Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018

doc 34 trang Hùng Thuận 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018

  1. TUẦN 24 Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018 Tiết 1:PPCT 185 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN (GV:Chu Huy Trình) Tiết 2:PPCT 116 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -GV yêu cầu HS làm BT1/ 128 -Nhận xét. HS lên bảng thực hiện 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Luyện tập Hs nhắc lại tựa bài b. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Tính (theo mẫu) -HS đọc yêu cầu 4 -GV nêu Ví dụ và HD làm theo mẫu. 3+ -HS thực hiện theo YCGV 5 -HS làm vào PHT -YCHS làm BT vào PHT -HS trình bày KQ 2 9 2 11 a/ 3 + 3 3 3 3 3 3 20 23 b/ 5 4 4 4 4 12 12 42 54 c/ 2 21 21 21 21 Bài 3: -GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình Hs đọc yêu cầu chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật. HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật. -Cho cả lớp làm vào vở. -HS tóm tắt bài toán. -HS nêu cách làm và kết quả. -HS làm vào vở -HS sửa bài Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là 2 3 29 (m) -GV chữa bài ,T/Dương 3 10 30 29 Đáp số: m 30 3. Củng cố - dặn dò:
  2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể làm ntn? - HS trả lời. -GV giáo dục Hs cẩn thận khi làm bài -HS về xem lại các bài tập - Lắng nghe. -Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số. -Nhận xét tiết học. Tiết 3:PPCT 186 Chính tả Nghe – viết: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN Phân biệt dấu hỏi/dấu ngã I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả 2b * Mục tiêu riêng: - HS khá, giỏi làm được BT3 (Đoán chữ) II. Chuẩn bị: - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a. - Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai HS viết bảng con tiết trước. -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. b. Hướng dẫn HS nghe viết. * Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. -HS theo dõi trong SGK -Đoạn văn nói điều gì? -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả -Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến. Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả - HS tìm từ khó viết và viết từ khó. tuyến, ngã xuống, hội hoạ. -GVNX. * Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -Nhắc cách trình bày bài -HS nghe. -Giáo viên đọc cho HS viết -HS viết chính tả. -Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát -HS dò bài. lỗi. -Chữa bài tại lớp 5 đến 7 bài. -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề -Giáo viên nhận xét chung trang tập c. HS làm bài tập chính tả -Bài tập 2b. -HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân với PHT -HS trình bày kết quả -HS ghi lời giải đúng vào vở. GVNX chốt lời giải đúng. Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ
  3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS suy nghĩ cá nhân và nêu KQ Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) a/ nho – nhỏ – nhọ b/ chi – chì – chỉ – chị 3. Củng cố - dặn dò: -GV cho HS nhắc lại nội dung học tập -HS nhắc lại nội dung học tập -GV giáo dục HS Có ý thức rèn chữ viết đúng. -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) -Nhận xét tiết học. Dặn dò. Tiết 4:PPCT 24 Đạo đức Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . II. Chuẩn bị: - Phiếu điều tra dành cho HS - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng . III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Giữ gìn các công trình công cộng - Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? HS trả lời - Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Kể một số công trình công cộng mà em biết ? HS nêu . Để các em có ý thức tốt về việc bảo vệ các công trình công cộng thì chúng ta cùng tìm hiểu qua HS nhắc lại tựa bài bài : Giữ gìn các công trình công cộng ( T2 ) b. Các hoạt động. Hoạt động1 : Báo cáo về kết quả điều tra Mục tiêu: HS biết thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương * Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . -GV hướng dẫn - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương mình và nêu một vài biện pháp để giữ gìn VS nơi công cộng. -Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình
  4. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh công cộng của địa phương sao cho thích hợp. GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn -HS theo dõi những công trình công cộng ở địa phương . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK ) *Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến về việc giữ gìn các công trình công cộng -GV HD HS bày tỏ thái độ và NX. + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm -HS thảo luận nhóm bàn bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Giải thích lí do . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự - Thảo luận chung cả lớp . . + Các ý kiến (a) là đúng . + Các ý kiến (b) , (c) là sai . => Kết luận : -Hs theo dõi + Các ý kiến (a) là đúng . + Các ý kiến (b) , (c) là sai . Hoạt động 3:Kể chuyện các tấm gương. *Mục tiêu: HS biết sưu tầm và kể chuyện về những tấm gương biết giữ gìn các công trình công cộng. -YC HS kể chuyện các tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. * Phương pháp đóng vai / kĩ thuật giao nhiệm vụ - HS lần lượt kể chuyện các tấm gương, GVNX tuyên dương. các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc ghi nhớ trong SGK. - HS đọc ghi nhớ. - GV giáo dục HS tích cực giữ gìn vệ sinh nơi - Lắng nghe. công cộng. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK Chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Tiết 5:PPCT 47 PHỤ ĐẠO HỌC SINH - SHTT Kĩ năng sống: Bài 12: SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Luyện toán cho HS yếu - Kĩ năng sống: + Biết được lợi ích của sự đoàn kết. + Thực hành được các cách nâng cao tinh thần đoàn kết II. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phụ đạo cho HS: - Hướng dẫn cho HS ôn lại các kiến thức đã học:
  5. + Toán: Ôn tập về phép cộng phân số cho HS - HS thực hiện 2. Kĩ năng sống: Bài 12: Sức mạnh của sự đoàn kết (Tiết 1) - HS lắng nghe 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018 Tiết 1:PPCT 187 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * Mục tiêu riêng: - HS khá, giỏi: Viết được 4,5 câu kể theo YCBT2 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết ghi nhớ. - Ảnh gia đình của mỗi HS. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - YCHS làm BT4/52 -3HS làm bài - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Câu kể Ai là gì? HS nhắc lại tựa bài b. Nhận xét. * Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, - HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK. để nhận định trong 3 câu in nghiêng. - HS đọc 2 câu in nghiêng. - GV nhận xét. - Nhận xét: * Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( Cái gì? con gì?) ; bộ phận nào TLCH là gì? ( là ai, là con gì?) GV chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? -Câu 1: Ai là Diệu Chi? + Câu 1,2 là câu giới thiệu về bạn Diệu Chi. + Đây là ai? -Câu 2: Ai là HS Thành Công? + Bạn Diệu Chi là ai? -Câu 3: Ai là hoạ sĩ nhỏ tuổi? + Câu 3 là câu nhận định. + Bạn ấy là ai? * Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – là -2 HS lên bảng làm bài gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. -HS làm vào PHT. NX KQ . - Đây là Diệu Chi lớp ta. - Đây là Diệu Chi lớp ta. - Diệu Chi là HS cũ Thành Công. - Bạn Diệu Chi là Thành Công. - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ tuổi
  6. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ tuổi 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào? -Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ + Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? ) GV chốt lại lời giải đúng + Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?) + Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì? ) c. Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc ghi nhớ. d. Luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm - HS làm việc nhóm (6 nhóm) câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu - Đại diện 2, 3 nhóm trình bày. tìm được. Câu kể ai là gì? Tác dụng a/ - Câu 1 -GT thứ máy mới. - Câu 2 -Nêu nhận định về GT chiếc máy tính đầu tiên. b/- Lá là lịch cây -Nêu nhận định ( chỉ mùa) -Cây là đất. – -Nêu nhận định( chỉ năm) Trăng lặn /Lá bầu -Nêu nhận định( chỉ ngày trời. đêm) -Mười là lịch. -Nêu nhận định( đếm ngày tháng) -Lịch trang -Nêu nhận định( năm học) sách. c/Sầu riêng Miền -Nêu nhận định GT của Nam trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam. GV nhận xét và chữa bài cho HS. Bài tập 2: (HS khá, giỏi: Viết được - HS nêu yêu cầu 4,5 câu kể ) - HS làm bài vào vở. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Một số HS trình bày trước lớp -GV chữa bài,T/Dương 3. Củng cố - dặn dò: -GV cho HS nêu lại ghi nhớ - HS nêu lại ghi nhớ HS về học bài, xem lại các bài tập - Lắng nghe. -CBB: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?” -Nhận xét tiết học. Tiết 2:PPCT 188 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
  7. chuyện. * - GDBVMTBĐ:- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, môi trường, biển và hải đảo nói riêng qua đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm, đướng phố, trường học xanh, sạch, đẹp II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. -Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) -Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe đã đọc. - 2 HS kể lại chuyện mà các em đã nghe GV nhận xét. đã đọc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Em nào đã chứng kiến hoặc tham gia một một HS trả lời. việc làm góp phần giữ gìn xóm làng xanh , sạch đẹp chưa nào ? Vậy để các em hiểu rõ hơn tại sao ta phải giữ gìn vệ sinh xóm làng, trường học xanh, sạch, đẹp thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -HS nhắc lại tựa bài Hướng dẫn hs kể chuyện b. Các hoạt động: Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -HS đọc: Em ( hoặc những người xung -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn trọng. xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. : KT : Trình bày ý kiến cá nhân -Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Đọc gợi ý. -Lưu ý hs : +Ngoài những việc đã nêu ở gợi ý 1, có thể kể về -HS theo dõi buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp các cô chú công nhân khi các cô chú làm cống thoát nước cho xóm em . +Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. Nếu hs kể về chuyện em không tham gia mà chỉ chứng kiến vẫn chấp nhận được. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Thảo luận nhóm / kĩ thuật giao nhiệm vụ . -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. -Giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
  8. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Nhắc nhở khi kể cần có mở đầu-diễn biến-kết thúc. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu nghĩa câu chuyện. chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố - dặn dò: * GDBVMT:- Giáo dục ý thức bảo vệ moi trường nói chung, môi trường, biển và hải đảo nói riêng qua đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm, đướng phố, trường học xanh, sạch, đẹp - Vì đây là nơi công cộng và là nơi ở và - Tại sao ta phải giữ gìn vệ sinh xóm làng, trường sinh hoạt của mọi người nên ta phải giữ học xanh, sạch, đẹp gìn vệ sinh sạch sẽ - Lắng nghe. -GV giáo dục HS Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể CB nội dung tiết sau. Gv nhận xét tiết học -GV khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. Tiết 3:PPCT 117 Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Bài 1, bài 2(a,b). II. Chuẩn bị: - Pht, bảng phụ. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -HS lên bảng làm bài tập 1,2 VBT. -3HS làm bài theo YCGV -GV nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu: Phép trừ phân số. -HS nhắc lại tựa bài b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành trên giấy -GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng -Còn 1 phần của băng giấy. nhau. cắt lấy 5 phần. Còn bao nhiêu phần của băng giấy. 3 5 2 -Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn Còn lại băng giấy. 6 6 6
  9. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lại lên băng giấy nguyên. Còn lại bao nhiêu phần băng giấy? 5 3 2 -Có băng giấy cắt lấy còn lại băng giấy. 6 6 6 Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - HS thực hiện 5 3 5 3 5 3 2 Ghi bảng: - . Hãy thực hiện phép trừ để 6 6 6 6 6 6 2 được kết quả . - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta 6 trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số GV NX hỏi: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số ta làm thế nào? số. -Hs đọc yêu cầu Hoạt động 3: Thực hành. -HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng Bài tập 1: mẫu số. -GV cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng -HS làm bài bảng con. mẫu số. 15 7 15 7 8 * -YCHS làm bảng con 16 16 16 16 -GV nhận xét, chốt bài làm đúng 7 3 7 3 4 * 4 4 4 4 9 3 9 3 6 * 5 5 5 5 17 12 17 12 5 49 49 49 49 -HS đọc yêu cầu -HS làm vở Bài tập 2a,b: 2 3 2 1 1 a/ b/ - GV yêu cầu HS làm vào vở 3 9 3 3 3 -GV lưu ý: Có thể rút gọn trước khi trừ. 7 15 7 3 4 -GV thu chấm bài, nhận xét. 5 25 5 5 5 - HS nêu cách trừ 2 phân số 3. Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe. -GV cho HS nêu cách trừ 2 phân số -GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. -HS về học bài, xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số (tiếp theo). -Nhận xét tiết học Tiết 4:PPCT 24 Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ. TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU ( Giáo viên :Mỹ Trang ) Tiết 5: PPCT 47 Khoa học Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu:
  10. - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Chuẩn bị: -Hình trang 94,95 SGK. -Phiếu học tập. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Bóng tối -Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào? HS trả lời câu hỏi. -Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. -GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Anh sáng cần cho sự sống HS nhắc lại tựa bài b. Các hoạt động. Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật - Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống TV. - Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn -Quan sát và trả lời câu hỏi. Thư kí ghi lại quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 và trình bày KQ: SGK. -Giúp đỡ từng nhóm + Em có NX gì về cách mọc của cây đậu? + Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng. + Vì sao những bông hoa ở H2 có tên là hoa +Vì bông hoa của cây hoa hướng dương hướng dương? luôn nghiêng về phía mặt trời mọc. + Bạn hãy dự đoán xem cây nào sẽ xanh tốt + Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì cây có đủ ánh hơn vì sao? sáng + Cây ở H4 lá héo, úa vàng, sẽ bị chết do thiếu ánh sáng. + Điều gì xảy ra với TV nếu không có ánh + TV không quang hợp được cây sẽ chết. sáng? Kết luận: Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống -Hs theo dõi khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật . - Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu AS vận dụng thực tế trong trồng trọt. - Cách tiến hành: -Cây không thể sống thiếu ánh sáng nhưng có -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu khác bổ sung. sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không. YC
  11. thảo luận và trình bày KQ. -Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được + Vì nhu cầu ánh sáng của môi loài cây khác ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng được nhau. chiếu sáng nhiều? Một số loài cây chỉ sống được ở những rừng rậm, trong hang động? +Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng + Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, lúa, và một số cây cần ít ánh sáng? ngô, đậu đỗ, cây lấy gỗ. + Cây cần ít ánh sáng: Cây giềng, cây dong, cây lá lốt +Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng HS nêu. của cây trong kĩ thuật trồng trọt. Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của một loài -HS lắng nghe cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Củng cố - dặn dò: ? Ánh sáng có vai trò ntn đối với ĐS TV? -HS trả lời -GV giáo dục HS có hiểu biết về vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật -Chuẩn bị bài tiếp theo. -NX tiết học. Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018 Tiết 1:PPCT 189 Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ theo ý thích) * Mục tiêu riêng: - GDBVMT.Qua bài thơ, HS thấy được vẻ đẹp của biển, đồng thời thấy được giá trị của biển đối với cuộc sống con người. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, đang nhô lên khỏi mặt biển, cảnh những đoàn thuyền đánh cá trên biển, đang trở về hay đang ra khơi. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Vẽ về cuộc sống an toàn - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Đoàn thuyền đánh cá - HS nhắc đề bài. b.Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc -HS theo dõi cho HS.
  12. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. - HD ngắt nhịp các dòng thơ. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. + Nhịp ¾ Mặt trời biển/ lửa. Sóng then/ cửa. Đoàn cá/ khơi. Câu hát buồm/ khơi. + Nhịp 2/5: Hát rằng/ Gõ thuyền/ - HS luyện đọc trong nhóm đôi Sao mờ/ - Thi đọc trước lớp. - GV đọc diễn cảm cả bài. - 1,2 HS đọc cả bài . c. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và - Ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở về vào trở về vào lúc nào ? lúc bình minh. - Những câu thơ nào cho em biết đoàn thuyền + Mặt trời xuống biển như hòn lửa -> là thời đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, trở về vào điểm mặt trời lặn lúc bình minh ? + Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu mới -> là thời điểm bình minh, ngắm mặt biển vào lúc này có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển. -Những hình ảnh nào nói lên vẻ đẹp huy - Mặt trời xuống biển như hòn lửa hoàng của biển ? - Sóng đã cài then , đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Đoạn 1 cho ta biết điều gì? - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển. -Công việc lao động của người đánh cá được + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, tiếng hát của miêu tả đẹp như thế nào? những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm : Cau hát căng buồm cùng gió khơi. + Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, thật hào hứng : Hát rằng . . . buồi nào. + Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng nhọc được miêu tả thật đẹp : Ta kéo xoăn tay . . nắng hồng . + Hính ảnh đoàn thuyền đánh cá thật đẹp khi trở về : Câu hát . . . mặt trời. * GDBVMT:Nêu những nguyên nhân làm ô - Do xả rác bừa bãi nơi tham quan du lịch , nhiễm môi trường biển? chìm tàu và tràn dầu , nguồn nước sông ô nhiễm đổ ra biển . Ý đoạn 2 là gì? - Ý đoạn 2: Vẻ đẹp của người lao động trên biển. - Nội dung chính của bài là gì? Nội dung chính:Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. -5HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ d. Đọc diễn cảm. -GV HD luyện đọc diễn cảm đoạn : “Mặt trời - HS luyện đọc diễn cảm.
