Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2-9

doc 131 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2-9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2_9.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2-9

  1. 65 Bài 1: HĐ cặp đôi - Cho HS hoạt động cặp đôi - Một HS chỉ số TP, 1 HS đọc - GV có thể cho HS hỏi thêm về giá - HS nêu : Giá trị của chữ số 1 trong số trị theo hàng của các chữ số trong 28,416 là 1 phần trăm. từng số thập phân. Ví dụ : Hãy nêu - Giá trị của chữ số 1 trong số 0,0187 là 1 giá trị của chữ số 1 trong các số phần mười. 28,416 và 0,187. - GVnhận xét HS. Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS cả lớp viết vào vở. - HS viết số, báo cáo kết quả - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm a. 5,7 ; b. 32,85 ; c. 0,01 ; d. 0,304 của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: HĐ cá nhân - GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài, báo cáo kết quả - Các số : 42,538 ; 41,835 ; 42, 358 ; 41,538 - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538. Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS làm bài - HS làm bài vào vở - GV quan sát, uốn nắn HS 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Số nào lớn nhất trong các số sau: - HS nêu. 74,26 ; 74,62 ; 47,99 ; 100,01 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG TUẦN 6 : Ngày giảng / Sĩ số: . Toán Tiết 38: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản). -Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài. - HS : SGK, bảng con, vở
  2. 66 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Tìm - HS chơi trò chơi nhanh,tìm đúng". - Cách chơi: Trưởng trò đưa nhanh các số TP có chữ số 5 ở các hàng sau đó gọi HS nêu nhanh giá trị của chữ số đó. -VD: 56,679; 23,45 ; 134,567 - Giáo viên nhận xét chung, tuyên - HS nghe dương học sinh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài - HS ghi vở lên bảng 2.Hoạt động ôn tập bảng đơn vị đo độ dài:(15 phút) * Bảng đơn vị đo độ dài: - Giáo viên treo bảng đơn vị đo độ - 1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét dài. - Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo - 1 học sinh lên bảng viết. độ dài từ bé đến lớn. - Gọi 1 học sinh viết tên các đơn vị đo độ dài vào bảng (kẻ sẵn) * Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa dam 1m = 1 dam = 10dm và m? m và dam? (học sinh nêu GV 10 ghi bảng) - Hỏi tương tự để hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài (như phần Chuẩn bị). - Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp - Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị hoặc kém nhau 10 lần. đo độ dài liền kề nhau? * Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - Học sinh lần lượt nêu: - Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ 1 1000m = 1km 1m = km giữa m với km, cm, mm? 1000 1m = 100cm 1cm = 1 m 100 1m = 1000mm ; 1mm= 1 m 1000 * Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân * VD1: - GV nêu bài toán: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
  3. 67 6m4dm= m - Học sinh thảo luận và nêu cách làm - Yêu cầu học sinh nêu kết quả và cách tìm STP để điền - Lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và nhắc lại cách làm. + B1: 6m4dm = 6 4 m (chuyển 6m4dm - GV có thể hướng dẫn bằng sơ đồ 10 sau: thành hỗn số có đơn vị là m) 4 4 + B2: Chuyển 6 m STP có đơn vị là Hỗn số 6 10 10 m: 6m4dm = 6 4 m = 6,4m 10 - HS theo dõi. Phần nguyên Phần phân số Phần nguyên Phần thập phân Số thập phân 6,4 - HS làm 3m 5cm = 3 5 m = 3,05m. * VD 2: Làm tương tự như VD 1 100 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Yêu cầu học sinh làm bài. - HS cả lớp làm vở 8m 6dm = 8 6 m = 8,6m - GV chấm một số bài 10 - GV nhận xét 2dm 2cm = 2 2 dm = 2,02dm 100 3m 7cm = 3 7 m = 3,07m 100 23m 13cm = 23 13 m = 23,13m 100 - 3m 4dm = 3 4 m = 3,4m Bài 2: HĐ cá nhân 100 - Gọi HS nêu cách viết 3m 4dm = ?m - HS nêu - GV nêu và hướng dẫn lại. - Yêu cầu HS làm bài - HS cả lớp làm vở, báo cáo bết quả - GV chấm bài nhận xét. - Đáp án: 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm 73mm = 0,73dm Bài 3: HĐ cá nhân
  4. 68 - Gọi HS nêu đề bài. - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm và chia sẻ - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả - Nhận xét chữa bài. a. 5km 203m = 5,203km b. 5km 75m = 5,075km c. 302m = 0,203km 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài 72m 5cm = m 72m 5cm =72,05m 10m 2dm = m 10m 2dm =10,2m 50km 200m = km 50km 200m = 50.2km 15m 50cm = m 15m 50cm = 15,5m ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán Tiết 39: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.( HS cả lớp làm đựơc bài 1, 2(a), 3).Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Yêu thích học toán, nhanh, chính xác. - Góp phần PT năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn. - HS : SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ - HS nhắc lại dài dưới dạng STP - GV giới thiệu: Trong tiết học này - HS nghe và ghi vở chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân- Ghi bảng 2.Hoạt động ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng:(15 phút)
  5. 69 *Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng + Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo - 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. bổ sung ý kiến. - GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn - HS viết để hoàn thành bảng. vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn. + Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan - HS nêu : 1 hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, - 1kg = 10hg = yến giữa ki-lô-gam và yến. 10 - GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam. - GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần đồ dùng dạy học. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai * Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn đơn vị đo khối lượng liền kề nhau. vị bé hơn tiếp liền nó. 1 * Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn 10 vị tiếp liền nó. + Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ - 1 tấn = 10 tạ 1 giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với - 1 tạ = tấn = 0,1 tấn tấn, giữa tạ với ki-lô-gam. 10 - tấn = 1000kg 1 - 1 kg = tấn = 0,001 tấn 1000 - 1 tạ = 100kg * Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân - HS nghe yêu cầu của ví dụ. thích hợp điền vào chỗ chấm : 5tấn132kg = tấn - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số - HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày thập phân thích hợp điền vào chỗ cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp trống. cùng theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp thống nhất cách làm. 132 - GV nhận xét các cách làm mà HS 5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132t đưa ra. 1000 Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
  6. 70 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1:HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vở,báo cáo kết quả - GV chữa bài. a. 4tấn 562kg = 4,562tấn b. 3tấn 14kg = 3,014kg c. 12tấn 6kg = 12,006kg d. 500kg = 0,5kg Bài 2a: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - GV kết luận về bài làm đúng . 50 a) 2kg 50g = 2 kg = 2,050kg 1000 45kg23g = 45 23 kg = 45,023kg 1000 Bài 3: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét Bài giải Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 tấn Đáp số : 1,62tấn Bài 2(b)M3,4: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - GV hướng dẫn nếu HS gặp khó 2 tạ 50kg = 2,5 tạ khăn 3 tạ 3kg = 3,03 tạ 34kg = 0,34 tạ 450kg = 4,5 tạ 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: - HS làm Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 24kg500g = kg 6kg20g = kg 5 tạ 40kg = tạ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  7. 71 Toán Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, Bảng mét vuông. - HS : SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ - Mỗi một đơn vị đo tương ứng với một giữa các đơn vị đo khối lương và hàng của số thập phân(tương ứng với 1 chữ cách viết đơn vị đo khối lượng số) dưới dạng STP. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nghe 2.Hoạt động ôn lại bảng đơn vị đo diện tích:(15 phút) * Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích a) Giáo viên cho học sinh nêu lại km2 hm2(ha) dam2 m2 dm2 cm2 mm2 lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học. - HS nêu b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 các đơn vị đo kề liền. 1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 = km2 = - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện 100 2 tích: km2; ha với m 2, giữa km 2 và 0,01km 1 ha. 1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 = = 0,01 m2 100 1 km2 = 1.000.000 m2 ; 1 ha = 10.000m2 1 1 km2 = 100 ha ; 1 ha = km2 = 0,01 100 km2 * Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. - Học sinh phân tích và nêu cách giải. * Hoạt động 2: 5 3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2 a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số 100 thập phân vào chỗ chấm. Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2.
  8. 72 3 m2 5dm2 = m2 - Giáo viên cần nhấn mạnh: 1 Vì 1 dm2 = m2 100 5 nên 5 dam2 = m2 - Học sinh nêu cách làm. 100 42 42 dm2 = m2 = 0,42 m2 b) Giáo viên nêu ví dụ 2: 100 2 2 42 dm = m Vậy 42 dm2 = 0,42 m2. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm. - Học sinh tự làm bài, đọc kết quả - Cho học sinh đọc kết quả. a) 56 dm2 = 0,56 m2. - Giáo viên nhận xét chữa bài. b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2. c) 23 cm2 = 0,23 dm2. d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2. Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Giáo viên cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận cặp đôi, lên trình bày rồi lên viết kết quả. kết quả. - GV nhận xét chữa bài a) 1654 m2 = 0,1654 ha. b) 5000 m2 = 0,5 ha. c) 1 ha = 0,01 km2. d) 15 ha = 0,15 km2. Bài 3(M3,4):HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài, báo cáo giáo viên - GV có thể hướng dẫn HS khi gặp a) 5,34km2 = 5km234ha = 534ha khó khăn b) 16,5m2 = 16m2 50dm2 c) 6,5km2 = 6km250ha =650ha d) 7,6256ha = 7ha6256m2 = 76256m2 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - GV cho HS vận dụng kiến thức - HS làm làm bài sau: Viết số thập phân 5000m2 = 0,5 ha thích hợp vào chỗ chấm: 4 ha = 0,04km2 5000m2 = ha 400 cm2 = 0,04 m2 4 ha = km2 610 dm2 = 6,1 m2 400 cm2 = m2 610 dm2 = m2 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  9. 73 Toán Tiết 41: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân . - Viết được số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức thi đua: - HS hát + Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn - Mỗi một hàng của số thập phân ứng với vị đo độ dài, khối lương và cách viết 1 đơn vị đo tương ứng. đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn - Mỗi một đơn vị đo ứng với 2 hàng của vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo số thập phân khối lượng dưới dạng STP. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút) Bài 1: HD cả lớp=> Cá nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì - Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn hơn kém nhau bao nhiêu lần ? kém nhau 10 lần. - GV yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận a) 42m 34cm = 42 34 m = 42,34m 100 b) 56,29cm =56 29 m =56,29m 100 c) 6m 2cm = 6 2 m =6,02m 100 d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m = 4 352 km = 4,352km 1000 Bài 2: HĐ nhóm - Cho HS thảo luận nhóm theo yêu - Nhóm trưởng cho các bạn đọc đề bài và cầu : trả lời :
  10. 74 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo - Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền khối lượng thành số đo có đơn vị là kg. nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu - Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền lần? nhau thì: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. 1 + Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. 10 a.500g = kg = 0,5kg - GV nhận xét, kết luận b. 347g = kg = 0,347kg c. 1,5tấn = 1 tấn = 1500kg - 1 HS đọc yêu cầu: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là m². - HS lần lượt nêu : Bài 3: HĐ cả lớp => cá nhân 1km² = 1 000 000m² - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. 1ha = 10 000m² 1m² = 100dm² - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi- mét vuông với mét vuông. - HS đọc và làm bài: - GV yêu cầu HS làm bài Bài giải - GV nhận xét HS. 0,15km = 150m Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân Ta có sơ đồ: - Cho HS tự làm và chữa bài Chiều dài: | | | | 150m - GV quan sát gúp đỡ khi cần thiết Chiều rộng: | | | Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5(phần) Chiều dài sân trường hình chữ nhật là: 150: 5 x 3 = 90(m) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là: 150 - 90 = 60(m) Diện tích sân trường hình chữ nhật là: 90 x 60 = 5400(m2) 5400m2 = 0,54ha Đáp số: 5400m2 ; 0,54ha 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài toán sau: - HS làm Một mặt bàn hình vuông có cạnh là 90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao nhiêu mét vuông ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  11. 75 Toán Tiết 42: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.Yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài, khối lượng - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ - HS nêu giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta là gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả 6 - GV nhận xét, kết luận a) 3m6dm = 3 m = 3,6m 10 4 b) 4dm = m = 0,4m 10 c) 34m5cm = 34,05m d) 345cm = 3,54m Bài 3: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở - GV nhận xét HS. - HS báo cáo kết quả 4 a) 42dm 4cm = 42 dm = 42,4dm 10 b) 56cm 9mm = 56,9mm c) 26m 2cm = 26,02m Bài 4: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
  12. 76 a) 3kg5g = 3 5 kg = 3,005kg - GV nhận xét, kết luận 1000 b) 30g = 3 kg = 0,030kg 1000 c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1 103 kg = 1,103kg 1000 Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc và làm bài - HS làm bài, báo cáo giáo viên - GV hướng dẫn khi cần thiết Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2 tấn 3200kg 0,502 tấn 502kg 2,5 tấn 2500kg 0,021 tấn 21kg Bài 5(M3,4): HĐ cá nhân - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên và viết số thích hợp vào chỗ chấm. Túi cam cân nặng: a) 1,8kg b) 1800g 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm các - HS làm bài bài sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 70m 4cm = m 2005g = kg 80165ha = km2 9050 ha = m2 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán Tiết 43: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Đề , đáp án do trường ra) Toán Tiết 44: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ
  13. 77 - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân. a) Giáo viên nêu ví dụ 1: - Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng. 1,84 + 2,45 = ? (m) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 184 1,84 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 245 2,45 cm = 4,29 m để được kết quả phép 429 4,29 cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như SGK. - Nêu sự giống nhau và khác nhau - Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau của 2 phép cộng. chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phảy. - Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân. b) Nêu ví dụ2: Tương tự như ví dụ 1: - Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học - Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa sinh tự đặt tính và tính. nói theo hướng dẫn SGK. 15,9 8,75 23,65 c) Quy tắc cộng 2 số thập phân. - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách - Học sinh nêu như SGK. cộng 2 số thập phân. 3. HĐ thực hành: (17 phút) Bài 1(a, b): HĐ cả lớp - Gọi HS nêu yêu cầu - Tính - Yêu cầu học sinh làm bài - HS làm bảng con - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS a) b) nêu cách thực hiện từng phép cộng. 58,9 19,36 24,3 4,08 82,5 23,44
  14. 78 Bài 2( a, b): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì? - Đặt tính rồi tính - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách - HS nêu đặt tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau. - Yêu cầu HS làm tương tự như bài - Học sinh tự làm rồi chia sẻ tập 1. a) b) - GV nhận xét chữa bài 7,8 34,82 9,6 9,75 17,4 44,57 Bài 3: HĐ cá nhân - Học sinh đọc đề bài - HS đọc đề bài - HS tóm tắt bài toán sau làm vở, chia sẻ - Yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt - GV nhận xét chữa bài Nam cân nặng: 32,6 kg Tiến nặng hơn: 4,8 kg. Tiến: ? kg. Giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg Bài 1(c,d)M3,4: HĐ cá nhân - HS làm bài vào vở: - Cho HS tự làm bài c) 75,8 d) 0,995 - GV quan sát, uốn nắn + + 249,19 0,868 324,99 1,863 Bài 2(c)M3,4:HĐ cá nhân - HS làm vào vở, báo cáo giáo viên - Cho HS tự làm bài 57,648 - GV kiểm tra, uốn nắn HS + 35,37 93,018 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS làm bài sau: Đặt tính rồi tính 8,64 + 11,96 35,08 + 6,7 63,56 + 237,9 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  15. 79 Toán Tiết 45: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cộng các số thập phân, tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài toán có nội dung hình học. -PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1. - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Nối - HS chơi trò chơi nhanh, nối đúng" + Cho 2 đội chơi, mỗi đội 4 em .Sau khi có hiệu lệnh các đội nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh và đúng thì đội đó thắng. 37,5 + 56,2 1,822 19,48+26,15 45,63 45,7+129,46 93,7 0,762 +1,06 175,16 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu - HS đọc thầm đề bài trong SGK. cầu của bài. - HS nêu yêu cầu : Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả. a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 5,7 + 6,24 = 11,94 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 = 3,62 b + a 6,24 + 5,7 = 11,94 4,36 + 14,9 = 19,26 3,09+ 0,53 = 3,62 - GV nhận xét, kết luận
  16. 80 + Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các + Hai tổng này có giá trị bằng nhau. số hạng của hai tổng a + b và b + a khi + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 5,7 a = 5,7 và b = 6,24 ? + 6,24 thì ta được tổng 6,24 + 5,7. Bài 2( a, c): HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính - Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ chất giao hoán để thử lại” như thế nào? các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở . - GV nhận xét HS Kết quả: a. 13,26 c. 0,16 Bài 3 : HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS làm bài. - HS tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả - GV chữa bài cho HS. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66 ) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m Bài 2(b)M3,4: HĐ cá nhân - Cho HS làm rồi chữa bài - HS làm bài b) 45,08 + 24,94 = 70,02 24,94 + 45,08 = 70,02 Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự đọc đề bài rồi làm bài. - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo - GV hướng dẫn khi cần thiết viên Bài giải Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840(m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 x 2 = 14(ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60(m) Đáp số : 60m vải 3.Hoạt động ứng dụng:(3phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: - HS làm bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
  17. 81 13,5 + 26,4 = 26,4 + 48,97 + = 9,7 + 48,97 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 7 : Thời gian thực hiện: 18/10/2021 Sĩ số: /34 Toán Tiết 50 :TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt - Tính tổng nhiều số thập phân. Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất - HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c). - PT năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng - GV: SGK, - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS nêu lại cách thực hiện - HS nêu cộng hai số thập phân. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(12 phút) *Ví dụ : HĐ cả lớp=>Cá nhân - GV nêu bài toán : Có ba thùng - HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5l dụ. thùng thứ hai có 36,75l , thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ? - Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5. - Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ? - HS trao đổi với nhau và cùng tính: - GV nêu : Dựa vào cách tính tổng 27,5 hai số thập phân, em hãy suy nghĩ + 36,75 và tìm cách tính tổng ba số: 14,5
  18. 82 27,5 + 36,75 + 14,5. 78,75 - 1 HS lên bảng làm bài. - GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi. - GV nhận xét * Bài toán:HĐ cả lớp=>Cá nhân - HS nghe và phân tích bài toán. - GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh là: 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của - Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính hình tam giác đó. tổng độ dài các cạnh. - Em hãy nêu cách tính chu vi của - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm hình tam giác. bài vào vở. - GV yêu cầu HS giải bài toán Bài giải trên. Chu vi của hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) - GV nhận xét chữa Đáp số : 24,95 dm - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 . - GV nhận xét 3. Hoạt động thực hành:(20 phút) Bài 1(a, b): HĐ cá nhân - Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết - GV yêu cầu HS đặt tính và tính quả tổng các số thập phân. 5,27 6,4 20,08 0,75 + 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,09 9,25 52 7,15 0,8 28,87 76,76 60,14 1,64 - GV nhận xét HS. - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. Bài 2: HĐ cá nhân - GV yêu cầu đọc đề bài. - Tính rồi so sánh giá tri của (a + b) + c và a + ( b + c) - GV yêu cầu HS tự tính giá trị -HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả của hai biểu thức (a+b) + c và a + a b c (a+b)+c a+(b+c) (b+c) trong từng trường hợp. 2,5 6,8 1,2 10,5 10,5 - GV nhận xét chữa bài. 1,34 0,52 4 5,86 5,86 Bài 3(a, c): HĐ cá nhân
  19. 83 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài, báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài a)12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3 ) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25 ) + (7,8 +1,2) = 10 + 9 Bài 1(c,d)(M3,4):HĐ cá nhân = 19 - Cho HS tự làm bài vào vở - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên 20,08 0,75 + 32,91 + 0,09 7,15 0,8 Bài 3(b,d)(M3,4): HĐ cá nhân 60,14 1,64 - Cho HS tự làm bài vào vở - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 3,86 + 10 = 13,86 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = ( 7,34 + 2,66) + ( 0,45 + 0,55) = 10 + 1 = 11 4.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm - HS làm bài bài tập sau: Tính bằng cách thuận 1,8 + 3,5 + 6,5 = 1,8 + (3,5 + 6,5) tiện = 1,8 + 10 1,8 + 3,5 + 6,5 = = 11,8 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thời gian thực hiện: 19/10/2021 Sĩ số: /34 Toán Tiết 51 :LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân, cộng nhiều số thập phân và giải các bài toán có liên quan. *Bài tập cần làm: 1; 2(a, b); 3(cột 1); 4.
  20. 84 -PT năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) ? Nêu cách cộng nhiều số TP? - HS trả lời 2. HĐ thực hành: (30 phút) Bài 1: HĐ cá nhân=>Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ thực hiện tính cộng nhiều số thập sung. phân. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ - GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài làm của bạn cả bạn. Kết quả: - GV nhận xét HS. a. 65,45 b. 47,66 Bài 2(a, b): HĐ cá nhân=> Cặp - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : - HS đọc đề bài + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, HS đổi chéo vở để kiểm - GV nhận xét HS. tra lẫn nhau. - HS chia sẻ trước lớp: a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 Bài 3( cột 1): HĐ cá nhân=> Cả lớp = 18,6 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. 3,6 + 5.8 > 8,9 - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh. 9,4 - GV nhận xét HS. 7,56 Cả lớp 7,6 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán - HS tóm tắt bài bằng sơ đồ rồi giải.
  21. 85 - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận. Bài giải Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là: 28,4 +2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ 3 dệt được số mét vải là : 30,6 + 1,5 = 32,1(m) Cả ba ngày dệt được số mét vải là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số:91,1m Bài 2(c,d):M3,4 - HS làm bài vào vở, báo cáo GV. - Cho HS tự làm bài vào vở c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = - GV kiểm tra =(3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 =(4,2 + 6,8) +(3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 - HS làm bài vào vở, báo cáo GV Bài 3(cột 2):M3,4 - Cho HS tự làm bài vào vở 5,7 + 8,8 = 14,5 - GV kiểm tra 14,5 0,5 > 0,0,8 + 0,4 0,48 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - Học sinh thực hiện sau: Đặt tính rồi tính: 7,5 +4,13 + 3,5 27,46 + 3,32 + 12,6 4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Vận dụng kiến thức vào giải các bài - HS nghe và thực hiện toán tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thời gian thực hiện: 19/10/2021 Sĩ số: /34 Toán Tiết 52 :TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt
  22. 86 - Biết trừ hai số thập phân. Có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. Làm bài tập: 1 (a,b) ; 2 ( a,b ); 3. - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng - GV: SGK, - HS : SGK, bảng con III. các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Trò chơi: Phản xạ nhanh (Cho HS nêu: Hai số thập phân có tổng bằng 100) - HS tham gia chơi - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò - Lắng nghe. chơi và tuyên dương những HS tích cực. - Đều bằng 100 + Tổng các số hạng trong các phép tính chúng ta vừa nêu có đặc điểm - Học sinh mở sách giáo khoa, trình gì? bày bài vào vở. - GV giới thiệu về số tròn chục - Ghi đầu bài lên bảng: Trừ hai số thập phân. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Ví dụ 1: + Hình thành phép trừ - GV nêu bài toán: Đường gấp khúc - HS nghe và tự phân tích đề bài toán. ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét? + Giới thiệu cách tính - Trong bài toán trên để tìm kết quả - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và phép trừ cùng đặt tính để thực hiện phép tính. 4,29m - 1,84m = 2,45m - Các em phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính. - GV cho HS có cách tính đúng trình - 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải bày cách tính trước lớp. thích cách đặt tính và thực hiện tính. 4,29 - 1,84
  23. 87 2,45 - Cách đặt tính cho kết quả như thế - Kết quả phép trừ là 2,45m. nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét? - GV yêu cầu HS so sánh hai phép - HS so sánh và nêu : trừ * Giống nhau về cách đặt tính và cách 429 4,29 thực hiện trừ. - 184 - 1,84 * Khác nhau ở chỗ một phép tính có 245 và 2,45 dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy. - Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở - Trong phép tính trừ hai số thập phân hiệu trong phép tính trừ hai số thập các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và phân. dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau. * Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính 45,8 - 19,26 - HS nghe và yêu cầu. - Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ với số - Số các chữ số ở phần thập phân của các chữ số ở phần thập phân của số số bị trừ ít hơn so với các chữ số ở trừ? phần thập phân của số trừ. - Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ bằng số - Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng các chữ số phần thập phân của số trừ bên phải phần thập phân của số bị trừ. mà giá trị của số bị trừ không thay đổi. - GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 - 19,26 - 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và - GV nhận xét câu trả lời của HS. tính vào giấy nháp : * Ghi nhớ: - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo - GV yêu cầu HS đọc phần chú ý. dõi và nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1(a, b): HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Tính - Yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, chia sẻ kết quả - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực - Kết quả: hiện tính của mình. a) 42,7 ; b) 37,46 - GV nhận xét , kết luận. Bài 2(a,b): HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài bảng con, chia sẻ kết quả - GV nhận xét HS. - Kết quả:
  24. 88 a) 41,7 ; b) 4,44 Bài 3: HĐ cặp đôi - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vở, đổi chéo vở cho nhau - GV nhận xét chữa bài để kiểm tra; -1 HS làm bảng lớp Bài giải Số ki - lô - gam đường lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số ki - lô - gam đường còn lại là: 28,75 - 18,5 =10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg Bài 1(c):M3,4 - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - Cho HS tự làm bài vào vở 50,8 - 19,256 31,544 - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài 2(c):M3,4 60 - Cho HS tự làm bài vào vở - 12,45 47,55 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài toán sau: - HS nghe và thực hiện Một thùng dầu có 15,5l dầu. Người ta lấy ra lần thứ nhất 6,25l dầu. Lần thứ hai lấy ra ít hơn lần thứ nhất 2,5l dầu. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu. 5. Hoạt động sáng tạo: (1phút) - Về nhà tự đặt ra đề toán tương tự - HS nghe và thực hiện như trên để làm bài. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thời gian thực hiện: 20/10/2021 Sĩ số: /34 Toán Tiết 53 :LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Biết trừ 2 số thập phân. Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Cách trừ 1 số cho 1 tổng. - Rèn cho Hs biết trừ hai số thập phân; tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân; trừ 1 số cho 1 tổng.
