Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

doc 24 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2022_ban.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

  1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN: 2 Từ: 13 / 9 / 2021 đến 19 / 9/ 2021 - Năm học: 2021-2022 DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THỨ TT Môn TIẾT Buổi LỚP TÊN BÀI DẠY/ CHỦ ĐỀ Nội dung điều chỉnh NGÀY TIẾT học PPCT chiều 1 Tập 5H 3 Nghìn năm văn hiến Thứ 2 tối đọc 13/9 2 Toán 5H 6 Luyện tập 3 K/ học 5H 2,3 Nam hay nữ? chiều 1 LTVC 5H 3 MRVT: Tổ quốc Thứ 3 tối 2 Lịch sử 5H 2 Ng.Trường Tộ mong 14/9 muốn canh tân đất nước chiều 1 Tập 5H 4 Sắc màu em yêu Viết đoạn văn nêu cảm tối đọc nghĩ của em sau khi học xong bài thơ (CV Thứ 5 3799). Học thuộc lòng 16/9 ở nhà (CV 3969) 2 Toán 5H 7,8 Ôn tập: Phép cộng, từ, Giảm bài 3 tr. 10, bài 3 nhân, chia hai phân số tr.11 Thứ 6 chiều 1 TLV 5H 3 Luyện tập tả cảnh 17/9 tối 2 Toán 5H 9 Hỗn số sáng 1 LTVC 5H 4 Ltập về từ nhiều nghĩa Thứ 7 2 Địa lí 5H 2 Địa hình và khoáng sản 18/9 3 Thể 5H 3,4 Ôn tập: ĐHĐN. T/c: HS tự chơi TC ở nhà dục Chạy tiếp sức sáng 1 TLV 5H 4 Luyện tập làm báo cáo thống kê 2 Toán 5H 10 Hỗn số (tiếp theo) Giảm tải những bài tập CN cộng, trừ, nhân, chia 19/9 các hỗn số. (CV 3799) (Bài 3) 3 Kĩ 5H 1,2 Đính khuy hai lỗ HS thực hành ở nhà thuật
  2. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC THỨ TT TIẾT TÊN BÀI DẠY/ CHỦ Buổi Môn học LỚP Nội dung điều chỉnh NGÀY TIẾT PPCT ĐỀ 3 Chính 5H 2 Lương Ngọc Quyến HS tự học, chụp bài gửi 2 tả GV chấm 13/9 3 KC 5H 2 Kể chuyện đã nghe, Gộp thành chủ đề “VN- Tổ đã đọc quốc em” dạy trong tuần 3 1 Tập đọc 5H 4 Sắc màu em yêu Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ (CV 3799). Học thuộc lòng ở nhà (CV 5 3969) 16/9 2 Toán 5H 7,8 Ôn tập: Phép cộng, Giảm bài 3 trang 10, bài 3 trang 11 phép trừ, phép nhân, phép chia 2 phân số 7 3 Thể dục 5H 3,4 Ôn: Đội hình đội HS tự chơi TC ở nhà ngũ. T/C: Kết bạn 18/9 2 Toán 10 Hỗn số (Tiếp) Giảm tải những bài tập CN cộng, trừ, nhân, chia các 19/9 hỗn số. (CV 3799). (Bài 3) 3 Kĩ thuật 5H Đính khuy 2 lỗ HS thực hành ở nhà
  3. Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021 Tập đọc: Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng: - Tranh Quốc Tử Giám. - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: - Gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH 2. Khám phá: - Giới thiệu bài HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc - GV chia 3 đoạn - 1 HS khá - giỏi đọc bài Đoạn1: Từ đầu cụ thể như sau. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa Đoạn 2: Bảng thống kê. đọc đúng: Hà Nội, lấy, muỗm,lâu đời Đoạn 3: Còn lại. - 3 HS nối tiếp đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó Sgk - 3HS nối tiếp đọc lần 3 kết hợp phát hiện - GV đọc mẫu cả bài giọng thể hiện ngắt nghỉ. tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê. HĐ2. Tìm hiểu bài: + Y/c HS đọc Đ1 - HS đọc đoạn 1. ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước - Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?. .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ? Nêu ý 1? - ý 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. ? Phân tích bảng số liệu theo yêu cầu: - HS đọc lướt bảng thống kê, TLCH2. - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi - Triều Lê: 104 khoa thi . nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất - triều Lê : 1780 tiến sĩ . ? Nêu ý 2? - ý 2: Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời
  4. - GV giới thiệu thêm về Văn Miếu ở VN. ? Bài văn giúp em hiểu điều gì về - VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền truyền thống văn hoá Việt Nam ? văn hiến lâu đời 3. Luyện tập: - Gọi HS đọc nối tiếp. - HS nối tiếp đọc đoạn phát hiện giọng đọc đoạn. - GV h/d HS đọc diễn cảm đoạn 1. - HS luyện đọc nhóm đôi - GV cùng HS bình chọn bạn đọc hay - HS thi đọc diễn cảm nhất. 4. Vận dụng: - Nếu em được đi thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, em thích nhất được thăm khu nào trong di tích này ? Vì sao ? - Chuẩn bị bài Sắc màu em yêu. Toán: Tiết 6: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số. Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. II. Đồ dùng: - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động - Giới thiệu bài: 2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV vẽ tia số lên bảng, y/c HS điền các - HS đọc yêu cầu của BT 1. phân số thập phân vào VBT. - Lớp làm bài vào vở. 0 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 - Các phân số vừa viết có gì đặc biệt? - Cá nhân đọc các phân số thập phân. - GV nhận xét. - Đều là phân số thập phân
  5. Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số - HS nêu yêu cầu của BT 2. thập phân. - Lớp làm vào vở. 3 HS báo cáo kết quả. 11 11 5 55 15 15 25 375 ; 2 2 5 10 4 4 25 100 31 31 2 62 5 5 2 10 - GV nhận xét, chữa. - Ta lấy cả tử và mẫu cùng nhân với một ? Nêu cách chuyển từng phân số thành số nào đó sao cho được phân số mới có phân số thập phân? mẫu số là 10, 100, 1000, - Cá nhân đọc yêu cầu. Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số - Lớp làm bài 3 vào vở. 6 6 4 24 500 500 :10 50 thập phân có mẫu số là 100. ; - Tiến hành tương tự bài 2. 25 25 4 100 1000 1000 :10 100 18 18 : 2 9 200 200 : 2 100 Bài 4: 7 9 92 87 - Y/c HS tự làm bài rồi giải thích cách  ;  điền dấu. 10 10 100 100 5 50 8 29 ;  10 100 10 100 Bài 5: - Cho HS đọc tiếp y/c. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Y/c HS giải vào vở. Đáp số: 9 HS giỏi Toán - GV cùng HS chữa bài. 6 HS giỏi Tiếng việt. 3. Vân dụng: - Cho HS nêu cách viết phân số thành phân số thập phân. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài Phép cộng và phép trừ hai phân số. Khoa học: Tiết 2+3 NAM HAY NỮ I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học học sinh biết được: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Đồ dùng: - Máy tính, giáo án điện tử - Ảnh chụp một số hoạt động của người phụ nữ thành đạt ở địa phương, trong nhà trường. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người?
  6. - GV nhận xét, đánh giá 2. Khám phá HĐ1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học - GV y/c qsát các hình ở trang 6 SGK và trả - HS qsát các hình và thảo luận trả lời các câu hỏi 1,2,3 lời các câu hỏi - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? - Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? GV chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục Y/c HS hoàn thành bảng sau: Viết các đặc HS hoàn thành vào vở bài tập: điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp Những đặc Mang thai, Cơ quan của nữ và nam sao cho phù hợp: điểm chỉ sinh dục tạo ra trứng, Những đặc điểm chỉ nữ có nữ có Cho con bú Đặc điểm hoặc nghề nghiệp Đặc điểm - Kiên nhẫn, Thư kí, có cả ở nam và nữ hoặc nghề Giám đốc, Chăm sóc Những đặc điểm chỉ nam có nghiệp có Con, Mạnh mẽ, Đá - Mang thai - Kiên nhẫn - Thư kí cả ở nam Bóng, Tự tin, Dịu dàng - Giám đốc - Chăm sóc con và nữ Trụ cột gia đình, Làm - Mạnh mẽ - Đá bóng bếp giỏi - Có râu - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng Những đặc Có râu, Cơ quan sinh - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng điểm chỉ dục tạo ra tinh trùng - Cho con bú - Tự tin - Dịu dàng nam có - Trụ cột gia đình - Làm bếp giỏi - Lần lượt từng HS giải thích cách sắp + Y/c HS báo cáo, trình bày kết quả xếp - GV đánh giá, kết luận. - Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá H HĐ2. Vai trò của nữ - GV cho HS quan sát H4 trang 9-SGK và - HS cả lớp làm việc theo yêu cầu. hỏi: ? Ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy - Đại diện các nhóm trình bày. nghĩ gì? - HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài HS nêu ý kiến của mình. - GV nêu: Như vậy không chỉ nam mà nữ - HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm được HS chỉ cần đưa ra 1 VD. những gì khác? Em hãy nêu 1 số VD về vai trò của nữ trong lớp, trường và địa phương ở
  7. nơi khác mà em biết. - GV đưa ảnh đã chuẩn bị và giới thiệu thêm. - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Em có nhận xét gì về vai trò của nữ? - HS tiếp nối tiếp nhau kể tên theo - Hãy kể tên những người tài giỏi, thành công hiểu biết của từng em. trong công việc xã hội mà em biết? - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về vai trò của phụ nữ. HĐ3: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu - HS hoạt động theo nhóm 4, cùng cầu: Hãy thảo luận và cho biết em có đồng ý thảo luận và bày tỏ thái độ về 2 trong với mỗi ý kiến dưới đây không? Vì sao? 6 ý kiến. 1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ. 2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. 3. Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông. 4. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 5. Trong gia đình nhất định phải có con trai. 6. Con gái không cần học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi. - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ - GV nhận xét, khen ngợi các HS có tinh thần thái độ của mình về 1 ý kiến, các học tập, tham gia xây dựng bài. nhóm khác theo dõi và bổ sung ý 3. Vận dụng: kiến. - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử giữa nam và - Nhóm 2 trao đổi, kể về những sự nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác phân biệt giữa nam và nữ; sau đó nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý không? bình luận và nêu ý kiến của mình về - Gọi HS trình bày, gợi ý HS lấy VD trong các hành động đó. lớp, trong gia đình, hay những gia đình mà em biết. GV: Ngày xưa, có những quan niệm sai lầm về nam và nữ trong xã hội. Ngày nay cũng còn một số quan niệm về xã hội chưa phù hợp, quan niệm này vẫn còn ở một số vùng sâu- vùng xa - Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
  8. Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu: Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Yêu cầu cần đạt - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quổc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3) - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng - Giáo án điện tử. - Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt ( hoặc một vài trang pho to gắn với bài học ), Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Giíi thiÖu bµi. 2. Luyện tập. Bài 1: Tìm trong bài “Thư gửi các HS” - HS đọc yêu cầu BT 1. hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ - Thảo luận cặp để tìm từ. đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”. - Đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét. - Y/c HS thảo luận nhóm 2: Tìm trong + Bài Thư gửi các HS: nước nhà, non sông. bài vừa đọc những từ đồng nghĩa với từ + Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê Tổ quốc. hương. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - HS nêu yêu cầu BT. - Thảo luận nhóm 4 - GV cùng lớp nhận xét, kết luận. - Đại diện báo cáo kết quả: + Đáp án: đất nước, quê hương, quốc gia, Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” giang sơn, non sông, nước nhà, có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ - HS đọc yêu cầu. chứa tiếng “quốc” - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm đọc kết quả. Lớp nhận - Chú ý: Từ “quốc” có nghĩa là “nước” xét, bổ sung. mới được. VD: chim quốc: (sai) - Đáp án: quốc ca, quốc tế, quốc ngữ, quốc dân, quốc tịch, quốc huy, quốc sách, quốc - GV nhận xét, kết luận. học, quốc tang, quốc cấm, Bài 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ. Quê hương; quê mẹ; quê cha đất - HS nêu yêu cầu.