  13. xuống biển tự buổi nào” - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm -GV đọc mẫu - HS nhẩm HTL 1,2 khổ thơ mình thích. GV nhận xét. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò: -GV cho HS nêu lại nội dung bài -GV giáo dục HS- Bồi dưỡng tình cảm yêu -HS nêu lại nội dung bài . quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự - Lắng nghe. trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước. -Về nhà học thuộc lòng bài thơ. -GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. Tiết 2:PPCT 118 Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ hai phân số -YCHS làm bài tập 1 VBT . -HS làm bài theo YCGV -Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Phép trừ hai phân số (TT). -HS nhắc lại tựa bài b. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. -HS nêu ví dụ trong SGK -HS nêu -Ghi bảng: 4 2 5 3 -Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như - QĐMS hai phân số. thế nào? -GV cho HS quy đồng hai phân số. - HS thực hiện 4 2 12 10 2 - = - = 5 3 15 15 15 -Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy nào? đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. HS nhắc lại. c. Thực hành Bài 1: Tính -HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm phiếu học tập -HS làm bài vào PHT - YCHS trình bày bài làm -HS trình bày KQ 4 1 a/ 5 3
  14. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 4x3 12 1 1x5 5 ; 5 5x3 15 3 3x5 15 4 1 12 5 7 5 3 15 15 15 5 3 b/ 6 8 5 5x8 40 3 3x6 18 ; 6 6x8 48 8 8x6 48 5 3 40 18 22 11 = 6 8 48 48 48 24 8 2 c / 7 3 8 8x3 24 2 2x7 14 ; 7 7x3 21 3 3x7 21 8 2 24 14 10 7 3 21 21 21 5 3 3 5 5 5x5 25 3 3x3 9 d/ ; 3 3x5 15 5 5x3 15 5 3 25 9 16 GV –HS nhận xét, chốt bài làm đúng 3 5 15 15 15 Bài 3: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài toán -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở. Bài giải Số phần diện tích trồng cây xanh. 6 2 16 (diện tích) 7 5 35 16 Đáp số: diện tích. Gv thu vở chữa bài.T/Dương 35 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu lại cách trừ 2 phân số - HS nêu lại cách trừ 2 phân số. - GD: Tính cẩn thận, chính xác. - Lắng nghe. - HS về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tiết 3:PPCT 24 Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT 1) ( Giáo viên Trương Thị Hạnh ) Tiết 4:PPCT 24 Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO, ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, SỐ 6 ( Giáo viên Bùi Thị Nhung ) Tiết 5: PPCT 47 Thể dục PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY VÀ CHẠY MANG VÁC TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”
  15. I.Mục tiêu : -Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ -Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy -Bước đầu biết thực hiện chạy,mang vác -Biết cách chơi và tham gia chơi được II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và giới hạn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. GV -Khởi động: HS khởi động xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông vai. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. GV -Trò chơi: “Kết bạn”. -HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. 2 . Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn bật xa : -GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện tại những GV nơi quy định. Yêu cầu hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích * Tập phối hợp chạy nhảy -GV nêu tên bài tập. -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu. TTCB: Khi đến lượt các em tiến vào vị trí xuất phát, chân sau kiểng gót, mũi chân cách gót chân trước một bàn chân, thân hơi ngả ra trước, hai tay buôn tự nhiên hay hơi gập ở khuỷu. Động tác: Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước. Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập -HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng hợp ở cuối hàng. đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi đệm, -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi. em tiếp theo tiếp tục xuất phát. b) Trò chơi: “Kiệu người” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi.
  16. -GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác : Chuẩn bị : Kẻ hai vạch xuất phát và đích cách nhau 10 – 12m. HS tập hợp thành từng nhóm 3 em (nam với nam, nữ với nữ ), đứng phía sau vạch xuất phát. Trong từng nhóm cứ hai em một nắm cổ tay nhau theo kiểu úp lòng bàn tay lên cổ tay nhau để làm kiệu .Các nhóm tiến sát vào vạch xuất phát , hai người làm kiệu, người thứ ba đứng ở phía trước tay của hai người và mặt hướng về trước cùng chiều với hai người làm kiệu. -HS được thành 3 nhóm, tập động tác Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm Kiệu tại chỗ, sau đó mới tập di chuyển. kiệu hơi khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để người được kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm với nhau của hai người làm kiệu. Người được kiệu quàng hai tay qua cổ và bám vào vai bạn. Sau đó hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích. Khi đến đích đổi người ngồi kiệu và làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả ba người đều được ngồi kiệu và kiệu về đến đích thì trò chơi tạm dừng. -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở các em khi chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn. 3 .Phần kết thúc: -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. -Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập thân. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp GV chạy nảy. -HS hô “khỏe”. -GV hô giải tán. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018 Tiết 1:PPCT 190 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I. Mục tiêu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - 1 HS đọc ghi nhớ. -HS thực hiện theo yêu cầu -1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài
  17. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh cây. GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn -HS nhắc lại tựa bài miêu tả cây cối . b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu bài tập. GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào -HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? tiêu. +Đoạn 1: thuộc phần mở bài.(GT cây chuối) +Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài.( Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối) +Đoạn 4: thuộc phần kết luận( Lợi ích của cây chuối). Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu bài tập. Lưu ý HS : Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung -Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ -HS nối tiếp nhau đọc đoạn các em đã có dấu ( ) hoàn chỉnh. -GV chữabài tuyên dương những HS làm tốt. 3. Củng cố - dặn dò: -GV cho HS nêu lại nội dung bài học - HS nêu lại nội dung bài học -GV giáo dục HS biết vận dụng các kiểu câu đã - Lắng nghe. học để miêu tả. CB bài sau: Tóm tắt tin tức -Nhận xét tiết học. Tiết 2:PPCT 191: Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1,2, mục III); Biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III) * Mục tiêu riêng: - GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương từ đó có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống, chống lại các hành vi làm tổn hại đến môi trường. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ. - Bìa ghi các từ ngữ ở bài tập 2. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Câu kể “Ai, là gì”. - Gọi HS đọc thầm giới thiệu các thành viên có -3 HS đọc bài văn mình viết ở tiết trong ảnh gia đình hoặc giới thiệu các bạn trong trước. lớp em.
  18. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: VN của câu kể Ai là gì ? HS nhắc lại tựa bài b. Phần nhận xét: * Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, là gì?” trong đoạn văn. - HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn này có mấy câu? - 4 câu. + Câu nào có dạng Ai là gì? - Em là cháu bác Tự. - Thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi trên. - Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai thế này? là câu hỏi, không phải câu kể. * Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ trong câu trên. Thảo luận nhóm bàn. GV hỏi + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? là cháu bác Tự + Bộ phận đó gọi là gì? - Vị ngữ. * Yêu cầu 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo trong câu Ai – là gì? thành. c. Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc. d. Luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong - Cả lớp đọc thầm. những câu thơ sau đó xác định vị ngữ. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm, trình bày KQ - HS làm việc nhóm, trình bày KQ * Người / là Cha, là Bác, là Anh. VN * Quê hương / là chùm khế ngọt. VN * Quê hương / là đường đi học. Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối VN CN với VN. -Ta phải luôn nâng cao ý thức giữ gìn *GDBVMT: - Để giữ gìn vẻ đẹp quê hương ta vệ sinh và luôn làm cho quê hương trở phải làm gì? nên giàu đẹp hơn . Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Gợi ý: Nối cột A và B sao cho ra được những - HS làm việc cá nhân, nối bằng viết chì kiểu Ai – là gì thích hợp về nội dung. vào PHT. - HS lên bảng dùng các bìa ghi từ ngữ ghép lại thành câu. - Cả lớp nhận xét. * Sư tử là chúa sơn lâm. * Gà trống là sứ giả của bình minh. * Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu. - Gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận vị ngữ của - HS lắng nghe. câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu
  19. hỏi : Cái gì?, Ai? Ơ trước để tìm CN của câu. - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài vào vở - GV giúp HS yếu - HS trình bày trước lớp. - GV chữa bài và nhận xét - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: -GV cho HS nêu nội dung bài học -HS nêu nội dung bài học . -GV giáo dục HS Biết dùng đúng câu kể có đủ chủ -Lắng nghe. ngữ, vị ngữ. -HS về học bài, xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? -Nhận xét tiết học Tiết 3: PPCT 119 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a,b,c), bài 3. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ phân số (tiếp theo). -HS làm BT1, 3/130 -HS làm bài theo YCGV -Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Luyện tập. -HS nhắc lại tựa bài b. HD luyện tập. Bài 1: Tính -HS đọc yêu cầu -YCHS làm bài bảng con -HS làm bảng con. 8 5 8 5 3 16 9 16 9 7 * * 3 3 3 3 5 5 5 5 -GV nhận xét, chốt kết quả đúng 21 3 21 3 18 * 8 8 8 8 Bài 2a,b,c: Tính -HS đọc yêu cầu HS tự làm vào nháp -HS làm bài vào nháp 3 2 3 5 7 2 a / ; b/ ; c/ -HS trình bày KQ 4 7 8 16 5 3 3 3x7 21 2 2x4 8 a/ ; 4 4x7 28 7 7x4 28 3 2 21 8 13 4 7 28 28 28 3 5 3x2 5 6 5 1 b/ 8 16 8x2 16 16 16 16 7 7x3 21 2 2x5 10 c/ ; 5 5x3 15 3 3x5 15
  20. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 2 21 10 11 5 3 15 15 15 -GV nhận xét Bài 3: Tính (Theo mẫu) -HS nêu YCBT Lưu ý HS: Phải viết một số tự nhiên thành -HS làm bài vào vở phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai 3 2 3 1 a/ 2 - phân số đó. 2 2 2 2 14 15 14 1 b/ 5 - 3 3 3 3 37 37 36 1 c/ 3 12 12 12 12 3. Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe. -GV giáo dục HS Tính cẩn thận, chính xác. -HS về học bài, xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học Tiết 4:PPCT 24 Lịch sử ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). - Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II. Chuẩn bị: - Bảng thời gian - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Văn học, khoa học thời Hậu Lê. - Kể tên các tác phẩm VH-KH tiêu biểu thời HS trả lời Hậu Lê. - Kể tên các công trình KH tiêu biểu và tác giả của công trình đó. - GV nhận xét. HS khác nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập HS nhắc lại tựa bài b. Các hoạt động. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu - HS lên bảng ghi nội dung HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với - HS TL CH của GV để nhận xét thời gian: - Buổi đầu độc lập, thời Lí, Trần, Hậu Lê - Buổi đầu độc lập đóng đô ở Hoa Lư đặt tên đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì nước là Đại Cồ Việt. đó là gì? - Thời Lí đóng đô ở thành Thăng Long tên
  21. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nước là Đại Việt. - Thời Trần đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt. GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng - Hậu Lê đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung -Hs theo dõi (mục 2 và mục 3, SGK) Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm báo cáo. HS nhận xét. + Nhóm 1: Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu - Nhóm 1: Các sự kiện lịch sử tiêu biêu: Lê, quá trình dựng nước và giữ nước có + Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. những sự kiện LS nào tiêu biểu? + KC chống quân Tống XL lần thứ nhất. + Nhà Lí dời đô ra Thăng Long. + KC chống quân Tống XL lần thứ hai. + Nhà Trần thành lập. + KC chống quân XL Mông - Nguyên. + Chiến thắng Chi Lăng. + Nhóm 2: Lập bảng thống kê các SKLS tiêu - Nhóm 2: Bảng thống kê: biểu? Thời gian Tên sự kiện Năm 968 + Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Năm 981 + KC chống quân Tống XL lần thứ nhất. + Nhà LÍ dời đô ra Năm 1010 Thăng Long. + KC chống quân Tống Năm1075- XL lần thứ hai. 1077 + Nhà Trần thành lập. Năm 1226 + KC chống quân XL Mông - Nguyên. Năm1258- + Chiến thắng Chi 1288 Lăng. Năm 1428 + Nhóm 3; 4: Kể lại 1 trong những SKLS tiêu -HS trình bày. biểu mà nhóm em chọn? -Hs theo dõi GV nhận xét, chốt nội dung đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu lại nội dung bài - HS nêu lại nội dung bài. - GV giáo dục HS tự hào về truyền thống yêu - Lắng nghe. nước, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. - HS về xem lại bài - Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh - Nhận xét tiết học. Tiết 5: PPCT 48 Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo)
  22. I. Mục tiêu Nêu được vai trò của ánh sáng -Đối với đời sống của con người :có thức ăn,sưởi ấm,sức khỏe -Đối với động vật :di chuyển,kiếm ăn,tránh kẻ thù II. Chuẩn bị: • Chuẩn bị khăn tay sạch để chơi trò “Bịt mắt bắt dê” • Các hình ảnh minh họa tronh sách giáo khoa • Một số tranh ảnh minh họa khác(nếu có) • Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh(HS) I. Kiểm tra bài cũ -GV gọi hai HS lên bảng yêu cẩu trả lời câu hỏi: HS thực hiện -Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thưc vật HS trả lời -GV gọi một số em nhận xét -GV nhận xét bổ sung (nếu có) HS nhận xét II. Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài -GV hỏi HS: các em có muốn chơi trò chơi HS trả lời không nào? -GV tổ chức trò chơi “Bịt mắt bắt dê” cho HS -HS chơi trò chơi chơi -Kết thúc trò chơi GV hỏi: -Các em đóng vai người bịt mắt thấy thế nào? HS nêu ý kiến -Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được người không? Tại sao? -GV dẫn nhập vào bài :như vậy ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của chúng ta đúng không nào.hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài ánh sáng cần cho sự sống. để thấy được ánh sáng có vai trò quan trọng như thế nào nhé. 2) Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người GV tổ chức nhóm cho HS thảo luận. Chia lớp thành 4 nhóm trao đổi, thảo luận GV yêu cầu HS trao đổi , thảo luận, trả lời câu và thống nhất câu trả lời hỏi : HS trả lời -Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời -Ánh sáng giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật sống của con người? : đường đi , cây cối; phân biệt được màu -Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò sắc; phân biệt được kẻ thù; phân biệt được rất quan trọng đối với sự sống con người? các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy -Gọi đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ được các hình ảnh của cuộc sống sung ý kiến. GV ghi lên bảng ý kiến của HS thành hai nhóm -Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh , màu sắc. -Ánh sáng còn giúp cho con người khỏe
  23. -Vai trò cúa ánh sáng đối với sức khỏe con mạnh(vì ánh sáng cung cấp vitaminD người. chống còi sương), cung cấp thức ăn, sưởi -GV nhận xét các ý kiến của HS ấm cho cơ thể. ▪ GV giảng bài Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào HS lắng nghe năng lượng ánh sáng mặt trời. ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau.trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp vitaminD giúp cho răng và xương cứng hơn,giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu. -Các em hãy tưởng tượng cuộc sống của con HS trả lời người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời? -Nếu không có ánh sáng mặt trời thì trái đất sẽ tối đen như mực . con người sẽ không nhìn thấy mọi vật,không tìm được thức ăn ,nước uống,động vật sẽ tấn công con người,bệnh tật sẽ làm cho con người Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống yếu đuối và có thể chết. của con người? -Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ Kết luận: GV gọi 2HS đọc phần bạn cần biết – đẹp của thiên nhiên. trang 96 -HS thực hiện -GV chuyển hoạt động:con người sẽ không thể sống được nếu không có ánh sáng. Còn động vật thì sao?cô và các em cùng tìm hiểu bài tiếp nhé. 3/Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Giữ nguyên 4 nhóm cũ tiếp tục thảo luận , -Treo bảng phụ có treo sẵn các câu hỏi thảo luận trao đổi và trả lời câu hỏi hoặc GV ghi câu hỏi thảo luận lên bảng. -Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi: Mỗi nhóm trả lời và các nhóm khác có ý -Kể tên một số động vật mà em biết ? những con kiến bổ sung vật đó cần ánh sáng để làm gì? -Tên một số loài vật:chim ,hổ ,báo,hươu,nai, mèo, chó, gà, voi tê giác, sư tử, cú mèo , chuột, rắn, trâu, bò những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng,tìm thức ăn, nước uống,chạy chốn kẻ thù. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm , + Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử,
  24. một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? chó sói ,mèo, chuột, cú mèo,dơi, ếch ,nhái,côn trùng, + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà , vịt , trâu, bò , hươu , nai,tê giác, thỏ ,khỉ Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh của các loại +Các loại động vật khác nhau có nhu cầu động vật đó? ánh sáng khác nhau,có loài cấn anh sáng , có loài ưa bóng tối. + Mắt của động vật kiếm ăn vào ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dáng, kích thước màu sắc của các vật. vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. + Mắt của động vật kiếm ăn vào ban đêm không phân biệt được màu sắc, mà chỉ phân biệt được sáng ,tối ( trắng , đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối. Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích -Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng cho gà ăn nhiều , chóng tăng cân và đẻ nhiều điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong trứng? ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. -GV nhận xét câu trả lời của HS HS lắng nghe -GV gọi 2 HS đọc phần bạn cần biết- trang 97 HS thực hiện -GV kết luận:loài vật cần ánh sáng để di chuyển , tìm thức ăn, nước uống,phát hiện ra những nguy -HS lắng nghe hiểm cần tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật.trong thực tế người ta áp dụng về nhu cầu của ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kỹ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao.chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều,chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. III. Củng cố và dăn dò GV hỏi: -ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống HS trả lời của con người? -Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào?
  25. -GV nhận xét câu trả lời của HS -GV tổng kết giờ học -GV dặn dò HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới -Chuẩn bị dụng cụ học tập -GV nhận xét tiết học và tuyên dương học sinh Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 Tiết 1:PPCT 192 Tập làm văn ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2) II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. -HS thực hiện theo yêu cầu - 1 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây. GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn -HS nhắc lại tựa bài văn miêu tả cây cối . b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu bài tập. GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần -HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây bông nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? giấy. + Giới thiệu cây bông giấy. + Tả bao quát cây bông giấy. + Tả các bộ phận của cây bông giấy(hoa,cánh hoa, lớp hoa, ) + Nêu cảm nghĩ về cây mình tả. Bài tập 2: Lưu ý HS : Bốn đoạn văn của bạn Ngọc Anh +Đoạn 1: ( ). Em thích nhất mấy cây chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn bông giấy nở hoa trước nhà. chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ +Đoạn 2: Trời càng nắng gắt, hoa giấy có dấu ( ) càng hồng lên rực rỡ.Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết . ( ) +Đoạn 3: Hoa giấy đẹp một cách giản dị.Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. ( ) Đoạn 4: ( )Em rất yêu bông hoa giấy. -Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.
  26. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -HS nối tiếp nhau đọc đoạn các em đã -GV chữa bài tuyên dương những HS làm tốt. hoàn chỉnh. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu lại nội dung bài học - HS nêu lại nội dung bài học - GV giáo dục HS biết vận dụng các kiểu câu - Lắng nghe. đã học để miêu tả. - CB bài sau: Tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học. Tiết 2:PPCT 192 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:Luyện tập. -YCHS làm BT3 . HS lên làm theo yêu cầu . -GV nhận xét. -Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: Luyện tập chung. -Hs nhắc lại tựa bài . b. Thực hành: Bài 1(b,c): Tính -HS đọc yêu cầu. -Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai -HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác phân số khác mẫu số. mẫu số. -YCHS làm nháp và trình bày KQ -HS làm bài vào nháp và chữa bài. 3 9 3x8 9x5 24 45 69 b/ 5 8 5x8 8x5 40 40 40 3 2 3x7 2x4 21 8 13 c/ -GV HS nhận xét chốt bài làm đúng 4 7 4x7 7x4 28 28 28 Bài 2(b,c): Tính -HS đọc yêu cầu YCHS làm vào PHT, trình bày. -HS làm bài vào PHT -HS trình bày KQ 7 5 7x2 5 14 5 9 b/ 3 6 3x2 6 6 6 6 2 3 2 5 c/ 1 + GV nhận xét, tuyên dương những nhóm 3 3 3 3 làm đúng -HS đọc yêu cầu Bài 3: Tìm x -Lưu ý HS: Đây là dạng tìm thành phần HS làm bài vào vở. chưa biết của phép tính. 4 3 3 11 a/ x+ b/ x - -YCHS làm bài vào vở 3 2 2 4
  27. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 4 11 3 x = x = 2 5 4 2 7 17 x= x = 10 4 25 5 * x 3 6 25 5 x 3 6 45 x 6 GV thu vở chữa, nhận xét, tuyên dương những bạn làm đúng. -HS nêu. 3. Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe. -HS nêu nội dung bài học -GD: Tính cẩn thận, chính xác. -Dặn HS về xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài sau: Phép nhân phân số -Nhận xét tiết học Tiết 3:PPCT 48 Thể dục KIỂM TRA BẬT XA. PHỐI HỢP CHẠY, MANG, VÁC. TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” ( Giáo viên Nguyễn Thị Thoan ) Tiết 4:PPCT 24 Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ + Thành phố lớn nhất cả nước + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). * Mục tiêu riêng: - HS khá, giỏi: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. + Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi đến các tỉnh khác. II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. - Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ.(tt) + Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của -HS trả lời người dân đồng bằng Nam Bộ. -HS nhận xét + Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng
  28. Nam Bộ. -GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Thành phố Hồ Chí Minh b. Phát triển bài: 1) Thành phố lớn nhất cả nước -HS theo dõi GV treo bản đồ Việt Nam. -HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. -Các nhóm thảo luận theo gợi ý -YCHS dựa vào SGK, thảo luận TLCH: -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. -Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? -Thành phố Hố Chí Minh có lịch sử trên 300 năm -Thành phố nằm bên sông nào? -Thành phố nằm bên sông Sài Gòn -Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? -Trước đây TP có tên gọi: Sài Gòn. TP Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ mang tên Bác từ năm 1976 năm nào? -Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Bà Rịa -Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Minh tiếp giáp những tỉnh nào? Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. -Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng - Đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường phương tiện giao thông nào? (Dành cho HS hàng không. khá, giỏi) GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày -Quan sát bảng số liệu so sánh diện tích & -HS quan sát bảng số liệu trong SGK và dân số của thành phố Hồ Chí Minh với các trình bày. thành phố khác. (Dành cho HS khá, giỏi) -TPHCM có số dân đông nhất và diện tích 2) Trung tâm kinh tế-Văn hóa-Khoa học lớn nhất. lớn -YCHS thảo luận nhóm (2 nhóm 1ND) -HS thảo luận nhóm theo YC Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước Hồ Chí Minh. lớp + Nhóm 1+2: Nêu những dẫn chứng thể hiện + Nhóm 1+2: thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả - Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, nước. cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, - Các chợ, siêu thị: Chợ Bến Thành, sieu5 thị Mêtro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình - Cảng Sài Gòn, sân bat Tân Sơn Nhất . + Nhóm 3+4: Nêu những dẫn chứng thể hiện + Nhóm 3+4: thành phố là trung tâm khoa học lớn. - Các trường ĐH lớn: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Kinh tế, ĐH Y dược, - Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới v.v + Nhóm 5+6: Nêu những dẫn chứng thể hiện + Nhóm 5 +6: thành phố là trung tâm văn hóa lớn. -Bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu luu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng.
  29. - Nhà hát lớn thành phố - khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên, -GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. - HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh - GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu - HS lắng nghe. tầm được - Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ - NXTH Tiết 5:PPCT 48 A/ Nha học đường NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM NƯỚU, CÁCH DỰ PHÒNG I. Mục tiêu: - Giúp HS biết lí do tại sao nướu răng của mình bị viêm và biết caùch phòng ngừa viêm nướu II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa : Cấu tạo mô nâng đỡ răng - Nguyên nhân bị viêm nướu – Cách phòng ngừa viêm nướu. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Các thói quen xấu có hại cho răng, hàm. GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học và - HS trả lời câu hỏi. nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: Nguyên nhân viêm nướu, cách dự phòng b. Các hoạt động Hoạt động 1: Cấu tạo của mô nâng đỡ răng -GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp ( - HS quan sát, thảo luận theo cặp. 2 phút) và trả lời câu hỏi: Mô nâng đỡ răng gồm - Đại diện HS trình bày chỉ trên những bộ phận nào ? Nướu răng lành mạnh có màu hình vẽ. gì? -GV kết luận: Mô nâng đỡ răng gồm : nướu răng, - HS lắng nghe. dây chằng quanh răng, xương ổ răng và xê-măng. Nướu răng lành mạnh có màu màu hồng nhạt. Hoạt động 2: Nguyên nhân viêm nướu. -HS hoạt động cá nhân - GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phụ -HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu biết để Vi khuẩn chất độc Viêm nướu nêu nguyên nhân của viêm nướu. - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên nhân -HS lớp bổ sung. của viêm nướu. - HS lắng nghe. - GV kết luận: Vi khuẩn có sẵn trong miệng tạo
  30. thành chất độc gây viêm nướu. Hoạt động 3: Biểu hiện và tác hại của viêm nướu - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm - HS thảo luận theo YC. 4 (TG 3 phút ), mỗi tổ thảo luận trả lời một câu hỏi: -Biểu hiện của viêm nướu là gì? -Viêm nướu gây tác hại gì? - GV mời HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết - HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày quả trước lớp. trước lớp. HS lớp bổ sung. - GV kết luận : - Biểu hiện của viêm nướu là : Nướu răng bị sưng , đau, đỏ, dễ chảy máu khi ăn - HS lắng nghe. nhai, khi chải răng, khi mút chíp. -Tác hại của viêm nướu là: răng lung lay phải nhổ, hôi miệng. Hoạt động 4: Cách đề phòng viêm nướu - HS trả lời cá nhân GV hỏi: Để giữ cho răng sạch phòng tránh bệnh -HS làm theo yêu cầu củaGV. viêm nướu, em phải làm gì ? - HS phát biểu, HS lớp nhận xét, bổ - Cho HS quan sát tranh các loại thức ăn tốt cho sung. răng và yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn cung cấp chất đạm ,chất đường bột, chất khoáng, vitamin. - HS lắng nghe. -GVkết luận:Để phòng tránh viêm nướu, chúng ta phải: -Chải răng sau khi ăn và sau khi ngủ dậy sẽ loại trừ mảng bám, loại trừ vi khuẩn giúp cho nướu lành mạnh. - Ăn thức ăn hay thức uống tốt cho răng và nướu giúp cho nướu lành mạnh. 3. Hoạt động 4: Câu thuộc lòng -HS học thuộc lòng bài thơ. GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ : Răng em xinh xinh Nướu em hồng hồng Vì em thuộc lòng Lời cô giáo dạy Chải răng hằng ngày. -Yêu cầu HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. Nhận -HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. xét 3. Củng cố –dặn dò: Cho HS làm phiếu học tập -GV phát phiếu, cho 2 HS đại diện 2 nhóm làm trên -HS làm bài tập . bảng phụ (hoặc giấy khổ to ) để trình bày trước lớp. -Đại diện HS trình bày, HS lớp nhận ĐÁP ÁN: 1)b, 2)d, 3)e, 4)a, 5) d xét, sửa - GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài - HS lắng nghe. Phương pháp chải răng. B/ Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: Giúp HS : - Đánh giá hoạt đông tuần, HS nắm đươc KQ, phát huy những thành tích và khắc phục những nhược điểm, tồn tại. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
  31. - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. - Ôn tập lại các bài hát đã học cho HS, giáo dục lòng yêu quê hương qua bài hát. II. Chuẩn bị : - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá: - Hs ngồi theo tổ - Chuyên cần, đi học đúng giờ * Ban cán sự lớp nhận xét đánh - Chuẩn bị đồ dùng học tập giá tình hình lớp tuần qua - Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Tổ viên có ý kiến - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu hiện tốt A.T.G.T dương - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Theo dõi tiếp thu - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ - Nề nếp lớp học 2. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra: - Chú ý lắng nghe, ý kiến, lời - Khắc phục những tồn tại hứa thực hiện tốt. - Thực hiện tốt A.T.G.T - Tiếp tục duy trì sỉ số và ổn dịnh nề nếp lớp học - Chuẩn bị bao bọc tốt sách, vở, đồ dùng học tập - Tiếp tục duy trì sỉ số lớp, không bỏ học vô lí do - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp - Thực hiện tốt A.T.G.T , vệ sinh môi trường - Ổn định nề nếp lớp học đầu năm - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Không còn hiện tượng quên sách vở ở nhà 3. Múa hát tập thể: - Ôn tập lại các bài hát đã học - HS hát tập thể, cá nhân các bài hát đã học. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chú ý lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau
  32. HẾT TUẦN 24 Tiết 3: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: -Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. -Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời HS đọc và TLCH. câu hỏi. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh : ? Bức tranh vẽ cảnh Bức tranh vẽ về những hình ảnh an toàn giao gì ? thông . Hôm nay các em sẽ được học bản tin vẽ về HS lắng nghe cuộc sống an toàn . Vậy nội dung của bản tin như thế nào ? cách đọc bản tin ra sao ? Các em sẽ tìm hiểu qua bài :Vẽ về cuộc sống an toàn. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia đoạn. - YC HS đọc nối tiếp đoạn. - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
  33. + GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. + HS 1: 50 000 bức tranh khích lệ. + Luyện đọc từ khó : UNICEF ( là tên viết + HS 2: UNICEF an toàn. tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của + HS 3: Được phát động Kiên Giang. Liên hợp quốc ) + HS 4: Chỉ giải ba. + HD đọc câu dài: “ UNICEF Tiền + HS 5: 60 bức tranh bất ngờ. phong/ chủ đề/ ” “ Các hoạ sĩ tai nạn/ hội hoạ/ bất -HS luyện đọc câu dài. ngờ.” - HS đọc tham phần chú giải từ mới. - HS đọc trong nhóm bàn. - Thi đọc theo nhóm. - 1,2 HS đọc cả bài . - GV đọc mẫu toàn bộ bản tin. c. Tìm hiểu bài Kĩ năng xác định giá trị , nhận biết được những việc làm đúng đắn về an toàn giao thông -Yêu cầu HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Em muốn sống an toàn . - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. - Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy về chủ đề cuộc thi ? kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không được đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được. . . - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá - Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, cao óc thẩm mĩ của các em ? bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. -Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người học gì? + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. -Bài đọc có nội dung chính là gì? *Nội dung chính: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. d. Luyện đọc diễn cảm. - GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm đoạn: “ - 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn Được phát động từ Kiên Giang “ + HS theo dõi tìm giọng đọc hay. - GV NX, ghi điểm những HS đọc tốt. -1Hs đọc lại - HS luyện đọc trong nhóm.
  34. - Đại diện nhóm thi đọc. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu lại nội dung bài - HS nêu lại nội dung bài - GV dặn Hs về luyện đọc bản tin. - Lắng nghe. GDKNS : Chúng ta luôn có nhận thức đúng về an toàn giao thông , biết vận động mọi người tham gia tốt luật giao . - Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS