nội dung sử dụng tiền hợp lí) Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sử dụng tiền hợp lí * Mục tiêu: Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí. - -* Cách tiến hành: . - GV giới thiệu cho HS chúng ta sẽ xem 1 video về cách chi tiêu hợp lí. Video này sẽ trả lời cho câu hỏi “Tôi có tiền, tôi phải làm gì với nó?” - GV chiếu video âm nhạc sau “Hãy chi - HS xem clip. tiêu một cách khôn ngoan nhé bạn tôi!” - GV hỏi các câu hỏi liên quan tới video vừa xem. Mời vài HS trả lời trước khi đưa ra đáp án. + Điều gì xảy ra khiến ban nhạc Cha - Trả lời: Loa của các bạn ấy bị hỏng Ching thấy cần phải chi tiêu một cách nên các bạn ấy cần phải chi tiêu một khôn ngoan? cách khôn ngoan để mua được bộ loa mới. + Các nhân vật đã làm gì để chi tiêu - Trả lời: Chọn những gì họ cần và một cách khôn ngoan? muốn, dành thời gian để mua sắm xung quanh và so sánh giữa các lựa chọn. + Lựa chọn của các bạn ấy là gì? Các - Trả lời: Bàn phím mua tại cửa hàng bạn ấy đã làm gì? Tại sao? hoặc đặt trước trên mạng. Các bạn ấy đặt trước trên mạng vì nó rẻ hơn. + Cuối cùng điều gì đã xảy ra? Điều ấy -Trả lời: Mọi thứ rất tốt đẹp cuối cùng là tốt hay xấu? tại sao? ban nhạc đã tiết kiệm đủ tiền và mua loa ở mức giá thấp nhất thậm chí còn thừa tiền tiết kiệm. – + Chi tiêu một cách hợp lí/khôn ngoan - Trả lời: Dừng lại và suy nghĩ trước là như thế nào? khi chi tiêu, hiểu nhu cầu và mong muốn là gì trước khi mua sắm, so sánh và kiểm tra các phương án khác trước - GV kết luận: Tiền bạc, của cải là mô khi quyết định, tập trung vào mục tiêu hôi công sức của bao người lao động. trước khi bị cám dỗ 44 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  22. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Vì vậy cần lập kế hoạch chi tiêu hợp lí tránh sử dụng lãng phí. “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.” 3. Luyện tập Hoạt động 3: Làm bài tập 1 * Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện việc tiêu tiền hợp lí. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu bài tập để Bài 1. Khoanh vào chữ cái trước những ý đúng thể hiện việc sử dụng tiền hợp - HS hiểu cách làm. lí. HS làm việc cá nhân hoặc thảo luận a. Nhà bạn có kinh tế khó khăn nhưng nhóm đôi. bạn thích mua hàng hiệu. b. Cần có kế hoạch chi tiêu hợp lí phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của gia đình. c. Hàng tháng gia đình chi tiêu hết số tiền kiếm được. d. Dừng lại và suy nghĩ trước khi mua một món đồ. e. Tiết kiệm chi tiêu không có nghĩa là keo kiệt. - GV mời HS giơ thẻ và trình bày ý - HS phát biểu. kiến. - GV chốt đáp án đúng: b, d, e. - GV hỏi thêm: - HS nhận xét. + Em còn biết thêm những việc làm nào để thể hiện việc sử dụng tiền hợp lí? - GV kết luận: Việc sử dụng tiền hợp lí sẽ giúp cho kinh tế gia đình được ổn HS lắng nghe định và cũng là một cách tiêu tiền thông minh. Hoạt động 4: Làm bài tập 2: Xử lí tình huống * Mục tiêu: HS lựa chọn và đưa ra được cách xử lí phù hợp khi gặp tình huống trong thực tế. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, cho HS bốc thăm các - HS thảo luận nhóm 4. 45 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  23. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU tình huống. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, lựa chọn cách xử lí trong các tình huống đã cho. + Tình huống 1: Tuy mới học lớp 5 nhưng Nam đã đòi cha mẹ mua sắm cho nhiều đồ đắt tiền như máy nghe nhạc MP3, máy ảnh kĩ thuật số và cả điện thoại di động để mong mình trở thành sành điệu trước mắt bạn bè. Từ khi có những đồ dùng đó, Nam chỉ ham mê nghe nhạc, nhắn tin mà sao nhãng học tập. Em nhận xét như thế nào về biểu hiện của Nam? Nếu em là bạn của Nam em sẽ khuyên bạn điều gì? + Tình huống 2: Hôm nay mẹ đi vắng, mẹ cho Lan 100.000 đồng để mua thức ăn chuẩn bị cho cả ngày. Nếu là Lan - HS bày tỏ ý kiến. em sẽ chi tiêu như thế nào? - HS nhận xét. - GV kết luận . Hoạt động 5. Chia sẻ về cách sử dụng tiền hợp lí. * Mục tiêu: - Chia sẻ về những biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. - Giải thích được vì sao cần phải sử dụng tiền hợp lí. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi theo HS thảo luận cặp đôi yêu cầu sau: + Em đã sử dụng tiền tiết kiệm của mình vào những việc gì? + Vì sao em lại sử dụng tiền vào những việc đó? - Gọi HS chia sẻ trước lớp. Trình bày ý kiến - GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc - HS nhận xét. sống hằng ngày có nhiều việc chúng ta phải sử dụng đến tiền như: ăn uống, sinh hoạt, học hành, Vì vậy chúng ta phải biết tiêu tiền một cách hợp lí hay nói cách khác là phải biết tiêu tiền một 46 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  24. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU cách khôn ngoan. Ở lớp 4 các em đã được học bài “Tiết kiệm tiền của”, bài học hôm nay chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu về cách tiêu tiền hợp lí. 4.Vận dụng:(3 phút) MT: HS nắm được nội dung bài học và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 2: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆNI. ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Góp phần xây dựng thói quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - Nhắc nhở nội quy thư viện. - Giới thiệu hoạt động đọc cá nhân. 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6 phút) - Hoạt động này HS chọn sách đọc một mình. - HS nhắc lại mã màu lớp 5. - Mã màu xanh dương, vàng. - GV nhắc HS về cách lật sách đúng. - Em nào có thể làm lại cho cả lớp - 4- 5 HS lên làm lại cách lật sách đúng. cùng xem. - GV mời lần lượt 6- 8 HS lên chọn - HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái để sách và chọn vị trí để ngồi đọc. đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay không? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. 47 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  25. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban đầu vị trí ban đầu. một cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách - Từng HS chia sẻ. mình vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. - Em có thích câu chuyện mình vừa đọc - HS trả lời. không? Tại sao? - Em thích nhân vật nào trong câu - HS trả lời. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS trả lời. - Điều gì em thú vị nhất trong câu - HS trả lời. chuyện mình vừa đọc? - Đoạn nào trong câu chuyện làm em - HS trả lời. thích nhất? Tại sao? - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, - HS trả lời. em có hành động như vậy không? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm - HS trả lời. em thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - Điều gì làm cho em thấy vui? - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? - Theo em các bạn có thích đọc quyển truyện này không? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động viết vẽ - GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu - HS tham gia. thích trong câu chuyện. - Viết 2- 3 câu để nói lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. - GV tuyên dương HS. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả sách của từng kệ. 48 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  26. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 25 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 26. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 26 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG 49 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  27. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU CHỦ ĐẾ 5: BỊ CHA MẸ HIỂU LẦM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách phản ứng khi bị cha mẹ hiểu lầm. - Tìm hiểu được những nguyên nhân có thể khiến cho em bị cha mẹ hiểu lầm. - Biết trao đổi với bạn về một số cách ứng xử khi bị cha mẹ hiểu lầm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 33 THTLHĐ lớp 5. + Tìm hiểu tâm trạng và cách phản ứng - Buồn chán, mất niềm tin và tự hỏi: “Tại của một học sinh khi cha mẹ hiểu lầm. sao cha mẹ không nghe mình?” - Cảm thấy bị tổn thương, oan ức và tự hỏi:”Tại sao cha mẹ không hiểu mình?”