  9. tổ; nơi chôn rau cắt rốn. - Lớp tự đặt câu vào vở. - GV giải thích nghĩa các từ trên. + Nghệ An là quê mẹ của tôi. + Ai đi đâu xa cũng nhớ về quê cha đất tổ của mình. + Em yêu Nghệ An - quê hương em - GV nhận xét, đánh giá. - Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét. 3. Vận dụng: - Tìm từ ghép có tiếng “tổ”. - DÆn dß. Lịch sử: Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng: - Chân dung Nguyễn Trường Tộ. - HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động - Giới thiệu bài. 2. Khám phá: HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 6-8 nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu HS, hoạt động theo hướng dẫn của GV. được về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Các bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, bài viết về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được. + Cả nhóm chọn lọc thông tin và ghi vào nháp:
  10. - Năm sinh, năm mất của ông N.T. Tộ. - Quê quán của ông. - Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và tìm hiểu được những gì? - Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ. - GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác làm việc. theo dõi, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. HĐ2: Tìm hiểu tình hình của đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo - HS hoạt động nhóm. HS có thể nêu: nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Theo em tại sao thực dân Pháp có thể + Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho ta vì: thấy tình hình của đất nước ta lúc đó như - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực thế nào? dân Pháp. - Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. - Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường - GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp. - Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung. + Theo em tình hình đất nước như trên đã - HS trao đổi, nêu ý kiến: Nước ta cần phải đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. + GV kết luận: Do nửa cuối thế kỷ XIX, - HS lắng nghe. khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình Nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước ta cũng rất nghèo nàn lạc hậu không đủ sức tự lực tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi bản điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những đề nghị của ông. HĐ3: Tìm hiểu về những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và - HS đọc SGK và trả lời: trả lời những câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán đề nghị gì để canh tân đất nước? với nhiều nước - Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát
  11. triển kinh tế - Xây dựng quân đội hùng mạnh - Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có + Triều đình Nguyễn không cần thực hiện thái độ như thế nào với những đề nghị các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia rồi. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm - 2 HS lần lượt nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, việc trước lớp: GV nêu từng câu hỏi cho bổ sung ý kiến. HS trả lời. - GV hỏi thêm: ( HS khá, giỏi) - 2 HS nêu ý kiến + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề + Họ là người bảo thủ, lạc hậu, không hiểu nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ biết gì về thế giới bên ngoài quốc gia cho thấy họ là người như thế nào? - 2 HS giỏi nêu ví dụ: - GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng + Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn minh về sự lạc hậu của vua quan nhà treo ngược, không có dầu(đèn điện) mà vẫn Nguyễn. sáng. GV kết luận: Với mong muốn canh tân + Vua quan nhà Nguyễn cho rằng chuyện xe đất nước, phụng sự quốc gia. Nguyễn đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản đổ là chuyện bịa. điều trần đề nghị cải cách. Tuy nhiên, những nội dung tiến bộ đó không được vua và triều đình chấp nhận vì sự bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp 3. Vận dụng: - Gọi HS đọc nội dung bài học. ? Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ? ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới và sưu tầm. + Sưu tầm tài liệu : Về chiếu cần vương, Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi. Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2021 Tập đọc: Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - Viết được đoạn văn nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài thơ.
  12. - Học thuộc lòng bài thơ ( tự học ở nhà) Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Qua khổ thơ: Em yêu màu xanh Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. II. Đồ dùng: - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: - 1 HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nêu nội dung bài 2. Khám phá: - Giới thiệu bài HĐ1. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - Đọc nối đoạn ( 2 lượt) kết hợp luyện phát - 8 HS đọc nối tiếp nhau ( mỗi em một âm từ khó và giải nghĩa các từ khó SGK khổ thơ). - Đọc nhóm Luyện đọc nhóm đôi cho nhau nghe. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ - Theo dõi nhàng, tình cảm. HĐ2. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi: - Đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi. + Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? - Bạn yêu tất cả sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. +: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào - Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. - Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời. - Màu vàng: màu của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng. - Màu trắng: màu của trang giấy, của đoá hoa hồng bạch, của mái tóc bà. - Màu đen: màu của hòn than óng ánh, của dôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh - Màu tím: màu của hoa cà, hoa sim, màu chiếc khăn của chị, màu mực. - Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng. - Y/c HS nêu ý 1: Ý1: T/cảm của bạn nhỏ đối với sắc màu, những con người và sự vật xung quanh.
  13. ? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu đó ? - các màu sắc đều gắn với sự vật, quang cảnh, những con người bạn yêu quý ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của - các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh bạn nhỏ với quê hương, đất nước? đẹp và những người thân. - B¹n nhá yªu mäi mµu s¾c trªn ®Êt n­íc. B¹n rÊt yªu ®Êt n­íc - Y/c HS nêu ý 2: - Ý 2: Tình yêu thiên nhiên đát nước của bạn nhỏ + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - HS nêu như mục I. Nối tiếp nhắc lại nội dung 3. Luyện tập. - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài - 8 HS đọc nối tiếp nhau. - Đọc diễn cảm. GV hướng dẫn đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. diễn cảm khổ thơ 7, 8. Chú ý cách nhấn - Nhấn giọng các từ màu đỏ, máu, lá cờ, giọng, ngắt nhịp. khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc màu. - Thi đọc diễn cảm. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. ? Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em - HS viết đoạn văn vào vở. sau khi học xong bài thơ. - Gọi 1 số HS chia sẻ bài trên zalo và đọc - HS đọc bài của mình. bài. - GV cùng HS nhận xét. 4. Vận dụng - Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ. - Chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 7 + 8: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ, NHÂN, PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Biết thực hiện các phép nhân, phép chia hai phân số. Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Chăm chỉ, trách nhiệm II. Đồ dùng: - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động - Giới thiệu bài
  14. 2. Luyện tập HĐ1. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép từ 2 phân số 3 5 - GV y/c HS thực hiện 2 phép tính ; - HS thực hiện vào nháp. 7 7 3 5 3 5 8 10 3 10 3 7 ; 10 3 . 7 7 7 7 15 15 15 15 15 15 - Nhận xét bài của HS. ? Khi muốn cộng (hoặc trừ) 2 phân số cùng - Ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và mẫu số ta làm như thế nào ? giữ nguyên mẫu số . 7 3 7 7 7 3 70 27 97 8 7 63 56 7 - GV y/c HS thực hiện tiếp ; ; 9 10 8 9 9 10 90 90 7 9 72 72 - GV nhận xét. ? Khi muốn cộng (hoặc trừ) 2 phân số khác - Khi cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu mẫu số ta làm như thế nào ? số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi - GV nhận xét. thực hiện tính cộng hoặc trừ như hai phân HĐ2. Ôn tập phép nhân, phép chia hai số cùng mẫu số. phân số a)Phép nhân hai phân số -HS làm nháp. 2 5 2x5 10 - GV viết phép tính, y/c HS thực hiện. x ? Muốn nhân hai p/số ta làm ntn ? 7 9 7x9 63 - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân b) Phép chia hai phân số với mẫu số. - GV viết phép tính, y/c HS thực hiện. 4 3 4 8 32 ? Muốn chia một phân số cho một phân số : x ta làm thế nào ? 5 8 5 3 15 - GV chốt về cách nhân, chia 2 phân số. - Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số HĐ2. Luyện tập: thứ hai đảo ngược. Bài 1. Tính: 6 5 3 3 a. b. 7 8 5 8 - cả lớp làm vào vở, báo cáo kết quả 1 5 4 1 6 5 48 35 83 c. + d. a. b. 4 6 9 6 7 8 56 56 56 3 3 24 15 9 - Y/c HS nhắc lại cách cộng (hoặc trừ) 2 5 8 40 40 40 1 5 6 20 26 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. c. d. - GV nhận xét, chữa. 4 6 24 24 24 4 1 24 9 15 Bài 2: Tính. 9 6 54 54 54 - Y/c HS nêu cách tính. - HS nhắc lại cách cộng (hoặc trừ) 2 phân - Cho HS làm bài vào vở số cùng mẫu số, khác mẫu số. - GV nhận xét, chữa. - HS đọc yêu cầu.
  15. - Lớp làm bài vào vở. - Nêu miệng cách tính. 2 15 2 17 5 28 5 23 Bài 1 a.3 b. 4 - Gọi HS đọc y/c. 5 5 5 7 7 7 2 1 6 5 11 15 11 4 - Y/c HS tự làm bài, c.1 1 1 - Lưu ý: Có thể tính ra kết quả cuối cùng 5 3 15 15 15 15 rồi mới rút gọn hoặc thực hiện rút gọn 3 4 12 2 6 3 6 7 42 14 ngay trong khi tính đều đựơc. a) x ; : x - GV nhận xét, chữa bài. 10 9 90 15 5 7 5 3 15 5 3 2 3 5 1 5 2 5 x ; : x Bài 2 4 5 10 8 2 8 1 4 - Tiến hành tương tự bài 1 3 4x3 3 1 2 b)4x ;3 : 3x 6 8 8 2 2 1 1 1 1 1 : 3 x 2 2 3 6 9 5 9 x5 3x3x5 3 a) x 10 6 10 x6 5x2 x2 x3 4 6 21 6 x20 3x2 x5x4 8 b) : 25 10 25 x21 5x5x3x7 35 40 14 5x8x2 x7 c) x 16 7 5 7 x5 3. Vận dụng: - Hướng dẫn HS ở nhà tự hoàn thành BT 3 (Tr10) và BT3 ( Tr11) - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện các phép tính với hai phân số. - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị bài: “Hỗn số” Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2021 Tập làm văn: Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Yêu cầu cần đạt - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( Rừng trưa , Chiều tối ) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II. Đồ dùng: - Giáo án điện tử. - HS sưu tầm 1 số tranh ảnh về cảnh đẹp của đường phố, công viên, III. Hoạt động dạy học
  16. 1. Khởi động - Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc 2 bài văn: Rừng trưa, Chiều tối - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - GV giới thiệu tranh ảnh rừng tràm. - Y/c HS làm việc theo nhóm đôi với hướng - HS thảo luận nhóm, nối tiếp nhau phát dẫn: biểu ý kiến. + Tìm những hình ảnh em thích? + VD: Hình ảnh: Những thân cây tràm vỏ + Giải thích vì sao em lại thích những hình trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những ảnh đó? cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. Vì - Nhận xét, khen ngợi những HS tìm được tác giả đã quan sát rất kĩ để so sánh thân những hình ảnh đẹp, giải thích rõ ràng, cảm cây tràm như cây nến trắng khổng lồ nhận được cái hay của bài văn. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập. - 1HS đọc yêu cầu bài tập ? Yêu cầu HS nêu cảnh mình định tả? - 3 - 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu cảnh mình định tả. + Em tả cảnh buổi sáng ở khu phố nhà em. + Em tả cảnh buổi chiều ở quê hương em . - Cả lớp làm vào vở - Yêu cầu hs làm bài. - HS đọc bài, cả lớp theo dõi sửa bài cho bạn. - GV cùng HS chữa lỗi về dùng từ diễn đạt - 3 - 5 HS đọc đoạn văn mình viết. - Khen những HS viết đạt yêu cầu. 3. Vận dụng - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị bài học sau. Toán: Tiết 9: HỖN SỐ I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng
  17. - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: - Giới thiệu bài: 2. Khám phá - Y/c cho HS quan sát 3 hình tròn . - GV vừa gấp, vừa hướng dẫn HS gấp và - HS thực hiện cắt 1 hình tròn. 4 3 - Y/c HS lấy 2 hình tròn và hình tròn - 2 hình tṛòn và 3 hình tṛòn. 4 4 ? Nhìn vào kết quả, hãy cho biết em có - 2 và 3 mấy hình tròn và mấy phần hình tròn. 4 ? Em hãy nói kết quả gọn hơn - Một số HS nêu - GV hướng dẫn cách viết: 2 và 3 viết 4 thành 2 3 . 2 3 gọi là hỗn số, đọc là hai 4 4 - Một số HS đọc và nêu rõ từng phần của và ba phần tư . hỗn số. 2 3 có phần nguyên là 2; phần p/số là 3 . 4 4 - Hãy nêu cách viết hỗn số ? - viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau. 3 - Em có nhận xét gì về 3 và 1 ? < 1 4 4 GV: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị . 3. Luyện tập Bài 1: 1 - GV chiếu tranh 1 hình tròn và 1 hình - 1 HS viết bảng con và đọc hỗn số: 1 2 2 tròn được tô màu và nêu yêu cầu: Em hãy ( một và một phần hai) viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu. - GV thực hiện phần bài tập còn lại như - HS viết và đọc hỗn số theo yêu cầu bài trên. tập a) 2 1 (đọc là hai và một phần tư). 4 b) 2 4 (đọc là hai và bốn phần năm). 5 c) 3 2 (đọc là ba và hai phần ba). Bài 2: 3 - GV vẽ hai tia số như SGK
  18. - Gọi HS làm bài. - cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài HS, sau đó gọi HS đọc a, 1 2 1 3 1 3 các hỗn số trên từng tia số. 5 5 5 b, 1 2 2 1 2 2 3 3 3 4. Vận dụng: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. Thứ bảy, ngày 18 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu: Tiết 4 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt 1. Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1), phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa (BT2). 2. Biết viết một đọan miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3) Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng - Giáo án điện tử, từ điển Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động - Giới thiệu bài : 2. Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Thảo luận nhóm 4, cùng trao đổi gạch chân - Gọi HS nêu kết quả. tõ đồng nghĩa có trong đoạn văn: mẹ, má, u, - Nhận xét, bổ sung bầm, mạ là các từ đồng nghĩa Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu BT. - Đề bài yêu cầu gì? - Xếp 14 từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa - Muốn xếp chính xác các nhóm từ em cần -Hiểu nghĩa của từ, đọc từng từ để tìm từ làm gì? đồng nghĩa rồi xếp thành nhóm - Cho HS trao đổi nhóm đôi và làm vào vở - Đại diện nhóm trình bày kết quả. bài tập. - Cả lớp nhận xét. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài + bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang + lung linh. long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
  19. + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Viết một đoạn văn tả cảnh, có dùng từ ngữ ở bài 2. - Gọi HS đọc lại các từ đồng nghĩa ở BT 2 - HS đọc. * Lưu ý HS có thể chọn từ ở cả 3 nhóm - VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh không nhất thiết là một nhóm. mông, bát ngát. Này nào em cũng đi học - Cho HS làm vào vở băng qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh - Gọi 2 - 3 HS đọc bài làm của mình đồng.Những lúc dừng lại ngắm cánh đồng - Gọi HS nhận xét về cách sử dụng từ, lúa xanh rờn xao động theo gió, emcó cảm cách viết câu. giác như đang đứng trước mặt biển bao la - GV nhận xét, khen ngợi những HS viết gợn sóng, có lẽ vì vậy người ta gọi cánh đoạn văn hay, dùng từ đúng chỗ. đồng lúa là “biển lúa” 3. Vận dụng ? Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn toàn chỉ những vật dụng cần thiết trong gia đình. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn BT3 chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh. Địa lí: Tiết 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đò): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng: - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Tổ chức trò chơi “truyền điện” - Nội dung câu hỏi của trò chơi liên quan đến bài: Việt Nam đất nước chúng ta. 2. Khám phá:
  20. HĐ1. Địa hình - Y/c HS đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và - HS đọc, quan sát và trả lời trả lời. - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên - HS chỉ trên lược đồ ở SGK lược đồ hình 1. - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng Sơn, Trường Sơn. tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh hướng vòng cung? cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước - Đồng bằng sông Hồng Bắc bộ và ta. đồng bằng sông Cửu Long Nam bộ. - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình - Trên phần đất liền nước ta.3/4 diện nước ta. tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các - GV sửa ý và chốt ý. sông ngòi bồi đắp phù sa. HĐ2. Khoáng sản - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit - Hoàn thành bảng sau: - HS thảo luận nhóm đôi., báo cáo kết + Hoàn thành bảng sau: quả Tên khoáng Kí Nơi phân bố Công dụng +Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, sản hiệu chính đồng, bô- xít, vàng Than + Mỏ than: Cẩm Phả- Quảng Ninh A- pa- tít + Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Sắt Tĩnh Bô- xit + Mỏ a- pa- tít: Cam Đường ( Lào Cai) Dầu mỏ + Mỏ bô- xít có nhiều ở Tây Nguyên + Dầu mỏ ở biển Đông - GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng. thiếc, a-pa-tit, bô-xit. 3. Vận dụng: - Nêu những ích lợi do địa hình và khoáng sản + Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho mang lại cho nước ta ? phát triển ngành nông nghiệp. + Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho ngành công nghiệp khai thác khoáng - Gọi HS đọc nội dung bài học. sản - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài: “Khí hậu”
  21. Thể dục: Tiết 3+4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC - GV hướng dẫn HS tập luyện theo Video do tổ thể dục biên soạn và tự chơi trò chơi ở nhà. Chủ nhật, ngày 19 tháng 9 năm 2021 Tập làm văn: Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) - Biết thống kê số hs trong lớp theo mẫu. (BT2) Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ - Chăm chỉ, trách nhiệm II. Đồ dùng - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động - Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. - GV nhận xét. 2. Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 . - HS làm việc nhóm đôi: nhìn bảng - Cả lớp và GV nhận xét . thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến , trả lời lần lượt các câu hỏi . a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài -Từ 1075 đến 1919 , số khoa thi ở nước - Số khoa thi , số tiến sĩ và trạng nguyên của ta : 185 , số tiến sĩ : 2896 . từng triều đại : -Số bia và số tiến sĩ ( từ khoa thi năm 1442 đến 1779 ) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay : số bia : 82 ; số tiến sĩ có tên khắc trên bia : 1306 . - trình bày theo 2 hình thức: b)Các số liệu thống kê được trình bày dưới + Nêu số liệu những hình thức nào? : + Trình bày bảng số liệu - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, c)Tác dụng của số liệu thống kê : dễ so sánh . - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về - GV nhận xét. truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Bài 2 - Hoạt động nhóm
  22. - GV gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. trong tổ. - Cho HS làm bài theo mẫu. - Đại diện nhóm trình bày Tổ Số HS HS nữ Hs Hs được - Gọi đại diện 3 HS 3 tổ trình bày kết quả. nam khen - Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung. thưởng Tổ 1 14 7 7 5 Tổ 2 13 6 7 4 Tổ 3 13 6 7 5 - Bảng thống kê trên có tác dụng gì? Tổng 40 19 21 14 - Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh. 3. Vận dụng - GV nhận xét giờ học -Y/c HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê . Toán: Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS : Biết cách chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân chia hai phân số để làm bài tập. Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng: - Giáo án điện tử III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động - Giới thiệu bài 2. Khám phá * Hướng dẫn chuyển hỗn số thành p/số - GV đưa hình vẽ như bài học SGK lên bảng. - Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông - Đã tô màu 2 5 hình vuông được tô màu ? 8 21 - Đọc p/số chỉ số hình vuông đã được tô màu. - Tô màu hình vuông 8 Vậy ta có: 2 5 = 21 8 8 - Giải thích vì sao 2 5 = 21 ? 8 8
  23. 5 5 5 2x8 5 21 - Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần 2 = 2+ = 8 8 8 8 8 nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này ? 5 ? Nêu rõ từng phần trong hỗn số 2 ? + 2 là phần nguyên 8 5 5 + là phần p/số với 5 là tử số, 8 là - GV điền tên các phần của hỗn số 2 vào 8 8 m/số. phần các bước chuyển để có sơ đồ. Phần nguyên Mẫu số Tử số 5 2 x 8 5 21 2 = 8 8 8 - GV dựa vào sơ đồ trên em hãy nêu cách - Chuyển hỗn số - phân số - thực hiện chuyển một hỗn số thành phân số. cộng - GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK. 3. Luyện tập. Bài 1: - HS đọc đề và tự làm bài vào vở . - HS làm bài vào vở, 2 em làm ở bảng 7 22 13 68 103 ; ; ; ; 3 5 4 7 10 Bài 2: 2 3 65 38 103 - 1 em nêu yêu cầu a) 9 5 - GV hướng dẫn mẫu như SGK. 7 7 7 7 7 3 7 103 47 56 - Y/c HS làm bài vào vở. b) 10 - 4 = = - Gọi HS đọc bài làm. 10 10 10 10 10 4. Vận dụng - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã hướng dẫn. Kĩ thuật: Tiết 1+2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( 2 tiết) I. Yêu cầu cần đạt: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. - HS thực hiện được các thao tác kĩ thuật đính khuy hai lỗ. (thực hành ở nhà) - Yêu thích môn học, thích lao động, yêu thích sản phẩm mình làm ra. Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Yêu thích môn học II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng kĩ thuật.
  24. - Giáo án điện tử III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - GV kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khám phá: a. Giới thiệu bài: HĐ1: Hdẫn HS quan sát nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi. - HS quan sát khuy đính trên sản phẩm. - GV đưa mẫu đính khuy hai lỗ- hướng dẫn hs quan sát mẫu kết hợp H.1b/sgk, nêu nhận xét về: + Về đường chỉ đính khuy - HS nhận xét về khoảng cách giữa các + Khoảng cách giữa các khuy trên sphẩm. khuy so sánh vị trí. - GV tóm tắt lại nội dung như sgk. HĐ2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật: - HD hs đọc mục 1, quan sát H.2/sgk và - HS đọc lướt các nội dung sgk mục II sgk TLCH. và nêu tên các bước trong quy trình đính - Y/c HS quan sát uốn nắn và hd nhanh. khuy. - Y/c HS nêu cách chuẩn bị đính khuy, HD HS đặt khuy vào điểm vạch dấu. - HD HS quan sát h.5 sgk và nêu cách - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - HS quan sát - GV làm lại, gọi 1- 2 HS làm lại. - HS thực hành theo hướng dẫn GV. 3. Thực hành - Y/c HS tự hoàn thành sản phẩm tại nhà. 4. Vận dụng: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà thực hành cho hoàn chỉnh.