Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 19+20+21 - Năm học 2021-2022

doc 129 trang Hùng Thuận 26/05/2022 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 19+20+21 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_192021_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 19+20+21 - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2022 TIEÁT 1 ĐỊA LÍ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu- chia và Lào.Biết TQ có số dân đông nhất TG, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này. - Khâm phục sự phát triển của Trung Quốc và có ý thức cố gắng học tập để xây dựng đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ các nước châu Á, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 cuối - GV nhận xét. bài 18. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Các nước láng giềng của Việt Nam.” b. Phát triển các hoạt động: nêu câu hỏi  Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cam-pu- chia. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm đôi, yêu cầu HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, nhận xét Cam –pu – chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? Đọc đoạn văn về Cam- pu-chia trong SGK để nhận biết về 124 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU địa hình và các ngành SX chính của - HS nhận phiếu, lắng nghe GV nêu yêu nước này. cầu thảo luận. - GV đến các nhóm giúp đỡ nếu các em - Các nhóm đôi thảo luận, ghi kết quả vào gặp lúng túng. phiếu học tập. - Đại diện một số nhóm đôi báo cáo. Nước Vị trí Địa Sản phẩm địa lí hình chính chính Cam- pu-chia - GV nhận xét, kết luận: Cam-pu-chia Các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung. thủ đô là Phnôm Pênh, nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.  Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lào. - GV hướng dẫn HS làm việc tương tự Nước Vị trí Địa hình Sản phẩm như ở hoạt động 1. địa lí chính chính - Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát Lào ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam- pu-chia và Lào. - HS quan sát ảnh trong SGK và nêu nhận - GV giải thích cho HS biết ở hai nước xét. này có nhiều người theo đạo Phật, trên - HS lắng nghe. khắp đất nước có nhiều chùa. - Học sinh quan sát hình 5 bài 18, đọc gợi - GV kết luận: Có sự khác nhau về vị ý trong SGK trí địa lí và địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.  Hoạt động 3: Tìm hiểu về Trung Quốc. - GV nêu yêu cầu cho các nhóm thảo - Thảo luận nhóm để nhận xét số dân, luận. diện tích Trung Quốc. - GV bổ sung: Trung Quốc có diện tích - Đại diện nhóm HS trình bày. lớn thứ ba trên thế giới, có số dân đông nhất thế giới. - GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và - HS phát biểu. hỏi HS sự hiểu biết về Vạn lí trường thành của TQ. - GV giới thiệu: Đó là 1 công trình kiến - HS lắng nghe. 125 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU trúc lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước. Nay là địa điểm du lịch nổi tiếng. - GV cung cấp thông tin về một số - HS lắng nghe. ngành SX nổi tiếng của TQ từ xưa (tơ lụa, sứ, chè, ) tới nay (máy móc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, ) và cho HS biết phần lớn các ngành SX tập trung ở miền Đông, nơi có các đồng bằng châu thổ của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà). Miền Đông cũng là nơi SX lương thực, thực phẩm của TQ. TQ hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. - Kết luận: TQ có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần tóm tắt cuối bài. - 2HS đọc. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Châu Âu”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP: CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính chu vi hình tròn. - Vận dụng quy tắc để tính để tính chu vi hình tròn. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: 126 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Gọi Hs nêu lại đặc điểm của hình - 2HS nêu. tròn. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chu vi hình tròn”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Bánh xe của một đầu máy xe - 1HS đọc đề - Cả lớp giải vào vở. lửa có đường kính 1,2m .Tính chu vi Bài giải: của bánh xe. Chu vi của bánh xe đó là: 1,2 x 3,14 = 3,76 (m) Đáp số: 3,76m Bài 2: Một hình tròn có bán kính - 1HS đọc đề - HS giải vào bảng con. 3cm. Tính chu vi của hình tròn. Bài giải: Chu vi của hình tròn đó là: 3 x 2 x 3,14 = 18,84 (cm) Đáp số: 18,84 cm Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Hình tròn ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Đường kính 1,2 cm 1,6 dm 0,45 m Chu vi 3,768 m 5,024 dm 1,413 m Bài 4: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình tròn ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Bán kính 5 m 2,7 dm 0,45 cm Chu vi 31,4 m 16,956 dm 2,826 cm 4. Củng cố: - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? - HS thi đua giải: d = 1,3dm; r = 3,6m 5. Dặn dò- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. Nhận xét tiết học. TIẾT 3: ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và không dùng từ nối. - Phân tích được cấu tạo của câu ghép. Viết được đoạn văn theo yêu cầu. - HS có ý thức làm bài cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 127 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đinh: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào gọi là câu ghép? - 2HS trả lời. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cách nối các vế câu ghép”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Gạch chéo ( / ) giữa các vế câu. - HS làm bài vào vở. Cho biết câu ghép có mấy vế câu a/ Chiếc lá thoáng tròng trành/ chú nhái và được nối với nhau bằng cách nào? bén loay hoay cố giữ thăng bằng/ rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. - có 3 vế câu. - vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng dấu câu (dấu phẩy). - vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng từ quan hệ (từ rồi). b/ Trần Thủ Độ là người có công lớn / vua cũng phải nễ. - có 2 vế câu. - Các vế câu được nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy. Bài 2: Xác định bộ phận chính của từng - HS lần lượt lên sửa bài. vế câu trong câu ghép. a/ Đêm / đã khuya mà bạn Hà / vẫn còn học bài. b/ Nó/ nghiến răng ken két, nó/cưỡng lại anh, nó/ không chịu khuất phục. Bài 3: Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 Minh là bạn thân nhất của em. Bạn năm câu tả ngoại hình một người thân nay mười một cùng tuổi với em. trong đó có ít nhất một câu ghép. Bạn rất dễ thương vóc người nhỏ nhắn, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ngắn gọn gàng. 4. Củng Cố: - Gọi HS nêu lại cách nối các vế trong -2HS nêu. câu ghép. 5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. 128 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng bài CT.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các BT2 a,b; Bt3 a,b - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3b (chỉ những câu có chữ hoặc dấu thanh cần điền; bút dạ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết ở bảng lớp, các HS khác viết ở nháp các từ sau: ra vào, tức giận, dòng - GV nhận xét. sông, duy nhất, giữa dòng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghe viết: Trí dũng song toàn”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe, viết. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong - Cả lớp theo dõi trong SGK. bài Trí dũng song toàn. - GV hỏi: Đoạn văn kể điều gì? - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. - GV yêu cầu HS nêu những từ ngữ dễ viết - HS nêu (VD): linh cữu, thiên cổ, sai chính tả. - GV đọc cho HS viết các từ ngữ dễ viết sai -Học sinh viết ở bảng con. chính tả. - GV đọc cho HS viết vào vở. - Học sinh viết bài. - GV đọc cho HS soát lại bài. - HS soát bài. - Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi - GV nhận xét, chấm, chữa bài. cho nhau.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm 129 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU bài tập. Bài 2a: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. -1 học sinh đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. -Giáo thầm. viên đính 4 bảng phụ lên bảng lớp mời 4 - Học sinh làm bài vào vở. 4 học sinh học sinh lên bảng thi đua làm bài nhanh. lên bảng làm bài trên bảng phụ rồi đọc - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết kết quả. luận người thắng cuộc là người tìm đúng, - Cả lớp nhận xét. tìm nhanh, viết đúng chính tả, phát âm chính xác các từ tìm được. Bài 3b: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Giáo - Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài. viên dán 4 phiếu lên bảng mời 4 học sinh - HS làm bài vào VBT; 4 học sinh lên lên bảng làm bài. bảng làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: -Thi đua viết những từ khó. -Nhaän xeùt – Tuyeân döông. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Dặn HS: Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I. MỤC TIÊU: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 - Rèn kĩ năng chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. - Yêu nước, tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi - GV nhận xét. 130 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nước nhà bị chia cắt.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạtđộng 1: Làm việc theo nhóm. -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: - Học sinh thảo luận nhóm đôi. + Hãy nêu tình hình nước ta sau chiến - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết thắng lịch sử ĐBP 1954. quả thảo luận. + Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. định Giơ-ne-vơ. - Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời. Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao đất nước ta bị chia cắt? Một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta. Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm. - GV nêu câu hỏi – HS trả lời: + Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân + Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia dân? đình sẽ sum họp. + Nguyện vọng đó có được thực hiện + Không thực hiện được. Vì đế quốc Mỹ không? Vì sao? ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. + Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ + Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược của Mỹ - Diệm được thể hiện qua những miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm hành động nào? tổng thống, lập ra chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực lượng cách mạng. - Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ - Diệm ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của đồng bào miền Nam ngày ngày vẫn chảy. Trước tình hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc. - GV hỏi tiếp: + Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao? - Học sinh trả lời. + Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra? - Học sinh nêu. + Sự lựa chọn (cầm súng đánh giặc) của 131 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU nhân dân ta thể hiện điều gì? - Học sinh nêu. Giáo viên nhận xét + chốt. 4. Củng cố: - HS đọc nội dung phần tóm tắt. - GV yêu cầu HS: +Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. +Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: KĨ NĂNG SỐNG BÀI 11: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI I. MUÏC TIEÂU: - Trình baøy ñöôïc lôïi ích khi coù tinh thaàn ñoàng ñoäi - Thöïc haønh ñöôïc caùc phöông phaùp xaây döïng tinh thaàn ñoàng ñoäi. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Sách kĩ năng sống 5. 2. Học sinh: Vở thực hành kĩ năng sống 5 dành cho học sinh. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Ổn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ: - GV gọi HS trả bài. - 3HS nêu. 3. Giôùi thieäu baøi môùi: “Tinh thần đồng đội”. * Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu nội dung bài *Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu nội dung: “Thảo luận nhóm”. - Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: “Thảo -Cả lớp đọc thầm ở SGK. luận nhóm”. -Thảo luận nhóm 4, sau 3 phút các nhóm trình bày: + Vì sao nhóm của Trung không đưa ra - Vì nhóm của Trung không có tinh thần được câu trả lời? đồng đội, không biết hợp tác nhau. + Vì sao cần có tinh thần đồng đội? - Có thêm nhiều người bạn tốt. Được mọi 132 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU người tin tưởng và yêu quý, sẵn sàng giúp đỡ. Hoàn thành công việc nhanh chóng , hiệu quả. * Hoaït ñoäng 3: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 45. Đánh dấu X vào  ở việc làm thể hiện -Đọc và suy nghĩ kĩ để đánh dấu X vào ở tinh thần đồng đội. việc làm thể hiện tinh thần đồng đội, sau 5 phút hoàn thành bài tập 2 trang 45. +Học sinh các nhóm lần lượt trình bày kết +GV theo dõi, giúp HS các nhóm hoàn quả. thành bài. + GV cho học sinh nhận xét, bổ sung. +GV hướng dẫn học sinh chốt ý đúng, tuyên dương nhóm tích cực làm nhanh và có đáp án phù hợp. * Hoaït ñoäng 4: Trò chơi. + Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 45. Bài tập 3: Cả lớp xếp thành 1 vòng tròn, - Cả lớp xếp thành 1 vòng tròn để chơi. 1 bạn làm quản trò thể hiện tinh thần đồng đội. +Giáo viên đọc bài, gợi ý cho học sinh +Sau khi HS làm xong, một số học sinh hoàn thành bài. lần lượt trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. +GV đánh giá, tuyên dương học sinh làm bài nhanh, nội dung hay. * Hoạt động 5: HS làm việc cá nhân. - Giáo viên cho HS ghi ra những việc em - 1HS đọc yêu cầu BT. đã làm ở nhà thể hiện tinh thần đồng đội. - HS cả lớp làm vào vở. - HS sửa bài – HS khác nhận xét. *Hoaït ñoäng 6: Đọc những điều cần ghi nhớ. -Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội -Học sinh đọc. dung SGK trang 46. 1. Những điều em nên làm thể hiện tinh thần đồng đội. 2. Những điều cần tránh. 3. Những lợi ích khi có tinh thần đồng đội. * Hoaït ñoäng 7: Em tự đánh giá. +Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt 133 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU người thể hiện em có tinh thần hợp tác, đóng góp ý kiến trong đội và em động viên, giúp đỡ các bạn trong đội +Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. +Tư vấn cho em chỉ có từ 1 đến 3 mặt được tô màu về em có tinh thần hợp tác đóng góp ý kiến trong đội. Em động viên, giúp đỡ các bạn trong đội. * Hoaït ñoäng 8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em có tinh thần hợp tác, đóng góp ý kiến trong đội và động viên, giúp đỡ các bạn trong đội 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. -1 HS nêu. 5 . Daën doø – Nhận xét: + Dặn dò: về nhà xem lại bài. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư, ngày 28 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Biết kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, . . . của con người sử dụng năng lượng mặt trời. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi). Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời; phiếu học tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 134 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -H át 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài tập sau: - GV nhận xét. Viết vào chỗ trong bảng dưới đây cho phù hợp: 3. Bài mới: Hoạt động Nguồn năng lượng Học sinh học bài Pin Nước được đun sôi Xe máy chạy Thức ăn Quần áo phơi bị bạc màu  Hoạt động 1: Thảo luận. - GV phát phiếu HT cho các nhóm, nêu - Các nhóm trình bày theo câu hỏi thảo yêu cầu cho các nhóm thảo luận: luận của GV. + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái - Ánh sáng và nhiệt. Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời - Năng lượng mặt trời dùng để chiếu sáng, đối với sự sống. phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời - Năng lượng mặt trời còn gây ra nắng, đối với thời tiết và khí hậu. mưa, gió, bảo trên Trái Đất. - GV cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là mặt trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. - GV kết luận.  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nêu yêu cầu: + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng - Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85/ lượng mặt trời trong cuộc sống hàng SGK và thảo luận. 135 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU ngày. - Các nhóm trình bày. + Kể tên một số công trình, máy móc sử - Cả lớp nhận xét. dụng năng lượng MT. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng MT. + Kể tên những ứng dụng của năng lượng MTở gia đình và ở địa phương. - GV kết luận.  Hoạt động 3: Trò chơi. - GV vẽ hình mặt trời lên bảng. - Chiếu sáng - Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em). - Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất, Sưởi ấm đối với con người. -Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 4. Củng cố: * Giáo dục tài nguyên biển, cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển, tài nguyên muối biển. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Xem lại bài + Làm BT ở VBT. - Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1). - Nhận xét tiết học . TIẾT 2 K Ể CHUY ỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình. - Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. II. CHUẨN BỊ: 136 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 1. Giáo viên: Bảng phụ viết đề bài sẵn; tranh, ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 2. Học sinh: Tập kể trước ở nhà câu chuyện mình đã chuẩn bị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H ỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về những tấm gương sống - GV nhận xét. làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn 3. Bài mới: minh. a. Giới thiệu bài: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ quan 1 học sinh đọc 3 đề bài. trọng trong đề bài đính ở bảng lớp: 1) Kể một việc làm của những công dân -3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công cho 3 đề. Cả lớp đọc thầm. trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hoá. 2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. -Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề -Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện tài cho câu chuyện của mình. mình chọn kể. Yêu cầu học sinh suy nghĩ, lựa chọn và -Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của nêu tên câu chuyện mình kể. mình kể (trên nháp).  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn -GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn. sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe. -GV nhận xét, đánh giá, biểu dương Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu những học sinh có câu chuyện ý nghĩa chuyện. nhất, kể hay nhất. -Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 137 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  15. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -Cả lớp nhận xét, bình chọn. -Thi kể chuyện. 4. Củng cố: - Gọi 1HS kể toàn bộ câu chuyện. -Choïn baïn keå chuyeän hay nhaát. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị “Ông Nguyễn Khoa Đăng”. TIẾT 3: ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Đề bài: Để hưởng ứng phong trào “ Em là chiến sĩ nhỏ” ban chỉ huy liên đội trường em dự kiến tổ chức một số hoạt động: 1. Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông. 2. Triển lãm về an toàn giao thông. 3. Thi vẽ tranh, sáng tác bài thơ, truyện về an toàn giao thông. Em hãy lập chương trình (viết vắn tắt) cho một trong các hoạt động nêu trên. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể đúng theo chủ điểm đang học. - Biết xây dựng được một chương trình hoạt động theo yêu cầu của đề bài. - Giúp HS mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - GV ghi đề bài lên bảng. - HS: Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các bước lập chương - 2HS nêu. trình hoạt động. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lập chương trình hoạt động”. b. Phát triển các hoạt động. - Gọi 1HS đọc đề bài và phần gợi ý. - HS nối tiếp nhau đọc. - Gọi 1 số em nói tên hoạt động mà các - Cả lớp đọc thầm đề bài. em chọn để lập chương trình hoạt 138 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  16. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU động. Đây là hoạt động của ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức khi lập một CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó. - HS tự lập CTHĐ vào vở bài tập. - Một số HS đọc kết quả bài làm. 4.Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách lập chương trình - 2HS nêu. hoạt động. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 29 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả ( ND). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu BT1; thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới BT2; chọn được quan hệ từ thích hợp BT3; biết thên vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả. - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết 2 câu ghép ở BT1 (Phần Nhận xét), giấy khổ to ghi nội dung các bài tập 1, 2; bảng phụ ghi nội dung BT 3, 4 (Phần Luyện tập). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. - HS làm lại BT3 tiết LTVC trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 2: Thực hành. 139 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  17. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Bài 3: - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT, -2 học sinh tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc mời HS lên bảng làm bài. thầm. - Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân - HS làm bài vào VBT. tích để đi đến kết luận. - Những HS làm bài trên giấy khổ to đính - GV chốt lại lời giải đúng (xem ở SGV tr bài lên bảng lớp, trình bày. 55). a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b/ Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. Bài 4: - GV nhắc HS: vế câu điền vào chỗ trống không nhất thiết phải kèm theo quan hệ từ. - GV đính bảng phụ ghi nội dung BT lên - HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở. bảng, mời HS lên bảng làm. - 3 HS lên bảng điền vào chỗ trống một - GV nhận xét, bổ sung phương án trả lời vế câu thích hợp. (xem ở SGV tr 55). a/ Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn bị điểm kém. b/ Do nó chủ quan nên bài thi nó không đạt điểm cao. c/ Nhờ cả tổ giúp đỡ nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: -Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc -Giaùo vieân nhaän xeùt – Tuyeân döông. -Thi ñua ñaët caâu. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCNvà hình lập phương, phân biệt được HHCN và HLP. Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của HHCN- hình lập phương, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán. 140 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  18. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương. a) Giới thiệu HHCN: -Giới thiệu mô hình trực quan về hình - HS quan sát. hộp chữ nhật. -GV chia nhóm, yêu cầu học sinh nhận ra -Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn quan các yếu tố của HHCN: sát và ghi lại vào bảng thảo luận. + Mấy mặt? -Đại diện nêu lên. + Các mặt hình gì? -Cả lớp quan sát, nhận xét. + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước? -Giáo viên chốt. -Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt của hình - Một vài HS lên bảng chỉ các mặt của khai triển trên bảng phụ. hình khai triển. -Yêu cầu các nhóm thi đua nêu tên các đồ - HS các nhóm thi đua “Nêu tên các đồ vật có dạng HHCN. vật có dạng HHCN”. b) Giới thiệu HLP: giới thiệu tương tự HHCN nhưng cho HS đo độ dài các cạnh để nêu được các đặc điểm của các mặt của HLP. Hoạt động 2: Thực hành. *Bài 1: - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS. - HS nêu yêu cầu BT. - HS tự viết số thích hợp vào ô trống viết -GV đánh giá bài làm của HS vào SGK. - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, -HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét. 141 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  19. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Bài 2 a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán -HS làm bài vào vở. - Chữa bài : + Gọi 1 HS trả lời miệng câu a GV nhận xét và xác nhận. + Hs khác nhận xét, bổ sung. + HS chữa bài A B 2 2 D C 2 2 M N2 2 Q2 P b) Gọi 1 HS đọc phần b. b) HS đọc yêu cầu b) và làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài Đáp số : 18cm2 , 24cm2 , 12cm2 - GV nhận xét, xác nhận kết quả Bài 3: -GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ - 1 HS đọc yêu cầu BT. ra HHCN, HLP trên hình vẽ. -Một số HS nêu miệng kết quả và giải -GV yêu cầu HS giải thích kết quả (vì thích kết quả mà mình chọn. sao?). - Hình A là hình hộp chữ nhật. -GV chốt lại kết quả đúng. - Hình C là hình lập phương. -Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - HS nêu lại các đặc điểm của các yếu tố của HHCN và HLP. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN”. - Nhận xét tiết học. TIEÁT 3 SINH HOẠT TẬP THỂ CHUÙNG EM CA HAÙT MÖØNG ÑAÛNG, MÖØNG XUAÂN I. MUÏC TIEÂU: -Giuùp HS phaùt huy khaû naêng vaên ngheä cuûa lôùp; cuûng coá cho HS nieàm tin yeâu Ñaûng; nieàm töï haøo veà queâ höông ñaát nöôùc, veà xuaân cuûa daân toäc. 142 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  20. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -Töø ñoù, ñoäng vieân hoïc sinh phaán khôûi, laïc quan, hoïc taäp toát, reøn luyeän toát. -Reøn cho hoïc sinh tính töï tin, phaùt huy naêng khieáu aâm nhaïc. II. NỘI DUNG VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1. Noäi dung: Nhöõng baøi haùt, baøi thô, ñieäu muùa ca ngôïi Ñaûng, ca ngôïi queâ höông, ñaát nöôùc, ca ngôïi veû ñeïp muøa xuaân 2. Hình thöùchoaït ñoäng: Thi vaên ngheä giöõa caùc toå. III. CHUẨN BỊ: 1. Giaùo vieân: - Moät vaøi nhaïc cuï. - GVCN yeâu caàu HS hoaït ñoäng, keá hoaïch vaø thôøi gian tieán haønh vôùi caû lôùp; höôùng daãn hoïc sinh söu taàm baøi thô, baøi haùt, baøi muùa thheo chuû ñeà ñaõ noùi treân. - Neâu hình thöùc thi cho caùc toå taäp luyeän. - Cöû ban giaùm khaûo. - Cöû ngöôøi daãn chöông trình. - Chuaån bò caùc caâu hoûi thi vaø chöông trình ñieàu khieån. - Phaân coâng trang trí. - Chuaån bò phaàn thöôûng. - Môøi ñaïi bieåu döï. 2. Học sinh: - Caùc tieát muïc vaên ngheä ñaõ ñöôïc chuaån bò. - Caùc caâu hoûi nhö: Baïn haõy trình baøy moät baøi haùt coù hai töø “muøa xuaân”? Hay baïn haõy trình baøy moät baøi haùt coù töø “Ñaûng”? Hay baïn haõy ñoïc moät baøi thô noùi veà Ñaûng hay muøa xuaân maø em bieát? - Baûn qui öôùc veà thang ñieåm cho ban giaùm khaûo. IV. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh *Ngöôøi daãn chöông trình ñieàu khieån sinh hoaït vaên ngheä. (Thảo My) -Sinh hoaït vaên ngheä haùt taäp theå -Ñeán döï tieát sinh hoaït vôùi lôùp coù caùc ñaïi 2. Tuyeân boá lí do bieåu: Ñeå giuùp cho chuùng ta hieåu theâm veà Giaùo vieân chuû nhieäm lôùp 5.2 vaø 40 baïn thaønh tích cuûa Ñaûng vaø caûnh ñeïp cuûa hoïc sinh trong lôùp cuøng tham döï. 143 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  21. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU ñaát nöôùc ta khi teát ñeán, xuaân veà. Tieát sinh hoaït naøy, chuùng ta tieán haønh bieåu dieãn vaên ngheä ñeå möøng Ñaûng, möøng xuaân. Ñoù laø lí do chuùng ta toå chöùc tieát ngoaïi giôø naøy. * Giôùi thieäu ban giaùm khaûo: Ban giaùm 3. Thöïc hieän chöông trình: khaûo cuoäc thi hoâm nay goàm: 1.Coâ giaùo chuû nhieäm - tröôûng Ban giaùm khaûo. 2. Baïn: Thảo My – UÛy vieân 3.Bạn Thảo Ly– UÛy vieân - Môøi ban giaùm khaûo veà vò trí laøm vieäc. Chuùng ta cho ban giaùm khaûo moät traøn phaùo tay, chuùc ban giaùm khaûo chaám ñieåm coâng baèng cho caùc ñoäi. * Môøi caùc ñoäi chôi tieán veà vò trí cho caùc ñoäi. * Giôùi thieäu theå leä cuoäc thi: - Sau moãi caâu hoûi ngöôøi daãn chöông trình ñöa ra ñoäi naøo phaát côø baùo hieäu tröôùc ñoäi ñoù ñöôïc quyeàn tham döï tröôùc. - Neáu traû lôøi ñuùng thì ñöôïc 20 ñieåm, traû lôøi sai nhöôøng quyeàn cho ñoäi khaùc. - Ban giaùm khaûo chuù yù khi caùc ñoäi traû lôøi ñuùng ghi ñieåm, chuù yù ñoäi phaát côø tröôùc vaø ñaùp aùn traû lôøi; ñieåm ñöôïc ghi coâng khai treân baûng. *Câu hỏi: 1.Nêu tên bài hát về Đảng. Mời đồng đội hát bài vừa nêu. 2.Nêu tên bài hát về mừng Đảng, mừng xuân. Mời 1 bạn trong đội cùng hát song ca bài vừa nêu. 3.Nêu tên bài hát về mùa xuân. Bạn hãy trình bày bài hát đó. 4.Hãy mời thêm 2 bạn nữa cùng hát bài có nội dung về Đảng hoặc về Đoàn. 144 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  22. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 5.Các đội cùng tìm 1 bài thơ nói về mùa xuân. Cử 1 bạn đọc bài thơ đó. 6. Hãy kể 1 câu chuyện về người đoàn viên tốt. 4 Keát thuùc hoaït ñoäng - Tröôûng ban giaùm khaûo toång keát ñieåm cuûa caùc ñoäi vaø coâng khai tröôùc lôùp. - Trao phaàn thöôûng cho caùc ñoäi. - Nhaän xeùt yù thöùc, thaùi ñoä tham gia hoaït ñoäng cuûa lôùp vaø keát quaû hoaït ñoäng. - Môøi GVCN phaùt bieåu yù kieán cho tieát sinh hoaït. - Ñieàu khieån lôùp haùt moät baøi haùt taäp theå. - Tuyeân boá keát thuùc hoaït ñoäng. 5.Nhaän xeùt – Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø caùc em suy nghó vaø tìm ra caùc bieän phaùp vaø ñöa ra keá hoaïch hoïc taäp, reøn luyeän vaø phaán ñaáu cho hoïc kì 2. - Tìm caùc bieän phaùp cuï theå ñeå bieán keá hoaïch thöïc hieän thaønh hieän thöïc. - Thaûo luaän vôùi caùc baïn ñeå cuøng thöïc hieän keá hoaïch ñoù ñeå tieát sinh hoaït sau chuùng ta hoaït ñoäng ñaït hieäu quaû. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: *Các bài hát: 1. Em là mầm non của Đảng. 2. Ca ngợi Tổ quốc. 3. Khăn quàng thắm vai em . Thứ sáu , ngày 29 tháng 1 năm 2022 TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 145 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  23. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) . - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - GDHS có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ảnh trong bài phóng to. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS: Nêu những việc em đã - HS trả lời: Em đã và sẽ làm gì để góp làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. phần xây dựng quê hương ngày càng giày - GV nhận xét, đánh giá. đẹp? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến -1 HS đọc truyện. Uỷ ban nhân dân phường”. Thảo luận nhóm. GV nêu yêu cầu thảo luận: Đọc thầm Đại diện nhóm trả lời. truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường và Nhận xét, bổ sung. trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài . Kết luận: UBND xã (phường) giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc. - GV mời HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - Vài em đọc Ghi nhớ.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS thảo luận nhóm. Kết luận: UBND xã (phường) làm - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. các việc: b, c, d, đ, e, h, i. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. 146 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  24. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV giao nhiệm vụ cho HS. -Học sinh làm việc cá nhân. Kết luận: Một số học sinh trình bày ý kiến. + (b), (c) là hành vi, việc làm đúng. - Lớp nhận xét. + (a) là hành vi không nên làm. 4. Củng cố : - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét : - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG Câu chuyện: CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - GV làm mẫu việc đọc tốt. - Giúp HS xây dựng thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: - GV & CBTV. - Chọn sách cho hoạt động Đọc to nghe chung: Công chúa ngủ trong rừng. - Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán. - Xác định từ mới để giới thiệu với HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi. - Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. 2. Đọc to nghe chung: A. Trước khi đọc: (5 phút) 1. Cho HS xem trang bìa của sách. 2a. Đặt câu hỏi về trang bìa. - Các em thấy gì ở bức tranh này? - Trong bức tranh này có bao nhiêu nhân - Hoàng tử, công chúa. vật? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? - Theo các em, ai là nhân vật chính trong - HS phát biểu. câu chuyện? 2b. Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc 147 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  25. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU sống của HS. - Các em thấy lâu đài, cung điện bao giờ - HS phát biểu. chưa? - Các em nhìn thấy ở đâu? - HS phát biểu. 2c. Đặt câu hỏi phỏng đoán: - Theo các em điều gì sẽ xảy ra trong câu - HS phát biểu. chuyện? - Các em hãy đoán xem nhân vật nào - HS phát biểu. hiền lành, nhân vật nào độc ác? 3. Đặt câu hỏi về bức tranh trang đầu tiên. - Các em thấy gì ở bức tranh này? - HS phát biểu. 4. Giới thiệu sách: - Quyển truyện có tên là: Công chúa ngủ trong rừng. - Nhà xuất bản Dân trí. 5. Giới thiệu từ mới: vương quốc, xa kéo sợi, vườn thượng uyển, B. Trong khi đọc: (8 phút) - Đọc truyện cho HS nghe. 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. 2. Cho HS xem tranh ở một vài đoạn. 3. Dừng lại 2 – 3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. - Theo các em, điều gì xảy ra khi bà tiên - HS phát biểt. trong tháp cổ đọc lời nguyền với công chúa? - Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? - HS phát biểu. - Điều gì sẽ xảy ra cuối câu chuyên? - HS phát biểu. C.Sau khi đọc: (6 phút) 1 Đặt câu hỏi để hỏi HS về những gì đã xảy ra trong câu chuyện. - Điều gì sẽ xảy ra với công chúa khi lên - HS phát biểu. mười lăm tuổi? - Bà tiên thứ mười hai đã làm gì với công - HS phát biểu. chúa? 2. Hướng dẫn HS nêu những diễn biến chính trong câu chuyện. - Bà tiên trong tháp cổ đã đọc lời nguyền - Công chúa sẽ bị cái xa kéo sợi đâm chết 148 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  26. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU gì? vào đúng ngày sinh nhật năm mười lăm tuổi. - Bà tiên thứ mười hai đã hoà giải bằng - Công chúa sẽ không chết, mà chỉ ngủ cách nào? một giấc ngủ trăm năm, cho đến khi có một chàng hoàng tử đến đánh thức nàng. - Trong khi, nhà vua đã hạ lệnh gì? - Huỷ tất cả xa kéo sợi. - Công chúa lớn lên và vô tình leo lên - Bị xa kéo sợi đâm vào tay và bất tỉnh. một toà tháp cổ có bà lão đang quay sợi, điều gì xảy ra với công chúa? - Điều gì đã xảy ra sau đó? - HS trả lời. - Điều gì sẽ xảy ra ở cuối câu chuyện? - HS trả lời. 3. Đặt 1 – 2 câu hỏi: “tại sao?” - Tại sao tất cả vương quốc đều chìm vào - Tiên nữ hoá phép cứu công chúa và giấc ngủ trăm năm? vương quốc cho đến khi hoàng tử đến. D. Hoạt động mở rộng: (7 phút) - Truyện có mấy nhân vật? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS chọn nhân vật mình - HS ngồi ở vị trí thích hợp. thích để vẽ và viết 1 – 3 câu về nhân vật này. - GV chia nhóm, gợi ý HS tự chọn chỗ - Đại diện các nhóm nhận bút, giấy vẽ, ngồi thích hợp để vẽ nhân vật mà mình phát cho bạn cùng nhóm. thích. - Cho HS nhận bút, giấy vẽ, . - HS vẽ. - GV di chuyển xung quanh quan sát, nhắc nhở. - Yêu cầu HS lên chia sẻ tranh vẽ. * GV nhận xét chung: HS vẽ tốt, có sáng tạo. - yêu cầu HS nộp lại đồ dùng vẽ. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 21. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. 149 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  27. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 22 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 3: KHÓ THÍCH NGHI VỚI CÁI MỚI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết mô tả một số tình huống khó thích nghi với cía mới ở trường học. - Tìm hiểu được những nguyên nhân dẫn đến việc khó thích nghi với cái mới. - Biết rèn luyện để sẵn sàng thích nghi với cái mới. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. 150 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  28. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 18 THTLHĐ lớp 5. + Mô tả một số tình huống khó thích nghi - Ngại không tham gia các hoạt động, với cái mới ở trường? giao lưu giữa các nhóm HS. - Khép mình, không tham gia các hoạt chung của lớp. - Gặp khó khăn khi học những kiến thức mới + GV chốt ý: Những tình huống khó thích - HS nhắc lại. nghi với cái trường học là do HS ngại tham gia những hoạt động ở trường, lớp. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. - HS trả lời. + Thế nào là khó thích nghi ở trường, lớp? - GV chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm cùng làm việc. - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình những nguyên nhân dẫn đến khó thích nghi tìm hiểu về những nguyên nhân dẫn đến với cái mới theo nội dung 4 hình trang 19. việc khó thích nghi với cái mới trong + Hãy viết ra một số khó khăn của việc khó mỗi hình. thích nghi với cái mới ở trường học - Đại diện nhóm báo cáo. - GV nhận xét và kết luận. GD thực tế. - HS viết ra một số khó khăn. * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nguyên nhân nào dẫn đến việc khó thích nghi với cái mới? - GV hướng dẫn HS biết cách ứng xử rèn - HS trả lời. luyện để sẵn sàng thích nghi với cái mới trong mỗi hình ở trang 20. - HS trả lời. + Tìm hiểu nguyên nhân khiến em khó thích nghi với cái mới. + Khó thích nghi với cái mới đã ảnh hưởng - HS trả lời. tới cuộc sống và việc học tập của em như thế nào? - HS trả lời. + Làm thế nào để khắc phục tính rụt rè, nhút nhát? + Chúng ta cần làm gì để không lo lắng, - HS trả lời. căng thẳng khi tiếp xúc với cái mới? - Cho HS ứng xử khi thấy bạn khó thích - HS trả lời. nghi với cái mới. * Viết cảm nhận của em về sự thích nghi 151 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  29. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU với cái mới. *Củng cố: - HS thực hành viết và nêu bài viết cảm - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. nhận về sự thích nghi với cái mới. * Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TUẦN22 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy 152 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  30. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Địa lí Giao thông vận tải THỨ HAI AV 25.11.2020 AV CT Nghe viết : Chuỗi ngọc lam THỨ BA Toán Luyện tập 26.11.2020 NT (KNS) Bài 8: Hoạt động ngoại khóa KH Gốm xây dựng – Gạch ngói THỨ TƯ KC Pa- xtơ và em bé 27.11.2020 ÔN-TV Luyện tập tả người LTVC Ôn tập về từ loại (TT) THỨ NĂM LS Thu –đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp 28.11.2020 SHTT Trò chơi luyện trí thông minh với nội dung ĐĐ Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2) THỨ SÁU ĐTV Đọc cá nhân 29.11.2020 SHL-NHĐ Nguyên nhân – Diễn tiến bệnh sâu răng và bệnh viêm nướu – Cách dự phòng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI ĐL GDTNMT BiỂN và hải đảo - BĐKH 25.11.2020 THỨ BA Chính tả 26.11.2020 Toán THỨ TƯ Khoa học * GDMT - BĐKH 27-11-2020 Kchuyện THỨ NĂM LS Không yêu cầu trình bày diễn biên, chỉ kể lại một 28-11-2020 số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 THỨ SÁU Đạo đức *KNS; ĐĐHCM 29-11-2020 Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2019 153 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  31. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU TIẾT 1 KỸ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được (HS trung bình).Lắp xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây rời quấn vào và nhả ra được. (HS khéo tay). - Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh phòng bệnh cho gà. - HS trả lời câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lắp xe cần cẩu.” - HS quan sát b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu *SDNLTK: Giáo dục HS chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng tiết kiệm xăng dầu. - Cho HS quan sát xe cần cầu đã lắp sẵn - HS trả lời câu hỏi - HD HS quan sát kĩ và trả lời câu hỏi : -Hoạt động lớp + Để lắp được xe cần cẩu, theo em phải -HS lựa chọn lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ -Hoạt động lớp phận đó ? *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật * HD chọn các chi tiết: - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết (SGK) - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp * Lắp từng bộ phận : -HS trả lời + Lắp giá đỡ cẩu ( H2- SGK ) - Hỏi: Để lắp giá đỡ, em phải chọn -HS quan sát những chi tiết nào? - Yêu cầu HS quan sát H2-SGK để chọn chi tiết lắp - HS trả lời 154 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  32. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -GV lắp 4 thanh 7 lỗ vào tấm nhỏ - Hỏi: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào -1 HS lên thực hiện hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? - Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ U - 1 HS thực hiện + Lắp cần cẩu ( H3-SGK ) - Gọi HS lên lắp hình 3a -1 HS thực hiện - GV nhận xét và bổ sung - Gọi 1 HS lên lắp hình 3b - GV HD lắp hình 3c. -HS trả lời + Lắp các bộ phận khác ( H4-SGK ) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 và trả lời - 3 HS thực hiện câu hỏi SGK - Gọi 3 HS lắp hình 4a, 4b,4c - GV nhận xét bổ sung - HS theo dõi * Lắp ráp xe cần cẩu ( H1-SGK ) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK - HS theo dõi. - Kiểm tra hoạt động của xe * HD thao tác tháo rời các chi tiết - GV HD cách tháo và xếp các chi tiết TIẾT 2: *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần -Hoạt động cá nhân cẩu. - HS chọn chi tiết và để riêng từng loại *Chọn chi tiết - HS quan sát hình. - Cho HS tự chọn- GV kiểm tra - HS quan sát. * Lắp từng bộ phận : - Gọi HS nêu lại quy trình lắp xe - HS thực hành - Yêu cầu HS quan sát kỹ các hình SGK - Cho HS thực hành - GV lưu ý HS vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu ( H2-SGK ), phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3- SGK ) - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu * Lắp xe cần cẩu: -GV yêu cầu HS thực hành lắp theo các bước - HS thực hành lắp theo các bước -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 155 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  33. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV tổ chức trưng bày -Hoạt động lớp. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá - HS trưng bày. - Cử HS lên dựa vào tiêu chuẩn để đánh - Đại diện HS đánh giá. giá - GV nhận xét đánh giá theo các A +, A, B. - GV nhắc HS xếp đồ dùng 4. Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có ý thức ngăn nắp. 5. Dặn dò : - 1HS nhắc lại ghi nhớ. -Dặn HS học thuộc ghi nhớ -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Lắp xe ben. TIẾT 2: TOÁN ÔN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Tính được diện tích một số hình đã học. - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Tính diện tích hình tròn có bán kính - 1HS lên bảng. 6cm. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập về tính diên tích”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Một thửa ruộng có kích thước - 1HS đọc đề toán. như hình bên. Tính diện tích thửa - 1HS lên bảng tạo thành những hình ruộng. quen thuộc. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 40 x 30 = 1200 (m2) 156 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  34. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 60,5 x 40 = 2420 (m2) Diện tích của thửa ruộng là: 1200 + 2420 = 3620 (m2) Đáp số : 3620 m2 Bài 2: Một mảnh đất có kích thước - 1HS đọc đề toán và tạo thành những như hình bên. Tính diện tích mảnh đất. hình quen thuộc gồm 2 hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật MNPQ. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 50 x 20,5 = 1025 (m2) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 40,5 x 10 = 405 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 1025 + 405 = 1430 (m2) - GV thu vở chấm điểm. Đáp số: 1430 m2 4.Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách tính diện tích - 2HS nêu. hình chữ nhật và hình vuông. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tuần sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: KĨ NĂNG SỐNG BÀI 12: KĨ NĂNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC I. MUÏC TIEÂU: - HS trình bày được lợi ích của kĩ năng phân công công việc. - Thực hành được các cách phân công công việc hợp lí. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Sách kĩ năng sống 5. 2. Học sinh: Vở thực hành kĩ năng sống 5 dành cho học sinh. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Ổn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ: - GV gọi HS trả bài. - 3HS nêu. 3. Giôùi thieäu baøi môùi: 157 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  35. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU “Kĩ năng phân công công việc” * Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu nội dung bài *Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu nội dung: “Cách giao việc.” -Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: “Cách -Cả lớp đọc thầm ở SGK. giao việc” -Thảo luận nhóm 4, sau 3 phút các nhóm trình bày: + Tại sao Minh chưa hoàn thành tốt - Do Minh không biết phân công trách công việc được giao? nhiệm một cách rõ ràng, hợp lí nên một số bạn làm theo ý mình, còn một số bạn khác ngồi chơi. + Em hãy nêu ra các cách hợp lí đểphân - HS nêu phân công làm công việc trực công công việc ở lớp. nhật ở lớp. * Hoaït ñoäng 3: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 49. (Đánh dấu nhân vào ô vuông ở những -Đọc kĩ để lựa chọn, sau 5 phút hoàn ý nói về lợi ích của việc phân công thành bài tập 2 trang 49. công việc hợp lí). +Học sinh các nhóm lần lượt trình bày kết quả. +GV theo dõi, giúp HS các nhóm hoàn thành bài. + GV cho học sinh nhận xét, bổ sung. +GV hướng dẫn học sinh chốt ý đúng, tuyên dương nhóm tích cực làm nhanh và có đáp án phù hợp. * Hoaït ñoäng 4: Làm việc cá nhân. + Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 49. Bài tập 3: Hãy lập một bảng kế hoạch - HS suy nghĩ viết 9 dòng về việc làm giao từng việc làm cụ thể cho các bạn cụ thể cho các bạn trong lớp. trong lớp dựa theo bảng phân công sau: +Giáo viên đọc bài, gợi ý cho học sinh +Sau khi HS làm xong, một số học hoàn thành bài. sinh lần lượt trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. +GV đánh giá, tuyên dương học sinh làm bài nhanh, nội dung hay. *Hoaït ñoäng 5: Đọc những điều cần ghi nhớ. -Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội -Học sinh đọc. 158 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  36. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU dung SGK trang 50. 1. Những việc em nên làm để phân công công việc hợp lí. 2. Những điều cần tránh. 3. Lợi ích của phân công công việc. * Hoaït ñoäng 6: Em tự đánh giá. +Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mức độ em hoàn thành công việc khi được phân công và em biết phân công tổ chức và sắp xếp công việc. +Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. +Tư vấn cho em chỉ có từ 1 đến 3 mặt được tô màu về mức độ em hoàn thành công việc khi được phân công, biết phân công và sắp xếp công việc * Hoaït ñoäng 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Mức độ em hoàn thành công việc khi được phân công, biết phân công, tổ chức và sắp xếp công việc. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. -1 HS nêu. 5 . Nhận xét - Daën doø: + Dặn dò: về nhà xem lại bài. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư, ngày 23 tháng 1 năm 2019 TIEÁT 1 TIEÁT ÑOÏC THÖ VIEÄN ĐỌC CẶP ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Khuyến khích HS cùng đọc với bạn. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Góp phần xây dựng thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: 159 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  37. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV+HS: Sách phù hợp với trình độ của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2) - Ổn định chỗ ngồi cho HS - Nhắc lại nội quy thư viện. - Giới thiệu đọc cặp đôi. 2. Hoạt động đọc cặp đôi. a. Trước khi đọc (6 phút) - Các em có nhớ trình độ của lớp mình - Mã màu xanh dương, vàng. là những mã màu nào không? - Các em có nhớ cách lật sách đúng như - 4-5 HS lên làm cách lật sách đúng. thế nào? - GV mời lần lượt các cặp đôi lên chọn - HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái để sách và chọn vị trí để ngồi đọc. đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay không? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại vị - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban đầu một trí ban đầu. cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách mình - 3- 4 cặp đôi chia sẻ. vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho từng cặp đôi. - Em có thích câu chuyện mình vừa đọc - HS trả lời. không? Tại sao? - Em thích nhân vật nào trong câu - HS trả lời. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS trả lời. - Điều gì em thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? - Đoạn nào trong câu chuyện làm em - HS trả lời. 160 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  38. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU thích nhất? Tại sao? - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, - HS trả lời. em có hành động như vậy không? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm - HS trả lời em thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - Điều gì làm cho em thấy vui? - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? - Theo em các bạn có thích đọc quyển truyện này không? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động sắm vai. - GV cho các cặp đôi sắm vai để diễn một kết thúc khác cho câu chuyện dựa vào điểm chính của truyện, - GV khen ngợi HS diễn tốt. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả - HS để sách vào đúng vị trí. sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 2 LUYEÄN ÑOÏC ÔN TẬP: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết đọc diÔn c¶m bµi v¨n giäng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật . -Traû lôøi 4 caâu hoûi trong SGK. II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.Ổn định: -HS ®äc. 2.Bài cũ : -Hoạt động lớp, cá nhân 3. Bài mới : -HS t×m giäng ®äc diÔn c¶m cho mçi ®o¹n. *Híng dÉn ®äc diÔn c¶m: -HS luyÖn ®äc diÔn c¶m theo c¸ch ph©n vai. -Mêi HS nèi tiÕp ®äc bµi. -HS thi ®äc. -Cho c¶ líp t×m giäng ®äc cho mçi ®o¹n. -Cho HS luyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1,2 theo c¸ch ph©n vai. 161 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  39. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -Thi ®äc diÔn c¶m. 4.Củng cố: - Goïi HS ñoïc baøi. - 2HS ñoïc baøi. 5.Dặn dò : -Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 3 : K Ể CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Dùa vµo lêi kÓ cña GV vµ tranh minh ho¹ nhớ và kÓ l¹i ®îc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyÖn . -BiÕt trao ®æi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. -Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước. II. CHUẨN BỊ: -GV:Tranh minh ho¹ trong SGK phãng to. -HS: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện của tiết - 3HS kể lại. trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: GV kÓ chuyÖn -Hoạt động lớp -GV kÓ lÇn 1, giäng kÓ håi hép vµ viÕt -HS chú ý nghe. lªn b¶ng nh÷ng tõ khã, gi¶i nghÜa cho HS hiÓu -GV kÓ lÇn 2, KÕt hîp chØ 4 tranh minh ho¹. -*Hoạt động 2: Hướng dÉn HS kÓ chuyÖn vµ trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u -Hoạt động nhóm đôi chuyÖn. -Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu trong SGK. -HS quan s¸t tranh minh ho¹, ®äc thÇm -Cho HS nªu néi dung chÝnh cña tõng c¸c yªu cÇu cña bµi KC trong SGK. tranh. -HS nªu néi dung chÝnh cña tõng tranh: - KÓ chuyÖn theo nhãm: 162 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  40. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -HS kÓ chuyÖn trong nhãm lÇn lượt theo -Cho HS kÓ chuyÖn trong nhãm 2 ( HS tõng tranh. thay ®æi nhau mçi em kÓ mét tranh, sau -HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn sau ®ã trao ®ã ®æi l¹i ) ®æi víi b¹n trong nhãm vÒ ý nghÜa c©u -HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn, cïng trao chuyÖn. ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn -HS thi kÓ tõng ®o¹n theo tranh trước -Thi kÓ chuyÖn trước líp: líp. -Cho HS thi kÓ tõng ®o¹n chuyÖn theo -C¸c HS kh¸c nhận x ét bæ sung. tranh tríc líp. -HS thi kÓ chuyÖn vµ trao ®æi víi b¹n vÒ -C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. ý nghÜa c©u chuyÖn. -GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. -Cho HS thi kÓ toµn bé c©u chuyÖn vµ trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. 4.Cñng cè: -HS nh¾c l¹i ý nghÜa c©u chuyÖn. -Giáo dục HS kính trọng vị quan thanh - 2HS nhắc lại. liêm tài giỏi. 5.DÆn dß: -Nh¾c HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u Chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị :Kể chuyện đã nghe, đã đọc -GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2019 TIẾT 1 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. I. MỤC TIÊU: -Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. -Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ: -GV:-M« h×nh tua-bin hoÆc b¸nh xe níc. -H×nh vµ th«ng tin trang 90, 91 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : +Học sinh trả lời: -T¹i sao cÇn sö dông tiÕt kiÖm, chèng l·ng 163 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  41. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU phÝ n¨ng lîng? -Nªu c¸c viÖc nªn lµm ®Ó tiÕt kiÖm, chèng - GV nhận xét. l·ng phÝ chÊt ®èt ë gia ®×nh em? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy” b. Phát triển các hoạt động : -Hoạt động nhóm 5. *Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn vÒ n¨ng l- îng giã. *KNS: HS biết tìm kiếm và xử dụng thông tin. -Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 5. -Giã gióp mét sè c©y thô phÊn, lµm cho GV ph¸t phiÕu th¶o luËn. HS dùa vµo kh«ng khÝ m¸t mÎ, SGK ; c¸c tranh ¶nh, ®· chuÈn bÞ vµ liªn hÖ thùc tÕ ë ®Þa ph¬ng, gia ®×nh - Là do không khí chuyển động. Gió dùng HS ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phiÕu: để rê lúa, thả diều +V× sao cã giã? Nªu mét sè VD vÒ t¸c dông cña n¨ng lîng giã trong tù nhiªn? -Ch¹y thuyÒn buåm, lµm quay tua-bin cña +Con ngêi sö dông n¨ng lîng giã m¸y ph¸t ®iÖn, qu¹t thãc, trong nh÷ng viÖc g×? Liªn hÖ thùc tÕ ë ®Þa ph¬ng? *BĐKH: Năng lượng gió là một loại năng lượng sạch, khai thác năng lượng gió không phát thải khí nhà kính, không ảnh hưởng đến môi trường sống. -Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp +§¹i diÖn mét sè HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm. +C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung. - HS thảo luận theo nhóm 4. *Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn vÒ n¨ng l- - Đại diện nhóm trình bày. îng níc ch¶y. - Các nhóm khác nhận xét. *KNS: HS biết đánh giá về việc khai thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau. -Chuyªn chë hµng ho¸ xu«i dßng níc, lµm -Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4. quay b¸nh xe ®a níc lªn cao, lµm quay GV ph¸t phiÕu th¶o luËn. HS th¶o tua-bin cña c¸c m¸y ph¸t ®iÖn, luËn ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái trong - Người ta sử dụng năng lượng nước chảy phiÕu: dẫn nước vào đồng ruộng, để tạo ra dòng +Nªu mét sè VD vÒ t¸c dông cña điện phục vụ sinh hoạt 164 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  42. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU n¨ng lîng níc ch¶y trong tù nhiªn? +Con ngêi sö dông n¨ng lîng níc ch¶y trong nh÷ng viÖc g×? Liªn hÖ thùc tÕ ë ®Þa ph¬ng? -Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp +Mêi 1 sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - Mỗi đội cử ra 5 bạn thi tiếp sức. +C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung. 4. Cñng cè: -Thi đua nêu VD về việc sử dụng năng lượng của gió và năng lượng nước chảy. * GD biển đảo: Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người. 5. DÆn dß: -Nh¾c HS häc bµi -ChuÈn bÞ bµi: Sử dụng năng lượng điện. -GV nhËn xÐt tiết häc. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép. - HS có ý thức hiểu đúng về cách nối các vế câu ghép. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại cách nối các vế câu - 2HS nêu. ghép bằng quan hệ từ. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. b. Phát triển các hoạt động. 165 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  43. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan - HS làm các bài tập vào vở. hệ từ và cho biết câu ghép đó thể hiện a/ Vì bão to / nên cây cối đổ rất nhiều. quan hệ gì? - chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả. b/ Nhờ bạn Tâm giúp đỡ / nên em học tập ngày càng tiến bô. - chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả. Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp điền - HS đọc yêu cầu bài tập. vào chỗ trống trong từng câu ghép dưới a/ Tôi khuyên nó nhưng nó vẫn không đây: nghe. b/ Mưa rất to và gió rất lớn. c/ Câu đọc hay tớ đọc? d/ Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ hiền lành còn người anh thì tham lam, lười biếng. Bài 3: Điền một vế câu và từ nối vào - HS làm vở bài tập. chỗ trống để tạo thành câu ghép. a/ Bởi vì Hương luôn quan tâm giúp đỡ các bạn trong lớp nên bạn bè ai cũng quý mến Hương. b/ Hiền được cô hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường do Hiền học tập tốt. c/ Sở dĩ Hồng thích học môn Tiếng việt vì môn học này đã giúp Hồng biết thêm nhiều bài văn hay. d/ Vì trời mưa to nên em không đi cắm 4. Củng cố: trại. - Cho biết các vế câu ghép được nối với - 2HS trả lời. nhau bằng cách nào? 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc để giải các bài toán có lời văn. 166 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  44. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS lên bảng sửa. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Diện tích xq và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Một cái thùng không có nắp - 1HS đọc đề toán - Cả lớp giải vào vở. dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài Bài giải: 1,2m, chiều rộng 0,8m và chiều cao Đổi ra m: 9dm. Tính diện tích để làm thùng. 9 dm = 0,9 m Diện tích xung quanh của cái thùng: (1,2 + 0,8) x 2 x 0,9 = 3,6 (dm2) Diện tích để làm thùng là: 3,6 + (1,2 x 0,8) = 4,56 (m2) Đáp số: 4,56m2 Bài 2: Tính diện tích xung quanh và - 1HS đọc đề toán - Cả lớp giải vào vở. diện tích toàn phần của hình hộp chữ Bài giải: nhật có chiều dài 3 m, chiều rộng 1 m Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: 5 4 ( 3 + 1 ) x 2 x 1 = 17 (m2) và chiều cao 1 m. 5 4 3 30 3 Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật 17 + ( 3 x 1 ) x 2 = 13 (m2) 30 5 4 15 Đáp số: 17 m2 ; 13 m2 30 15 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích Diện tích xung quanh toàn phần 8 dm 5 dm 4 dm 104 dm2 184 dm2 1,2 m 0,9 m 0,5 m 2,1 m2 4,26 m2 167 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  45. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4 m 1 m 1 m 17 m2 11 m2 5 3 4 30 10 4. Củng cố: - Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình chữ nhật ta làm thế nào? 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 22 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 23. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 22 168 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  46. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TUẦN 23 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy Địa lí Giao thông vận tải THỨ HAI AV 25.11.2020 AV CT Nghe viết : Chuỗi ngọc lam THỨ BA Toán Luyện tập 26.11.2020 NT (KNS) Bài 8: Hoạt động ngoại khóa KH Gốm xây dựng – Gạch ngói THỨ TƯ KC Pa- xtơ và em bé 27.11.2020 ÔN-TV Luyện tập tả người LTVC Ôn tập về từ loại (TT) THỨ NĂM LS Thu –đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp 28.11.2020 SHTT Trò chơi luyện trí thông minh với nội dung 169 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  47. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU ĐĐ Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2) THỨ SÁU ĐTV Đọc cá nhân 29.11.2020 SHL-NHĐ Nguyên nhân – Diễn tiến bệnh sâu răng và bệnh viêm nướu – Cách dự phòng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI ĐL GDTNMT BiỂN và hải đảo - BĐKH 25.11.2020 THỨ BA Chính tả 26.11.2020 Toán THỨ TƯ Khoa học * GDMT - BĐKH 27-11-2020 Kchuyện THỨ NĂM LS Không yêu cầu trình bày diễn biên, chỉ kể lại một 28-11-2020 số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 THỨ SÁU Đạo đức *KNS; ĐĐHCM 29-11-2020 Thứ hai, ngày 11 tháng 2 năm 2019 TIẾT 1 KỸ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU( Tiết 2) TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng được quy tắc để giải được các bài toán có liên quan. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 170 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  48. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. a = 6cm; b = 5cm; c = 4cm. - GV nhận xét. Tính Sxq và Stp HHCN. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Diện tích xq và diện tích toàn phần của hình lập phương”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Tính diện tích xung quanh và - HS làm bài vào vở. diện tích toàn phần của hình lập phương Sxp = (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (m2) có cạnh 2,5m. Stp = (2,5 x 2,5) x 6 = 37,5 (m2) Bài 2: Hình lập phương thứ nhất có - 1HS đọc đề toán - Cả lớp giải vào vở. cạnh 8cm, hình lập phương thứ hai có Bài giải: cạnh 4cm. Diện tích xung quanh của hình lập a/ Tính diện tích xung quanh của mỗi phương thứ nhất là: hình lập phương. (8 x8) x 4 = 256 (cm2) b/ Diện tích xung quanh của hình lập Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần diện tích phương thứ hai là: xung quanh của hình lập phương. (4 x4 ) x 4 = 64 (cm2) Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất sẽ gấp hình lập Phương thứ hai số lần là: 256 : 64 = 4 (lần) Đáp số: a/ 256cm2; 64cm2 b/ 4 lần. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Cạnh của hinh lập phương 4cm 10cm 2cm Diện tích một mặt của 16cm2 100cm2 4cm hình lập phương Diện tích toàn phần của 96cm2 600cm2 24cm2 hình lập phương 4.Củng cố: - Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm thế nào? 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết hoc. TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC, LỐI SÔNG 171 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  49. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU BÀI 6: CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC I. MUÏC TIEÂU - Hieåu ñöôïc tình yeâu, nieàm töï haøo, tinh thaàn töï toân daân toäc cuûa Baùc Hoà -Hình thaønh yù thöùc töï toân daân toäc, töï haøo veà nhöõng giaù trò ñaõ ñaït ñöôïc cuûa daân toäc ta - Bieát caùch theå hieän tình yeâu Toå quoác, töï haøo daân toäc baèng haønh ñoäng cuï theå II.CHUAÅN BÒ: - Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi maãu - Phieáu hoïc taäp ( theo maãu trong taøi lieäu) III. NOÄI DUNG A. Baøi cuõ: Loäc baát taän höôûng + Caâu chuyeän gôïi cho chuùng ta suy nghó gì veà taám loøng cuûa Baùc ñoái vôùi ñoàng baøo, ñoàng chí?( 2 HS traû lôøi – GV nhaän xeùt) B.Baøi môùi : Côø nöôùc ta phaûi baèng côø caùc nöôùc HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoaït ñoäng 1: - GV ñoïc caâu chuyeän “ Côø nöôùc ta phaûi baèng côø caùc nöôùc -HS laéng nghe ” cho HS nghe. HDHS laøm phieáu hoïc taäp. + Ñaùnh daáu (X) vaøo oâ troáng tröôùc yù traû lôøi ñuùng: - HS laøm phieáu hoïc taäp a/Khi ñeán thaêm ñòa phöông, Baùc Hoà ñaõ coù yù kieán veà vaán ñeà gì? ºCaùch ñoùn tieáp ñoaøn ñaïi bieåu cuûa ñòa phöông ºCaùc trang hoaøng chaøo möøng caùch maïng ºKích côõ cuûa caùc laù côø ñoû sao vaøng ñang treo b/ Vì sao caùc anh caùn boä ñòa phöông laïi laøm côø toå quoác nhoû hôn côø cuûa aùcc nöôùc khaùc? ºVì nöôùc ta coøn yeáu theá hôn caùc nöôùc khaùc neân phaûi laøm côø nhoû hôn cuûa nöôùc khaùc º Vì nguyeân lieäu giaáy maøu khoâng ñuû neân phaûi laøm nhoû cho ñöôïc nhieàu côø ºVì cho raèng kích côõ laù côø khoâng quan troïng c/ Lôøi daïy cuûa Baùc theå hieän ñieàu gì ? º Laù côø Toå quoác laø bieåu töôïng cuûa daân toäc, caàn phaûi caån thaän khi laøm, khi treo ºLaø ngöôøi VN caàn coù tinh thaàn töï cöôøng, töï toân daân toäc. ºCaû 2 yù treân 172 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  50. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 2.Hoaït ñoäng 2: GV cho HS thaûo luaän theo nhoùm 4 -Hoaït ñoäng nhoùm 4 GVHD hoïc sinh thaûo luaän: + Thaûo luaän vaø ghi laïi nhöõng suy nghó cuûa nhoùm veà yù - HS thaûo luaän theo nghóa cuûa caâu chuyeän nhoùm- Ñaïi dieän nhoùm + Chia seû vôùi baïn caùch hieåu cuûa em veà yù nghóa cuûa “ töï trình baøy haøo”, “töï haøo daân toäc” 3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng- -HD thöïc hieän theo HDHS laøm baûng phuï höôùng daãn 1)Ñieàn caùc ví duï(theo maãu) vaøo coät B cho phuø hôïp vôùi noäi -Ñaïi dieän töøng daõy baøn dung coät A leân baûng laøm ( Maãu nhö taøi lieäu trang 30) A B Di tích lòch söû, vaên hoùa Maãu: Vaên Mieáu Quoác Töû Giaùm Laøn ñieäu daân ca - Thaûo luaän nhoùm 2 Anh huøng daân toäc-Danh lam thaéng caûnh 2) Haõy giôùi thieäu ngaén goïn veà moät danh lam thaéng - Chia seû trong nhoùm caûnh(hoaëc moät di tích lòch söû-VH) maø em bieát. - HS tìm hieåu tröôùc ôû + Tìm hieåu veà hoaøn caûnh ra ñôøi, yù nghóa cuûa quoác ca, quoác nhaø- trình baøy cho caùc kì nöôùc VN. baïn nghe 4.Cuûng coá, daën doø:-Neâuà hoaøn caûnh ra ñôøi, yù nghóa cuûa quoác ca, quoác kì nöôùc VNNhaän xeùt tieát hoïc Thứ tư, ngày 13 tháng 2 năm 2019 TIEÁT 1 TIEÁT ÑOÏC THÖ VIEÄN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Góp phần xây dựng thói quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) 173 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  51. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - Nhắc nhở nội quy thư viện. - Giới thiệu hoạt động đọc cá nhân. 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6 phút) - Hoạt động này HS chọn sách đọc một mình. - HS nhắc lại mã màu lớp 5. - Mã màu xanh dương, vàng. - GV nhắc HS về cách lật sách đúng. - Em nào có thể làm lại cho cả lớp cùng - 4- 5 HS lên làm lại cách lật sách đúng. xem. - GV mời lần lượt 6- 8 HS lên chọn - HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái để sách và chọn vị trí để ngồi đọc. đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay không? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại vị - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban đầu trí ban đầu. một cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách mình - Từng HS chia sẻ. vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. - HS phát biểu. - Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? - HS phát biểu. - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS phát biểu. - Điều gì em thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? - HS phát biểu. - Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? - HS phát biểu. - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, 174 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  52. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU em có hành động như vậy không? - HS phát biểu. - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm em thú vị? - HS phát biểu. - Điều gì làm cho em sợ hãi? - HS phát biểu. - Điều gì làm cho em thấy vui? - HS phát biểu. - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? - Theo em các bạn có thích đọc quyển truyện này không? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động viết vẽ - HS tham gia. - GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu thích trong câu chuyện. - Viết 2- 3 câu để nói lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. - GV tuyên dương HS. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 2 LUYEÄN VIEÁT ChÝnh t¶ (nhí – viÕt) $23: ÔN TẬP: CAO BẰNG I/ Môc đích yêu cầu: -Nhí viÕt ®óng bài chÝnh t¶, trình bày đúng hình thức bài thơ. -Nắm vững quy tắc viÕt hoa tªn ngêi ,tªn ®Þa lý ViÖt Nam và viết hoa đúng tên người tên địa lí Việt Nam. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn đinh: -Hát. 2-KiÓm tra bµi cũ :HS nh¾c l¹i quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa lý ViÖt Nam. 3.Bµi míi: *Hoạt động 1:-Híng dÉn HS nhí -viÕt: -Hoạt động lớp. - Mêi 1-2 HS ®äc thuéc lßng bµi th¬. - HS theo dâi, ghi nhí, bæ sung. - Cho HS c¶ líp nhÈm l¹i 4 khæ th¬ ®Ó - HS nhÈm l¹i bµi. 175 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  53. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU ghi nhí. - GV nh¾c HS chó ý nh÷ng tõ khã, dÔ viÕt sai -HS tr¶ lêi c©u hái ®Ó nhí c¸ch tr×nh -Nªu néi dung chÝnh cña bµi th¬? bµy. -GV híng dÉn HS c¸ch tr×nh bµy bµi: +Bµi gåm mÊy khæ th¬? +Tr×nh bµy c¸c dßng th¬ nh thÕ nµo? +Nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? +ViÕt tªn riªng nh thÕ nµo? -HS tù nhí vµ viÕt bµi. - HS viÕt bµi. -HÕt thêi gian GV yªu cÇu HS so¸t bµi. - HS so¸t bµi. - GV thu mét sè bµi ®Ó chÊm. - HS cßn l¹i ®æi vë so¸t lçi -GV nhËn xÐt. 4.Cñng cè : -Thi đua : Tìm và viết đúng 5danh từ riêng chỉ tên người. 5.DÆn dß: - Nh¾c HS vÒ nhµ luyÖn viÕt l¹i nh÷ng lçi m×nh hay viÕt sai. -Chuẩn bị: Nghe- viết: Núi non hùng vĩ - GV nhËn xÐt tiết häc. TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi về nội dung câu chuyện. -Có ý thức và thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự. II. CHUẨN BỊ: -GV: Mét sè truyÖn, s¸ch, b¸o liªn quan.-B¶ng phô ghi tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ bµi kÓ chuyÖn. -HS: TruyÖn, s¸ch, b¸o liªn quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -HS kÓ l¹i chuyÖn ChiÕc ®ång hå, tr¶ lêi c©u hái vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 176 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  54. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU a. Giới thiệu bài: “ Kể chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc” b. Phát triển các hoạt động: -Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc. -Hoạt động lớp. *Hoạt động 1:Híng dÉn HS hiÓu ®óng -HS ®äc ®Ò. yªu cÇu cña ®Ò: KÓ mét c©u truyÖn em ®· nghe hay ®· -Mêi mét HS ®äc yªu cÇu cña ®Ò. ®äc vÒ nh÷ng ngêi ®· gãp søc b¶o vÖ trËt -GV g¹ch ch©n nh÷ng ch÷ quan träng tù, an ninh. trong ®Ò bµi ( ®· viÕt s½n trªn b¶ng líp ) -GV gi¶i nghÜa côm tõ b¶o vÖ trËt tù an ninh -Mêi 3 HS ®äc gîi ý 1, 2,3 trong SGK. -HS ®äc. -GV nh¾c HS: nªn kÓ nh÷ng c©u chuyÖn ®· nghe hoÆc ®· ®äc ngoµi ch¬ng tr×nh. -GV kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ cña HS. -Cho HS nèi tiÕp nãi tªn c©u chuyÖn sÏ -HS nãi tªn c©u chuyÖn m×nh sÏ kÓ. kÓ. -Hoạt động nhóm đôi. *Hoạt động 2:HS thùc hµnh kÓ truyÖn, trao ®æi vÒ néi dung, ý nghÜa c©u truyÖn. -Mêi 1 HS ®äc l¹i gîi ý 3 -Cho HS g¹ch ®Çu dßng trªn giÊy nh¸p dµn ý s¬ lîc cña c©u chuyÖn. -HS kÓ chuyÖn theo cÆp. Trao ®æi víi víi -Cho HS kÓ chuyÖn theo cÆp, trao ®æi vÒ b¹n vÒ nhËn vËt, chi tiÕt, ý nghÜa c©u nh©n vËt, chi tiÕt, ý nghÜa chuyÖn . chuyÖn. -GV quan s¸t c¸ch kÓ chuyÖn cña HS c¸c nhãm, uèn n¾n, gióp ®ì c¸c em. GV nh¾c HS chó ý kÓ tù nhiªn, theo tr×nh tù. +§¹i diÖn c¸c nhãm lªn thi kÓ. Víi nh÷ng truyÖn dµi, c¸c em chØ cÇn kÓ 1-2 ®o¹n. -Cho HS thi kÓ chuyÖn tríc líp: +Mçi HS thi kÓ xong ®Òu trao ®æi víi b¹n vÒ néi dung, ý nghÜa truyÖn. -HS thi kÓ chuyÖn tríc líp. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm, b×nh -Trao ®æi víi b¹n vÒ néi dung ý nghÜa chän: c©u chuyÖn. +B¹n kÓ chuyÖn hay nhÊt. +B¹n kÓ chuyÖn tù nhiªn, hÊp dÉn nhÊt. 4- Cñng cè: -Gọi HS nhắc lại yêu cầu đề bài. -Giáo dục HS có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ an ninh trật tự. - 1HS nhắc lại. 5 DÆn dß: 177 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  55. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU -DÆn HS vÒ nhµ tập kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n -Chuẩn bị:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -GV nhËn xÐt tiết häc. . TIẾT 3 SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 23 Chủ điểm: “Lễ khai giảng – Tháng an toàn giao thông” I. MỤC TIÊU: -Giúp nâng cao nhận thức của HS, giúp HS gắn bó với tập thể. -Tự sinh hoạt tập thể và bằng tập thể giáo dục cá nhân. -Phát huy được tính tích cực của HS II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Danh sách HS được tuyên dương và phê bình. -Học sinh: Các tổ trưởng chuẩn bị sổ theo dõi, báo cáo. III. SINH HOẠT: 1. Kiểm tra công tác: 2. Bảng tổng kết: T Nội dung Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 T thi đua 1 Đi học trễ 2 Vắng (P; K) 3 HTT học bài và làm bài 4 Không HT bài 5 Đồng phục 6 Giữ vệ sinh lớp, cá nhân 7 Trật tự trong giờ học 178 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  56. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 8 Không trật tự trong giờ học 9 Xếp hàng ra, vào lớp 10 Tập thể dục giữa giờ 11 Tham gia các phong trào lớp, trường 12 Gương tốt, việc tốt . 13 Nhận xét tuần qua: Ưu: . . . Khuyết: . . . . 14 Ý kiến GVCN: . . . 179 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  57. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Kế hoạch tuần tới: Tổng kết tuần sinh hoạt: Bình Đức, ngày tháng năm 2020 Giáo viên chủ nhiệm Phan Hồng Phúc Thứ sáu, ngày 15 tháng 2 năm 2019 TIẾT 1 KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: - L¾p ®îc m¹ch ®iÖn th¾p s¸ng ®¬n gi¶n: sö dông pin, bãng ®Òn, d©y ®iÖn. -Lµm ®îc thÝ nghiÖm ®¬n gi¶n trªn m¹ch ®iÖn cã nguån ®iÖn lµ pin ®Ó ph¸t hiÖn vËt dÉn ®iÖn hoÆc c¸ch ®iÖn. -Giáo dục HS ham tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: -GV: H×nh trang 94, 95.97 -SGK -HS: Chuẩn bị theo nhóm: Côc pin , d©y ®ång cã vá bäc b»ng nhùa, bãng ®Ìn pin,mét sè vËt b»ng kim lo¹i, nhùa , cao su, sø. -Bãng ®Ìn ®IÖn háng cã th¸o ®ui ( cã thÓ nh×n râ c¶ 2 ®Çu). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 180 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  58. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU +GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lắp mạch điện đơn giản” b. Phát triển các hoạt động: -Hoạt động nhóm (4 nhóm) *Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh l¾p m¹ch ®iÖn. -Bíc 1: +C¸c nhãm lµm thÝ nghiÖm (môc thùc -GV cho HS lµm viÖc theo nhãm: hµnh trang 94) -Bíc 2:Lµm viÖc c¶ líp -Tõng nhãm giíi thiÖu h×nh vÏ vµ m¹ch ®IÖn cña nhãm m×nh -Bíc 3:Lµm viÖc theo cÆp -HS ®äc môc b¹n cÇn biÕt trang94-95 SGK -Bíc 4: HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm +Quan sát h×nh 5 trang 95 vµ dù ®o¸n m¹ch ®Iªn ë h×nh nµo th× ®Òn s¸ng, gi¶i -Bíc 5:Th¶o luËn chung c¶ líp vÒ ®iÒu thÝch t¹i sao ? kiÖn ®Ó m¹ch th¾p s¸ng ®Ìn. +L¾p m¹ch ®iÖn ®Ó kiÓm tra, so s¸nh kÕt *Ho¹t ®éng 2: Lµm thÝ nghiÖm ph¸t qu¶ dù ®o¸n ban ®Çu, gi¶i thÝch kÕt qu¶ hiÖn vËt ®Én ®iÖn ,vËt c¸ch ®iÖn. thÝ nghiÖm -Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm . - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi. -Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp -Hoạt động nhóm (4 nhóm) -GV nhËn xÐt, KÕt luËn:-C¸c vËt b»ng +C¸c nhãm lµm thÝ nghiÖm môc thùc kim lo¹i cho dßng ®iÖn ch¹y qua nªn hµnh trang 96. m¹ch ®ang hë thµnh m¹ch kÝn, v× vËy +Mêi 1 sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ thÝ ®Òn s¸ng nghiÖm. -C¸c vËt b»ng cao su, sø nhùa kh«ng +C¶ líp nhận xét. cho dßng ®iÖn ch¹y qua nªn m¹ch vÉn bÞ hë v× vËy ®Òn kh«ng s¸ng. 4. Cñng cè: - HS thi tiếp sức.Mỗi đội chơi cử ra 5 -Thi đua kể tên các vật cho dòng điện bạn. chạy qua và vật không cho dòng điện chạy qua. 5. DÆn dß: -Nh¾c HS häc bµi -ChuÈn bÞ : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. -GV nhËn xÐt tiết häc. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 181 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  59. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả. - Biết tạo câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT- KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống. - HS có ý thức hiểu đúng về cách nối các vế câu ghép. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách nối các vế câu trong - 2HS trả lời. câu ghép. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để tách các - HS làm bài vào vở. vế câu, gạch dưới từ có tác dụng nối vế a/ Nếu người ta ăn uống có điều độ và câu trong mỗi câu văn. luyện tập thân thể thường xuyên / thì ai cũng sẽ khoẻ mạnh. b/ Gía trời mưa sớm hơn / thì lúa trên đồng đỡ bị hạn. c/ Hễ mẹ tôi có mặt ở nhà / thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ. Bài 2: Chọn cặp quan hệ từ ở trong - HS làm bài vào vở. ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho a/ Nếu em khỏi sốt thì cả nhà mừng vui. phù hợp. ( hễ- thì; giá – thì; nếu – thì). b/ Gía ở nhà một mình thì em phải khoá cửa. ( hễ - thì; giá – thì; nếu – thì). c. Hễ chúng tôi có cánh thì chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại. ( hễ - thì; giá - thì; nếu – thì). - HS làm vào vở bài tập. Bài 3: Điền vào từng chỗ trống một vế a/ Hễ mưa to thì tôi ở nhà. câu thích hợp để tạo thành câu ghép. b/ Gía như tôi là bạn thì tôi sẽ xin phép bố mẹ xin một chú chó con về nuôi. 182 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  60. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 4. Củng cố: - Cho biết các vế câu ghép được nối với - 2HS trả lời. nhau bằng cách nào? 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. -GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - HS biết đổi các đơn vị đo thể tích giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối. - HS thuộc được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và ứng dụng được vào việc giải bài tập có liên quan. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên sửa bài tập của tiết trước. a/ a = 15cm; b/ a = 0,2dm - GV nhận xét. Tính Sxq và Stp HLP. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Thể tích hình hộp chữ nhật”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Đổi các đơn vị đo thể tích. - HS làm vào vở. 1m3 = 100dm3 ; 3,08m3 = 3080dm3 1,5m3 = 1500dm3; 87,2m3 = 87200dm3 3 m3 = 600dm3; 0,202m3 =202dm3 5 1dm3 = 1000cm3; 1,952dm3 = 1952cm3 3 m3 = 75000cm3 4 - 1HS đọc đề toán-Cả lớp giải vào vở Bài giải: Bài 2: Tính thể tích hình hộp chữ a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là: nhật. 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3) 183 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  61. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU a/ Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,8m, Đáp số 1,2m3 chiều cao 1m. b/ Thể tích hình hộp chữ nhậ3) Đáp số 1000cm3 b/ Chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm và chiều cao 5cm. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 6cm 2,5m 3 dm 4 Chiều rộng 4cm 1,8m 1 dm 3 Chiều cao 5cm 1,1m 2 dm 5 3 3 Thể tích 120cm 4,95m 1 dm3 10 4. Củng cố: - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lai bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 6 :CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC I. MUÏC TIEÂU - Hieåu ñöôïc tình yeâu, nieàm töï haøo, tinh thaàn töï toân daân toäc cuûa Baùc Hoà -Hình thaønh yù thöùc töï toân daân toäc, töï haøo veà nhöõng giaù trò ñaõ ñaït ñöôïc cuûa daân toäc ta - Bieát caùch theå hieän tình yeâu Toå quoác, töï haøo daân toäc baèng haønh ñoäng cuï theå II.CHUAÅN BÒ: - Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi maãu - Phieáu hoïc taäp ( theo maãu trong taøi lieäu) III. NOÄI DUNG A. Baøi cuõ: Loäc baát taän höôûng + Caâu chuyeän gôïi cho chuùng ta suy nghó gì veà taám loøng cuûa Baùc ñoái vôùi ñoàng baøo, ñoàng chí?( 2 HS traû lôøi – GV nhaän xeùt) B.Baøi môùi : Côø nöôùc ta phaûi baèng côø caùc nöôùc Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 184 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  62. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU 1. Hoaït ñoäng 1: - GV ñoïc caâu chuyeän “ Côø nöôùc ta phaûi baèng côø caùc nöôùc ” -HS laéng nghe cho HS nghe. HDHS laøm phieáu hoïc taäp. + Ñaùnh daáu (X) vaøo oâ troáng tröôùc yù traû lôøi ñuùng: -HS laøm phieáu a/Khi ñeán thaêm ñòa phöông, Baùc Hoà ñaõ coù yù kieán veà vaán ñeà gì? hoïc taäp ºCaùch ñoùn tieáp ñoaøn ñaïi bieåu cuûa ñòa phöông ºCaùc trang hoaøng chaøo möøng caùch maïng ºKích côõ cuûa caùc laù côø ñoû sao vaøng ñang treo b/ Vì sao caùc anh caùn boä ñòa phöông laïi laøm côø toå quoác nhoû hôn côø cuûa aùcc nöôùc khaùc? ºVì nöôùc ta coøn yeáu theá hôn caùc nöôùc khaùc neân phaûi laøm côø nhoû hôn cuûa nöôùc khaùc º Vì nguyeân lieäu giaáy maøu khoâng ñuû neân phaûi laøm nhoû cho ñöôïc nhieàu côø ºVì cho raèng kích côõ laù côø khoâng quan troïng c/ Lôøi daïy cuûa Baùc theå hieän ñieàu gì ? º Laù côø Toå quoác laø bieåu töôïng cuûa daân toäc, caàn phaûi caån thaän khi laøm, khi treo ºLaø ngöôøi VN caàn coù tinh thaàn töï cöôøng, töï toân daân toäc. ºCaû 2 yù treân -Hoaït ñoäng nhoùm 2.Hoaït ñoäng 2: GV cho HS thaûo luaän theo nhoùm 4 4 GVHD hoïc sinh thaûo luaän: + Thaûo luaän vaø ghi laïi nhöõng suy nghó cuûa nhoùm veà yù nghóa cuûa - HS thaûo luaän caâu chuyeän theo nhoùm- Ñaïi + Chia seû vôùi baïn caùch hieåu cuûa em veà yù nghóa cuûa “ töï haøo”, dieän nhoùm trình “töï haøo daân toäc” baøy 3. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng- HDHS laøm baûng phuï 1)Ñieàn caùc ví duï(theo maãu) vaøo coät B cho phuø hôïp vôùi noäi dung -HD thöïc hieän coät A theo höôùng daãn ( Maãu nhö taøi lieäu trang 30) -Ñaïi dieän töøng daõy A B baøn leân baûng laøm Di tích lòch söû, vaên hoùa Maãu: Vaên Mieáu Quoác Töû Giaùm 185 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  63. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU Laøn ñieäu daân ca Anh huøng daân toäc-Danh lam thaéng caûnh - Thaûo luaän nhoùm 2) Haõy giôùi thieäu ngaén goïn veà moät danh lam thaéng caûnh(hoaëc 2 moät di tích lòch söû-VH, anh huøng daân toäc) maø em bieát + Chia seû vôùi nhoùm veà keát quaû laømvieäc cuûa mình - Chia seû trong + Tìm hieåu veà hoaøn caûnh ra ñôøi, yù nghóa cuûa quoác ca, quoác kì nhoùm nöôùc VN - HS tìm hieåu 4.Cuûng coá, daën doø:-Neâuà hoaøn caûnh ra ñôøi, yù nghóa cuûa quoác tröôùc ôû nhaø- trình ca, quoác kì nöôùc VNNhaän xeùt tieát hoïc baøy cho caùc baïn nghe TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ TÔI LÀ CON GÌ? I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số loài động vật khác nhau thông qua cấu trúc, hình dạng, màu sắc và nơi ở của chúng. - Luyện tập kĩ năng đặt câu hỏi có câu trả lời có hoặc không. - Giáo dục HS biết chăm sóc và yêu quý các con vật. II. CHUẨN BỊ: - Một bộ tranh vẽ một số động vật như khỉ, chim, cá mập, hươu, rùa, voi - Kim hoặc băng dính để gắn tranh con vật. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại tên một số hoa, quả. - 2HS nêu. 3.Bài mới: 186 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  64. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU a. Giới thiệu bài: “Tôi là con gì?”. b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Động não. - GV giới thiệu: Thế giới tư nhiên vô - HS lắng nghe. cùng đa dạng, chúng ta có thể phân - HS lần lượt xem tranh và nói tên đó là biệt và đếm được rất nhiều loài động con gì? vật, thực vật khác nhau. - GV đặt câu hỏi: Con gì sống ở dưới - con rùa, con cá mập và con hươu. biển, trong rừng? * Hoạt động 2: Thảo luận. - GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận theo - HS các nhóm làm việc. nhóm đôi, mỗi người đưa ra một câu hỏi - HS lần lượt phát biểu: “ có hay không” về nơi ở, thức ăn, hình + Nó có sống ở dưới nước không? (có dáng, màu sắc, hành vi, đặc điểm thể trả lời có hoặc không). + Nó màu gì? (phải trả lời bằng màu sắc). + Nó ăn cỏ, ăn lá cây hay ăn thịt? (phải trả nó có ăn cỏ không? Nó có ăn lá cây không? Nó có ăn thịt không?). * Hoạt động 3: Trò chơi phân biệt một số loài động vật. - GV giới thiệu luật chơi: Yêu cầu HS - HS lắng nghe. đứng thành vòng tròn. Một HS đứng vào - Chơi mẫu với một con vật, HS đứng giữa vòng tròn và một HS khác lấy một giữa vòng tròn có thể đặt các câu hỏi: tranh con vật gắn vào lưng HS đứng Tôi có sống ở trong rừng không? Tôi giữa vòng tròn. có ăn lá cây không? Tôi có đi kiếm ăn - GV cho HS chơi thật: Trò chơi diễn vào ban đêm không? Tôi có sống trong Ra trong 15 phút. Khen, hoan hô những hang không? bạn đặt ít câu hỏi mà đã đoán được mình là con gì? * Phần kết thúc: - Gọi HS nêu lại nội dung bài học. - 2HS nêu. - GV giáo dục tư tưởng cho HS qua trò chơi. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 3 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: "THĂNG BẰNG" 1/MỤC TIÊU: 187 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  65. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Biết cách thực hiện cac dộng tác vươn tở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Thăng bằng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. 3/Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức I.CHUẨN BỊ: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. X X X X X X X X - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình X X X X X X X X tự nhiên quanh sân trường. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. - Kiểm tra bài cũ: Các động tác thể dục đã học. II.CƠ BẢN: - Ôn bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X Cả lớp tập đồng loạt do GV điều khiển. Cho 1-2 HS X X X X X X X X thực hiện đúng động tác làm mẫu. GV nhận xét, sửa sai cho HS, nêu những yêu cầu cần đạt về kĩ thuật động tác. - Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát đến từng tổ giúp đỡ X X sửa sai cho HS. X X - Từng tổ lên trình diễn bài thể dục đã học. X O  O X - Chơi trò chơi"Thăng bằng". X X GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, X X cho 2 em lên làm mẫu, sau đó cho HS chơi. III.KẾT THÚC: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. X X X X X X X X - Vỗ tay theo nhịp và hát. X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét kết quả bài học, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung. TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ CÁCH CHỌN THỨC ĂN ĐỂ NẤU MỘT BỮA ĂN BỔ DƯỠNG I. MỤC TIÊU: -Biết phân loại thức ăn làm bốn nhóm và hiểu thành phần dinh dưỡng cơ bản của từng nhóm. - Biết lựa chọn thức ăn để tạo ra một bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng. 188 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  66. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - Góp phần hình thành kĩ năng làm việc cùng nhau trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Một số thực phẩm và rau quả tươi. - Bếp nấu và các dụng cụ phục vụ cho 12 HS ăn uống. - Một số thực phẩm đã chín và hoa quả tươi, sạch. - Băng bịt mắt. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số con vật sống trong - 2HS kể tên. rừng và dưới biển. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cách chọn thức ăn để nấu một bửa ăn bổ dưỡng”. b. Phát triển các hoạt động: - HS tự nối các thức ăn do GV cung cấp * Hoạt động 1: Động não. như: cá, thịt, trứng, rau, quả, sữa bánh - GV viết từ “ thức ăn” lên bảng. kẹo. - Giao nhiệm vụ cho HS tạo các mối quan hệ với từ này. - GV nhận xét kết quả. * Hoạt động 2: Phân loại thức ăn. - HS chia ra làm bốn loại thức ăn chính. GV: Hỏi xem thức ăn nào mà các em a/ Chất bột: Cơm, bánh mì, khoai tây yêu cầu nhất. Viết những món ăn yêu - cung cấp năng lượng, giữ thân nhiệt cho thích của em lên bảng. cơ thể. b/ Chất béo: dầu ăn, mỡ, lạc, đỗ tương - cung cấp năng lượng, giữ thân nhiệt cho cơ thể. c/ Vi-ta-min và chất sơ: hoa quả và các loại rau. Giúp cho các chức năng cơ thể hoạt động tốt, thải các chất dư thừa. d/ Protít và chất khoáng: thịt, cá, trứng, sữa giúp ta phục hồi và phát triển cơ thể. - Ăn các thức ăn khác nhau là rất quan trọng không nên ăn một món ăn liên tục. - Các em lần lượt kể các món ăn và thuộc loại thức ăn gì? chất bột, chất béo, - Ăn liên tục một món ăn mình yêu vi-ta-min, protit và khoáng. 189 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  67. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU thích có tốt hay không? GV: Bịt mắt một vài em . Lần lượt đưa - HS được chia làm ba nhóm, mỗi nhóm cho các em ăn môt món ăn gì đó? 4 em để thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày bữa ăn có giá * Hoạt động 3: Lên kế hoạch và nấu trị bổ dưỡng. một bữa ăn đủ chất bổ duỡng. - HS cùng thống nhất chọn một bữa ăn - GV: thông báo với HS cả lớp sẽ nấu để nấu, trên cơ sở các nguyên vật liệu một bữa ăn bổ dưỡng và sau đó sẽ cùng đang có. ăn. - HS làm việc theo sự phân công của GV. - HS nhận xét về cách làm của từng nhóm. - GV giúp các em chuẩn bị bữa ăn. * Hoạt động 4: Ăn uống và dọn dẹp. - 1HS nêu. - GV phân công công việc từng nhóm, - Cho HS thi tiếp sức. hướng dẫn các em chọn đồ ăn, bày bàn ăn đẹp, gọn gàng. 4. Củng cố: - HS nêu lại nội dung bài học. - GV cho HS thi kể tên các nhóm thức ăn. - GV giáo dục tư tưởng cho HS qua bài học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế trong câu ghép, đặt được câu ghép. - Hiểu được câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn. - HS có ý thức hiểu đúng về câu ghép. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 190 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  68. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tìm câu ghép trong đoạn văn - HS trả lời. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Câu ghép”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Cho biết trong đoạn văn sau - HS làm bài vào vở. câu nào là câu đơn, câu nào là câu Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng ghép. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của vào đều đều Bản làng đã thức giấc. câu ghép. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Câu 1, 2,3 là câu đơn. Câu 4 là câu ghép. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện / rì rầm, Bài 2: Tách mỗi cụm chủ ngữ, vị tiếng gọi nhau / í ới. ngữ trong câu ghép trên thành câu đơn. - Viết câu ghép trên thành 2 câu đơn + Tiếng nói chuyện rì rầm. Bài 3: Viết thêm một vế câu vào chỗ + Tiếng gọi nhau í ới. trống để tạo thành câu ghép. - HS nối tiếng nhau đọc: a/ Buổi sáng, mẹ đi làm còn em đi học. b/ Mùa xuân về, trăm hoa đua nở. c/ Vì mưa lũ, nên chiếc cầu bị cuốn trôi. d/ Đêm đã khuya nhưng em vẫn còn học bài. Bài 4: Đặt 2 câu ghép có dùng cặp - HS nối tiếp nhau đặt câu: quan hệ từ để nối các vế câu. - HS khác nhận xét bổ sung. 4.Củng cố: - Thế nào là câu ghép? - 2HS nêu. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ OẲN TÙ TÌ TẬP THỂ 191 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  69. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU I. MỤC TIÊU: - HS biết cách chơi trò chơi tập thể oẳn tù tì. - Nâng cao tinh thần đoàn kết, phối hợp thống nhất trong tập thể. - Góp phần nâng cao hiểu biết động vật, thực vật . II. CHUẨN BỊ: - 14 bộ đồ chơi, mỗi bộ bao gồm ba loại tấm hình gồm: tấm hình về cây xanh, tấm hình về các loại quả, tấm hình về các loại hạt. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ồn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu ý nghĩa của việc thân -1HS nêu. thiện với môi trường. 3.Bài mới: a/ GV giới thiệu bài. b/ Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tập trung lớp và chia HS: phân chia theo đội, cử đội trưởng đội. nhận bộ hình và chia cho từng bạn. GV: chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm 7 HS và phát bộ đồ chơi. * Hoạt động 2: Giáo viên công bố - HS lắng nghe và làm theo. luật chơi. Bước 1: Đội trưởng dẫn đội thảo luận - GV hướng dẫn HS cách chơi trò để đưa ra các kí hiệu lấy chung một chơi oẵn tù tì. tấm hình. Bước 2: HS trong đội xếp hàng ngang tại vạch chơi, hai đội quay lưng vào nhau. Bước 3: Sau khi nghe GV hô “1,2,3” thì cả hai đội đồng thanh hô “oẵn tù tì Ra cái gì? Ra cái này đồng thời nhảy quay mặt vào nhau, giơ tấm hình của từng người lên. Bước 4: Đội thua lần lượt cử đội trưởng ra kí hiệu lựa chọn tấm hình và tiếp tục chơi, quan sát những tấm hình và chơi nháp. * Hoạt động 3: HS chơi “Oẳn tù tì tập thể. - GV giúp HS xếp thứ tự đội trưởng, - Các thành viên trong đội lần lượt hô “ 1,2,3” hoặc “ bắt đầu” sau khi làm đội trưởng. 192 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  70. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU HS đã lấy tấm hình và đứng vào vạch - Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3” hoặc chơi. “ bắt đầu” của GV, đồng thanh hô “ Oẳn tù tì, ra cái gì? Ra cái này toàn thể HS mỗi đội nhảy quay mặt lại * Phần kết thúc: hai tay giơ tấm hình về phía đội kia. - GV công bố đội chơi thắng cuộc. Yêu cầu HS thảo luận lí do thắng, thua và nhận thức về bảo vệ thực vật GV giáo dục tư tưởng cho HS qua bài học. 4.Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ THI TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOÀI HOA, QUẢ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu biết về một số loài hoa quả gần gũi với các em. - Biết cách trả lời một số câu hỏi về hoa và quả. - Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục cao. II. CHUẨN BỊ: - Nội dung và thể lệ cuộc thi. - Cơ sở vật chất. - Thành lập ban giám khảo và thư kí. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại nội dung trò chơi “ - 2 HS nhắc lại. “Oẳn tù tì” 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: “Thi tìm hiểu về một số loài hoa, quả”. b/ Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu thành phần tham dự cuộc thi. - Người dẫn chương trình nêu ý nghĩa - Nắm lại thể loại cuộc thi, các đội 193 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  71. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU cuộc thi, giới thiệu thành phần ban tham gia thi. giám khảo, thư kí, các đội thi. * Hoạt động 2: Tổ chức cuộc thi. + Phần thi hiểu biết. - GV đọc từng câu đố. - HS nghe câu đố và trả lời. Câu 1: Lá thì làm mái lợp nhà. Qủa - Cây dừa. thì đầy nước như pha với đường. Câu 2: Hè về hoa đỏ như son. Hè đi - Cây phượng. thay áo xanh non mượt mà. Bao cánh tay toả rộng ra như vẫy như đón bạn ta tới trường. Câu 3: Nhớ xưa từ thuở vua Hùng An - Qủa dưa hấu. Tiêm vỡ đất muôn trùng đảo xa.Sóng đưa quả quý làm quà. Tấm lòng thơm thảo, vua cha bùi ngùi. Câu 4: Qủa gì thi cử kiêng ăn. E rằng - Qủa bí. cầm bút, khó khăn làm bài. Chẳng qua dốt đặc cán mai. Đổ cho tên quả khiến sai lạc đề. + Phần thi vẽ nhanh. GV thông báo thể lệ phần thi vẽ - HS thực hiện phần thi theo qui định. nhanh. + Phần thi chung sức. GV thông báo thể lệ phần thi chung - Các đội lần lượt bốc thăm và dự thi. sức. Nói tên các loài hoa, quả. Đội thi 1: Hoa hướng dương, quả ớt, hoa hồng, quả na, quả chanh. Đội thi 2: Qủa xoài, hoa phượng, quả khế, quả dưa hấu, quả bưởi, quả dừa, hoa huệ. Đội thi 3: Hoa đào, quả cam, quả ổi, quả mít, quả sầu riêng, hoa sen, hoa - GV nhận xét kết luận. mướp. * Hoạt động 3: Tổng kết cuộc thi. - GV nhận xét, tổng kết cuộc thi. - Ban giám khảo trao giải cho đội đạt -Thư kí công bố điểm thi của từng đội. giải nhất. - Đại diện của đội lên nhận giải. - Người dẫn chương trình bắt nhịp cho cả lớp hát. Qủa gì mà chua thê? - Cả lớp đồng thanh cùng hát. - Người dẫn chương trình tuyên bố kết thúc cuộc thi. 194 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  72. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU - GV tuyên bố đội nào thắng, đội nào thua? 4. Phần kết thúc: - Cho HS thi đua đối đáp nhau để - HS thi tiếp sức. tìm tên một số loài hoa, quả. - GV giáo dục tư tưởng cho HS qua bài học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài cho tuần sau. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Đề bài: Để hưởng ứng phong trào “ Em là chiến sĩ nhỏ” ban chỉ huy liên đội trường em dự kiến tổ chức một số hoạt động: 1. Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông. 2. Triển lãm về an toàn giao thông. 3. Thi vẽ tranh, sáng tác bài thơ, truyện về an toàn giao thông. Em hãy lập chương trình (viết vắn tắt) cho một trong các hoạt động nêu trên. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể đúng theo chủ điểm đang học. - Biết xây dựng được một chương trình hoạt động theo yêu cầu của đề bài. - Giúp HS mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - GV ghi đề bài lên bảng. - HS: Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các bước lập chương - 2HS nêu. trình hoạt động. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lập chương trình hoạt động”. 195 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  73. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU b. Phát triển các hoạt động. - Gọi 1HS đọc đề bài và phần gợi ý. - HS nối tiếp nhau đọc. - Gọi 1 số em nói tên hoạt động mà - Cả lớp đọc thầm đề bài. các em chọn để lập chương trình hoạt động. Đây là hoạt động của ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức khi lập một CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó. - HS tự lập CTHĐ vào vở bài tập. - Một số HS đọc kết quả bài làm. 4.Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách lập chương trình - 2HS nêu. hoạt động. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN KỂ CHUỆN (LÀM VIẾT) Đề bài: Kể lại một việc làm tốt thể hiện nếp sống văn minh ở nơi công cộng. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào sự hiểu biết và kĩ năng đã học, hãy lập một dàn ý và và làm bài văn của thể loại văn kể chuyện. - Trình bày được một bài văn rõ ràng, sạch sẽ. - HS thể hiện được việc làm tốt của mình qua bài văn. II. CHUẨN BỊ: GV: ghi đề bài lên bảng. HS: Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc lại bài văn của tiết trước. - 2HS đọc. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Kể một việc làm tốt thể hiện nếp sống văn minh nơi công cộng.” 196 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  74. KẾ HOẠCH DẠY CHIỀU b. Phát triển các hoạt động. - GV ghi đề bài lên bảng. - 1HS đọc lại. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng - GV nhắc nhở HS khi làm bài tìm một ghi lại kết quả quan sát tìm được. việc làm tốt của em hoặc bạn em thể hiện nếp sống văn minh nơi công cộng. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - GV thu chấm điểm. 4. Củng cố: - 2HS nêu. - Gọi HS nêu lại dàn bài chung của văn kể chuyện. 5.Dặn dò: - Dặn HS em nào làm cho xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. 197 GV: PHAN HỒNG PHÚC