. - Trơ lì, phớt lờ những điều cha mẹ nói. - Dằn vặt, bức xúc, không ăn cơm, + GV chốt ý: Những tâm trạng và cách phản ứng của một học sinh khi bị cha mẹ hiểu lầm. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ - HS trả lời. TLCH. + Khi bị cha mẹ hiểu lầm học sinh phản - Các nhóm cùng làm việc. ứng như thế nào? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - GV chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu về những nguyên nhân có thể - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về khiến cho em bị cha mẹ hiểu lầm. những nguyên nhân có thể khiến cho em - Đại diện nhóm báo cáo. bị cha mẹ hiểu lầm theo nội dung 4 hình - Cha mẹ nghe lời kể của người khác. trang 34. - Hành động và lời nói của em không rõ + Nguyên nhân có thể khiến cho em bị ràng. cha mẹ hiểu lầm? - Cha mẹ chỉ thấy hậu quả mà chưa hiểu nguyên do tại sao em làm thế. - Lỗi lầm không phải do em gây ra. 50 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  28. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV nhận xét và kết luận. GD thực tế. - HS trả lời. * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nguyên nhân nào dẫn đến khiến cho em bị cha mẹ hiểu làm? - GV hướng dẫn HS biết cách trao đổi với bạn về một số cách ứng xử khi bị - HS bày tỏ cảm xúc của mình. cha mẹ hiểu lâm mỗi hình ở trang 35. - HS tự trình bày. + Bình tĩnh bày tỏ cảm xúc của bản thân. + Nếu bị cha mẹ mắng thì đừng vội giận dỗi mà hãy trình bày rõ tại sao mình làm - HS trả lời. thế? + Khi cha mẹ lắng nghe và nhận thấy đã hiểu lầm thì em có thể nói chuyện với - HS tự bày tỏ suy nghĩ của mình. cha mẹ như thế nào? + Hãy thường xuyên luyện tập và thực hành việc nói ra suy nghĩ của mình để cha mẹ có thể hiểu em. - 2 HS nêu. *Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. * Dặn dò- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. 51 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  29. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TUẦN 29 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy Địa lí Châu đại dương và châu Nam cực THỨ HAI Ôn Toán Ôn tập : Cộng số đo thời gian 25.11.2022 Ôn TViệt Ôn tập : Tranh làng Hồ CT Nhớ viết : Đất nước THỨ BA Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước 26.11.2022 NT (ĐĐLS) Bài 8: Câu hát ví dậm KH Sự sinh sản của ếch THỨ TƯ KC Lớp trưởng lớp tôi 27.11.2022 ÔN-TV Tả cây cối (Bài làm viết) LTVC Ôn tập về dấu câu THỨ NĂM Ôn Toán Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 28.11.2022 SHTT Trò chơi luyện trí thông minh với nội dung về ĐĐ Bảo vệ cái đúng, cái tốt THỨ SÁU ĐTV ĐCN 29.11.2022 SHL TLHĐ Chủ đề 7 : Dễ bị kích động.(Tiết 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI ĐL GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 25.11.2022 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỨ TƯ KH GDBVMT ; BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27.11.2022 THỨ SÁU ĐĐ KNS ; (ÑÑ HCM) 29.11.2022 52 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  30. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 ĐỊA LÍ CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương, châu Nam Cực. -Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực. -GD HS biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Quả địa cầu. + Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Châu Mĩ” (tt). - Trả lời các câu hỏi trong SGK - 3 HS lên trả bài các câu hỏi trong - Nhận xét, đánh giá. SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong - 1HS đọc nội dung trong SGK. SGK. + Châu Đại Dương gồm những phần - Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- đất nào? xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở - Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở Nam bán bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ. 53 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  31. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, -Các đảo và quần đảo: Đảo Niu Ghi- quần đảo thuộc châu Đại Dương. nê, quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va-nu-a-tu, quần đảo Niu Di-len - Giáo viên kết luận:  Hoạt động 2: Tìm hiểu về Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự - HS làm việc cá nhân để hoàn thành đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên bảng so sánh: châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực + Lục địa Ô-trây-li-a: vật và động vật của lục địa Ô-xtrây-li-a - Khí hậu khô hạn. Thực vật bạch với các đảo của châu Đại Dương. đàng và cây keo mọc ở nhiều nơi. Động vật có nhiều loài thú như căng- gu-ru, gấu cô-a-la. + Các đảo và quần đảo: - Khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.  Hoạt động 3: Tìm hiểu về Dân cư và kinh tế châu Đại Dương. -HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - Nêu nhận xét về số dân của châu Đại + Châu Đại Dương có số dân ít nhất Dương. trong các châu lục. - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và đảo có gì khác nhau? quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng. Trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. - Nêu đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li- + Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế a. phát triển. * BĐKH:: Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh. - GV chốt lại nội dung bài. Hoạt động 4: Tìm hiểu về châu Nam - 1HS đọc nội dung về châu Nam Cực Cực. trang 128 SGK cho cả lớp nghe. - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh + Vì châu Nam Cực nằm ở vùng địa nhất thế giới? cực, nhận được rất ít năng lượng của 54 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  32. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU mặt trời nên khí hậu lạnh. - Vì sao con người không sinh sống + Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. thường xuyên ở châu Nam Cực? 4. Củng cố: -Gọi HS đọc Ghi nhớ. - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải được các bài tập đơn giản. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2giờ 30 phút = phút, 0,2 giờ = ph - GV nhận xét. - 2 ngày = giờ; 1 1 giờ = phút 3.Bài mới: 3 3 a.Giới thiệu bài: “Cộng số đo thời gian”. b.Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS giải vào bảng con. - HS nêu kết quả: 4 năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ + 3 năm 7 tháng + 5 ngày 10 giờ 7 năm10 tháng 8 ngày 24 giờ = 9 ngày 5 năm 7 tháng 12 ngày 6 giờ + 2 năm 9 tháng + 15 ngày 21 giờ 7 năm 16 tháng 27ngày 27 giờ = 8 năm 4 tháng = 28 ngày 3 giờ 23 giờ 15 phút 13 phút 35 giây + 8 giờ 32 phút + 3 phút 55 giây 55 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  33. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 31 giờ 47 phút 16 phút 90 giây = 17 phút 30 giây Bài 2: HS giải vào vở. - Lần lượt HS lên sửa bài: a/ 7 năm 5 tháng + 3 năm 7 tháng b/ 12 giờ 27 phút + 5 giờ 46 phút c/ 6 ngày 15 giờ + 8 ngày 9 giờ d/ 8 phút 23 giây + 8 phút 52 giây - Gọi HS nhận xét. Bài 3: Bạn An chạy chạy hết quãng - 1HS đọc đề - Cả lớp giải vào vở. đường mất 2 giờ 30 phút. Bạn Minh Bài giải: chạy sau bạn An 12 phút. Hỏi bạn Thời gian bạn Minh chạy hết quãng đường: Minh chạy hết quãng đường mất bao 2 giờ 30 phút + 12 phút = 2 giờ 42 ph lâu? Đáp số: 2 giờ 42 phút 4.Củng cố: - 2HS thi đua giải. - HS tính nhanh: 13giờ 45phút + 21 giờ 15 phút 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 3: LUYEÄN ÑOÏC ÔN TẬP: TRANH LAØNG HOÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.Trả lời được các câu hỏi trong bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 3HS đọc bài. 3. Bài mới: *Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc -Moät HS khaù ñoïc toaøn baøi. -Cho HS ñoïc trong SGK. -HS noái tieáp ñoïc töøng ñoaïn cuûa baøi 2- 3löôït. -HS luyeän ñoïc caëp. -Moät HS khaù ñoïc toaøn baøi -HS ñoïc thaàm, ñoïc löôùt vaø traû lôøi caùc caâu hoûi 1,2,3, 4SGK. *Hoaït ñoäng 2:Höôùng daãn HS ñoïc dieãn -3 HS noái tieáp nhau ñoïc dieãn caûm baøi 56 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  34. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU caûm. vaên. -HS luyeän ñoïc dieãn caûm theo caëp. -HS thi ñoïc dieãn caûm. -Lôùp bình choïn baïn ñoïc dieãn caûm hay nhaát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ ba, ngày tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NHỚ - VIẾT: ĐẤT NƯỚC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2,BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, phấn màu. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giaùo vieân nhaän xeùt. -2 HS lên bảng viết các từ: Cri-xtô-phô- rô Cô-lôm-bô; I-ta-li-a; Ấn Độ; A-mê- ri-gô Ve-xpu-xi; Hi-ma-lay-a. Nêu lại 3. Bài mới: quy tắc viết hoa các từ đó. a. Giới thiệu bài: “Nhôù vieát: Ñaát nöôùc” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nhớ – viết. Hoạt động lớp, cá nhân. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ -1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. thơ cuôí của bài viết chính tả. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. - GV nhắc HS cách trình bày bài thơ - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, nhau. rì rầm, tiếng đất. - Giáo viên chấm, nhận xét. 57 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  35. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU  Hoaït động 2: HDHS làm bài tập. *Bài 2: -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dưới cụm từ chỉ huân chương, - Giáo viên nhận xét, chốt. danh hiệu, giải thưởng. - Học sinh sửa bài – nhận xét. * Bài 3: - 1 học sinh đọc. - GV yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết - Giáo viên phát giấy khổ to cho các đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong nhóm thi đua làm bài nhanh. đoạn văn. - GV gợi ý cho học sinh phân tích các - Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại bảng. tên các danh hiệu cho đúng. -Lớp nhận xét, sửa bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu các quy tắc chính tả đã - 2HS nêu. học. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Nh¾c HS tieáp tuïc luyeän ñoïc. -Chuẩn bị: “Nghe – viết: Cô gái của tương lai”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976 - HS biết trình bày sự kiện lịch sử. - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II. CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. + HS: Nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: “Tiến vào dinh Độc - HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài. 58 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  36. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Lập”. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, gạch sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 4 dưới nội dung chính bằng bút chì. câu hỏi sau: . Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, - Các nhóm bốc thăm tường thuật lại Hà Nội. cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. . Vì sao nói ngày 25- 4- 1975 là ngày - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn vui nhất của nhân dân ta? thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hy sinh gian khổ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. - Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nêu những -Học sinh đọc SGK thảo luận nhóm quyết định quan trọng trong kì họp đầu đôi: tiên của Quốc hội khoá VI ? Một số nhóm trình bày nhóm Giáo viên nhận xét + chốt. khác bổ sung. .Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. . Quyết định Quốc huy. Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là bài Tiến quân ca. Thủ đô là Hà Nội. Đổi tên thành phố Sài Gòn Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. - Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì - HS nêu ý nghĩa lịch sử. họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội - Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nào? nước ta cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Giáo viên nhận xét + chốt. 59 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  37. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 8: CÂU HÁT VÍ DẬM I. MUÏC TIEÂU - Caûm nhaän roõ tình yeâu saâu saéc cuûa Baùc Hoà vôùi nhöõng laøn ñieäu daân ca noùi rieâng, queâ höông, ñaát nöôùc noùi chung -Nhaän thaáy ñöôïc vieäc traân troïng, giöõ gìn nhöõng giaù trò vaên hoùa daân toäc laø moät caùch theå hieän tình yeâu queâ höông, ñaát nöôùc - Bieát caùch theå hieän tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc baèng nhöõng vieäc laøm vuï theå II.CHUAÅN BÒ: - Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi maãu – Theû chôi troø chôi - Phieáu hoïc taäp ( theo maãu trong taøi lieäu) III. NOÄI DUNG A. Baøi cuõ: Nöôùc khoâng ñöôïc chia - Khi ñaát nöôùc ta thoáng nhaát, nhaân daân ta soáng cuoäc soáng nhö theá naøo? 2 HS traû lôøi- GV nhaän xeùt B.Baøi môùi : Caâu haùt ví daëm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoaït ñoäng 1: - GV ñoïc caâu chuyeän “ Caâu haùt ví daëm ” cho HS -HS laéng nghe nghe. HDHS laøm phieáu hoïc taäp. Khoanh troøn vaøo tröôùc - HS laøm phieáu hoïc taäp ñaùp aùn ñuùng - HS traû lôøi caù nhaân 1. Ñoàng chí Mai Tö vaø Minh Hueä ñaõ haùt nhöõng theå loaïi daân ca naøo? a) Haùt daëm, haùt ví phöôøng vaûi, haùt ru mieàn Trung b) Haùt xoan, haùt quan hoï -HS thöïc hieän theo yeâu c) Haùt ca truø, hoø Hueá caàu 2. Baùc Hoà ñaõ laøm gì khi nghe nhöõng caâu haùt aáy? - HS traû lôøi caù nhaân 60 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  38. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU a) Pheâ bình caùc ñoàng chí haùt sai -Thaûo luaän nhoùm 2 b)Nhaéc lôøi baøi haùt, söûa laïi cho ñuùng - Chia seû trong nhoùm c)Haùt laïi nhöõng caâu ñoù. 3. Nhöõng vieäc laøm treân cuûa Baùc theå hieän ñieàu gì? -HS traû lôøi caù nhaân a) Baùc yeâu daân ca, yeâu queâ höông ñaát nöôùc b) Baùc mong muoán theá heä treû giöõ gìn vaên hoùa daân -HS traû lôøi caù nhaân toäc -Thaûo luaän nhoùm 2 c) Caû a vaø b vaø traû lôøi 2.Hoaït ñoäng 2: + Vieát ra giaáy vaø ñoïc cho nhau nghe nhöõng caâu haùt trong baøi sau khi ñaõ ñöôïc Baùc Hoà goùp yù + Caâu chuyeän treân coù yù nghóa gì? + Chia seû caûm nhaän cuûa em veà khoâng khí buoåi bieåu dieãn möøng thoï Baùc 79 tuoåi. 3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng- -Chia seû vôùi baïn trong nhoùm moät theå loaïi daân ca em ñaõ hoïc hoaëc ñaõ tìm hieåu + Em thích nhaát laøn ñieäu daân ca naøo? Vì sao? +Tieát aâm nhaïc hoâm nay caùc em hoïc moät baøi daân ca. Ñeán giôø ra chôi, moät baïn trong lôùp ñaõ haùt “cheá” baøi daân ca vöøa hoïc. Laø thaønh vieân trong lôùp, em haõy ñöa ra lôøi khuyeân cho baïn. 4.Cuûng coá, daën doø:+ Caâu chuyeän treân coù yù nghóa gì? Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ tư, ngày tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU: -Biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. -HS biết được sự sinh sản của ếch như thế nào. -HS yêu thích tìm hiêu khám phá khoa học. II. CHUẨN BỊ: +GV : tranh ; giấy khổ to +HS : bút màu và dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 61 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  39. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng. - GV đặt câu hỏi về nội dung bài - 3HS trả lời. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản của eách.” b. Phát triển các hoạt động: *Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. - HD HS làm việc với SGK. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và TL các câu hỏi trang 116 và 117 SGK: + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ. + Ếch đẻ trứng ở đâu? - Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Trứng ếch nở thành gì? - Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. + Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở - Nòng nọc sống dưới nước, ếch vừa sống đâu? dưới nước vừa sống trên cạn. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước). *Hoaït ñoäng 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ vở. - GV theo dõi và chỉ định một số HS - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu vòng đời phát triển của - 2HS nêu. ếch. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn dò: Về học bài ; Xem trước bài: 62 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  40. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Sự sinh sản và nuôi con của chim. -Nhận xét tiết học . TIẾT 2 K Ể CHUY ỆN LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật ). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. - HS biết không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng vì đều có khả năng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện). Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ . - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu - 2HS kể lại. chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lớp trưởng lớp tôi”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoaït động 1: GV kể chuyện (2 lần). * Kĩ năng tự nhận thức. - Giáo viên kể lần 1. -Học sinh nghe. - Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào - Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng từng tranh minh hoạ. lớp. - Sau lần kể 1, Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, 63 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  41. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.  Hoạt động 2: HDHS kể chuyện. * Kĩ năng tư duy sáng tạo. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn đoạn câu chuyện. câu chuyện). -Từng tốp 5 học sinh (đại diện 3 nhóm) - GV nhắc học sinh cần kể những nội tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, theo tranh trước lớp. kể bằng lời của mình. - GV cho điểm học sinh kể tốt nhất. b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật). - 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn * Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực. nhập vai. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với -Học sinh kể chuyện trong nhóm. học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể - Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân. - Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. - Học sinh thi kể chuyện trước lớp. - GV tính điểm thi đua, bình chọn người -Cả lớp nhận xét. kể chuyện nhập vai hay nhất. -1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra tranh luận. cho mình sau khi nghe chuyện). 4. Củng cố: -GV chæ ñònh 1 hình trong SGK 2 HS thi - Gọi HS kể lại câu chuyện. keå laïi. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay 64 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  42. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện - chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 30.- Nhận xét tiết học. TIẾT 3: ÔN TIẾNG VIỆT TẢ CÂY CỐI (Bài làm viết) Đề bài: Em hãy tả một cây đang ra hoa được trồng ở nhà em. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS viết được một bài văn có đầy đủ 3 phần. - Biết trình bày sạch sẽ, rõ ràng câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - HS thể hiện được lòng yêu thích thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: ghi sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy - Viết. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT DỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài văn của tiết - 3HS đọc. trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tả một cây đang ra hoa được trồng ở nhà em”. b. Phát triển các hoạt động. - 2HS đọc lại. - GV ghi đề bài lên bảng. - HS lần lượt phát biểu những cây ra hoa -GV gợi ý cho HS tìm một số cây ra như cây hoa giấy, hoa huệ, hoa mai,hoa nhạn hoa. thọ, hoa cúc. - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng ghi - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. lại những kết quả quan sát tìm được. - GV nhắc nhở HS tìm những cây gần - HS làm bài vào vở. gũi được trồng ở gia đình mình. - Một số HS đọc kết quả bài làm. 4. Củng cố: - 2HS nêu. - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của văn tả cây cối. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. 65 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  43. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Thứ năm, ngày tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn BT1, chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy BT2; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp BT3. - Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. - Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to. + HS: Xem lại nội dung bài cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ôn tập về dấu câu. -1 học sinh làm bài tập 3. - Giáo viên nhận xét. Giải thích lí do? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu (tt). b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - GV hướng dẫn cách làm bài: - HS làm việc cá nhân, dùng bút chì điền + Là câu kể dấu chấm dấu câu thích hợp vào ô trống. + Là câu hỏi dấu chấm hỏi - 2 học sinh làm bảng phụ.-Sửa bài. + là câu cảm dấu chấm than - 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. điền đúng dấu câu. Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn học sinh làm bài: Đọc - Học sinh làm việc nhóm đôi. chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa - Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu. lại giải thích lí do. - Câu 4: Chà ! (câu cảm) GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! 66 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  44. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có chị anh tớ giặt Bài 3: giúp. - Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu - HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở. câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần + Chị mở cửa sổ giúp em với! đọc kĩ từng nội dung xác định kiểu + Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi câu, dấu câu. thăm ông bà. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải + Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt đúng. vời! + Ôi, búp bê đẹp quá! 4. Củng cố: - Gọi HS nêu tác dụng của dấu câu đã - 2HS nêu. học. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS thực hiện được các bài tập trong SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Ôn tập về số thập phân (tt)”. -GV nhận xét. -Học sinh sửa bài tập ở nhà. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HS luyện tập ôn tập. 67 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  45. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Bài 1: -Đọc đề bài. -Nêu tên các đơn vị đo: -Học sinh nêu. + Độ dài. -Nhận xét. + Khối lượng. -Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. - HS viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ -Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao dài và khối lượng theo mẫu. nhiêu lần? -10 lần. -Yêu cầu HS đọc xuôi đọc ngược thứ tự - HS lần lượt đọc. bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. Bài 2: a Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. -Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo -Đọc đề bài. độ dài, khối lượng. -HS làm bài vaøo SGK. 1km = 1000 m ; 1kg = 1000g; a/ 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1 tấn= 1000 kg ; 1kg = 1 tấn 1km = 1000m; 1kg =1000g; 1000 1tấn = 1000kg Bài 3: a,b,c mỗi câu 1 dòng. -Tương tự bài 2. a/ 5285m = 5km 285m = 5,285km. -Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. 702 m = 0 km 702 m = 0,702km b/ 786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m -GV nhận xét. 408cm = 4 m 08 cm = 4,08 m c/ 2065g= 2kg065 g = 2,065 kg 8047 kg = 8 tấn 047 kg = 8,047 tấn. 4. Củng cố: - Goïi HS neâu teân caùc ñôn vò ño ñoä daøi - 2HS neâu. vaø ñôn vò ño khoái löôïng. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: OÂân taäp veà ño ñoä daøi vaø khoái löôïng. (tiếp theo) - Nhận xét tiết học TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ TRÒ CHƠI LUYỆN TRÍ THÔNG MINH VỚI NỘI DUNG VỀ MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu biết một số khái niệm về môi trường xung quanh. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khai thác thông tin, định nghĩa các khái niệm. - Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, môi trường cho HS. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, bút màu, giấy A 4. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 68 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  46. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại bài học của tiết trước. - 2HS nêu. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Trò chơi luyện trí thông minh với nội dung về môi trường thân thiện”. b.Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: GV giới thiệu chung về trò chơi. - GV giới thiệu chúng ta sẽ chơi hai - HS lắng nghe. trò chơi, đó là trò chơi định nghĩa các - mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS làm theo sự khái niệm và khám phá bức tranh bí hướng dẫn của GV. ẩn. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn, HS chơi trò chơi. - GV đưa ra các câu đố đơn giản cho - HS vẽ hai hiện tượng hay con vật đó theo HS suy nghĩ. GV lưu ý HS rằng đây lời mô tả và tìm ra tên của hiện tượng hay không phải là câu đố giải trí mà là câu con vật đó. đố nêu lên những dấu hiệu chính của - Các nhóm sẽ cử đại diện bốc câu hỏi hiện tượng hay con vật. cùng suy nghĩ vẽ lên giấy và dán tranh lên bảng. - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi khám phá bức tranh bí ẩn. -GV phát cho mỗi nhóm một bức - Mỗi nhóm quan sát tranh và tô màu tranh, yêu cầu HS nói xem hoạ sĩ đường viền giữa các đồ vật để phân biệt muốn vẽ về những hình gì? chúng. Sau đó đại diện mỗi nhóm dán tranh của mình trên bảng và trình bày. *Hoạt động 3: Trao đổi, nhận xét đánh giá. - GV nhận xét kết quả của các nhóm - HS theo dõi. và khen những nhóm xuất sắc nhất. - GV hướng dẫn HS thảo luận về đặc - HS nối tiếp nhau trả lời. điểm của các con vật, quả, hiện tượng đã nói đến trong các trò chơi và vai trò nó trong tự nhiên. 4.Củng cố: - Cho HS tìm thêm các câu đố khác - HS thi tiếp sức. trong sách về “ Đố vui luyện trí thông minh về loài cây, hoa, củ, quả. 69 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  47. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU *BĐKH: GDHS hãy đóng góp kiến thức kĩ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ môi trường. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TÔT (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. - Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác Năng lực đặc thù: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. 3. Phẩm chất: trung thực: dám bảo vệ cái đúng cái tốt. - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1/ GV chuẩn bị: Tình huống, câu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. 2/ HS chuẩn bị: Sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về việc bảo vệ cái đúng, cái tốt. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động: - GV cho HS nêu những việc làm tốt em đã làm - HS nối tiếp nhau trả lời. trong tuần qua? - GV chốt khen ngợi và dẫn dắt giới thiệu vào + HS nghe bài: Bảo vệ cái đúng, cái tốt.(tiết 2) 2/ Thực hành 70 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  48. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được những việc làm bảo vệ cái đúng, cái tốt và có ý thức bảo vệ cái đúng cái tốt. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt? a) Tích cực hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt b) Tuyên truyền mọi người thực hiện việc đeo khẩu trang để phòng chống dịch Covid - HS trình bày ý kiến và giải thích c) Có thái độ phản ứng khi bị người khác nhắc sự lựa chọn của mình. nhớ bỏ rác đúng quy định. - HS nhận xét, chia sẻ ý kiến của - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến cá nhân qua mỗi mình. việc làm trên - Cho HS nhận xét, chia sẻ ý kiến - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt. Từ đó, các em mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt * Cách tiến hành: Bài tập 3: Em hãy đóng vai để xử lí các tình huống sau: a/ Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, Nam và Tuấn đanh nhau. Hùng đứng bên cạnh vỗ tay cổ vũ. Nếu em là người chứng kiến sự việc thì em sẽ làm gì? b/ Tình huống 2: Trong giờ kiểm tra, Hải phát hiện Nam sử dụng tài liệu. Hải liền lên báo với cô giáo và bị Nam dọa đánh. Nếu em là người chứng kiến sự việc, em sẽ làm gì? c/ Tình huống 3: Trên đường đi học về, Nam dừng xe, bê hòn đá to giữa đường bỏ vào lề, Hùng thấy vây trề môi, nói: Hơi đâu mà Nam làm như vậy? Nếu em là người chứng kiến sự việc, em sẽ làm gì? - HS trao đổi trong nhóm. -GV cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng - HS đóng vai xử lí tình huống. 71 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  49. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU vai xử lí tình huống. - Các nhóm nhận xét. - Gv tổ chức cho HS đóng vai. - Cho các nhóm nhận xét, chia sẻ ý kiến - GV nhận xét, kết luận 3/ Vận dụng: Hoạt động 5: Sưu tầm những câu chuyện/ tình huống về tấm gương biết bảo vệ cái đúng, cái tốt. * Mục tiêu: HS biết thực hiện bảo vệ cái đúng - HS thực hiện cái tốt trong cuộc sống hằng ngày. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: Các nhóm tự kể trong nhóm, thống nhất chọn câu chuyện/ tình huống phù hợp, sau đó cử đại diện lên kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Em cần làm gì để bảo vệ loài động vật này ? - HS nêu: Khuyên mọi người hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, đánh bắt bừa bãi, TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Góp phần xây dựng thói quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - Nhắc nhở nội quy thư viện. - Giới thiệu hoạt động đọc cá nhân. 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6 phút) - Hoạt động này HS chọn sách đọc một mình. - HS nhắc lại mã màu lớp 5. - Mã màu xanh dương, vàng. - GV nhắc HS về cách lật sách đúng. - Em nào có thể làm lại cho cả lớp cùng - 4- 5 HS lên làm lại cách lật sách đúng. 72 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  50. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU xem. - GV mời lần lượt 6- 8 HS lên chọn sách - HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái và chọn vị trí để ngồi đọc. để đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay không? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại vị - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban trí ban đầu. đầu một cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách mình - Từng HS chia sẻ. vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. - Em có thích câu chuyện mình vừa đọc - HS trả lời. không? Tại sao? - Em thích nhân vật nào trong câu - HS trả lời. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS trả lời. - Điều gì em thú vị nhất trong câu chuyện - HS trả lời. mình vừa đọc? - Đoạn nào trong câu chuyện làm em - HS trả lời. thích nhất? Tại sao? - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, - HS trả lời. em có hành động như vậy không? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm em - HS trả lời. thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - Điều gì làm cho em thấy vui? - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? - Theo em các bạn có thích đọc quyển truyện này không? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu 73 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  51. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động viết vẽ - GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu - HS tham gia. thích trong câu chuyện. - Viết 2- 3 câu để nói lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. - GV tuyên dương HS. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 29 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 30. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: 74 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  52. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 30 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 7: DỄ BỊ KÍCH ĐỘNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết minh họa và mô tả một số biểu hiện của tình trạng dễ bị kích động. - Tìm hiểu về một số tình huống khiến em dễ bị kích động. - Biết cách ứng xử khi em đứng trước tình huống dễ bị kích động. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 45 THTLHĐ lớp 5. + Mô tả một số biểu hiện của tình trạng - Gào thét, tức giận vì một chuyện đơn dễ bị kích động. giản. - Thích trêu chọc bạn bè hoặc phản ứng thái quá khi bạn trêu đùa mình. - Có hành động và lời nói quá khích khi người khác nói điều gì đó mình không hài lòng. - Dễ cáu giận với bạn bè và người xung quanh nếu họ không thỏa mãn các yêu cầu của mình + GV chốt ý: Một số biểu hiện thường gặp dễ bị kích động là: khó kiềm chế cảm xúc, dễ nổi nóng, dễ cáu giận hay gây gổ, dọa nạt, đập phá, 75 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  53. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. - HS trả lời. + Những biểu hiện của tình trạng dễ bị kích động? - Các nhóm cùng làm việc. - GV chia lớp thành 4 nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về tìm hiểu một số tình huống khiến em dễ một số tình huống khiến em dễ bị kích bị kích động?. động? - Đại diện nhóm báo cáo. + Nguyên nhân có thể khiến em dễ bị - Bất bình, giận dữ trước những sự việc, kich động? lời nói, thái độ không vừa ý mình. - Bị người khác nạt nộ, áp bức, hăm dọa, yêu sách - Sự lo lắng và sợ hãi trước ai đó cũng dễ khiến em rơi vào trạng thái kích động. - Do được cha mẹ nuông chiều, bao bọc nên khi gặp việc không hài lòng, em rất dễ bị kích động - GV nhận xét và kết luận: Cá nhân dễ bị kích động chỉ làm theo những gì mình suy nghĩ và có thể gây hại cho bản thân hoặc người khác * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. - HS trả lời. + Nêu một số tình huống khiến em dễ bị kích động? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách ứng xử phù hợp khi em đứng trước tình huống dễ bị kích động. - Cố gắng kiềm chế cảm xúc và hành vi + Khi bị kích động chúng ta nên làm gì? của mình như uống một li nước, hít thở sâu và tự nhủ - Tìm hiểu nguyên nhân khiến mình bị + Để hiểu rõ hơn khi bị kích động, chúng kích động và hậu quả khi mình có phản ta làm gì? ứng trong trạng thái này. - Hướng sự chú ý vào việc khác để giảm đi các yếu tố khiến mình dễ kích động. - Không la hét, đánh nhau hay đập phá đồ đạc. + Nếu rơi vào trạng thái kích động, chúng ta làm gì? * GV kết luận: Cách ứng xử khi em 76 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  54. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU đứng trước tình huống bị kích động. - 2 HS nêu. *Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. * Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2019 (Bỏ) TIẾT 1 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I. MỤC TIÊU: - Biết chim là động vật đẻ trứng. - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - GDHS ham thích tìm hiểu khoa học, biết thương yêu bảo vệ loài chim. II. CHUẨN BỊ: +GV: Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. +HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Sự sinh sản của -Sự sinh sản của ếch. động vật”. -Trình bày chu trình sinh sản của ếch -Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. - Gọi đại diện đặt câu hỏi. -Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 SGK . Giáo viên kết luận: Trứng gà đã + So sánh tìm ra sự khác nhau của quả được thự tinh tạo thành hợp tử. Được trứng ở hình 2a. ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và - Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng đỏ riêng biệt. 21 ngày sẽ nở thành gà con. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà - GV giảng về sự phát triển của phôi trong hình 2b và 2c? thai chim trong quả trứng. - Hình 2b ta có thể nhìn thấy mắt gà . - Hình 2c nhìn thấy đầu, mỏ, chân, lông gà. - Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - Học sinh khác có thể bổ sung -Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 77 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  55. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU trang 119: Bạn có nhận xét gì về những  Hoạt động 2: Thảo luận. con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm - Gọi HS quan sát hình trang 119 SGK mồi được chưa? Ai nuôi chúng? để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của - Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ GV. sung. Giáo viên kết luận: Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại mục “ Bạn cần biết” - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Dặn dò: Xem lại bài. -Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP: QUÃNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - HS thuộc được công thức và biết tính quãng đường của một chuyển động đều. - Thực hành vào việc giải bài tập. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: -Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. s = 135km; t = 3giờ. Tính v? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Quãng đường”. b. Phát triển các hoạt đông. Bài 1: Một ô tô trong 3 giờ với vận tốc - 1HS đọc- Cả lớp giải vào vở. 46,5 km/giờ. Tính quãng đường ô tô đi Bài giải: được. Quãng đường ô tô đã đi được: 46,5 x 3 = 139,5 (km) 78 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  56. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Đáp số: 139,5 km Bài 2: Một người đi xe máy với vận Bài giải: tốc 36 km/giờ trong 1giờ 45 phút. Tính Đổi ra giờ: quãng đường người đó đi được. 1giờ 45 phút = 1,75 giờ Quãng đường người đó đi được: 36 x 1,75 = 63 (km) Đáp số: 63km Bài 3: Vận tốc của máy bay là 800 - 1HS đọc đề toán- HS giải vào vở. km/giờ. Tính quãng đường máy bay đã Bài giải: bay được trong 2 giờ 15 phút. Đổi ra giờ: Quãng đường máy bay đã bay được: 800 x 2,25 = 1800 (km) Đáp số: 1800 km -1HS đọc đề- Cả lớp giải vào phiếu: Bài 4: Một ô tô khởi hành lúc 6 giờ 30 Bài giải: phút với vận tốc 42 km/giờ đến 17 giờ Thời gian ô tô đi (kể cả nghỉ): thì ô tô đến địa điểm trả hàng. Tính 17 giờ - 6 giờ 30 phút = 10 giờ 30phút quãng đường ô tô đã đi được, tài xế Thời gian ô tô đi (không kể nghỉ): nghỉ ăn trưa 45 phút. 10 giờ 30 phút – 45 phút= 9giờ 45 ph = 9,75 giờ. Quãng đường ô tô đi được: 42 x 9,75 = 409,5 (km) 4. Củng cố: Đáp Số: 409,5 km - Muốn tính quãng đường ta làm thế - 2HS nêu. nào? 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính vận tốc. - Biết vận dụng được công thức tính vận tốc vào việc giải bài tập. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 79 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  57. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. -2HS lên sửa bài tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Vận tốc”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Một ô tô đi được quãng đưỡng -1HS đọc đề- Cả lớp giải vào vở. dài 120 km trong 2 giờ. Tính vận tốc Bài giải: của ô tô. Vận tốc của ô tô: 120 :2 = 60 (km/ giờ) Đáp số: 60 km/giờ Bài 2: một người đi bộ đi được quãng Bài giải: đường 10,5 km hết 2,5 giờ, Tính vận Vận tốc của người đi bộ: tốc của người đi bộ. 10,5 : 2,5 = 4,2 (km/giờ) Đáp số: 4,2 km/giờ Bài 3: Một vận động viên chạy 800m -1HS đọc đề toán – Cả lớp giải vào vở. hết 2 phút 5 giây. Tính vận tốc chạy Bài giải: của vận động viên với đơn vị là Vận tốc chạy của vận động viên là: m/giây. 2 phút 5 giây = 125 giây 800 : 125 = 6,4 (m/giây) Đáp số: 6,4 m/giây -1HS đọc đề - Cả lớp giải vào phiếu bài Bài 4: Một xe máy đi từ 8 giờ 15 phút tập. đến 10 giờ thì được 735 km. Tính vận Bài giải: tốc của xe máy với đơn vị là km/giờ. Thời gian đi của xe máy là: 10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1giờ 45ph = 1,75 giờ Vận tốc của xe máy: 735 : 1,75 = 42 (km/giờ) Đáp số: 42km/giờ 4. Củng cố: - Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? -2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ GHÉP TRANH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện khả năng vận động của HS. - Rèn luyện khả năng làm việc hợp tác theo nhóm. 80 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  58. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường, trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng. II. CHUẨN BỊ: - Sân chơi, tám tấm hình vẽ cảnh HS trồng cây trên bìa cứng rộng khoảng 70cm x 100 cm. - Hai bàn nhỏ, bốn bảng con, quà và phần thưởng cho đội chiến thắng. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS nêu lại nội dung bài học của tiết trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ghép tranh môi trường”. b. Phát triển các hoạt động. *Hoạt động 1: Người quản trò chuẩn bị sân chơi và cho HS tập trung theo sơ đồ. Đội Mảnh Sân chơi 1 Ghép vạch Hình xuất xếp phát Đội Mảnh Hình 2 ghép xếp *Hoạt động 2: Giải thích trò chơi. - Yêu cầu HS chuẩn bị, từ bạn - HS lần lượt di chuyển từ vị trí xuất phát đầu tiên tiến lên thùng mảnh ghép chạy đến khu bảng hình xếp gắn các và đứng trước vạch xuất phát. mảnh ghép lên trên. HS ghép xong mảnh - GV giải thích cho HS về luật chơi. bìa, chạy về vị trí xuất phát và đập vào tay bạn kế tiếp để tiếp tục chơi * Hoạt động 3: Thi ghép tranh. - GV tiến hành cho HS thi ghép tranh. - GV và cả lớp nhận xét đội chiến thắng là đội ghép hình đúng và nhanh nhất ghép được nhiều tấm hình. * Hoạt động 4: Tổng kết trò chơi. - Quản trò cho HS tập trung trước những hình xếp, thông báo số mảnh ghép mỗi đội ghép được, thời gian nhanh nhất, đội thắng và đội chưa hoàn thành tranh. Đối với đội chưa hoàn thành quản trò yêu cầu HS ghép nốt những mảnh tranh còn lại. * Hoạt động 5: Thảo luận. - Qua các tranh vẽ mà HS ghép - HS mô tả các hành động, ý nghĩa của được quản trò cho HS thảo luận về những bức tranh. nội dung những tranh ghép. 81 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  59. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4. Củng cố: - Quản trò tổng kết về ý nghĩa của - 1HS nêu. việc trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây. * BĐKH: GDHS tiết kiệm giấy và các vật liệu đã qua sử dụng, trồng cây xanh, thu gom và phân loại rác góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ ĐẬP BÓNG GIẢI THÍCH TỪ I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng vận động, phản xạ nhanh, kỹ năng diễn đạt và vận dụng tri thức cho HS. - Nâng cao nhận thức cho HS về môi trường, vấn đề bảo vệ môi trường, thân thiện với môi trường thông qua các cụm từ liên quan. II. CHUẨN BỊ: - Sáu quả bóng nhựa: một quả to và năm quả loại nhỏ. - Dây ni lon để buộc và treo bóng. - Giấy trắng, bút bi, đồng hồ bấm giờ, sân chơi. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại nội dung bài học của - 2HS nêu. tiết trước. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Đập bóng giải thích từ”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Chuẩn bị sân chơi và - HS lắng nghe. từ giải thích. - GV chuẩn bị vẽ sân chơi, các từ, cụm từ liên quan đến môi trường, ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường * Hoạt động 2: Tập trung lớp ngoài sân chơi. - GV phổ biến luật chơi: - HS tập trung thành 2 đội (mỗi đội 10 em) 82 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  60. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU + Mỗi đội có 5 phút để tham gia chơi. trước vạch xuất phát lắng nghe GV phổ + Lần lượt từng bạn ném bóng, tung biến cách chơi. bóng sao cho trúng vào quả bóng treo, sau đó lấy mảnh giấy bất kì ghi từ cần giải thích và diễn đạt cho các bạn trong đội đoán. - GV hướng dẫn một HS làm nháp cho - HS quan sát và một bạn trực tiếp làm tất cả HS quan sát. mẫu. * Hoạt động 3: Thi đập bóng và giải thích từ. - GV cho hai đội bốc thăm và lần lượt - HS tham gia chơi nhảy bật ếch, tung đập cho từng đội thi. bóng, giải thích từ hỏi ý và đoán từ. - GV tổng kết số điểm mỗi đội ghi được và công bố đội thắng. * Hoạt động 4: Tổng kết. - HS phát biểu và giải thích. - GV tập trung lớp thành vòng tròn, yêu cầu HS nhắc lại những từ, cụm từ mình đã giải thích. *BĐKH:Giáo dục HS về hành động thân thiện với môi trường góp phần làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung bài học. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Biết làm được các bài tập. - HS có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ - vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách liên kết các câu 2HS nêu. bằng cách lặp từ ngữ. 83 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  61. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Tìm các cặp từ hô ứng trong các a/ Bố mẹ chưa đi làm về, em tôi đã nấu câu ghép sau: cơm xong và dọn dẹp nhà cửa tinh tươm. - chưa – đã. b/ Cô hướng dẫn viên đưa chúng tôi đến thăm nơi nào, chúng tôi cũng thấy nơi ấy thật là tuyệt. - nào - ấy. c/ Bà ngoại dặn sao chúng tôi làm vậy. - sao – vậy. d/ Cô càng hướng dẫn, chúng tôi càng hiểu rõ cách làm. càng – càng. a/ Tôi càng học nhiều, tôi càng thấy mình Bài 2: Chọn cặp từ hô ứng thích hợp biết còn ít quá. điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các b/ Kẻ nào gieo gió, kẻ ấy phải gặp bão. câu ghép. c/ Mẹ chăm lo cho em bao nhiêu em thấy thương mẹ bấy nhiêu. a/ Bà con dân làng nấu bao nhiêu cơm, Bài 3: Điền tiếp vế câu và từ hô ứng Gióng .Hoa càng học giỏi. để những dòng sau thành câu ghép. ăn hết bấy nhiêu. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách nối các câu - 2HS nêu lại. ghép bằng cặp từ hô ứng. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Ôn bật cao,phối hợp chạy-bật cao.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực. - Học trò chơi:Chuyển nhanh,nhảy nhanh.Yêu cầu tham gia chơi cách chủ động,tích cực. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi . Bóng , III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 84 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  62. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU I/ MỞ ĐẦU -Khởi động Đội Hình Ôn động tác Tay, chân,vặn mình,toàn * * * * * * * * * thân và nhảy của bài TD phát triển * * * * * * * * * chung. * * * * * * * * * Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp * * * * * * * * * Trò chơi Chim bay , Cò bay GV II/ CƠ BẢN a.Ôn phối hợp chạy-bật nhảy-mang vác GV cho HS luyện tập theo tổ Nhận xét Các tổ thi đua phối hợp chạy-bật nhảy- * * * * * * * * * mang vác. * * * * * * * * * b.Bật cao,phối hợp chạy đà-bật cao GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV cho HS luyện tập Nhận xét c.Trò chơi : Chuyển nhanh,nhảy nhanh Giáo viên cho HS chơi. III/ KẾT THÚC: Thành vòng tròn,đi thường .bước Đội Hình xuống lớp Thôi * * * * * * * * * HS vừa đi vừa hát * * * * * * * * * Thành 4 hàng ngang tập hợp * * * * * * * * * Nhìn phải thẳng Thôi * * * * * * * * * Về nhà luyện tâp chạy đà bật cao GV TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ TIẾNG KÊU CỨU CỦA RỪNG 85 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  63. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết diện tích rừng và đất rừng ngày càng bị thu hẹp do sự khai thác quá mức của con người. - Thấy được giá trị của rừng đã mang lại cho cuộc sống của con người. - HS cần có trách nhiệm trong công tác bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ: - 20 tờ báo cũ. - Bốn chiếc bút dạ. - Bốn tờ giấy A.3 III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu một số từ ngữ, cụm từ đã - 2HS trả lời. giải thích. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tiếng kêu cứu của rừng”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nêu mục đích của trò -HS tiến hành làm theo 5 bước đã hướng chơi. dẫn: - Cho HS tìm hiểu về giá trị và vai trò Bước 1: để các tờ báo cũ cạnh nhau trên của rừng đối với cuộc sống của con mặt đất. người. Bước 2: HS ra ngoài và chạy vòng quanh tờ báo có địa điểm. Bước 3: Khi GV hô: “ dừng lại thì tất cả nhảy vào vị trí có giấy báo. Bước 4: Cắt đi một số tờ giấy báo, tượng trưng cho việc rừng bị phá huỷ một phần. Bước 5: HS lần lượt chơi sẽ có rất nhiều người bị loại ra khỏi vòng. - HS tham gia trò chơi. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chơi. - HS tiến hành thảo luận mỗi nhóm trả lời - GV hướng dẫn cho HS cách chơi: một câu hỏi theo gợi ý của GV. các tờ báo tượng trưng cho diện tích của rừng. Những người đứng trên tờ báo chỉ những người sinh sống nhờ vào tài nguyên rừng. * Hoạt động 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá. 86 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  64. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -GV hướng dẫn cho HS thảo luận theo 4 nhóm qua các câu hỏi sau: - Cung cấp nhiều gỗ quý, các loài cây + Nêu vai trò của rừng đối với cuộc thuốc quý để chữa bệnh, rừng là nơi sống sống con người. của nhiều loại động vật quý. Rừng cho chúng ta bầu không khí trong lành, che chở cho chúng ta khỏi bão lũ, hạn hán - đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng + Kể tên những việc làm gây tổn hại - Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy đến rừng của con người. ra thường xuyên, đất bị xói mòn trở nên + Theo em, việc phá rừng dẫn đến bạc màu, động vật và thực vật quý hiếm những hậu quả gì? ngày một giảm dần. - Tuyên truyền cho những người xung quanh về giá trị của chúng: bảo vệ rừng, + chúng ta bảo vệ rừng bằng cách nào? khai thác rừng có kế hoạch song song với việc trồng rừng, tu bổ và cải tạo rừng. Không săn bắt những động vật quý hiếm, tích cực trồng cây gây rừng. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - 2HS nêu. *GDBĐKH: Cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích cho con người, trong đó có lợi ích làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do khả năng hấp thụ CO2. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ TRÒ CHƠI: TÔI Ở ĐÂU? I. MỤC TIÊU: - Tìm hiểu nơi ở của một số loài động vật quý hiếm. - Nhận biết được giá trị và vai trò của các loài vật đó. - Góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật đặc biệt là những động vật quý hiếm đang bị đe doạ. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bốc thăm. - Một số tranh ảnh về các loài vật quý hiếm. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 87 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  65. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các món ăn mà mình - 2HS nêu. yêu thích. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trò chơi: Tôi ở đâu? b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: GV giới thiệu chung về trò chơi. - GV: giới thiệu một số động vật quý - HS theo dõi. hiếm bằng tranh, ảnh và giải thích những loài động vật này chỉ sống ở một nơi hoặc một số nơi nhất định. - GV tiến hành cho HS chơi trò chơi có tên “Tôi ở đâu?”. * Hoạt động 2: HS chơi trò chơi “ Tôi ở đâu ?” -GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm - HS lắng nghe. có từ 5 đến 6 HS. GV vẽ bốn vòng tròn và ghi tên nơi ở của các loài vật vào trong các vòng tròn đó. -GV cho HS đứng xa các vòng tròn từ - Lần lượt các nhóm HS lên bốc thăm tên 4m đến 6m. loài vật của nhóm mình. Nếu loài vật nào chưa về đến nơi ở của mình hoặc đi nhầm nơi ở của người khác thì loài vật đó sẽ bị chết. Những loài vật bị chết sẽ đứng ra một bên và trò chơi sẽ tiếp tục lần 2. - Đội thắng sẽ là đội có nhiều loài vật về đúng nơi ở của mình nhất. * Hoạt động 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá. -GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét kết quả của các nhóm và khen thưởng nhóm xuất sắc nhất. -Vì sao các động vật chỉ sống ở một nơi - Là do không có thức ăn phù hợp, nhiệt nhất định? độ, đất và nước đều không giống với nơi ở cũ của chúng. Nếu loài nào đó di chuyển đến nơi khác không giống với môi trường sống cũ thì sẽ bị chết. 4.Củng cố: - 2HS nhắc lại. 88 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  66. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV chốt lại ý chính của bài học. *GDBĐKH: Chúng ta cần bảo vệ các loài vật quý hiếm để các thế hệ mai sau vẫn có thể ngắm nhìn và chiêm ngưỡng vẻ đẹp của chúng. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Biết tạo ra câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép - HS có ý thức hiểu đúng về cách nối các vế câu ghép. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ- Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách nối các vế trong câu - 2HS trả lời. ghép. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Gạch dưới quan hệ từ hoặc a/ Con chó Ca-pi không đọc lên được cặp quan hệ từ nối các vê câu trong câu những chữ nó thấy nhưng nó biết lấy ra ghép. những chữ mà thầy tôi đọc lên. b/ Tuy chúng tôi ở xa nhau nhưng tình bạn của chúng tôi vẫn thắm thiết như trước. c/ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - HS làm vào vở. Bài 2: Điền cặp quan hệ từ thích hợp - Dù cha mẹ đã hết lòng dạy bảo nhưng vào mỗi chỗ trống. Hưng vẫn không chịu làm đủ bài tập ở nhà. - Tuy em gái tôi rất thích bơi nhưng nó 89 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  67. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4. Củng cố: vẫn sợ không dám một mình xuống - Cho biết các vế câu ghép được nối nước. với nhau bằng cách nào? - 2HS trả lời. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “ BÓNG CHUYỀN SÁU” I. MỤC TIỆU: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay .ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác hoàn toàn chính xác. - Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học - Chạy khởi động quanh sân. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương. - Chơi trò chơi khởi động: kết bạn” 2. Phần cơ bản: a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay - Lần 1 tập từng động tác. và bắt bóng bằng một tay - Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác . b) – Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - Đua giữa các tổ với nhau 1 lần. c) – Học trò chơi: “ Bóng chuyền - Lắng nghe mô tả của GV sáu” - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi chính thức. - Nêu tên trò chơi. - Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua các tổ chơi với nhau. d) Luyện tập trò chơi trò vừa học - Nêu tên trò chơi. - Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua các tổ chơi với nhau. 3. Phần kết thúc: - Chốt và nhận xét chung những điểm - Làm động tác thả lỏng tại chỗ. cần lưu ý trong giờ học. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân. - Nhận xét nội dung giờ học. - Làm vệ sinh cá nhân 90 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  68. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TIẾT 3: HÁT ÔN BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO I. MỤC TIÊU: - HS thuộc lời ca và hát đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Giáo dục HS có lòng yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ: - Sách Âm nhạc. - Các loại nhạc cụ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HShát lại bài hát của tiết trước. - 2HS hát. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ôn bài Đất nước tươi đẹp sao. b.Phát triển các hoạt động: - GV cho cả lớp hát lại bài hát 2 - Cả lớp hát. lần. - GV chia lớp thành 2 dãy, một dãy - Lần lượt từng dãy bàn hát, dãy này hát thì hát và một dãy gõ đệm theo phách, dãy kia gõ đệm theo phách, theo nhịp. theo nhịp. - Từng cá nhân hát. - Gọi từng tốp lên biểu diễn vừa hát - Từng tốp HS lần lượt lên biểu diễn. vừa vận động phụ hoạ. - GV nhận xét chung. TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II (Tuần 25) I. MỤC TIÊU: -Củng cố kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 11. -HS biết ứng xử đúng với các tình huống mà mình gặp phải trong đời sống hàng ngày. -Có các hành vi đạo đức đúng đắn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn hệ thống câu hỏi, các tình huống. - HS: Xem lại các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 91 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  69. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ. - GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS trả - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. lời: + Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? +Quê em có các di tích lịch sử nào? +UBND xã (phường) thường giải quyết những việc gì? + Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - GV nhận xét, chốt ý. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - GV chia nhóm (4 nhóm), phát phiếu - HS các nhóm nhận phiếu, thảo luận tình huống cho các nhóm thảo luận cách cách xử lí tình huống nhóm mình nhận xử lí: Hãy nêu cách giải quyết cho phù được. hợp trong mỗi tình huống dưới đây: - Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết của nhóm mình. + Nhóm 1: Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, em sẽ làm gì? + Nhóm 2: Gia đình em không tham gia vớt lục bình trên sông vào sáng thứ bảy theo quy định của địa phương. Em sẽ làm gì? + Nhóm 3: Xã tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em. Em sẽ làm gì? + Nhóm 4: Trường có tổ chức quyên góp tiền để ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam. Em sẽ làm gì? - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - GV nhận xét. 4.Cñng cố: -Goïi HS neâu nhöõng vieäc theå hieän loøng -2HS nêu. yeâu queâ höông. 5.Dặn dò – Nhận xét: 92 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  70. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Dặn HS xem trước bài Em yêu hoaø bình. - GV nhận xét tiết học. 93 GV: PHAN HỒNG PHÚC