  25. 89 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a,c), bài 4(a) . - PT năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng con III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Trò chơi Ai nhanh ai đúng: Số 14,7 29,2 1,3 1,6 hạng Số 7,5 3,4 2,8 2,9 hạng Tổng 45,7 6,5 4,8 6,2 + Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc. + Tổ chức cho học sinh tham gia chơi. - Tham gia chơi - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên - Lắng nghe. dương đội thắng cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bảng: Luyện tập bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bảng con, chia sẻ kết quả - Giáo viên nhận xét chữa bài. Nêu a) b) c) d) cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. 68,72 52,37 75,5 29,91 8,64 30,26 38,81 43,83 45,24 60,00 12,45 47,55 Bài 2(a,c): HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Tìm x - HS làm bài, trao đổi bài cho nhau
  26. 90 - Yêu cầu HS làm bài, trao đổi, chữa để chữa, chia sẻ trước lớp bài cho nhau, chia sẻ trước lớp a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 - Nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu x = 4,35 cách tìm thành phần chưa biết trong c) x - 3,64 = 5,86 phép tính. x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 Bài 4a : HĐ cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức a - b - c và a - (b - c) - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng và so sánh. - GV nhận xét chữa bài Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3; c = 3,5 Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 - Giáo viên cho HS nêu nhận xét. và - Giáo viên cho học sinh làm tương tự a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1 với các trường hợp tiếp theo. a – b – c = a – (b + c) Bài 2(b,d):M3,4 - Cho HS tự làm bài và chữa bài - HS làm bài, báo cáo giáo viên b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 - 6,85 x = 3,44 d) 7,9 - x = 2,5 x = 7,9 - 2,5 Bài 3:(M3,4) x = 5,4 - Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi - HS làm và báo cáo giáo viên giải sau đó chia sẻ trước lớp Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 - 1,2 = 3,6(kg) Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,2 = 8,4(kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 8,4 = 6,1(kg) Bài 4(b):M3,4 Đáp số: 6,1 kg - Cho HS tự làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - GV quan sát uốn nắn b) 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - ( 1,4 + 3,6) = 8,3 - 5 = 3,3 18,64 - ( 6,24 + 10,5) = 18,64 - 16,74 = 1,9 18,64- (6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5
  27. 91 = 12,4 - 10,5 = 1,9 3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS nhắc lại những phần chính - Học sinh nêu trong tiết dạy. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS làm bài tập sau: Tính bằng hai cách 9,2 - 6,5 - 2,3 = 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tự tìm các bài toán có lời văn - Lắng nghe và thực hiện. dạng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân để làm bài. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thời gian thực hiện: 20/10/2021 Sĩ số: /34 Toán Tiết 54:LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt - Biết cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính . - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất . - Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ số thập phân; Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính; vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - PT năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con III. các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Trò chơi: Đoán nhanh đáp số - Học sinh tham gia chơi. 8,2 +x = 15,7 ; x + 7,7 = 25,7, x - 7,2 = 8,1 ; 6,5 - x = 1,5 - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi - Lắng nghe. và tuyên dương đội thắng cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài - Học sinh mở sách giáo khoa, trình
  28. 92 lên bảng: Luyện tập chung bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - GV yêu cầu HS đặt tính và tính với - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết phần a,b. quả - GV nhận xét , kết luận a) 605,26 + 217,3 = 822,56 . b) 800,56 – 384,48 = 416,08 . c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 –10,3 = 11,34 Bài 2: HĐ nhóm - Tìm x - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm bài, trao đổi vở cho nhau để - Yêu cầu HS làm bài. kiểm tra sau đó chia sẻ trước lớp. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần trong phép tính a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x = 5,2 + 5,7 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 Bài 3: HĐ cá nhân - Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài. - HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ - GV yêu cầu HS tự làm bài. a) 12,45 + 6,98 +7,55 - GV nhận xét, kết luận = (12,45 +7,55) +6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 +11,27) = 42,37 - 40 = 2,37 Bài 4:(M3,4) - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - Cho HS đọc bài tóm tắt bài toán sau Bài giải đó giải và chia sẻ trước lớp Quãng đường người đi xe đạp đi trong giời thứ hai là: 13,25 - 1,5 = 11,76(km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25(km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
  29. 93 36 - 25 = 11(km) Đáp số: 11 km Bài 5:(M4) - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải Bài giải Số thứ ba là: 8 - 4,7 = 3,3 Số thữ nhất là: 8 - 5,5 = 2,5 Số thứ hai là: 5,5 - 3,3 = 2,2 3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS chốt lại những phần chính - Học sinh nêu. trong tiết dạy. 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: - HS làm bài Tìm x X + 5,34 = 14,7 - 4,56 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thời gian thực hiện: 21/10/2021 Sĩ số: /34 Toán Tiết 55 :NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.Yêu cầu cần đạt - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số một số thập phân với một số tự nhiên . - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên và giải bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - PT năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II.Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở III. các hoạt dộng dạy học 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chưc chơi trò chơi - HS chia thành 2 đội chơi, mối đội 3 "Điền nhanh, điền đúng" vào ô bạn thi tiếp sức. Đội nào đúng và trống: nhanh hơn thì chiến thắng. SH 37,5 45,7 SH 56,2 26,15 T 45,63 175,4 - HS nghe
  30. 94 - GV nhận xét, tuyên dương - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) + Ví dụ 1: * Hình thành phép nhân - GV vẽ lên bảng và nêu bài toán - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ. - Ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó. - HS : Chu vi của hình tam giác ABC - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu bẳng tổng độ dài 3 cạnh : vi của hình tam giác ABC. 1,2m + 1,2m + 1,2m - GV : 3 cạnh của hình tam giác BC - 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng có gì đặc biệt ? 1,2m * Tìm kết qủa - GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy - HS thảo luận. nghĩ để tìm kết quả 1,2m 3. - GV yêu cầu HS nêu cách tính của - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo mình. dõi và nhận xét. - GV nghe HS trình bày và viết cách 1,2m = 12dm làm lên bảng như phần bài học trong 12 SGK. 3 36dm - Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét 36dm = 3,6m ? Vậy 1,2 3 = 3,6 (m) - Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2 3 = 3,6 (m) - HS cả lớp cùng thực hiện. - Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép lớp, tính 1,2 3 theo cách đặt tính. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. 12 1,2 - HS cả lớp theo dõi và nhận xét : 3 và 3 36 3,6 - Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này. * Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính. * Khác nhau ở chỗ một phép tính có + Ví dụ 2: dấu phẩy còn một phép tính không có. - GV nêu yêu cầu ví dụ: Đặt tính và tính 0,46 12. - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, - GV gọi HS nhận xét bạn làm bài HS cả lớp thực hiện phép nhân vào
  31. 95 trên bảng. giấy nháp. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình. - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu - GV nhận xét cách tính của HS. sai thì sửa lại cho đúng. + Ghi nhớ - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - HS đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và - GV yêu cầu HS tự làm bài. tính. - GV nhận xét, kết luận - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả Kết quả: a) 17,5 ; b) 20,90 ; c) 2,048 ; d) 102,0 Bài 3: HĐ cặp đôi - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo - GV yêu cầu HS tự làm bài, trao đổi dõi thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp - HS làm bài chia sẻ trong nhóm, cả - GV chữa bài cho HS lớp Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Bài 2:(M3,4) Đáp số: 170,4 km - Cho HS tự làm và chia sẻ trước - HS làm và báo cáo giáo viên lớp. Thừa 3,18 8,07 2,389 số Thừa 3 5 10 số Tích 9,54 40,35 23,89 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm - HS làm bài bài tập sau: Biết thanh sắt dài 1dm cân nặng 0,75kg. Hỏi một thanh sắt loại đó dài 1,6m cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam? 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tự đặt các đề toán trong đó - HS nghe và thực hiện có sử dụng các phép tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên để làm? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  32. 96 Ngày giảng: 22/10/2021 Sĩ số: /34 Toán Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I.Yêu cầu cần đạt - Nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Vận dụng nhân nhẩm và chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân để làm các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - PT năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Nối - HS tham gia chơi trò chơi nhanh, nối đúng" 2,5 x 4 36 4,5 x 8 2 0,5 x 4 11 5,5 x 2 10 - Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. - GV nhận xét tuyên dương HS tham gia chơi. - HS nghe - Giới thiệu bài- ghi bảng - HS mở sách, vở ghi đầu bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Ví dụ 1: HĐ cả lớp - GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp tính 27,867 10. làm bài vào vở nháp. - GV nhận xét phần đặt tính và tính của 27,867 HS. 10 - GV nêu : Vậy ta có : 27,867 10 = 278,67 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân - HS nhận xét theo hướng dẫn của
  33. 97 với 10 : GV. + Nêu rõ các thừa số , tích của phép nhân 27,867 10 = 278,67. + Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số thành 278,67. 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số + Vậy khi nhân một số thập phân với 278,67. 10 ta có thể tìm được ngay kết quả + Khi nhân một số thập phân với 10 bằng cách nào ? ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. * Ví dụ 2: HĐ cả lớp - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. hiện tính 53,286 100. 53,286 100 5328,600 - GV nhận xét phần đặt tính và kết quả - HS cả lớp theo dõi. tính của HS. - Vậy 53,286 100 bằng bao nhiêu ? - HS nêu : 53,286 100 = 5328,6 - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm - HS nhận xét theo hướng dẫn của quy tắc nhân nhẩm một số thập phân GV. với 100. + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho số 5328,6 biết làm thế nào để có được ngay tích + Khi cần tìm tích 53,286 100 ta 53,286 100 mà không cần thực hiện chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 phép tính ? sang bên phải hai chữ số là được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép + Vậy khi nhân một số thập phân với tính. 100 ta có thể tìm được ngay kết quả + Khi nhân một số thập phân với 100 bằng cách nào ? ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. * Quy tắc nhân nhẩm một số thập - Cho HS thảo luận cặp đôi để nêu phân với 10, 100, 1000, (HĐ cặp đôi) quy tắc sau đó chia sẻ trước lớp. - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ? - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Số 10 có mấy chữ số 0 ? - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 - Muốn nhân một số thập phân với ta làm như thế nào ? 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số.
  34. 98 - Số 100 có mấy chữ số 0 ? - Số 100 có hai chữ số 0. - Dựa vào cách nhân một số thập phân - Muốn nhân một số thập phân với với 10; 100, hãy nêu cách nhân một số 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của thập phân với 1000. số đó sang bên phải ba chữ số. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập - 3,4 HS nêu trước lớp. phân với 10; 100;1000 - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc - HS nghe và thực hiện. ngay tại lớp. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Nhân nhẩm cho nhau nghe - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cặp 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = - GV nhận xét 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320 Bài 2: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả - GV nhận xét HS. a. 10,4dm = 104cm; b. 12,6m = 1260cm c. 0,856m = 85,6cm; d. 5,75dm = 57,5cm Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài, làm bài cá nhân - HS đọc bài và làm bài - GV có thể hướng dẫn HS giải bằng - HS nghe các câu hỏi: - HS giải + Bài toán cho biết những gì và hỏi gì? Bài giải + Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân 10l dầu hỏa cân nặng là: nặng của những phần nào? 0,8 x 10 = 8(kg) + 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki- Can dầu hỏa đó cân nặng là: lô-gam 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3kg 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS nhắc lại những phần chính - Học sinh nêu miệng. trong tiết dạy và làm miệng một số phép tính sau: 5,12 x 10 = 4,2 x 100 = 456,7 x 1000 = 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà nghĩ ra các phép toán nhân - HS nghe và thực hiện. nhẩm với 10; 100; 1000; để làm thêm
  35. 99 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 8 Ngày giảng: / Sĩ số: . Toán Tiết 57: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: HS làm được - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. Giải bài toán có 3 bước tính. Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, với số tròn chục, tròn trăm, giải bài toán có 3 bước tính. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
  36. 100 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng: TS 14,7 29,2 1,3 1,6 TS 10 10 100 100 Tích 2920 34 290 16 + Luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc. + Cho học sinh tham gia chơi. - Tham gia chơi - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên - Lắng nghe. dương đội thắng cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bảng: Luyện tập bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1a: Cá nhân=> Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Tính nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở - GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình - 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa trước lớp. bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV hỏi HS : Em làm thế nào để được - HS : Vì phép tính có dạng 1,48 nhân 1,48 10 = 14,8 ? với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn. Bài 2(a, b): Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực - HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ hiện phép tính. trên bảng lớp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 7,69 12,6 50 800 384,50 10080,0 - GV nhận xét HS. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn. Bài 3: Cá nhân - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở . - GV chữa bài HS. Bài giải Lưu ý: Giúp đỡ HS nhóm M1 hoàn Quãng đường người đó đi được trong 3
  37. 101 thành các bài tập. giờ đầu là: 10,8 3 = 32,4 9km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km Bài 1(b):M3,4 - Hướng dẫn HS nhận xét: Từ 8,05 ta - HS tự làm bài, báo cáo giáo viên dịch chuyển dấu phẩy sang phải một 8,05 x 100 = 805 chữ số thì được 80,5. 8,05 x 1000 = 8050 - Kết luận: Số 8,05 phải nhân với 10 8,05 x 10000 = 80500 được 80,5. Bài 2(c,d):M3,4 - Cho HS tự làm bài vào vở - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - GV quan sát, nhận xét 12,82 82,14 x x 40 600 512,80 49284,00 Bài 4:M3,4 - GV viên hướng dẫn HS lần lượt thử - HS thử chọn kết quả là: x =0 ; 1 ; 2 chọn các trường hợp bắt đầu từ x = 0, khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại. 3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS chốt lại những phần chính - Học sinh nêu trong tiết dạy. Vận dụng tính nhẩm: 15,4 x 10 = 78,25 x 100 = 5,56 x 1000 = 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Tìm cách nhân nhẩm một số thập phân - HS nghe và thực hiện. với một số tròn chục khác. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán Tiết 58:NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán .
  38. 102 - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân, vận dụng tích chất giao hoán để làm toán - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở viết III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS chơi trò chơi"Gọi thuyền" - HS chơi trò chơi. - Cách chơi: + Trưởng trò hô: Gọi thuyền , gọi thuyền. + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trò hô: Thuyền (Tên HS) + HS hô: Thuyền chở gì ? + Trưởng trò : Chuyền chở phép nhân: x10 hoặc 100; 1000 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Hình thành quy tắc nhân. a) Tổ chức cho HS khai thác VD1. - Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để - Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1. phép tính trở thành phép nhân 2 số tự 6,4 x 4,8 = ? m2 nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm được kết quả cuối cùng. 64 x 48 = 3072 (dm2) - Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng. 3072 dm2 = 30,72 m2 - Yêu cầu học sinh nhận xét cách Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) nhân 1 số thập phân với 1 số thập 64 6,4 phân. x x 48 4,8 512 512 256 256 3072 (dm2) 30,72(m2) b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu - Học sinh thực hiện phép nhân. học sinh vận dụng để thực hiện phép 4,75 nhân. 4,75 x 1,3. x 1,3 1425 475
  39. 103 6,175 c) Quy tắc: (sgk) - Học sinh đọc lại. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1(a,c): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh thực hiện các phép nhân vào bảng con, 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ - Giáo viên nhận xét chữa bài. - HS nghe Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, chia - Học sinh thảo luận cặp đôi tính các sẻ trước lớp. phép tính nêu trong bảng, chia sẻ trước lớp a b a x b b x a 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán: - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét - Khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích chung từ đó rút ra tính chất giao hoán không thay đổi. của phép nhân 2 số thập phân. b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính 4,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 chất giao hoán để tính kết quả. 3,6 x 4,3 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64 Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS giải bài toán vào vở. - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
  40. 104 Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: Chu vi: 48,04m Diện tích: 131,208 m2 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS đạt tính làm phép tính sau: - Học sinh đặt tính 23.1 x 2,5 4,06 x 3,4 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà học thuộc lại quy tắc nhân 1 - HS nghe và thực hiện. STP với 1 STP và vận dụng làm các bài tập có liên quan, ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán Tiết 59: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS thi hỏi đáp quy tắc nhân - HS thi hỏi đáp một STP với 1 STP - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (25 phút) Bài 1: Cá nhân => Cả lớp a) Ví dụ - GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 142,57 0,1. phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở 142,57 0,1 14,257
  41. 105 - GV gọi HS nhận xét kết quả tính - 1 HS nhận xét,nếu bạn làm sai thì sửa của bạn. lại cho đúng. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. ra kết quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của + HS nêu : 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 142,57 0,1 = 14,257 14,257 là tích. + Hãy tìm cách viết 142,57 thành + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 14,257. sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm có thể tìm ngay được tích bằng cách ngay được tích là 14,257 bằng cách nào? chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số. - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ. - HS đặt tính và thực hiện tính. 531,75 0,01 531,75 0,01 5,3175 - GV gọi HS nhận xét bài làm của - 1 HS nhận xét bài của bạn. bạn trên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. ra quy tắc nhân một số thập phân với 0,01. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của + Thừa số thứ nhất là 531,75 ; thừa số phép nhân 531,75 0,01 = 5,3175. thứ hai là 0,01 ; tích là 5,3175. + Hãy tìm cách để viết 531,75 thành + Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang 5,3175. bên trái hai chữ số thì ta được 5,3175. + Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 + Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ta có thể tìm ngay được tích bằng ngay tích là 5,3175 bằng cách chuyển cách nào ? dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 0, 1 + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta ta làm như thế nào ? chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số. + Khi nhân một số thập phân với + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta 0,01ta làm như thế nào ? chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc phần kết luận in đậm trong SGK. thầm. b) GV yêu cầu HS tự làm bài, đổi - HS làm bài,soát lỗi, chia sẻ trước lớp. chéo bài để sủa lỗi cho nhau sau đó chia sẻ trước lớp. - GV chữa bài cho HS.
  42. 106 (Lưu ý: HS M1,2 làm xong bài 1) Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân - Nhắc lại quan hệ giữa ha và km 2 (1 - HS nêu: 1 ha = 0,01 km2 ha = 0, 01 km2) - HS làm bài, báo cáo giáo viên - Vận dụng để có: 1000ha = (1000 x 125ha = 1,25km2 12,5ha = 0,125km2 0, 01) km2 = 10 km2 3,2ha = 0,032km2 - Hoặc dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, rời dịch chuyển dấu phẩy. Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số 1: - 1cm trên bản đồ thì ứng với 1000 000 biểu thị trên bản đồ. 1000 000cm = 10km trên thực tế. - Từ đó ta có 19,8cm trên bản đồ ứng với 19,8 x 10 = 198(km) trên thực tế 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS tính nhẩm: - HS nêu 22,3 x 0,1 = 8,02 x 0,01= 504,4 x 0,001 = 4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm một số cách - HS nghe và thực hiện. tính nhẩm khác vận dụng để làm toán. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán Tiết 60: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: HS biết - Nhân một số thập phân với một số thập phân. Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. -Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân và sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để làm bài. -PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi"Gọi thuyền" - HS chơi - Cách chơi: + Trưởng trò hô: Gọi
  43. 107 thuyền , gọi thuyền. + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trò hô: Thuyền (Tên HS) + HS hô: Thuyền chở gì ? + Trưởng trò : Chuyền chở phép nhân: x 0,1 hoặc 0,01; 0,001 + Trưởng trò kết luận và chuyển sang người chơi khác. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi bảng 2.Hoạt động thực hành:(25 phút) Bài 1: Cá nhân a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết các biểu thức và viết vào bảng. quả . a b c (a b) c a (b c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 3,1) 0,6 = 4,65 2,5 (3,1 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 4) 2,5 = 16 1,6 (4 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 2,5) 1,3 = 15,6 4,8 (2,5 1,3) = 15,6 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài làm của bạn - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và thức (a b) c và a (b c) khi a = bằng 4,65. 2,5 b = 3,1 và c = 0,6 - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát : + Giá trị của hai biểu thức (a b) c + Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng và a (b c) như thế nào khi thay các nhau. chữ bằng cùng một bộ số ? - Vậy ta có : (a b) c = a (b c) - Em đã gặp (a b) c = a (b c) - Khi học tính chất kết hợp của phép khi học tính chất nào của phép nhân nhân các số tự nhiên ta cũng có các số tự nhiên ? (a b) c = a (b c) - Vậy phép nhân các số thập phân có - Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp không ? hãy giải tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng thích ý kiến của em. các số thập phân ta cũng có : (a b) c = a (b c) b)GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở ,chia sẻ kết quả
  44. 108 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách = 9,65 x 1 tính. = 9,65 - GV nhận xét HS. 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 Bài 2: HĐ cặp đôi - Tính - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện và nhận xét. các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc. - HS làm bài cặp đôi, kiểm tra chéo, chia - GV yêu cầu HS làm bài, kiểm tra sẻ trước lớp chéo, chia sẻ trước lớp. a) (28,7 + 34,5 ) 2,4 = 63,2 2,4 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, = 151,68 sau đó nhận xét HS. b) 28,7 + 34,5 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - HS đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc bài toán, tìm hiểu - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên. và giải. Bài giải Người đó đi được quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: - HS làm bài Tính bằng cách thuận tiện 9,22 x 0,25 x 0,4 5. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Về nhà sưu tầm thêm các bài toán - HS nghe và thực hiện dạng tính bằng cách thuận tiện để làm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  45. 109 Toán Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân . Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân . - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân và nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Trò chơi Ai nhanh ai đúng: TS 14 45 13 16 TS 10 100 100 10 Tích 450 6500 48 160 + Luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 + Lắng nghe. đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc. + Tổ chức cho học sinh tham gia chơi. + Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương - Lắng nghe. đội thắng cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bảng: Luyện tập chung bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (25 phút) Bài 1: Làm việc cá nhân - cả lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi 3 học sinh lên bảng làm - 3 học sinh làm trên bảng lớp, chia sẻ - Cả lớp làm bài vào vở. 375,86 + 80,475 48,16 - Nhận xét bài học sinh trên bảng + 29,05 26,287 x 3,4
  46. 110 - Gọi học sinh nêu cách tính. 404, 91 53,468 19264 - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 14448 163,744 Bài 2: Làm việc cá nhân - Cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS làm bài, chia sẻ kết quả - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc nhân a, 78,29 x 10 = 782,9 nhẩm để thực hiện phép tính 78,29 x 0,1 = 7,829 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên b, 265,307 x 100 = 26530,7 bảng 265,307 x 0,01 = 2,65307 c, 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068 Bài 4a: Làm việc cá nhân=> Cặp đôi - HS làm bài vào vở - GV treo bảng phụ -1 HS lên bảng làm trên bảng phụ -Yêu cầu HS làm bài a b c (a + b) x c a x c + b x c (2,4 + 3,8) x 1,2 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 2,4 3,8 1,2 = 6,2 x 1,2 = 6,88 + 4,56 = 7,44 = 7,44 (6,5 + 2,7) x 0,8 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 6,5 2,7 0,8 = 9,2 x 0,8 = 5,2 + 2,16 = 7,36 = 7,36 - Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm - HS nhận xét của bạn trên bảng. - Cho HS thảo luận cặp đôi + HS thảo luận nhóm đôi để đưa ra tính - Giáo viên nhận xét chung, chữa bài. chất nhân một số thập phân với một Lưu ý: Giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn tổng hai số thập phân . thành BT. (a + b) x c = a x c + b x c Bài 3 (M3, M4) : HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải - HS làm bài - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai. Bài giải Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700(đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950(đồng) Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường(cùng loại) là: 38500 - 26950 = 11550(đồng) Đáp số:11550 đồng Bài 4b(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm rồi chữa bài. - HS làm bài, báo cáo giáo viên 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3= 9,3x(6,7+ 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 + 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5
  47. 111 3. HĐ ứng dụng: (3 phút) + Nêu tên và mối quan hệ giữa các đơn vị - Học sinh nêu trong bảng đơn vị đo đọ dài. + Nêu phương pháp đổi đơn vị đo độ dài. + Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. 4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút) - Nghĩ ra các bài toán phải vận dụng tính - HS nghe và thực hiện chất nhân một số với một tổng để làm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, hiệu hai số thập phân trong thực hành tính . - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân và vận dụng các tính chất của phép nhân để làm bài. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" - HS chơi trò chơi - Cách chơi: HS lần lượt nêu các phép tính nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001
  48. 112 Bạn nào nêu đúng kết quả được chỉ định bạn khác thực hiện phép tính mà mình đưa ra. Cứ như vậy, bạn nào không trả lời được thì thua cuộc - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) Bài 1: Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Tính - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính a) 375,84 - 95,69 + 36,78 giá trị của biểu thức. = 280,15 + 36,78 - GV nhận xét chữa bài = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2: HĐ Cặp đôi - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Tính bằng hai cách - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - HS làm bài cặp đôi, chia sẻ trước lớp bài, chia sẻ trước lớp a. (6,75 + 3,25) x 4,2 - GV nhận xét chữa bài Cách 1: = 10 x 4,2 - Yêu cầu HS nêu lại cách làm = 42 Cách 2: 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b. (9,6 - 4,2) x 3,6 Cách 1: = 5,4 x 3,6 = 19,44 Cách 2: 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 Bài 3b: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Tính nhẩm kết quả tìm x, chia sẻ - GV nhận xét, chữa bài trước lớp - Yêu cầu HS giải thích cách làm b. 5,4 x x = 5,4 x = 1. 9,8 x x = 6,2 x 9,8 Bài 4 : HĐ Cả lớp x = 6,2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề, xác định - Cả lớp theo dõi dạng bài - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ trước lớp Bài giải
  49. 113 Giá tiền của 1m vải là: 60000 : 4 = 15000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là: 15000 x 6,8 = 102000 (đồng) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là: 102000 - 60000 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 (đồng) Bài 3a:(M3;4) - Cho HS tự làm bài - GV quan sát uốn nắn - HS tự làm và chữa bài, báo cáo giáo viên a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 47 3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS làm bài tập sau: 4 x 3,75 x 2,5=(4 x 2,5)x 3,75 Tính bằng cách thuận tiện nhất = 10 x 3,75 4 x 3,75 x 2,5= = 37,5 4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các - HS làm bài số: 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7 - x = 2 thì 2,6 x 2 = 5,2 7 (chọn) - x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (chọn) - x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (chọn) Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 x > 7 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán: Tiết 63 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên , biết vận dụng trong thực hành tính . - Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học:
  50. 114 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe và thực hiện 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) 1. Ví dụ 1: - GV nêu bài toán - HS nghe và tóm tắt bài toán + Để biết được mỗi đoạn dây dài bao + Chúng ta phải thực hiện phép tính nhiêu mét chúng ta phải làm như thế chia 8,4 : 4 nào? - GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương - HS thảo luận theo cặp để tìm cách của phép chia 8,4 : 4 chia 8,4m = 84dm - GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện chia 8,4 : 4 như SGK 84 4 04 21 (dm) 0 21dm = 2,1m Vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m) - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - HS đặt tính và tính lại phép tính 8,4 : 4 - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày - HS trình bày, cả lớp theo dõi, nhận cách thực hiện chia của mình xét - GV yêu cầu HS nêu cách chia một số - 2 đến 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp thập phân cho một số tự nhiên theo dõi 2. Ví dụ 2: 72,58 : 19 =? - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - HS lên bảng đặt tính và tính - GV nhận xét - HS nghe - Cho HS rút ra kết luận - HS nêu 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên , biết vận dụng trong thực hành tính . - HS cả lớp làm được bài 1, 2 . *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Cho HS đọc, nêu yêu cầu của đề . - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm bài + HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bảng - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ a, 5,28 4 b, 95,2 68 cách tính của mình - GV nhận xét chữa bài 1 2 1,32 27 2 1,4 08 0 0
  51. 115 c, 0,36 9 d, 75,52 32 0 36 0,04 11 5 2,36 0 1 92 Bài 2: HĐ cặp đôi 0 - Cho HS đọc, nêu yêu cầu của đề . - HS đọc, nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi + HS làm việc cá nhân, cặp đôi, chia sẻ nêu cách tìm thừa số chưa biết rồi trước lớp làm bài. + HS lên chia sẻ trước lớp: - GV nhận xét chữa bài a, x x 3 = 8,4 b,5 x X = 0,25 x = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 x = 2,8 X = 0,05 Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên Bài giải Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là: 126,54 : 3 = 42,18(km) Đáp số: 42,18km 4. Hoạt động tiếp nối:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS làm bài: tập sau: Giải Một HCN có chiều dài là 9,92m; Chiều rộng HCN là: chiều rộng bằng 3/8 chiều dài. Tính 9,92 x 3 : 8 = 3,72(m) diện tích của hình chữ nhật đó ? Diện tích HCN là: 9,92 x 3,72 = 36,8024(m2) Đáp số: 36,8024m2 5. Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút) - Về nhà tìm thêm các bài toán tương - HS nghe và thực hiện tự như trên để giải. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  52. 116 TUẦN 9 Ngày giảng: / Sĩ số: /34 Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. - Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Phát triển cho học sinh những phẩm chất : chăm chỉ, trung thực -PT Năng tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện": HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghi đầu bài vào vở 2. HĐ thực hành: (27 phút) Bài 1: HĐ Cá nhân + GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề + HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS làm bài. + 2 HS làm bài bảng lớp, lớp làm bảng + GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS con nêu rõ cách tính. 67,2 7 3,44 4 42 9,6 24 0,86 0 0 42,7 7 46,827 9 0 7 6,1 18 5,203 0 027 Bài 3: HĐ Cặp đôi 0 + GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề - HS đọc yêu cầu + HS làm bài theo cặp đôi - HS làm bài cặp đôi, chia sẻ trước lớp + GV nhận xét chữa bài + GV lưu ý cách thêm chữ số 0 vào 26,5 25 12,24 20 số dư để chia tiếp. (Bản chất là : 26,5 15 1,06 0 24 0,612 = 26,50) 150 040 00 0 Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài, đọc kết quả để - HS tự làm bài rồi báo cáo giáo viên báo cáo b) Thương là 2,05 và số dư là 0.14
  53. 117 Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự đọc đề, tóm tắt bài toán - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên rồi giải sau đó chữa bài. Tóm tắt Bài giải 8 bao cân nặng: 243,2kg Một bao gạo cân nặng là: 12 bao cân nặng: kg ? 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8kg 3. Hoạt động ứng dụng:(2phút) - Nhắc lại cách chia một số thập phân - HS nêu cho một số tự nhiên. - HS nghe và thực hiện - Nhắc HS Chuẩn bị bài sau. 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà làm bài sau: Tính bằng hai - HS nghe và thực hiện cách: 76,2 : 3 + 8,73 : 3 = ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Ngày giảng: / Sĩ số: . Toán Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I. Yêu cầu cần đạt: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, .và vận dụng để giải bài toán có lời văn . - Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho10, 100, 1000, .và vận dụng để giải bài toán có lời văn . -Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất : chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - PT Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy và toán học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu nhanh quy tắc: Muốn chia một số thập phân cho một
  54. 118 số tự nhiên ta làm thế nào?Cho VD? - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Ví dụ 1: 213,8 : 10 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm hiện tính bài vào giấy nháp - GV nhận xét phép tính của HS, sau 213,8 10 đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm 13 21,38 quy tắc chia một số thập phân cho 10. 3 8 80 0 * Ví dụ 2: 89,13 : 100 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm hiện phép tính bài vào vở - GV nhận xét phép tính của HS, sau 89,13 100 đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm 9 13 0,8913 quy tắc chia một số thập phân cho 130 100. 300 0 - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia - HS nêu một số thập phân cho 10, 100, 1000, 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV chốt lời giải đúng a. 43,2 : 10 = 4,32 - Yêu cầu HS nêu lại cách chia một 0,65 : 10 = 0,065 số thập phân cho 10, 100, 1000, 432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,01396 b. 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 Bài 2(a,b): HĐ Cặp đôi - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu - Cả lớp theo dõi cầu của đề bài - Cho HS thảo luận cặp đôi - HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả - Đại diện cặp trình bày kết quả Đáp án: - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời a. 12,9 : 10 = 112,9 x 0,1 giải đúng 1,29 = 1,29 Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau b. 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234
  55. 119 Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau Bài 3: HĐ Cá nhân - GV cho HS đọc và xác định yêu - HS đọc đề bài cầu của đề và làm bài - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Số tấn gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số tấn gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,5 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn Bài 2(c,d)(M3,4): HĐ cá nhân - Cho Hs tự làm bài - HS làm và báo cáo giáo viên Đáp án: c. 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57 Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau d. 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 0,876 = 0,876 Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS nhắc lại cách chia một số - HS nêu thập phân cho 10, 100, 1000, Cho VD minh họa. 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tự lấy thêm ví dụ chia một - HS nghe và thực hiện. số thập phân cho 10; 100; 1000; để làm thêm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Ngày giảng: / Sĩ số: . Toán Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . - Rèn kĩ năng chia 1 số tự nhiên cho 1 số TN thương tìm được là 1 số TP - Giáo dục học sinh chăm học, trung thực trong tính toán
  56. 120 - PT Năng tư chủ và tự học; Năng lực toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi"Gọi thuyền" - HS chơi trò chơi. - Cách chơi: + Trưởng trò hô: Gọi thuyền , gọi thuyền. + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trò hô: Thuyền (Tên HS) + HS hô: Thuyền chở gì ? + Trưởng trò : Chuyền chở phép chia: :10 hoặc 100; 1000 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) Ví dụ 1: HĐ cá nhân - GVnêu bài toán ví dụ: Một cái sân - HS nghe và tóm tắt bài toán. hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét? - Thực hiện theo sách giáo khoa 27 4 30 6,75 (m) 20 Ví dụ 2: HĐ cá nhân 0 - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện - HS nghe yêu cầu. phép tính 43 : 52. + Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số giống phép chia 27 : 4 không ? Vì bị chia (52 > 43) nên không thực hiện sao? giống phép chia 27 : 4. - HS nêu : 43 = 43,0 + Hãy viết số 43 thành số thập phân - HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52 mà giá trị không thay đổi. và 1 HS lên bảng làm bài. + Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS nêu cách thực hiện phép tính trước cách thực hiện của mình. lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính. - Quy tắc thực hiện phép chia - 3 đến 4 HS nêu trước lớp. 3. HĐ thực hành: (15 phút)
  57. 121 Bài 1a: HĐ Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một học tự đặt tính và tính. cột, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn bạn trên bảng. làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết - GV nhận xét, kết luận quả Bài giải May 1 bộ quần áo hết số mét vải là: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo hết số mét vải là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16, 8m Bài 1b(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở và chữa - HS làm bài vào vở, báo cáo GV bài. b) Kết quả các phép tính lần lượt là: 1,875; 6,25;20,25 Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở và chia sẻ - HS tự làm bài và báo cáo GV trước lớp - Kết quả là : 0,4; 0,75; 3,6. 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức giải bài - HS làm bài toán sau: Giải Một xe máy đi 400km tiêu thụ hết 9l Đi 1km tiêu thụ hết số lít xăng là: xăng. Hỏi xe máy đó đi 300km thì tiêu 9 : 400 = 0,0225(l) thụ hết bao nhiêu lít xăng ? Đi 300km tiêu thụ hết số lít xăng là: 0,0225 x 300= 6,75(l) Đáp số: 6,75l xăng 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà sưu tầm các dạng toán tương - HS nghe và thực hiện tự như trên để làm thêm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  58. 122 Ngày giảng: / Sĩ số: . Toán Tiết 67: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . - Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân . - Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực tính toán; năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi:"Nối nhanh, nối - HS chơi trò chơi đúng" - Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn, các bạn còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. 25 : 50 0,75 125 : 40 0,25 75 : 100 0,5 30 : 120 3,125 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số tự - HS nêu nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. a) 5,9 : 2 + 13,6 = 2,95 + 13,6 - GV nhận xét HS = 16,01 b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,67 - 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 3: Cá nhân
  59. 123 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ trước lớp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn Bài giải trên bảng. Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật - GV nhận xét là: 2 24 = 9,6 (m) 5 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2m Bài 4: Cặp đôi 230,4m2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV cho HS thảo luận cặp đôi tóm tắt - HS tóm tắt bài toán, giải bài toán bài toán, giải bài toán - 1 HS lên bảng chia sẻ kết quả trước - GV yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp. lớp. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Các nhóm nhận xét bài làm của bạn, - GV nhận xét nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Bài giải Trong 1 giờ xe máy đi được: 93 : 3 = 31(km) Trong 1 giờ ô tô đi được: 103 : 2 = 51,5(km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 51,5 - 31 = 20,5(km) Đáp số: 20,5km Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự nhẩm kết quả - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả - GV giải thích vì 10 : 25 = 0,4 và nêu 8,3 x 0,4= 3,32 8,3 x 10 : 25= 3,32 tác dụng chuyển phép nhân thành phép - HS nhận xét: chia(do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết 8,3 x 0,4= 8,3 x 10 : 25 quả là 83) 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS tính giá trị của biểu thức: - HS tính: 112,5 : 5 + 4 112,5 : 5 + 4 = 22,5 + 4 = 26,5 4. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút) - Về nhà làm thêm các phép tính tương - HS nghe và thực hiện tự như bài tập 2
  60. 124 Ngày giảng: / Sĩ số: . Toán Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.Vận dụng để giải các bài toán có lời văn . - Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. Vận dụng giải bài toán có lời văn. - Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất : chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề ; năng lực giao tiếp , năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3phút) - Gọi học sinh nêu quy tắc chia một - HS nêu số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương tìm được là một số thập phân và thực hành tính 11:4 = ? - Giới thiệu bài: Chia 1 số tự nhiên - HS nghe và ghi vở cho 1 số thập phân 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) a) Ví dụ 1 Hình thành phép tính - GV đọc yêu cầu ví dụ 1: Một mảnh - HS nghe và tóm tắt bài toán. vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m² chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét ? - Để tính chiều rộng của mảnh vườn - Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh hình chữ nhật chúng ta phải làm như vườn chia cho chiều dài. thế nào? - GV yêu cầu HS đọc phép tính để - HS nêu phép tính tính chiều rộng của hình chữ nhật. 57 : 9,5 = ? m - Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 57 : 9,5 = ? (m). Đi tìm kết quả - GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu - HS thực hiện nhân số bị chia và số chia về phép chia để tìm kết quả của 57 : của 57 : 9,5 với 10 rồi tính : 9,5. (57 10) : (9,5 10) = 570 : 95 = 6. - HS nêu : 57 : 9,5 = 6 - GV hỏi : vậy 57 : 9,5 = ? m - HS theo dõi GV đặt tính và tính.
  61. 125 - GV nêu và hướng dẫn HS: Thông thường để thực hiện phép chia 57 : 95 570 9,5 ta thực hiện như sau: 0 6 (m) - GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại - HS làm bài vào giấy nháp. 1 HS lên phép chia 57 : 9,5. bảng làm bài, sau đó trình bày lại cách chia. - Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời. chúng ta thêm một chữ số 0 vào sau số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số chia 9,5 ?. - Thương của phép tính có thay đổi - Thương của phép chia không thay đổi không? khi ta nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0. b) Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tìm cách tính. tính rồi tính 99 : 8,25. - GV gọi một số HS trình bày cách - Một số HS trình bày trước lớp. HS cả tính của mình. lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. c) Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân - Qua cách thực hiện hai phép chia ví - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một theo dõi và bổ sung ý kiến. số tự nhiên cho một số thập phân ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp đó yêu cầu các em mở SGK và đọc theo dõi và học thuộc lòng quy tắc ngay phần quy tắc thực hiện phép chia tại lớp. trong SGK 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: Cá nhân - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét HS - HS nghe - Yêu cầu HS nêu lại cách chia một - Muốn chia một số thập phân cho 0,1 ; số thập phân cho 0,1 ; 0,01; 0,001 ; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba chữ số. Bài 3: Cặp đôi - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tự - HS thảo luận cặp đôi làm bài và chia sẻ làm bài. trước lớp
  62. 126 - GV nhận xét bài làm của HS Bài giải 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20(kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng: 20 x 0,18 = 3,6(kg) Đáp số: 3,6kg Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở. - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - Gv quan sát, uốn nắn. a) 3,2 : 0,1= 32 b) 168 : 0,1 = 1680 32: 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8 c) 934 : 0,01= 93400 934: 100 = 9,34 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng tính kết quả của - HS tính phép tính: 28 : 0,1 = 28 : 0,1 = 280 53 : 0,01 = 53 : 0,01 = 5300 7 : 0,001 = 7 : 0,001 = 7000 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm hiểu cách chia nhẩm một - HS nghe và thực hiện số cho 0,2 ; 0,5; 0,25; Điều chỉnh - Bổ sung: Ngày giảng: / Sĩ số: . Toán Tiết 69: LUYỆN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng tìm x và giải các bài toán có lời văn . -Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất :chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - PT năng tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán năng năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho học sinh thi đua nêu quy tắc chia - HS nêu số tự nhiên cho số thập phân .
  63. 127 - Gọi 1 học sinh tính : 36 : 7,2 = ? - HS tính - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nghe - Gv ghi tên bài lên bảng. - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(27 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị các biểu thức rồi so sánh. - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS lên chia sẻ, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 5 : 0,5 5 2 10 = 10 52 : 0,5 52 2 104 = 104 b) 3 : 0,2 3 5 15 = 15 18 : 0,25 18 4 74 = 74 - GV nhận xét chữa bài. - Các em có biết gì sao các cặp biểu - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả thức trên có giá trị bằng nhau không ? lời : a) vì 1 : 0,5 = 2 nên 5 2 = 5 (1: 0,5) = 1 : 0,5 b) vì 1 : 0,2 = 5 nên 3 5 = 3 (1 : 0,2) = 3 : 0,2 - Dựa vào kết qủa bài tập trên, bạn nào - Khi muốn thực hiện chia một số cho cho biết khi muốn thực hiện chia một 0,5 ta có thể nhân số đó với 2; chia số số cho 0,5 ; 0,2 ; 0.25 ta có thể làm như đó cho 0,2 ta có thể nhân số đó với 5 ; thế nào ? chia số đó cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4. - GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc này - HS nghe để vận dụng trong tính toán cho tiện. Bài 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm vở, chia sẻ - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS x 8,6 = 387 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong x = 387 : 8,6 phép nhân x = 45 9,5 x = 399 x = 399 : 9,5 x = 42 Bài 3: Cả lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả + Bài toán cho biết gì ? lớp đọc thầm đề bài trong SGK. + Bài toán hỏi gì?
  64. 128 + Muốn giải được bài toán ta phải làm như thế nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ - GV nhận xét bài làm của HS Bài giải Số lít dầu có tất cả là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi - Hs đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải làm bài vào vở. Bài giải Diện tích hình vuông(cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật )là: 25 x 25 = 625(m2) Chiều dài thửa ruộng HCN là: 625: 12,5 = 50(m) Chu vi thửa ruộng HCN là: (50 + 12,5) x 2 = 125(m) Đáp số: 125m 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS tìm thương có hai chữ số ở - HS tính phần thập phân của phép tính: 245: 11,6 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà vận dụng làm bài sau: - HS nghe và thực hiện Tìm x: X x 1,36 = 4,76 x 4,08 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Ngày giảng: / Sĩ số: . Toán Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác. - Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất : chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - PT năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ
  65. 129 - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS nhắc lại cách chia một số - HS nêu TN cho một STP. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) a) Ví dụ1 Hình thành phép tính - GV nêu bài toán ví dụ : Một thanh - HS nghe và tóm tắt bài toán. sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - Làm thế nào để biết được 1dm của - Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô- cho độ dài của cả thanh sắt. gam? - GV yêu cầu HS đọc phép tính cân - HS nêu phép tính 23,56 : 6,2. nặng của 1dm thanh sắt đó. - GV nêu : Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô- gam chúng ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 . Phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân nên được gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Đi tìm kết quả - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với với cùng một số khác 0 thì thương có cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương thay đổi không? không thay đổi. - Hãy áp dụng tính chất trên để tìm - HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của kết quả của phép chia 23,56 : 6,2. phép chia, HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau. - GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết - Một số HS trình bày cách làm của mình quả của mình trước lớp. trước lớp. - Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng - 23,56 : 6,2 = 3,8 bao nhiêu ? Giới thiệu cách tính - GV nêu : Để thực hiện 23,56 : 6,2 - HS theo dõi GV thông thường chúng ta làm như sau: - Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có một chữ số. 23,56 6,2 496 3,8(kg) 0
  66. 130 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2. - Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên - GV yêu cầu HS so sánh thương của phải một chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy 23,56 : 6,2 trong các cách làm. ở số 6,2 được 62. - Em có biết vì sao trong khi thực - Thực hiện phép chia 235,6 : 62. hiện phép tinh 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của - HS đặt tính và thực hiện tính. 23,56 sang bên phải một chữ số mà vẫn tìm được thương đúng không ? - HS nêu : Các cách làm đều chó thương là 3,8. - Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với 10. Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10. Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 nên thương không thay đổi. b) Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu: Hãy đặt tính và - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và tính thực hiện tính vào giấy nháp. 82,55 : 1,27 - GV gọi một số HS trình bày cách - Một số HS trình bày trước lớp. tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng - Đếm thấy phần thập phân của số 82,55 trước lớp và khẳng định cách làm có hai chữ số và phần thập phân của 1,27 đúng cũng có hai chữ số; Bỏ dấu phẩy ở hai số 82,55 1,27 đó đi được 8255 và 127 - Thực hiện phép chia 8255 : 127 6 35 65 - Vậy 82,55 : 1,27 = 65 0 - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV hỏi : Qua cách thực hiện hai - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại cách chia một số thập phân cho một lớp số thập phân ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1(a,b,c): Cá nhân - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết đó yêu cầu HS tự làm bài. quả - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình. - GV nhận xét HS. Bài 2: Cặp đội
  67. 131 - GV gọi1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, chia sẻ chia sẻ trước lớp. trước lớp. Bài giải - GV gọi HS nhận xét bài làm của 1l dầu hoả cân nặng là: bạn trên bảng. 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) - GV nhận xét HS, 8l dầu hoả cân nặng là: 0,76 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08kg Bài 3(M3,4): - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và - Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài, làm bài báo cáo giáo viên . Bài giải Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1). Vậy 429,5 m vải may được 153 bộ quần áo và còn thừa1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa1,1 m vải. 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: - HS làm bài Biết 3,6l mật ong cân nặng 5,04kg. 1l mật ong cân nặng là: Hỏi 7,5l mật ong cân năng bao nhiêu 5,04 : 3,6 = 1,4(kg) ki - lô- gam ? 7,5l mật ong cân nặng là: 1,4 x 7,5 = 10,5(kg) Đáp số: 10,5kg 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Về nhà đặt thêm đề toán dạng rút về - HS làm bài đơn vị với số thập phân để làm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: