Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Phan Hồng Phúc

doc 22 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_21_phan_hong_phuc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 TIẾT 1 KĨ THUẬT VỆ SINH PHỊNG BỆNH CHO GÀ I. MỤC TIÊU: - Biết mục đích , tác dụng và một số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà. - Biết liên hệ thức tế để nêu một số cách VS phịng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. -Cĩ ý thức chăm sĩc , bảo vệ vật nuơi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ như SGK. Phiếu đánh giá kết quả học tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá. - HS trả lời câu hỏi cuối bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Vệ sinh phịng bệnh cho gà.” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phịng bệnh cho gà. - GV cho HS đọc mục 1 SGK và hỏi: - HS đọc mục 1 và phát biểu, nhận xét, Em hãy kể tên các cơng việc vệ sinh bổ sung. phịng bệnh cho gà. - GV nhận xét: - Nêu vấn đề: Những cơng việc trên - HS trả lời- nhận xét- bổ sung. được gọi chung là cơng việc vệ sinh - Vệ sinh phịng bệnh nhằm tiêu diệt vi phịng bệnh cho gà. vậy, thế nào là vệ trùng gây bệnh và làm tăng sức chĩng sinh phịng bệnh và tại sao phải vệ sinh bệnh cho gà. phịng bệnh cho gà?- Gọi HS trả lời. - GV đặt câu hơi và gợi ý HS nêu MĐ, - HS trả lời- nhận xét- bổ sung. tác dụng của vệ sinh phịng bệnh khi nuơi gà. - Nhận xét và tĩm tắt nội dung chính của hoạt động 1. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phịng bệnh cho gà. - HS đọc mục 2a và dựa vào vốn hiểu - Yêu cầu HS đọc mục 2a SGK. Hỏi: biết để trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 + Hãy kể tên các dụng cụ cho gà ăn - Máng ăn, máng uống. uống. + Hãy nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, - Hằng ngày cần cọ rửa máng ăn, máng uống của gà. uống bằng nước sạch. - GV nhận xét và giải thích, minh hoạ - Khơng để thức ăn, nước uống lâu ngày thêm. trong máng. - Tĩm tắt cách vệ sinh dụng cụ cho gà - Một vài HS nhắc lại. ăn, uống: + Hằng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng luơn trong sạch. - Gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng - HS nhắc lại. nuơi gà. - Nêu vấn đề: Nếu như khơng thường - HS thảo luận nhĩm đơi, phát biểu. xuyên làm vệ sinh chuồng nuơi thì - Cả lớp nhận xét, bổ sung. khơng khí trong chuồng nuơi sẽ như thế nào? - Yêu cầu HS so sánh cách vệ sinh - HS thảo luận nhĩm đơi, phát biểu. chuồng nuơi ở gia đình với cách vệ - Cả lớp nhận xét, bổ sung. sinh chuồng nuơi nêu trong SGK. - Nhận xét và tĩm tắt tác dụng, cách vệ sinh chuồng nuơi nêu trong SGK. - GV giải thích cho HS hiểu thế nào là dịch bệnh. - Yêu cầu HS đọc mục 2c và quan sát - HS đọc mục 2c, quan sát hình 2 và trả hình 2 SGK để nêu tác dụng của việc lời câu hỏi. tiêm, nhỏ thuốc phịng dịch bệnh cho gà và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét và nêu tĩm tắt tác dụng của - HS nhận phiếu, làm bài. việc nhỏ thuốc, tiêm phịng bệnh cho gà. *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV phát phiếu đánh giá kết quả học - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với tập cho HS làm. (Dưới dạng câu hỏi đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của trắc nghiệm). mình. - GV nêu đáp án. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ. -1HS đọc phần ghi nhớ. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 5. Dặn dị - Nhận xét: - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. TIẾT 2 TỐN ƠN TẬP: CHU VI HÌNH TRỊN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính chu vi hình trịn. - Vận dụng quy tắc để tính để tính chu vi hình trịn. - Tính tốn nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs nêu lại đặc điểm của hình - 2HS nêu. trịn. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chu vi hình trịn”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Bánh xe của một đầu máy xe - 1HS đọc đề - Cả lớp giải vào vở. lửa cĩ đường kính 1,2m .Tính chu vi Bài giải: của bánh xe. Chu vi của bánh xe đĩ là: 1,2 x 3,14 = 3,76 (m) Đáp số: 3,76m Bài 2: Một hình trịn cĩ bán kính - 1HS đọc đề - HS giải vào bảng con. 3cm. Tính chu vi của hình trịn. Bài giải: Chu vi của hình trịn đĩ là: 3 x 2 x 3,14 = 18,84 (cm) Đáp số: 18,84 cm Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống: Hình trịn ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Đường kính 1,2 cm 1,6 dm 0,45 m Chu vi 3,768 m 5,024 dm 1,413 m Bài 4: Viết số đo thích hợp vào ơ trống: Hình trịn ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Bán kính 5 m 2,7 dm 0,45 cm Chu vi 31,4 m 16,956 dm 2,826 cm GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 4. Củng cố: - Muốn tính chu vi hình trịn ta làm thế nào? - HS thi đua giải: d = 1,3dm; r = 3,6m 5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 22 tháng 1 năm 2019 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Học sinh biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi; tự viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lịng say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi 3 đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong - GV nhận xét. tiết TLV trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tả bài văn tả người.” b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS. - GV mở bảng phụ đã viết 3 đề bài của - HS quan sát. tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, - Giáo viên nhận xét chung về kết quả - HS lắng nghe. bài văn viết của học sinh. + Những ưu điểm chính. + Những thiếu sĩt, hạn chế. - GV thơng báo điểm số cụ thể. - HS lắng nghe. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3  Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. - GV trả bài cho từng HS. * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết - Một số HS lên bảng chữa lần lượt sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. sửa trên nháp. - Giáo viên sửa lại cho đúng bằng phấn - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên màu (nếu sai). bảng. * Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài: - HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt * Hướng dẫn HS học tập những đoạn việc sửa lỗi. văn, bài văn hay: - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay - HS trao đổi, thảo luận phát biểu. của HS trong lớp. - GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận - HS tự chọn để viết lại đoạn văn. để tìm cái hay, cái đáng học của đoạn - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho đoạn văn viết mới (cĩ so sánh đoạn cũ). mình. * HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. GV chấm đoạn viết của một số em. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2HS đọc. 5. Dặn dị - Nhận xét: - GV nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt, những em chữa bài tốt. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 THỂ DỤC NHẢY DÂY – BẬT CAO TRỊ CHƠI “TRỒNG N Ụ, TRỒNG HOA” TIẾT 3 TỐN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. Học sinh tự hình thành được cách tính và cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần để giải các bài tập cĩ liên quan.* Đối với HS TB, yếu: Tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần HHCN khi đã biết số đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của HHCN. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng học tốn, bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. 2. Học sinh: Đồ dùng học tốn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 2: HD HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN. - GV cho HS quan sát mơ hình trực - HS quan sát mơ hình HHCN, chỉ ra quan về HHCN, yêu cầu HS chỉ ra các các mặt xung quanh. mặt xung quanh. - GV mơ tả về diện tích xung quanh của - HS lắng nghe. HHCN rồi nêu: Diện tích xung quanh của HHCN là tổng diện tích bốn mặt bên của HHCN. - HS suy nghĩ, nêu hướng giải và giải - GV nêu ví dụ như trong SGK, yêu cầu bài tốn ở vở nháp, đọc kết quả. HS nêu hướng giải và giải bài tốn. - GV nhận xét, kết luận. - HS quan sát hình khai triển, nhận xét - GV đính bảng phụ vẽ sẵn hình khai và nêu cách tính diện tích xung quanh triển, yêu cầu HS quan sát, nhận xét  HHCN. cách tính diện tích xung quanh HHCN. - Một số HS nhắc lại. - GV chốt lại cách tính diện tích xung quanh của HHCN (như trong SGK). - GV nhận xét, kết luận. - GV nêu cách làm tương tự để hình - HS giải bài tốn ở VD theo cách tính thành khái niệm và quy tắc tính diện diện tích XQ HHCN vừa tìm được. Một tích tồn phần của HHCN. số HS đọc bài giải. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 diện tích XQ và diện tích TP của - Một số HS nhắc lại. HHCN.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - GV giúp đỡ HS TB, yếu. - Từng học sinh làm bài. - Gọi 1 em sửa bài. Chu vi đáy: (5 + 4) 2 = 18 (dm) Diện tích xung quanh: 18 3 = 54 (dm2) Diện tích hai đáy là: 5 x 4 x 2 = 40 (dm2) Diện tích tồn phần là: 54 + 40 = 94 (dm2). - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Đáp số: 54 dm2; 94 dm2. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu quy tắc tính DTXQ và - 2HS nêu. DTTP của hình hộp chữ nhật. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 LUYỆN VIẾT BÀI 21: CHÉP ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU NGHỆ THUÂT TRUYỀN THỐNG CỦA LONG AN SINH HOẠT LỚPTUẦN 21 I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần 21. - Đề ra phương hướng cho tuần 22. II. NỘI DUNG: - Lớp trưởng, phĩ báo cáo. - GV nhận xét chung. 1/ Đạo đức tác phong: - Đa số ngoan, lễ phép. - Đa số đi học đều, chuyên cần. 2/ Học tập: - Học tốt cĩ nhiều cố gắng: Như Quỳnh, Trọng Phúc, Duy Khánh - Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Như Quỳnh, Cát Tường, Gia Huy, - Chữ viết xấu, sai lỗi chính tả :Chí Khanh, Quốc Huy, - Tập vở bẩn: Trường - Học cĩ tiến bộ: Hưng, Huyền, . - Chữ viết cĩ chuyển biến: Luân, Thiện, 3/ Lao động: Tương đối tốt. III.PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 22: -Tiếp tục nhắc nhở HS về chữ viết, cách giữ gìn, bảo quản sách vở, -Thường xuyên kiểm tra bài đầu giờ. - Kèm HS học yếu, bồi dưỡng HS giỏi. - Tiếp tục học kĩ năng sống chủ đề 4. TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vai trị quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) . - Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - GDHS cĩ ý thức tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ảnh trong bài phĩng to. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS: Nêu những việc em - HS trả lời: Em đã và sẽ làm gì để gĩp đã làm thể hiện thái độ tơn trọng phụ phần xây dựng quê hương ngày càng nữ. giày đẹp? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến -1 HS đọc truyện. Uỷ ban nhân dân phường”. Thảo luận nhĩm. GV nêu yêu cầu thảo luận: Đọc thầm Đại diện nhĩm trả lời. truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường Nhận xét, bổ sung. và trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài . Kết luận: UBND xã (phường) giải quyết rất nhiều cơng việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tơn trọng và giúp đỡ UBND hồn thành cơng việc. - GV mời HS đọc phần Ghi nhớ trong - Vài em đọc Ghi nhớ. SGK.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho - HS thảo luận nhĩm. các nhĩm. - Đại diện các nhĩm lên trình bày ý kiến. Kết luận: UBND xã (phường) làm - Cả lớp trao đổi, bổ sung. các việc: b, c, d, đ, e, h, i. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. - GV giao nhiệm vụ cho HS. -Học sinh làm việc cá nhân. Một số học sinh trình bày ý kiến. Kết luận: - Lớp nhận xét. + (b), (c) là hành vi, việc làm đúng. + (a) là hành vi khơng nên làm. TIẾT2 Hoạt động 1: Xử lí tình huống GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 (BT2/SGK). -GV giao nhiệm vụ cho từng nhĩm HS. -Các nhĩm HS thảo luận theo yêu cầu GV nêu. -Đại diện từng nhĩm trình bày. Kết luận: -Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý - Tình huống (a): Nên vận động các kiến. bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. - Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hố của phường. - Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) luơn quan tâm, chăm sĩc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. * BĐKH: Biết được vị trí của UBND để khi cĩ việc cần tham gia trong ứng phĩBĐKH, giảm nhẹ thiên tai. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc Ghi nhớ. - 2HS đọc lại Ghi nhớ. 5. Dặn dị - Nhận xét: Chuẩn bị: Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Nhận xét tiết học. TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: TRÍ DŨNG SONG TỒN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng bài CT.Trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng các BT2 a,b; Bt3 a,b - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3b (chỉ những câu cĩ chữ hoặc dấu thanh cần điền; bút dạ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết ở bảng lớp, các HS khác viết ở nháp các từ sau: ra vào, tức giận, - GV nhận xét. dịng sơng, duy nhất, giữa dịng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghe viết: Trí dũng song tồn”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe, viết. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Cả lớp theo dõi trong SGK. trong bài Trí dũng song tồn. - GV hỏi: Đoạn văn kể điều gì? - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ơng. Vua Lê Thần Tơng khĩc thương trước linh cữu ơng, ca ngợi ơng là anh hùng thiên cổ. - GV yêu cầu HS nêu những từ ngữ dễ - HS nêu (VD): linh cữu, thiên cổ, viết sai chính tả. - GV đọc cho HS viết các từ ngữ dễ viết -Học sinh viết ở bảng con. sai chính tả. - GV đọc cho HS viết vào vở. - Học sinh viết bài. - GV đọc cho HS sốt lại bài. - HS sốt bài. - Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa - GV nhận xét, chấm, chữa bài. lỗi cho nhau.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2a: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. -1 học sinh đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - thầm. Giáo viên đính 4 bảng phụ lên bảng lớp - Học sinh làm bài vào vở. 4 học sinh mời 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài lên bảng làm bài trên bảng phụ rồi đọc nhanh. kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết - Cả lớp nhận xét. luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả, phát âm chính xác các từ tìm được. Bài 3b: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - HS làm bài vào VBT; 4 học sinh lên Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng mời 4 bảng làm bài và trình bày kết quả. học sinh lên bảng làm bài. -Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: -Nhận xét – Tuyên dương. -Thi đua viết những từ khĩ. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Dặn HS: Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như HCN, HTG, HT, - Rèn HS kĩ năng chia hình và xác định kích thước của các hình mới tạo thành để tính diện tích của các hình đa giác khơng đều nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. Bài 1 trang - GV nhận xét. 104. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập về tính diện tích (tt)”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. - GV đính lên bảng hình vẽ như ở SGK. -Học sinh thảo luận nhĩm đơi cách tính Yêu cầu nhĩm đơi nêu cách tính diện diện tích hình đĩ và phát biểu. tích hình đĩ. - Học sinh làm bài. - Giáo viên hướng dẫn HS tính với số - HS nêu miệng kết quả. đo cụ thể (như ở SGK). GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 - GV yêu cầu HS nêu quy trình tính. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: -HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở. - GV chú ý giúp đỡ HS TB, yếu. Bài giải: - GV nhận xét, sửa bài (bài giải xem ở Diện tích hình tam giác AEB: SGV tr 183). 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC: (63 + 28) x 30 = 1365 (m2) 2 Diện tích hình chữ nhật AEGD: 84 x 63 = 5292 (m) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1365 + 1176 = 7833 (m2) Đáp số : 7833 m2 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại các quy tắc và cơng - HS nhắc lại quy trình tính diện tích thức đã học. mảnh đất cĩ dạng hình đa giác khơng đều. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khơ, phát điện, Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Biết kể tên một số phương tiện, máy mĩc, hoạt động, . . . của con người sử dụng năng lượng mặt trời. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương tiện, máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi). Tranh ảnh về các phương tiện, máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời; phiếu học tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -H át 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài tập sau: - GV nhận xét. Viết vào chỗ trong bảng dưới đây cho phù hợp: 3. Bài mới: Hoạt động Nguồn năng lượng Học sinh học bài Pin Nước được đun sơi Xe máy chạy Thức ăn Quần áo phơi bị bạc màu  Hoạt động 1: Thảo luận. - GV phát phiếu HT cho các nhĩm, nêu - Các nhĩm trình bày theo câu hỏi thảo yêu cầu cho các nhĩm thảo luận: luận của GV. + Mặt trời cung cấp năng lượng cho - Ánh sáng và nhiệt. Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trị của năng lượng mặt trời - Năng lượng mặt trời dùng để chiếu đối với sự sống. sáng, phơi khơ các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối + Nêu vai trị của năng lượng mặt trời - Năng lượng mặt trời cịn gây ra nắng, đối với thời tiết và khí hậu. mưa, giĩ, bảo trên Trái Đất. - GV cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là mặt trời. Nhờ cĩ năng lượng mặt trời mới cĩ quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. - GV kết luận.  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. - GV phát phiếu học tập cho các nhĩm, nêu yêu cầu: + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng - Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85/ lượng mặt trời trong cuộc sống hàng SGK và thảo luận. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 ngày. - Các nhĩm trình bày. + Kể tên một số cơng trình, máy mĩc - Cả lớp nhận xét. sử dụng năng lượng MT. Giới thiệu máy mĩc chạy bằng năng lượng MT. + Kể tên những ứng dụng của năng lượng MTở gia đình và ở địa phương. - GV kết luận.  Hoạt động 3: Trị chơi. - GV vẽ hình mặt trời lên bảng. - Chiếu sáng - Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em). - Hai nhĩm lên ghi những vai trị, ứng Sưởi ấm dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất, đối với con người. 4. Củng cố: -Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. * Giáo dục tài nguyên biển, cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển, tài nguyên muối biển. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Xem lại bài + Làm BT ở VBT. - Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1). - Nhận xét tiết học . TIẾT 4 ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam- pu-chia và Lào.Biết TQ cĩ số dân đơng nhất TG, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành cơng nghiệp hiện đại. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đơ ba nước này. - Khâm phục sự phát triển của Trung Quốc và cĩ ý thức cố gắng học tập để xây dựng đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ các nước châu Á, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 3. Bài mới: . a. Giới thiệu bài: “Các nước láng giềng của Việt Nam.” . b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cam-pu- chia. - GV phát phiếu học tập cho các nhĩm - HS nhận phiếu, lắng nghe GV nêu yêu đơi, yêu cầu HS quan sát hình 3 ở bài cầu thảo luận. 17 và hình 5 ở bài 18, nhận xét Cam- - Các nhĩm đơi thảo luận, ghi kết quả vào pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, phiếu học tập. giáp những nước nào? Đọc đoạn văn về - Đại diện một số nhĩm đơi báo cáo. Cam-pu-chia trong SGK để nhận biết về địa hình và các ngành SX chính của Nước Vị trí Địa Sản phẩm nước này. địa lí hình chính - GV đến các nhĩm giúp đỡ nếu các em chính gặp lúng túng. Cam- pu-chia - GV nhận xét, kết luận: Cam-pu-chia Các nhĩm khác nhận xét, gĩp ý, bổ sung. thủ đơ là Phnơm Pênh, nằm ở Đơng Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển nơng nghiệp và chế biến nơng sản.  Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lào. - GV hướng dẫn HS làm việc tương tự Nước Vị trí Địa hình Sản phẩm như ở hoạt động 1. địa lí chính chính - Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát Lào ảnh trong SGK và nhận xét các cơng trình kiến trúc, phong cảnh của Cam- pu-chia và Lào. - HS quan sát ảnh trong SGK và nêu nhận - GV giải thích cho HS biết ở hai nước xét. này cĩ nhiều người theo đạo Phật, trên - HS lắng nghe. khắp đất nước cĩ nhiều chùa. - Học sinh quan sát hình 5 bài 18, đọc gợi - GV kết luận: Cĩ sự khác nhau về vị ý trong SGK trí địa lí và địa hình; cả hai nước này HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi - HS trả lời: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 - GV nhận xét. cuối bài 18 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 đều là nước nơng nghiệp, mới phát triển cơng nghiệp.  Hoạt động 3: Tìm hiểu về Trung Quốc. - Thảo luận nhĩm để nhận xét số dân, - GV nêu yêu cầu cho các nhĩm thảo diện tích Trung Quốc. luận. - Đại diện nhĩm HS trình bày. - GV bổ sung: Trung Quốc cĩ diện tích lớn thứ ba trên thế giới, cĩ số dân đơng nhất thế giới. - HS phát biểu. - GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS sự hiểu biết về Vạn lí trường thành của TQ. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu: Đĩ là 1 cơng trình kiến trúc lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước. Nay là địa điểm du lịch nổi tiếng. - HS lắng nghe. - GV cung cấp thơng tin về một số ngành SX nổi tiếng của TQ từ xưa (tơ lụa, sứ, chè, ) tới nay (máy mĩc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, ) và cho HS biết phần lớn các ngành SX tập trung ở miền Đơng, nơi cĩ các đồng bằng châu thổ của các sơng lớn (Trường Giang, Hồng Hà). Miền Đơng cũng là nơi SX lương thực, thực phẩm của TQ. TQ hiện nay cĩ nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. - Kết luận: TQ cĩ diện tích lớn, cĩ số dân đơng nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp nổi tiếng. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần tĩm tắt cuối bài. - 2HS đọc. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Châu Âu”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 TIẾT 4 LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I. MỤC TIÊU: - Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 - Rèn kĩ năng chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. - Yêu nước, tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nước nhà bị chia cắt.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạtđộng 1: Làm việc theo nhĩm. -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: - Học sinh thảo luận nhĩm đơi. + Hãy nêu tình hình nước ta sau chiến - Các nhĩm cử đại diện lên báo cáo kết thắng lịch sử ĐBP 1954. quả thảo luận. + Hãy nêu các điều khoản chính của - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Hiệp định Giơ-ne-vơ. - Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời. Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao đất nước ta bị chia cắt? Một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta. Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm. - GV nêu câu hỏi – HS trả lời: + Nêu nguyện vọng chính đáng của + Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia nhân dân? đình sẽ sum họp. + Nguyện vọng đĩ cĩ được thực hiện + Khơng thực hiện được. Vì đế quốc Mỹ khơng? Vì sao? ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 + Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược miền + Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne- Nam, đưa Ngơ Đình Diệm lên làm tổng vơ của Mỹ - Diệm được thể hiện qua thống, lập ra chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt những hành động nào? lực lượng cách mạng. - Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ - Diệm ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của đồng bào miền Nam ngày ngày vẫn chảy. Trước tình hình đĩ, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc. - GV hỏi tiếp: + Nếu khơng cầm súng đánh giặc thì - Học sinh trả lời. nhân dân và đất nước sẽ ra sao? + Cầm súng đứng lên chống giặc thì - Học sinh nêu. điều gì sẽ xảy ra? + Sự lựa chọn (cầm súng đánh giặc) - Học sinh nêu. của nhân dân ta thể hiện điều gì? Giáo viên nhận xét + chốt. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS: - HS đọc nội dung phần tĩm tắt. +Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. +Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thơng dụng chỉ nguyên nhân- kết quả ( ND). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu BT1; thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới BT2; chọn được quan hệ từ thích hợp BT3; biết thên vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả. - Cĩ ý thức sử dụng đúng câu ghép. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 1. Giáo viên: Bảng phụ viết 2 câu ghép ở BT1 (Phần Nhận xét), giấy khổ to ghi nội dung các bài tập 1, 2; bảng phụ ghi nội dung BT 3, 4 (Phần Luyện tập). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. - HS làm lại BT3 tiết LTVC trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 3: - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung -2 học sinh tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc BT, mời HS lên bảng làm bài. thầm. - Giáo viên nhận xét, giúp học sinh - HS làm bài vào VBT. phân tích để đi đến kết luận. - Những HS làm bài trên giấy khổ to - GV chốt lại lời giải đúng (xem ở SGV đính bài lên bảng lớp, trình bày. tr 55). a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b/ Tại thời tiết khơng thuận nên lúa xấu. Bài 4: - GV nhắc HS: vế câu điền vào chỗ trống khơng nhất thiết phải kèm theo quan hệ từ. - GV đính bảng phụ ghi nội dung BT - HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở. lên bảng, mời HS lên bảng làm. - 3 HS lên bảng điền vào chỗ trống một - GV nhận xét, bổ sung phương án trả vế câu thích hợp. lời (xem ở SGV tr 55). a/ Vì bạn Dũng khơng thuộc bài nên bạn bị điểm kém. b/ Do nĩ chủ quan nên bài thi nĩ khơng đạt điểm cao. c/ Nhờ cả tổ giúp đỡ nên Bích Vân đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: -Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. -Học sinh nhắc lại nội dung bài học -Thi đua đặt câu. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Ơn tập về từ và cấu tạo từ”. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  22. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.3 - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC