Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2021_2022_chu.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 . Chính tả Tiết 19: CÁNH CAM LẠC MẸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Nghe - viết và trình bày đúng, đẹp bài thơ Cánh cam lạc mẹ. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu r / d / gi hoặc ô / o. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết chính tả, viết đúng tiếng có chứa r / d / gi hoặc có ô / o. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên qua đó nâng cao ý thức BVMT. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * CV3799: Giảm chính tả đoạn bài nghe - viết ở HK 2 điều chỉnh thành chính tả nghe - ghi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS lên bảng viết từ do GV đọc. - 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp: tỉnh giấc, trốn tìm, lim dim, giảng - GV nhận xét, đánh giá. giải, dành dụm. * Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm nay - Lắng nghe. các em sẽ cùng nghe và ghi lại bài thơ Cánh cam lạc mẹ sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt âm r/ d / gi hoặc o / ô. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Hướng dẫn HS nghe ghi: (20’) - Gọi HS đọc bài thơ. - 2HS đọc. + Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh như thế - Chú bị lạc mẹ, bị gió xô vào vườn nào ? hoang. Tiếng cánh cam gọi mẹ khàn đặc trên lối mòn. + Những con vật nào đã giúp cánh cam ? - Bọ dừa, cào cào, xén tóc. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 7
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Bài thơ cho em biết điều gì ? - Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở, yêu thương của bạn bè. * GD BVMT: Em cần có thái độ như thế - Yêu quý, bảo vệ các loài vật trong nào đối với các loài vật trong thiên nhiên ? môi trường thiên nhiên. có ý thức BVMT. - Yêu cầu HS tìm và nêu các từ khó viết. - HS tìm và nêu từ khó. - GV hướng dẫn viết các từ khó cho HS. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp: vườn hoang, trắng sương, khản đặc, râm ran. + Em cần chú ý gì khi trình bày bài thơ ? - Viết lùi vào 2 ô, để cách 1 dòng giữa các khổ thơ; những chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa. - Nhận xét và nhắc lại HS cách trình bày. - Lắng nghe. - GV đọc bài lại bài thơ 3-4 lần - HS lấy vở, nghe GV đọc và tự ghi - Theo dõi, uốn nắn HS viết bài. lại bài chính tả theo trí nhớ. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - Thu, nhận xét 4-5 bài, rút kinh nghiệm cả - HS nộp vở, lắng nghe. lớp. Hướng dẫn làm bài tập: (10’) Bài 2: Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô - HS đọc yêu cầu bài 2. trống: a) r, d hay gi ? b) o hay ô (thêm dấu thanh thích hợp) ? + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp, cho 2 - 2HS ngồi cùng một bàn thảo luận em làm bảng phụ. làm vào VBT, 2HS làm trên bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Nối tiếp đọc bài, nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chốt đáp án. Đáp án: a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, dấu, giận, rồi. b) đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một. + Câu chuyện Giữa cơn hoạn nạn đáng - Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa cười ở chỗ nào ? ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì bản thân anh ta - Nhận xét, giáo dục HS không nên thờ ơ cũng chết. trước khó khăn của mọi người. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Qua tiết chính tả giúp em nắm được kiến - Phân biệt được những từ ngữ có GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 8
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 thức gì ? chứa âm đầu r, d, gi hoặc có chứa ô - GV hệ thống kiến thức bài học. hay o. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bài sau: Trí dũng song toàn. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Toán Tiết 86: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Củng cố biểu tượng về hình tròn. - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm,bán kính, đường kính. 2. Kĩ năng: Thực hành vẽ hình tròn bằng compa. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, com pa, thước kẻ. - HS: Com pa, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính - 2HS nêu: diện tích hình tam giác và hình thang. + Diện tích hình tam giác: lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. a h S 2 + Diện tích hình thang: bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 9
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 (a b) h S - GV nhận xét, đánh giá. 2 * Giới thiệu bài: (1’) Ở lớp 3 các em - Lắng nghe. đã được tìm hiểu về hình tròn, tâm, bán kính, đường kính. Trong tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đường tròn, hình tròn và các yếu tố của hình tròn. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (12’) Ôn tập và củng cố biểu tượng về hình tròn, làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình: + Em hãy vẽ hình tròn có tâm O; bán - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy kính 10cm. nháp bán kính 2cm. + Nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và - Xác định tâm O. bán kính. - Mở compa sao cho khoảng cách giữa -> GV vừa vẽ trên bảng vừa nhắc lại 4 đầu đinh và đầu chì bằng độ dài bán thao tác. kính đã cho. - Đặt đầu đinh cố định tại tâm O. - Quay đầu chì 1 vòng xung quanh O. Ta vẽ được 1 hình tròn tâm O bán kính đã cho. - Giới thiệu: Khi đầu chì quay một - Quan sát nhắc lại. vòng xung quanh O sẽ vạch được trên giấy một đường tròn. Yêu cầu HS nhắc lại. o. Hình tròn (toàn bộ) Đường tròn (đường viền xung quanh) + Đường tròn là gì ? - Đường tròn là đường viền xung -> Chốt lại và lưu ý HS phân biệt quanh hình tròn. đường tròn với hình tròn: “Đường viền bao quanh hình tròn là đường tròn”. - Gọi 1HS lên bảng vẽ bán kính OA - Dưới lớp vẽ tiếp vào hình tròn đã vẽ. của hình tròn trên bảng. o. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 10
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 A - Yêu cầu HS nêu cách vẽ bán kính - HS vừa lên bảng nêu cách vẽ, lớp OA. theo dõi, nhận xét. - Nhận xét và chốt lại cách vẽ bán kính: - Lắng nghe, nhắc lại. Chấm 1 điểm A trên đường tròn sau đó nối tâm O với điểm A ta được đoạn thẳng OA. Đoạn thẳng đó chính là bán kính của hình tròn. - Yêu cầu HS vẽ tiếp bán kính OB, OC - HS vẽ tiếp trên hình và nhận xét: độ sau đó dùng thước kẻ đo và so sánh độ dài của các bán kính OA, OB, OC đều dài của các bán kính OA, OB, OC của bằng nhau. hình tròn tâm O. o . C B -> Chốt: Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau: A OA = OB = OC - Gọi 1 HS lên bảng vẽ đường kính MN - Dưới lớp vẽ tiếp vào hình tròn đã vẽ. trên hình tròn. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường kính - HS vừa lên bảng nêu cách vẽ, lớp MN. theo dõi, nhận xét. - Nhận xét và chốt lại cách vẽ đường - Lắng nghe, nhắc lại. kính: Dùng thước vẽ 1 đường thẳng đi qua tâm O, cắt đường tròn tại 2 điểm M B và N. MN chính là đường kính của M o . N hình tròn tâm O. C A - Yêu cầu HS dùng thước kẻ đo và so - HS đo và nêu: Đường kính gấp 2 lần sánh độ dài của đường kính MN với bán kính. các bán kính đã vẽ của hình tròn tâm O. -> Chốt: Trong 1 hình tròn, đường kính - Lắng nghe, nhắc lại. luôn gấp 2 lần bán kính. - Yêu cầu HS quan sát lại hình tròn đã - HS quan sát hình nêu lại. vẽ trong bài và nêu rõ tâm, các bán kính, đường kính của hình tròn (lên chỉ B trên hình) M o . N A GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 11
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 C + Hình tròn tâm O. + Các bán kính đã vẽ: OA, OB, OC (OM, ON) -> Nhận xét, chốt lại. + Đường kính MN. 3. Hoạt động: Luyện tập: (18’) Bài 1: (Tr96/6’) Vẽ hình tròn có: - HS đọc yêu cầu bài 1. a) Bán kính 3cm b) Đường kính 5cm + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. a) Để vẽ được hình tròn có bán kính - Ta xác định khẩu độ com pa bằng 3cm, ta làm thế nào ? 3cm trên thước sau đó đặt đầu có đinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn, quay đầu có bút chì 1 vòng được hình tròn có bán kính 3cm. b) Nêu cách vẽ hình tròn có đường - Trước hết ta cần tính bán kính của kính 5cm. hình tròn là: 5 : 2 = 2,5(cm) - Xác định khẩu độ com pa bằng 2,5cm trên thước sau đó đặt đầu có đinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn, quay đầu có bút chì 1 vòng được hình tròn có bán kính 2,5 cm (đường kính 5cm). - Nhận xét, chốt lại cách vẽ đúng sau - HS vẽ vào vở sau đó đổi chéo vở đó cho HS vẽ vào vở, gọi 2HS lên bảng kiểm tra, 2HS vẽ trên bảng. vẽ. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét hình vẽ của bạn. a) Bán kính 3cm b) Bán kính 2,5cm .O .O + Nêu lại cách vẽ hình tròn theo bán - HS nêu cách làm. kính và đường kính cho trước. -> Củng cố cách vẽ hình tròn bằng compa theo bán kính cho trước. Bài 2: (Tr96/6’) Cho đoạn thẳng - HS đọc yêu cầu bài 2. AB = 4cm. Vẽ 2 hình tròn tâm A và tâm B có bán kính 2cm. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS suy nghĩ nêu các bước - HS tiếp thu tốt nêu, lớp lắng nghe GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 12
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 vẽ. Sau đó chỉnh sửa lại để rút ra cách nhận xét, thống nhất: vẽ cho HS + Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm. + Xác định khẩu độ com pa bằng 2cm trên thước. + Đặt đầu có đinh nhọn vào đúng điểm A và quay com pa được hình tròn tâm A. + Đặt đầu có đinh nhọn vào đúng điểm B và quay com pa được hình tròn tâm B. - Yêu cầu cho HS tự vẽ hình vào vở, - HS vẽ vào vở sau đó đổi chéo vở cho 1HS vẽ vào bảng phụ. kiểm tra, 1HS vẽ bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét hình vẽ của bạn. - Chốt hình vẽ đúng A B * Hai hình tròn em vẽ có đặc điểm gì ? - Hai hình tròn cắt nhau. -> Củng cố cách vẽ hình tròn theo bán kính cho trước. Bài 3: (Tr96/6’) Vẽ hình theo mẫu: - HS đọc yêu cầu bài 3. + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, - HS quan sát hình vẽ và trả lời hỏi: hỏi: + Hình vẽ gồm những hình gì ? - Một hình tròn lớn và hai nửa hình tròn nhỏ. + Có nhận xét gì về các tâm của hình - Độ dài bán kính hình tròn lớn ứng với tròn lớn và hai nửa hình tròn ? (So sánh cạnh của 4 ô vuông còn độ dài bán kính bán kính của hình tròn lớn với bán kính hình tròn nhỏ ứng với cạnh của 2 ô của hình tròn nhỏ ?) vuông. + Ta nên bắt đầu vẽ hình tròn nào - Vẽ hình tròn lớn trước, rồi vẽ hai nửa trước? hình tròn sau. - Cho HS vẽ bài vào vở GV đi kiểm tra - HS vẽ vào vở sau đó đổi chéo vở nhận xét. kiểm tra. -> Chốt kiến thức của bài. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Thế nào là đường tròn ? - Quay compa 1 vòng thì đường mà đầu chì của com pa vạch được chính là đường tròn. + Các bán kính trong hình tròn như thế - Các bán kính của 1 hình tròn bằng GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 13
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 nào với nhau ? nhau. + Nêu mối quan hệ giữa đường kính - Đường kính gấp đôi bán kính. và bán kính hình tròn. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe chuẩn bị bài sau: mỗi HS 1 sau: Chu vi hình tròn. mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm, - Nhận xét tiết học. 1 sợi chỉ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Ngày soạn: 02/01/2022 Ngày giảng: Thứ tư, 05/01/2022 Tập đọc Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, thượng phụ. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: lập nên, câu đương, khinh nhờn, lấy làm lo lắm, quở trách. - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS có đức tính trung thực, thẳng thắn, công bằng. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * CV 3799: HS nghe - ghi nội dung chính của bài. Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản và lời thoại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Tranh minh hoạ SGK. + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 14
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 * Khởi động: - Gọi 2HS đọc lại bài “Người công dân - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi: số Một (tiếp)”, hỏi: + Anh Lê, anh Thành đều là những - Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu người thanh niên yêu nước nhưng giữa cảnh sống nô lệ. Anh Thành không họ có gì khác nhau ? cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới về cứu dân, cứu nước. + Người công dân số Một trong bài là - Công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy ? anh Thành. Vì ý thức công dân được thức tỉnh trong anh rất sớm và anh quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, - GV nhận xét, đánh giá. đưa toàn dân thoát khỏi kiếp nô lệ. * Giới thiệu bài: (1’) - Yêu cầu HS quan sát tranh bài đọc - HS quan sát, suy nghĩ và nêu: (tr15) và cho biết: Người mặc áo tím trong bức tranh là thái sư Trần Thủ Độ - 1 người quan thời nhà Trần. Em biết gì về vị thái sư này ? - GV: Thái sư Trần Thủ Độ (1194-1264) - Lắng nghe. là người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta vào năm 1258. Ông còn là một tấm gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về nhân vật lịch sử này. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (24’) Luyện đọc: (10’) - Gọi 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - GV chia đoạn: 3 đoạn: - HS đánh dấu vào SGK. + Đ1: Từ đầu đến “ông mới tha cho”. + Đ2: Tiếp theo đến “lụa thưởng cho”. + Đ3: Còn lại. - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, đọc từ, hợp đọc từ, ngắt câu dài. ngắt câu dài. + Từ: lập nên, câu đương, khinh nhờn, lấy làm lo lắm, quở trách. + Câu: - Kẻ này dám tâu xằng với trẫm là / Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 15
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Xin bệ hạ quở trách thần / và ban thưởng cho người nói thật. - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải. - HS đọc thầm chú giải. - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải hợp giải nghĩa từ SGK. nghĩa từ. + Chức quan đầu triều thời xưa gọi là - Gọi là “thái sư”. gì? + “Câu đương” là gì ? - Là chức vụ nhỏ ở xã, giữ việc bắt bớ, áp giải người có tội. + “Kiệu” là gì ? - Là phương tiện đi lại thời xưa gồm 1 ghế ngồi có mái che và đôi đòn khiêng, thường do bốn người khiêng. + Chức quan võ nhỏ thời xưa gọi là gì ? - Gọi là quân hiệu. + Từ đồng nghĩa với đất nước, nhà nước - Là từ “xã tắc”. trong bài là từ nào ? + Từ “Thượng phụ” trong bài là gì ? - Là từ xưng hộ để tỏ ý tôn kính Trần Thủ Độ. - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 3, nhận - HS đọc bài lần 3. xét. - Cho HS luyện đọc theo cặp (2p), nhận - HS luyện đọc theo cặp. xét. - GV đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi - Lắng nghe. giọng cho phù hợp với từng nhân vật. Tìm hiểu bài: (14’) 1. Trần Thủ Độ muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, hỏi: - HS đọc thầm bài, trả lời: + Trần Thủ Độ là người như thế nào ? - Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông luôn luôn giữ phép nước. + Khi có người muốn xin chức câu - Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác. + Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy - Ông muốn răn đe những kẻ không nhằm mục đích gì ? làm theo phép nước. - Giảng: Trần Thủ Độ quyết không vì - Lắng nghe. tình riêng mà làm sai phép nước. Cách xử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tước. + Đoạn 1 vừa tìm hiểu cho em biết Trần - HS nêu ý chính đoạn 1. Thủ Độ là người như thế nào ? GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 16
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 -> GV chốt, ghi ý chính. 2. Cách cư xử nghiêm minh của Trần Thủ Độ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3, hỏi: - HS đọc thầm bài, trả lời: + Bà Linh Từ Quốc Mẫu (vợ của Trần - Bà bị một người quân hiệu ngăn lại Thủ Độ) gặp chuyện gì khi đi qua thềm không cho đi nên về nhà nói lại sự cấm ? việc với Trần Thủ Độ là mình bị kẻ dưới khinh nhờn. + “Thềm cấm” là nơi như thế nào ? - Là khu vực cấm trước cung vua. + “Khinh nhờn” còn có nghĩa là gì ? - Là coi thường. + Trước việc làm của người quân hiệu, - Trần Thủ Độ không những không Trần Thủ Độ xử lí ra sao ? trách mà còn thưởng cho vàng, lụa. + Theo em, ông xử lí như vậy là có ý gì? - Ông khuyến khích, khen ngợi những người làm đúng theo phép nước. + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng - Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói ban thưởng cho viên quan dám nói thế nào ? thẳng. * Những lời nói và việc làm ở trên của - Trần Thủ Độ cư xử rất nghiêm Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế minh, nghiêm khắc với bản thân và nào ? luôn đề cao kỉ cương, phép nước. + Đoạn 2 và 3 vừa tìm hiểu cho em biết - HS nêu ý chính đoạn 1. điều gì -> GV chốt, ghi ý chính. + Vậy câu chuyện ca ngợi ai và về điều - Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là 1 gì ? người cư xử gương mẫu, nghiêm minh không vì tình riêng mà làm trái phép nước. -> GV chốt ý chính của bài. - HS nghe và ghi tóm tắt nội dung vào 3. Hoạt động Luyện tập: (6’) vở. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3HS đọc nối tiếp lại bài. - 3HS đọc lại bài. + Nêu giọng đọc toàn bài. - Đ1: chậm rãi, rõ ràng. Lời của Trần Thủ Độ giọng lạnh lùng, nghiêm nghị. - Đoạn 2: ôn tồn, điềm đạm. - Đoạn 3: Lời viên quan: tha thiết; lời vua: chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ. - GV chốt lại giọng đọc. - Lắng nghe. - Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 3. - 1HS đọc, nêu từ nhấn giọng, GV gạch chân: phải nể, ứa nước mắt, trẻ, GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 17
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 chuyên quyền, sẽ ra sao, lấy làm lo lắm, tâu xằng, trầm ngâm suy nghĩ, quở trách, nói thật. - Cho HS thi đọc diễn cảm sau đó nhận - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét. xét chung. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) * Câu chuyện giúp em hiểu được điều - Thái sư Trần Thủ Độ là một vị quan gì? thanh liêm, chính trực, . + Em học tập được điều gì ở thái sư - Tính trung thực, thẳng thắn, sự công Trần Thủ Độ ? bằng, - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Toán Tiết 87: CHU VI HÌNH TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ vẽ một hình tròn. - Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm, com pa, 1 sợi chỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - GV vẽ sẵn 1 hình tròn lên bảng sau - 1HS lên bảng vẽ bán kính và đường đó gọi 1HS lên bảng vẽ 1 bán kính và 1 kính vào hình tròn và so sánh. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 18
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 đường kính trong hình tròn (cho trước), so sánh độ dài đường kính và bán kính. - Hỏi HS dưới lớp: Nêu các bước vẽ - Gồm các bước: hình tròn với kích thước cho sẵn. + Xác định tâm O. + Mở compa sao cho khoảng cách giữa đầu đinh và đầu chì bằng độ dài bán kính đã cho. + Đặt đầu đinh cố định tại tâm O và quay đầu chì 1 vòng xung quanh O -> Ta vẽ được 1 hình tròn tâm O bán kính - GV nhận xét, đánh giá. đã cho. * Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm - Lắng nghe. nay chúng ta cùng tìm cách tính chu vi hình tròn. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (12’) Giới thiệu chu vi hình tròn: (5’) - GV: Lấy mảnh bìa hình tròn có bán - HS lấy hình tròn của mình đã chuẩn kính 2 cm. bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-li-mét ra. - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Lấy đồ dùng và làm theo GV hướng - Yêu cầu các em thảo luận nhóm; tìm dẫn. cách xác định độ dài đường tròn nhờ + C1: Lấy sợi chỉ cuốn quanh hình thước chia mi-li-mét và xăng-ti-mét. tròn, sau đó duỗi thẳng sợi chỉ lên Nếu không có nhóm nào nêu được cách thước, đo đọc kết quả 12,56cm. làm, GV gợi ý: Độ dài đường tròn + C2: Đặt thước lên bàn: chính là độ dài đường bao quanh hình - Đánh dấu 1 điểm A trên hình tròn bán tròn. Vậy có thể làm theo gợi ý từ hình kính 2cm. vẽ sau: GV đưa hình vẽ (tr97 SGK) - Đặt điểm A trùng với vạch số 0 của gọi các nhóm nêu cách làm. thước. - Cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó thì thấy điểm A lăn đến vị trí điểm B trên thước, khoảng giữa số 12,5cm và 12,6cm. + Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB. + Chu vi của hình tròn bán kính 2cm - Chu vi của hình tròn bán kính 2cm là đã chuẩn bị là bao nhiêu ? khoảng 12,5cm và 12,6cm. -> KL: Độ dài của 1 đường tròn gọi là - Lắng nghe, nhắc lại. chu vi của hình tròn đó. Quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn: (7’) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 19
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - GV giới thiệu: Trong toán học, người - Lắng nghe, nhắc lại. ta có thể tính được chu vi của hình tròn có đường kính là 4cm bằng cách nhân đường kính 4cm với số 3,14: 4 3,14 = 12,56 (cm) Đường kính 3,14 = Chu vi + Vậy muốn tính chu vi hình tròn ta - Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy làm thế nào ? đường kính nhân với số 3,14. - GV: Gọi C là chu vi hình tròn; d là - HS lập và nêu: đường kính của hình tròn. Hãy lập C = d 3,14 công thức tính chu vi hình tròn. * Đường kính bằng mấy lần bán kính ? - Đường kính gấp 2 lần bán kính. * Vậy có thể viết công thức tính chu vi - Ta có: C = r 2 3,14 dưới dạng khác như thế nào ? (C là chu vi; r là bán kính hình tròn) -> GV chốt lại công thức tính chu vi hình tròn. * Ví dụ minh hoạ: - HS đọc VD sau đó thực hành tính chu - GV đưa 2 VD như SGK (tr98): vi hình tròn: + Tính chu vi hình tròn có đường kính + VD1: Chu vi hình tròn là: 4cm. 6 3,14 = 18,84 (cm) + Tính chu vi hình tròn có bán kính + VD2: Chu vi hình tròn là: 5cm. 5 2 3,14 = 31,4 (cm) - Nhận xét, chốt lại. 3. Hoạt động Luyện tập: (18’) Bài 1: (Tr98/6’) Tính chu vi hình tròn - HS đọc yêu cầu bài 1. có đường kính d: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Để làm được bài tập em vận dụng - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình kiến thức nào ? tròn có đường kính cho trước. - Yêu cầu HS làm bài, gọi 3HS lên - HS làm bài vào vở, 3HS làm trên bảng làm. bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) d = 0,6cm Chu vi hình tròn là: 0,6 3,14 = 1,884 (cm) b) d = 2,5dm Chu vi hình tròn là: 2,5 3,14 = 7,85(dm) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 20
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 c) d = 4 m 5 Chu vi hình tròn là: 4 3,14 = 2,512 (m) 5 (Hoặc 0,8 3,14 = 2,512 (m) + Muốn tính chu vi hình tròn theo - Ta lấy đường kính nhân với số 3,14. đường kính cho trước ta làm thế nào ? -> Chốt lại quy tắc tính chu vi hình tròn theo đường kính cho trước và lưu ý HS: Khi số đo cho dưới dạng PS có thể chuyển thành STP rồi tính. Bài 2: (Tr98/6’) Tính chu vi hình tròn - HS đọc yêu cầu bài 2. có bán kính r: + Yêu cầu bài 2 khác gì bài 1 ? - Bài 2 yêu cầu tính chu vi hình tròn có bán kính r còn bài 1 yêu cầu tính chu vi hình tròn có đường kính d. - Yêu cầu HS làm bài, gọi 3HS làm - HS làm bài vào vở, 3HS làm vào bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) r = 2,75cm Chu vi hình tròn là: 2,75 2 3,14 = 17,27(cm) b) r = 6,5dm Chu vi hình tròn là: 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) c) r = 1 m 2 Chu vi hình tròn là: 1 2 3,14 = 3,14 (m) 2 Hoặc (0,5 2 3,14 = 3,14m) + Muốn tính chu vi hình tròn theo bán - Ta lấy 2 lần bán kính nhân với 3,14. kính cho trước ta làm thế nào ? -> Chốt lại quy tắc tính chu vi hình tròn theo bán kính cho trước Bài 3: (Tr98/6’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt: + Bài toán cho biết gì ? d = 0,75 + Bài toán hỏi gì ? P = ? + Muốn tính chu vi bánh xe ta làm thế - Ta lấy đường kính của bánh xe nhân GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 21
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 nào ? với 3,14. - Cho HS vận dụng giải bài vào vở, gọi - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng 1HS giải vào bảng phụ. phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 3,14 = 2,355(m) Đáp số: 2,355m. + Em đã vận dụng kiến thức nào để - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình giải bài toán ? tròn theo đường kính cho trước. -> Chốt kiến thức. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn khi - HS nêu lại quy tắc. biết đường kính và bán kính. * Muốn tính chu vi hình tròn ta cần biết - Cần biết bán kính hoặc đường kính gì ? của hình tròn. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Khoa học Tiết 35: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết được vai trò của nhiệt và ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. 2. Kĩ năng: Thực hiện được một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 3. Phẩm chất: Yêu thích khám phá khoa học, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm. - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấm, tăm, chén nhỏ, giấy trắng. Phiếu học tập. - HS: Đường, muối, cốc, chén, thìa nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 22
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - 2HS trả lời bài: + Thế nào là sự biến đổi hoá học ? Cho - Sự biến đổi từ chất này thành chất VD. khác gọi là sự biến đổi hóa học. VD: Cho vôi sống vào nước; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ. + Sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý - Sự biến đổi lý học: tính chất của mỗi học khác nhau như thế nào ? chất khi trộn với nhau vẫn giữ nguyên không thay đổi - Sự biến đổi hóa học: tính chất của - GV nhận xét, đánh giá. mỗi chất khi trộn với nhau khác hoàn toàn so với ban đầu. * Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước chúng - Lắng nghe. ta đã biết thế nào là sự biến đổi hoá học, phân biệt được sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lý học. Hôm nay chúng ta tiếp tục đi làm các thí nghiệm để tìm hiểu vai trò của nhiệt và ánh sáng trong biến đổi hoá học. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá (30’) Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học: (15’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “chứng - HS hoạt động theo nhóm 4. minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa - Thực hành theo yêu cầu của GV. học”. + Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4HS. Yêu cầu HS chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kĩ thí nghiệm SGK (tr80). + GV rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS trong nhóm viết bức thư của nhóm mình cho nhóm khác một cách bí mật. - GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Sau khi các nhóm đã viết và gửi thư - Đại diện nhóm mang bức thư lên đến nhóm mình muốn gửi, GV gọi 2 làm theo yêu cầu. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 23
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 nhóm mang bức thư lên trước lớp và hỏi: + Hãy đọc bức thư mà nhóm mình nhận - Không đọc được bức thư vì không được. nhìn thấy chữ. + Em hãy dự đoán xem muốn đọc được - Muốn đọc được bức thư phải hơ bức thư này, người nhận thư phải làm trên ngọn lửa. thế nào ? - Cho 3HS hơ bức thư trước ngọn nến và - 3HS làm thí nghiệm và đọc cho cả đọc lên nội dung bức thư nhóm mình lớp nghe. nhận được. + Khi em hơ bức thư lên ngọn lửa thì có - Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì hiện tượng gì xảy ra ? giấm viết khô đi và dòng chữ hiện lên. + Điều kiện gì làm giấm đã khô trên - Điều kiện làm giấm đã khô trên giấy giấy biến đổi hóa học ? biến đổi hóa học là do nhiệt từ ngọn nến đang cháy. * Vậy sự biến đổi hóa học này có thể - Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra xảy ra khi nào ? khi có sự tác động của nhiệt. -> GVKL: Thí nghiệm các em vừa làm - Lắng nghe, chuẩn bị. chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. Vậy dưới tác động của ánh sáng thì có xảy ra sự biến đổi hóa học hay không ? Các em cùng nghiên cứu 2 thí nghiệm trong SGK. Hoạt động 4: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học: (15’) a. Thí nghiệm 1: (Hình 9) - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 (Hình 9- - 2 HS đọc SGK SGK-tr80). - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo - HS thảo luận nhóm 6, trả lời: nhóm để trả lời các câu hỏi: + Hiện tượng gì đã xảy ra ? - Chỗ miếng vải được đặt đĩa sứ và 4 hòn đá chặn lên vẫn còn màu xanh đậm, những chỗ khác đã bị bạc màu. + Hãy giải thích hiện tượng đó. - Do sự tác động của ánh sáng làm phẩm có sự biến đổi hoá học thành chất khác. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Lưu ý HS quan sát kĩ hình 9b và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm làm GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 24
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 việc tích cực, trình bày rõ ràng. -> Kết luận TN: Dùng 1 miếng vải - Lắng nghe. được nhuộm phẩm xanh phơi ra ngoài nắng và làm như thí nghiệm ta thấy có hiện tượng xảy ra: chỗ miếng vải được đặt đĩa sứ và 4 hòn đá chặn lên vẫn còn xanh đậm như lúc nhuộm, còn những chỗ khác màu xanh của phẩm đã bị bay màu. Sở dĩ có hiện tượng đó là do sự tác động của ánh sáng làm phẩm có sự biến đổi hoá học thành chất khác. b. Thí nghiệm 2: (Hình 10) - Tiến hành tương tự TN1. - Làm thí nghiệm 2 ta thấy: + Hiện tượng gì đã xảy ra ? - Ảnh trong phim cũng được in trên tờ giấy trắng chỗ có bôi chất hoá học dùng để rửa ảnh. + Hãy giải thích hiện tượng đó. - Khi ta đem phơi nắng dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt chất hoá học đã biến đổi để có thể in ảnh trong phim lên trên mặt tờ giấy. -> Kết luận TN: Làm như TN 2 ta thấy - Lắng nghe. hiện tượng xảy ra là ảnh trong phim cũng được in trên tờ giấy trắng chỗ có bôi chất hoá học dùng để rửa ảnh. Có hiện tượng đó là do khi ta đem ra phơi nắng, dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời và nhiệt chất hoá học đã biến đổi để có thẻ in ảnh trong phim lên trên mặt tờ giấy. * Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết - Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra luận gì về sự biến đổi hoá học ? dưới tác dụng của ánh sáng. - GV: Sự biến đổi từ chất này sang chất - Lắng nghe. khác gọi là sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Thế nào là sự biến đổi hoá học ? Cho - Sự biến đổi từ chất này thành chất VD. khác gọi là sự biến đổi hóa học. VD: cho vôi sống vào nước + Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi - Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra nào ? dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc ánh - GV hệ thống kiến thức bài học. sáng. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 25
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Dặn HS ghi nhớ bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Năng lượng. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Tập làm văn Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) (Dạy bù nghỉ Tết Dương lịch) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn kết bài trong bài văn tả người. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết kết bài cho bài văn tả người. 3. Thái độ: HS học tập tích cực. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn: + Kết bài không mở rộng: Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. + Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả suy nghĩ rộng ra các vấn đề khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Có những kiểu kết bài nào ? - 2 kiểu: Kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. + Thế nào là kết không mở rộng, kết bài - Kết bài không mở rộng: Nêu nhận mở rộng ? xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. - Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả suy nghĩ - GV nhận xét, đánh giá. rộng ra các vấn đề khác. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 26
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 * Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm nay - Lắng nghe. các em cùng thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả người. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr14/12’) Hai cách kết bài sau có - HS đọc yêu cầu bài 1. gì khác nhau ? + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc 2 kết bài. - 2HS đọc. + Kết bài a nói lên điều gì ? + Kết bài a: Nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà. + Kết bài b nói lên điều gì ? + Kết bài b: Nói lên tình cảm với bác nông dân và công sức lao động của bác. + Kết bài nào có thêm lời bình luận ? - Kết bài b: Bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuôi sống mọi người. + Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài - Đoạn a tương ứng với kết bài nào ? không mở rộng; đoạn b là kết bài mở rộng. + Vậy 2 cách kết bài này có gì khác nhau? - Kết bài b khác với kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của người nông dân. - Treo bảng phụ và gọi HS đọc 2 kiểu kết - 2HS đọc. bài. -> Chốt lại kiến thức về 2 kiểu kết bài. Bài 2: (Tr12/18’) Viết hai đoạn kết bài - HS đọc yêu cầu bài 2. theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn ở tiết trước. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc lại các đề bài của tiết luyện - 2HS đọc. tập tả người (dựng đoạn mở bài). + Em chọn đề bài nào ? - VD: Đề 1 / b / c / + Tình cảm của em đối với người đó như - Yêu quý / kính trọng / thân thiết / thế nào ? + Em có suy nghĩ gì về người đó ? - Chúng em có hoa thơm, trái ngọt là nhờ bàn tay lao động của ông em./ Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý - Cho HS viết mở bài vào VBT, 2 em viết VD: Đề 1: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 27
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 bảng phụ sau đó gọi đọc đoạn kết bài (yêu - KB không mở rộng: Em rất yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào ? Viết kết bài quý mẹ. Em thầm hứa sẽ chăm theo kiểu nào) ngoan, học giỏi để không phụ tình - Nhắc HS: Em đọc lại phần mở bài đã cảm mà mẹ dành cho em. viết ở tiết trước để tránh lặp từ. Khi viết - KB mở rộng: Mẹ đã dành biết bao cố gắng thể hiện tình cảm của mình, sự tình cảm cho em. Thật hạnh phúc khi trân trọng của mình với người đó. có mẹ ở bên. Nhưng vẫn còn đâu đó - GV nhận xét, khen những HS mở bài những bạn nhỏ mồ côi không ai đúng theo cách mình đã chọn và hay. chăm sóc. Các bạn ấy cần biết bao sự động viên chia sẻ để cuộc đời này không còn những mảnh đời bất hạnh. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) + Nêu lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả - HS nhắc lại kiến thức. người. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ôn lại bài để chuẩn bị tiết sau - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. kiểm tra viết. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Ngày soạn: 03/01/2022 Ngày giảng: Thứ năm, 06/01/2022 Luyện từ và câu Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. 2. Kĩ năng: Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. - HS: Từ điển TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 28
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: + Có mấy cách nối các vế câu ghép ? - C1: Nối bằng quan hệ từ. VD: Bố tôi Cho VD. là công nhân còn mẹ tôi làm kinh doanh. - C2: Nối bằng dấu câu (nối trực tiếp). VD: Cả lớp im phăng phắc: cô giáo đang say sưa giảng bài. - Gọi 1HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết - HS thực hiện theo yêu cầu. trước và chỉ câu ghép được dùng cũng như cách nối các vế câu ghép. - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) Tiết LTVC hôm - Lắng nghe. nay sẽ giúp các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Công dân và thực hành sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr18/6’) Dòng nào nêu đúng - HS đọc yêu cầu bài 1. nghĩa từ công dân ? + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các dòng nghĩa đã cho. a) Người làm việc trong cơ quan, nhà nước. b) Người dân của 1 nước có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. c) Người lao động chân tay làm công ăn lương. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm câu trả lời kết - HS làm bài vào VBT, trình bày, hợp ghi vào vở (có thể sử dụng Từ điển). nhận xét. + Người như thế nào được gọi là một b) Công dân là người dân của một công dân ? nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. + Nêu những quyền lợi và nghĩa vụ của - Quyền: được khai sinh, được đi học, một công dân đối với đất nước mà em được khám sức khỏe, được vui chơi, biết. - Nghĩa vụ: nộp thuế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, + Em có phải là một công dân không ? Vì - Em là những công dân nhỏ tuổi của sao? đất nước. * Những người như thế nào bị mất VD: tù nhân, quyền công dân ? + Người dân của một nước có quyền lợi - Gọi là công chức, viên chức, trí GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 29
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 và nghĩa vụ đối với đất nước gọi là công thức, dân. Vậy người làm việc trong cơ quan nhà nước gọi là gì ? + Người lao động chân tay làm công ăn - Công nhân. lương gọi là gì ? -> GVKL: Công dân là người dân của một nước có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước của mình. Bài 2: (Tr18/8’) Xếp những từ chứa - HS đọc yêu cầu bài 2. tiếng công vào nhóm thích hợp: + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Có những từ ngữ nào mang tiếng công - Các từ: công dân, công nhân, công trong bài ? bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chứng, công minh, công tâm. + Những từ này cần được xếp vào mấy - 3 nhóm: nhóm ? Là những nhóm nào? a) Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”. b) Công có nghĩa là “không thiên vị”. c) Công có nghĩa là “thợ khéo tay”. - Cho HS thảo luận nhóm 4 (4’) xếp từ - HS làm bài theo nhóm 4, tìm và xếp vào các nhóm theo yêu cầu, cho 2 nhóm từ vào VBT, 2 nhóm làm phiếu. làm bài trên phiếu ((có thể sử dụng Từ điển để xếp). - Hết thời gian, gọi các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, chốt đáp án đúng trogn mỗi - Đối chiếu từ trong bài. phần. Đáp án: Công có nghĩa là “của Công có nghĩa là “không Công có nghĩa là “thợ nhà nước, của chung”. thiên vị”. khéo tay”. công dân, công cộng, công bằng, công lý, công công nhân, công nghiệp. công chúng tâm, công minh + Vì sao em xếp từ công cộng vào nhó - Vì công cộng có nghĩa là thuộc về thứ nhất ? mọi người hoặc phục vụ chung cho mọi người trong xã hội. + Kể tên 1 số công trình công cộng ở địa - Trường học, UBND, trạm y tế, phương em. + Đến những nơi có công trình công - Cần có ý thức giữ vệ sinh chung, cộng em cần làm gì ? + Em hiểu công minh nghĩa là gì ? - Công bằng và sáng suốt. + Vì sao xếp từ công nghiệp vào nhóm - Vì từ công nghiệp chỉ ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 30
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 3? nguyên làm ra hàng tiêu dùng, trong từ công nghiệp, tiếng công có nghĩa là thợ, khéo tay. + Đặt câu có từ công nghiệp. VD: Ngành công nghiệp của nước ta - Nhận xét, chốt lại. rất phát triển. Bài 3: (Tr18/8’) Tìm trong các từ cho - HS đọc yêu cầu bài 3. dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân. + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các từ đã cho. - Đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng. + Thế nào là từ đồng nghĩa ? - Từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. + Để tìm được các từ đồng nghĩa với - Ta tra nghĩa của từng từ rồi chọn từ công dân trong các từ đã cho ta làm thế đồng nghĩa với công dân nào ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn cùng - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo tra từ điển và chọn từ đồng nghĩa sau đó luận làm bài, nêu kết quả. nêu kết quả. + Những từ nào đồng nghĩa với công - Các từ đồng nghĩa là: nhân dân, dân, dân ? dân chúng. + Em hiểu thế nào là nhân dân ? Đặt câu - Nhân dân là đông đảo người dân với từ nhân dân. thuộc mọi tầng lớp đang sống trong 1 khu vực địa lí. VD: Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. + Dân chúng nghĩa là gì ? Đặt câu với từ - Đông đảo người dân thường, quần dân chúng. chúng nhân dân. VD: Dân chúng đã bắt đầu có ý thức cao về an toàn giao thông. + Em hãy nêu những từ không đồng - Những từ không đồng nghĩa: đồng nghĩa với công dân ? bào, dân tộc, nông dân, công chúng. - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: (Tr18/8’) Có thể thay từ công dân - HS đọc yêu cầu bài 4. trong câu nói dưới đây của anh Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao? + Bài 4 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc câu nói của nhân vật - “Làm thân phận nô lệ mà muốn xoá Thành. bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta ” + Để thực hiện đúng yêu cầu của bài ta - Ta thử thay thế từ công dân trong GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 31
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 làm thế nào ? câu bằng các từ đồng nghĩa ở bài 3: dân, dân chúng, nhân dân rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. - Cho HS suy nghĩ làm bài. - HS làm bài vào VBT. + Em hiểu nghĩa của từ công dân theo - Công dân là người dân của một dụng ý của Nguyễn Tất Thành trong câu nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối trên như thế nào? với đất nước * Có thể thay thế từ công dân trong câu - Không thay thế từ công dân bằng trên bằng các từ đồng nghĩa với nó được những từ đồng nghĩa với nó vì từ công không ? Vì sao? dân trong câu này có nghĩa là người dân của một nước độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng nghĩa: nhân dân, dân, dân chúng không có nghĩa này. -> Chốt: Các từ công dân, nhân dân, - Lắng nghe, ghi nhớ. dân, dân chúng là những từ đồng không hoàn toàn nên chúng không thể thay thế được cho nhau. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + “Công dân” là gì ? - Người dân của 1 nước có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. + Là công dân em cần làm gì đối với đất - Cần học giỏi để xây dựng và bảo vệ nước ? đất nước mình ngày càng giàu đẹp - GV hệ thống kiến thức bài học. hơn. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Tập đọc Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài: tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dương, tay hòm chìa khoá, Tuần lễ Vàng, Quỹ độc lập. - Hiểu nội dung bài: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tài trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: Chi Nê, sửng sốt, màu mỡ, GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 32
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ về số tiền, tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện đã giúp đỡ Cách mạng. - Đọc diễn cảm toàn bài với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. 3. Thái độ: HS yêu quý và kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng qua đó ý thức được trách nhiệm công dân của mình với đất nước. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Giáo dục QPAN: HS biết công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam. * CV 3799: HS nghe - ghi nội dung chính của bài. Đọc mở rộng thêm một số nhân vật có đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng VN. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Tranh minh hoạ SGK. + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS đọc bài “Thái sư Trần Thủ - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Độ” và trả lời câu hỏi: + Khi có người muốn xin chức câu - Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác. + Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi - Câu chuyện ca ngợi Thái sư Trần điều gì ? Thủ Độ. Ông là một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh không vì tình - GV nhận xét, đánh giá. riêng mà làm trái phép nước. * Giới thiệu bài: (1’) - Cho HS quan sát chân dung nhà tư - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết. sản Đỗ Đình Thiện SGK và hỏi: Đây là ai ? Em biết gì về người đó ? - GV: Đây là ông Đỗ Đình Thiện ( 1904-1972) - 1 người đại tư sản quý tộc của VN - 1 nhà tư sản ủng hộ Đảng CSVN. Trước Cách mạng tháng Tám ông đã là chủ cửa hàng buôn bán tơ lụa tại 54 Hàng Gai, Hà Nội, chủ 1 nhà máy dệt ở Gia Lâm và 1 đồn điền lớn tại Chi Nê, Hòa Bình. Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta, ông được gọi là nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. Tại sao ông lại được gọi như vậy ? Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ điều đó. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 33
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (24’) Luyện đọc: (10’) - Gọi 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - GV chia đoạn: 5 đoạn, mỗi lần xuống - HS đánh dấu vào SGK. dòng là 1 đoạn. - Gọi 5HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, đọc từ, hợp đọc từ, ngắt câu dài. ngắt câu dài. + Từ: Chi Nê, sửng sốt, màu mỡ. + Câu: Số tiền này / làm người giữ” tay hòm chìa khóa” của Đảng / không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn có 24 đồng. - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải. - HS đọc thầm chú giải. - Gọi 5HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa hợp giải nghĩa từ SGK. từ. + “Tài trợ” nghĩa là gì ? - Là giúp đỡ về tiền cảu. + Tên gọi của cơ sở sản xuất nông - Là đồn điền. nghiệp lớn trước đây, chủ yếu trồng những loại cây như cao su, cà phê là gì ? + Đồng Đồng Dương là đồng tiền như - Là đồng tiền của ngân hàng Đông thế nào ? Dương (trước CMT8). + Người giữ “tay hòm chìa khóa” là - Là người nắm quyền quản lí tiền bạc người như thế nào ? và mọi công việc chi tiêu. + Tuần lễ Vàng, Quỹ Độc lập là gì ? - Tuần lễ Vàng: là tuần vận động các Được thực hiện vào thời gian nào của tầng lớp nhân dân đóng góp tiền của nước ta ? ủng hộ CM (ngay sau CMT8) - Quỹ Độc lập: là quỹ do Chính phủ lập ra để quyên góp tiền bạc của nhân dân ủng hộ nền độ lập vừa mới giành được (sau CMT8) - GV giới thiệu thêm về Tuần lễ Vàng, - Lắng nghe. Quỹ Độc lập trong thời kì CMT8. - Gọi 5HS đọc nối tiếp đoạn lần 3, - HS đọc bài lần 3. nhận xét. - Cho HS luyện đọc theo cặp (2p), nhận - HS luyện đọc theo cặp. xét. - GV đọc diễn cảm toàn bài với cảm - Lắng nghe. hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 34
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 biệt của CM. Tìm hiểu bài: (15’) * Những đóng góp to lớn của ông Thiện đối với CM: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, hỏi: - HS đọc thầm bài, trả lời: + Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì. a) Trước cách mạng - Năm 1943 ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng. b) Khi cách mạng thành công. - Năm 1945, trong Tuần lễ Vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương. c) Trong kháng chiến. - Gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc. d) Sau khi hoà bình lập lại. - Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước. - Giảng: Ông Đỗ Đình Thiện đã có - Lắng nghe. những tài trợ rất lớn về tiền bạc và tài sản cho CM trong nhiều giai đoạn khác nhau. Ông ủng hộ tới 3 vạn đồng trong khi quỹ Đảng chỉ có 24 đồng. Khi đất nước hoà bình, ông còn hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ của mình cho nhà nước. * Việc làm của ông Thiện thể hiện - Việc làm của ông Thiện cho thấy ông những phẩm chất gì ? là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. * Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như - Nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu. VD: thế nào về trách nhiệm của công dân + Người công dân phải có trách nhiệm với đất nước ? đối với vận mệnh của đất nước. + Người công dân phải biết góp sức mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Nêu nghệ thuật mà tác giả đó sử - Lời văn ngắn gọn, súc tích đúng đặc dụng trong bài. Tác dụng ? trưng thể loại nêu bật được sự yêu nước, khảng khái, của nhà tư sản yêu nước Đỗ ĐìnhThiện. * Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy - Bài văn ca ngợi, biểu dương 1 công GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 35
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 nêu ý nghĩa của bài văn. dân yêu nước, 1 nhà tư sản đã có nhiều tài trợ giúp cho Cách mạng về tiền bạc và tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về tài chính. -> GV chốt ý chính của bài và KL: - HS nghe và ghi nội dung vào vở. Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có những người đã trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nhưng cũng có người như ông Thiện đã góp tài sản cho Cách mạng. Sự đóng góp ấy thật đáng quý và vô cùng quan trọng trong giai đoạn Cách mạng gặp khó khăn. Ông là nhà tư sản yêu nước. (Giáo dục QPAN) 3. Hoạt động Luyện tập: (6’) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 5HS đọc nối tiếp lại bài. - 5HS đọc lại bài. + Bài này cần đọc với giọng như thế - Giọng ngợi ca, nhấn giọng ở những từ nào cho phù hợp ? ngữ, con số nổi bật sự đóng góp to lớn của ông Thiện với đất nước. - GV chốt lại giọng đọc. - Lắng nghe. - Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. - 1HS đọc, nêu từ nhấn giọng, GV gạch chân: nhiệt thành, trợ giúp to lớn, 3 vạn đồng, xúc động, sửng sốt, 24 đồng. - Cho HS thi đọc diễn cảm sau đó nhận - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét. xét chung. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) * Vì sao ông Đỗ Đình Thiện lại được - Vì ông đã tài trợ và ủng hộ Cách gọi là nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng rất nhiều nhưng không đòi hỏi sự mạng ? đền đáp nào. + Là một công dân em thấy mình cần - Chăm chỉ học tập, rèn đức luyện có trách nhiệm gì với gia đình, quê tài, hương ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về đọc lại bài và đọc mở rộng - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: tìm thêm một số nhân vật có đóng góp hiểu về thám hoa Giang Văn Minh đời công sức, tiền bạc cho cách mạng VN. vua Lê Thần Tông. - Chuẩn bị bài sau: Trí dũng song toàn. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 36
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Toán Tiết 88: LUYỆN TẬP (Trang 99) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Củng cố về tính chu vi hình tròn. - Biết tính đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi của hình tròn. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng: 1) Tính chu vi hình tròn có đường kính 1) Chu vi hình tròn là: d = 0,6m. 0,6 3,14 = 1,884 (cm) 2) Tính chu vi hình tròn có bán kính 2) Chu vi hình tròn là: 1 1 r = cm. 2 3,14 = 3,14 (cm) 2 2 - Gọi HS dưới lớp nêu quy tắc và công - 2HS nêu: Muốn tính chu vi hình tròn thức tính chu vi hình tròn. ta lấy đường kính nhân với số 3,14. Hoặc lấy 2 lần bán kính nhân với 3,14. C = d 3,14 - GV nhận xét, đánh giá. Hoặc C = r 2 3,14 * Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm nay - Lắng nghe. chúng ta cùng làm các toán luyện tập về tính chu vi của hình tròn. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr99/8’) Tính chu vi hình tròn có - HS đọc yêu cầu bài 1. bán kính r: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3HS lên - HS làm bài vào vở, 3HS làm bài trên GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 37
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 bảng làm. bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) r = 9m Chu vi của hình tròn là: 9 2 3,14 = 56,52 (m) b) r = 4,4dm Chu vi của hình tròn là: 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm) 1 c) r = 2 cm (r = 2,5cm) 2 Chu vi của hình tròn là: 2,5 2 3,14 = 15,7 (cm) + Muốn tính chu vi hình tròn theo bán - Ta lấy 2 lần bán kính nhân với 3,14. kính cho trước ta làm thế nào ? -> GV chốt lại kiến thức. Bài 2: (Tr99/8’) - HS đọc yêu cầu bài 2. a) Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m. b) Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Biết chu vi của hình tròn làm thế nào - Ta lấy chu vi chia cho số 3,14. để tính được đường kính của hình tròn đó ? + Biết chu vi của hình tròn, em hãy nêu - Ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy cách tìm bán kính. kết quả đó chia tiếp cho 2. - Cho HS vận dụng làm bài, gọi 2HS - HS làm bài vào vở, 2HS làm vào làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 (m) b) Bán kính của hình tròn là: 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm) + Khi biết chu vi hình tròn ta dựa vào - Ta dựa vào cách tính chu vi. đâu để tìm bán kính và đường kính của hình tròn ? -> Chốt: Cách tìm đường kính, bán kính GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 38
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 khi biết chu vi hình tròn. Bài 3: (Tr99/8’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt: + Bài toán cho biết gì ? d = 0,65m + Bài toán hỏi gì ? a) C = ? b) 10 vòng: m ? 100 vòng: m ? * Tính chu vi của bánh xe tức là tính chu - Chu vi của bánh xe chính là chu vi vi của hình gì ? của hình tròn có đường kính là 0,65 m. + Nếu bánh xe lăn 1 vòng trên đất thì - Bánh xe lăn trên mặt đất 1 vòng thì được quãng đường dài như thế nào ? được quãng đường dài đúng bằng chu vi bánh xe. + Tính quãng đường xe đi được khi lăn - Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10. bánh xe được 10 vòng như thế nào ? - Cho HS vận dụng giải bài vào vở, gọi - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng 1HS giải vào bảng phụ. phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: a) Chu vi của bánh xe đạp đó là: 0,65 3,14 = 2,041 ( m ) b) Vì bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là: 2,041 10 = 20,41 (m) Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng là: 2,041 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041m b) 20,41m; 204,1m. * Chu vi của hình tròn chính là độ dài - Chu vi hình tròn chính là độ dài của nào ? đường tròn tạo nên hình tròn đó. -> Chốt: Vận dụng tính chu vi hình tròn trong thực tế Bài 4: (Tr99/6’)Khoanh vào chữ đặt - HS đọc yêu cầu bài 4. trước câu trả lời đúng: + Bài 4 yêu cầu gì ? - HS nêu. - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan - HS quan sát hình, trả lời: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 39
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 sát, hỏi: 6cm Hình H + Chu vi của hình H là gì ? - Chu vi của hình H chính là tổng độ dài của một nửa đường tròn và độ dài đường kính hình tròn. + Vậy để tính được chu vi của hình H - Chúng ta cần đi tìm nửa chu vi của chúng ta phải tính được gì trước ? hình tròn. - Yêu cầu HS tính ra nháp và nêu kết - HS làm bài, đọc, nhận xét. quả. Chu vi của hình tròn: 6 3,14 = 18,84 (cm) Nửa chu vi của hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi của hình H là: 9,42 + 6 = 15,42 (cm) + Vậy ta chọn đáp án nào ? - Chọn đáp án D: 15,42cm. -> Nhận xét, chốt lại. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nêu quy tắc và công thức tính chu vi - HS nêu lại quy tắc và công thức. hình tròn. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Diện tích hình tròn. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Lịch sử Tiết 18: ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC, ĐÔ HỘ (1858 - 1945) VÀ CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, giúp HS: 1. Kiến thức: Nhớ lại các mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1954 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. 2. Kĩ năng: Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và những sự kiện trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: 3. Phẩm chất: Giáo dục HS lòng tự hào về lịch sử của dân tộc và ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước hoà bình 4. Năng lực: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 40
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng thống kê các sự kiện đã học từ 1858 đến 1954. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (2’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: a. Giới thiệu bài: (1’) Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại những sự kiện và nhân vật lịch sử tiêu biểu từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến khi chúng ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1954. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS lấy vở ghi đầu bài. 2. Hoạt động Luyện tâp: (35’) Hoạt động 1: (17’) 1. Thống kê các sự kiện và nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. - Yêu cầu HS lấy vở bài tập, hoàn thành - HS lấy vở bài tập và hoàn thành bảng thống kê các sự kiện và nhân vật bài. lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 - 1945 theo từng mốc thời gian. - GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS đọc bài. - HS đọc bài, lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 1. Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 Thời gian Sự kiện tiêu biểu 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta 1859 - 1864 Phong trào chống pháp của Trương Định 5/7/1858 Cuộc phản công ở kinh thành Huế 1905 - 1908 Phong trào Đông Du 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 1930 - 1931 Phong trào Xô Viết Ngệ - Tĩnh Tháng8/1945 Cách mạng tháng Tám thành công 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 41
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 2. Bảng thống kê một số nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 Nhân vật lịch sử Các việc làm Lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa vũ trang chống Trương Định Pháp Chủ trương canh tân đất nước để làm cho dân giàu, nước Nguyễn Trường Tộ mạnh Tôn Thất Thuyết Lãnh đạo cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế Phan Bội Châu Chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp Nguyễn Tất Thành Ra nước ngoài, tìm con đường cứu nước mới Hoạt động 2: (17’) 2. Thống kê các sự kiện và nhân vật a. Một số sự kiện tiêu biểu trong thời kì lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1954. 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc: - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi trong - Đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm SGK (tr40) và trả lời cho nhau nghe. bàn sau đó nêu trước lớp: + Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau - Cụm từ “Nghìn cân treo sợi tóc”. CMT8 thường được diễn tả bằng cụm từ nào ? + Em hãy kể tên 3 loại giặc mà cách - Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945. + “Chín năm làm một Điện Biên - HS đọc lại 2 câu thơ và nêu: Chín “Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” năm đó được bắt đầu từ cuối năm Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt 1945 đến năm 1954. đầu và kết thúc vào thời gian nào ? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của - Khẳng định: Chúng ta thà hi sinh tất Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định cả chứ nhất định không chịu mất điều gì ? nước, nhất định không chịu làm nô lệ. * Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng - Bài thơ của Lí Thường Kiệt: đến bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng “Sông núi nước Nam vua Nam ở chiến chống quân Tống xâm lược lần Rành rành định phận ở sách trời thứ hai (đã học ở lớp 4) ? Cớ sao lũ giặc sang xâm lược Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”. -> GV chốt: 9 năm trường kì kháng - Lắng nghe. chiến chống TD Pháp gian khổ là một nỗ lực rất lớn và thể hiện quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta. b. Lập bảng thống kê một số sự kiện trong thời kì 9 năm kháng chiến: - GV đưa bảng tổng hợp còn thiếu và - Quan sát, lắng nghe, nhận nhiệm vụ. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 42
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 giao việc cho HS: (thảo luận theo nhóm 4): Thống kê các sự kiện lịch sử trong thời kì này theo từng mốc thời gian. - Yêu cầu HS làm việc. - Làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện trình bày. - GV chốt lại các sự kiện chính trên - Đối chiếu kết quả. bảng thống kê. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Vượt qua tình thế hiểm nghèo: đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, đẩy 1945-1946 lùi được quân Tưởng 19/12/1946 Phát động toàn quốc kháng chiến Đài Tiếng nói VN phát đi Lời kêu gọi toàn quốc kháng 20/12/1946 chiến của Chủ tịch HCM Thu đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1950 Chiến dịch Biên giới Tháng 2/1 51 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc 1/5/1952 khai mạc. 7/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ. -> GV chốt: Mỗi sự kiện là mỗi sự hi - Lắng nghe. sinh to lớn của nhân dân ta vì sự nghiệp giải phóng đất nước. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Sau bài học, em có suy nghĩ gì về vai - HS tự suy nghĩ, nêu. VD: Chủ tịch trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai HCM có vai trò đặc biệt quan trọng, đoạn lịch sử từ 1858 đến 1954 ? là người lãnh đạo, đi đầu trong cách mạng VN + Em cần làm gì để xứng đáng với sự hi - Biết ơn, học giỏi để góp phần xây sinh to lớn vì độc lập tự do dân tộc của dựng đất nước các anh hùng liệt sĩ ? - GV hệ thống kiến thức bài học, dặn HS - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. về ôn bài, chuẩn bị bài sau: Nước nhà bị chia cắt. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) Kĩ thuật Tiết 17: NUÔI DƯỠNG GÀ GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 43
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết cách nuôi dưỡng gà đảm bảo gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, không bị bệnh, sinh sản tốt, chất lượng tốt. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng chăm sóc gà. 3. Thái độ: Giúp bố mẹ hoặc ông bà, người thân nuôi dưỡng gà trong gia đình. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV + HS: Tranh ảnh SGK + sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng - 2HS nối tiếp trả lời theo nội dung và cách sử dụng của 1 nhóm thức ăn cho bài đã học. gà mà em biết. - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu yêu cầu mục tiêu, nội dung tiết - Lắng nghe. học. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS lấy vở ghi đầu bài. 2. Hoạt động Khám phá: (30’) Hoạt động 1: (10’) 1. Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. + Em hiểu nuôi dưỡng gà là gì ? - Nuôi dưỡng gà là cho gà ăn và uống. - Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 SGK và - Đọc thầm thông tin, trả lời: + nêu ý nghĩa, mục đích của công việc nuôi Nhằm cung cấp đủ nước và các chất dưỡng gà. dinh dưỡng cần thiết cho gà. + Giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, không bị bệnh, sinh sản tốt, chất lượng tốt. -> GVKL: Nuôi dưỡng gà gồm 2 công - Lắng nghe. việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng và hợp vệ sinh. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 44
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Hoạt động 2: (20’) 2. Tìm hiểu cách cho gà ăn và uống. - Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm: - Chia nhóm, nhận nhiệm vụ, đọc + Đọc SGK, quan sát tranh ảnh. thông tin SGK sau đó đại diện các + Mỗi nhóm thảo luận một vấn đề nhóm trình bày. VD: Nhóm 1: Cách cho gà ăn. - Cho gà ăn: Nhóm 2: Cách cho gà uống + Ăn đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng - Yêu cầu HS làm việc, đại diện các nhóm và hợp vệ sinh trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. + Thay đổi theo từng thời kì sinh trưởng và mục đích nuôi gà. - Cho gà uống: + Cho gà uống nhiều nước. + Nước uống phải sạch và dựng trong mỏng sạch + Luôn cung cấp đủ nước cho gà. -> GVKL: Khi nuôi gà cần cho gà ăn, - Lắng nghe. uống đủ chất, đủ lượng và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu về dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng của gà và thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống. Thức ăn, nước uống dùng để nuôi gà phải sạch sẽ, không bị ôi, mốc và được đựng trong máng sạch. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Qua bài em cần ghi nhớ điều gì ? - HS nêu phần ghi nhớ SGK. - GV hệ thống nội dung tiết học. - Lắng nghe để chuẩn bị bài: tìm - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: hiểu về các cách chăm sóc gà. Chăm sóc gà. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Ngày soạn: 04/01/2022 Ngày giảng: Thứ sáu, 07/01/2022 Tập làm văn Tiết 39: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Thực hành viết bài văn tả người: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 45
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó, diễn đạt tốt, mạch lạc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn tả người cho HS. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo của bài văn tả người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (2’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Kiểm tra sự chuẩn bị viết bài của HS: vở - HS chuẩn bị. viết, dàn ý của bài. - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) Hôm nay chúng ta - Lắng nghe. sẽ thực hành viết bài văn tả người thân trong gia đình. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (35’) HS viết bài: - GV đưa đề bài lên bảng, gọi HS đọc. - HS đọc đề bài: Tả một người thân trong gia đình em. + Đề bài yêu cầu gì ? - HS nêu lại. + Đề bài thuộc thể loại văn gì ? - Tả người. + Nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. - Gồm 3 phần : 1. Mở bài: Giới thiệu người định tả. 2. Thân bài: Tả ngoại hình và tính tình, hoạt động. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. - Nhắc HS: Các em đã được quan sát - Lắng nghe. ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người thân trong gia GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 46
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 đình; được viết đoạn mở bài, kết bài. Từ những kĩ năng đó các em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh. - Yêu cầu cả lớp viết bài. - HS lấy vở viết bài sau đó nộp bài, - GV quan sát, nhắc nhở. lắng nghe GV nhận xét. - GV thu bài, nhận xét chung quá trình viết bài của HS. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. - HS nêu lại. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Lập chương trình hoạt động. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Luyện từ và câu Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hiểu được cách nối câu ghép bằng quan hệ từ. - Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các vế câu ghép. 2. Kĩ năng: Xác định được các vế trong câu ghép, các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng để nối các vế câu ghép. 3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng đúng câu ghép. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Bảng phụ. + Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 1HS lên bảng làm bài: Tìm từ - 1HS lên bảng làm bài. đồng nghĩa với từ công dân và đặt câu + Từ đồng nghĩa: nhân dân, dân với một trong số các từ em vừa tìm chúng, dân. được. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 47
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Đăt câu: Nhân dân – Đảng luôn chăm lo đời sống cho nhân dân. - Hỏi HS lớp: Công dân là gì ? - Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối - GV và HS nhận xét, đánh giá. với đất nước. * Giới thiệu bài: (1’) + Có những cách nào để nối các vế câu - 2 cách: nối bằng từ có tác dụng nối trong câu ghép ? hoặc nối trực tiếp bằng dấu câu. - GV: Các em đã biết có 2 cách nối các - Lắng nghe. vế trong câu ghép. Bài học hôm nay giúp các em cùng tìm hiểu kĩ về cách nối thứ nhất: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (15’) Phần Nhận xét: (12’) Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn: - HS đọc yêu cầu bài 1. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2HS đọc. + Trong đoạn văn câu nào là câu ghép ? - HS gạch câu ghép vào VBT và nêu: + Câu 1: Anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào + Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. + Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Bài 2: Xác định các vế trong từng câu - HS đọc yêu cầu bài 2. ghép. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng - 3 HS lên bảng lớp, mỗi em 1 câu. gạch chéo (/) để tách các vế câu ghép. HS dưới lớp làm vào VBT. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - Đọc bài, nhận xét. bảng. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. Đáp án: - Câu 1: Anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở / một người nữa tiến vào. (3 vế câu) GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 48
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự / nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. (2 vế câu) - Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào Bài 3: ghế cắt tóc. (2 vế câu). + Cách nối các vế câu trong những câu - Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối với ghép trên có gì khác nhau ? nhau bằng quan hệ từ thì, vế 2 và vế 3 được nối với nhau trực tiếp (dùng dấu phẩy). - Câu 2: Vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tuy nhưng - Câu 3: vế 1 và vế 2 được nối với nhau trực tiếp (dùng dấu phẩy). + Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với - Nối tiếp nhau trả lời: Các vế câu nhau bằng từ nào ? ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. -> Kết luận: Các vế câu trong câu ghép - Lắng nghe. có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ. Phần Ghi nhớ: (3’) + Để nối các vế câu trong câu ghép - HS đọc Ghi nhớ SGK (tr22). ngoài cách nối trực tiếp bằng dấu câu người ta còn có cách nối nào khác ? - Gọi HS đặt câu ghép có dùng quan hệ - 2HS đặt câu. VD: Em đi học về rồi từ hoặc cặp quan hệ từ để minh hoạ cho em đi chơi. ghi nhớ. GV ghi nhanh lên bảng câu của HS. - Nhận xét, chốt lại. 3. Hoạt động Luyện tập: (15’) Bài 1: (Tr22/5’) Tìm câu ghép trong - HS đọc yêu cầu bài 1. đoạn văn. Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài, cho 1 em làm - HS làm bài vào VBT, 1HS làm vào phiếu. phiếu to. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. Đáp án: Câu ghép: Nếu trong công tác, các cô, GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 49
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu / thì nhất định các cô, các chú thành công. + Các vế câu trong câu ghép trên được - Các vế câu trong câu ghép trên được nối với nhau bằng gì ? nối với nhau bằng cặp quan hệ từ -> Chốt lại kiến thức bài tập. Nếu thì Bài 2: (Tr23/5’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1HS đọc. + Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ - Là câu: ( . ) Thái hậu hỏi người trong đoạn văn là 2 câu nào? hầu hạ giỏi Trần Trung Tá ! + Hãy khôi phục lại những quan hệ từ đã - HS làm và nêu: bị lược bớt trong 2 câu trên. “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá”. + Vì sao tác giả lại lược bớt những quan - Để cho câu văn ngắn gọn, không bị hệ từ đó ? lặp lại từ mà người đọc vẫn hiểu đúng. -> Kết luận: Tác giả lược bớt các từ trên - Lắng nghe, ghi nhớ. để câu văn gọn, tránh lặp từ. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng. Vì vậy khi viết câu ghép, chúng ta cần sử dụng quan hệ từ cho phù hợp với văn cảnh và mục đích sử dụng Bài 3: (Tr23/5’) Tìm quan hệ từ thích - HS đọc yêu cầu bài 3. hợp với mỗi chỗ trống: + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Cho HS tự suy nghĩ làm bài, gọi 3 em - HS làm bài vào VBT, 3HS làm bảng lên bảng làm. phụ. - Gọi HS đọc câu. - Đọc bài và nhận xét. - Nhận xét, chốt câu đúng. Đáp án: a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. b) Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe. (Hoặc Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.) c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình ? * Nêu ý nghĩa của các quan hệ từ em đã - Câu a và b: quan hệ tương phản. sử dụng. - Câu c: quan hệ lựa chọn. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 50
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Em có nhận xét gì về quan hệ từ giữa - Quan hệ từ đều là một từ. các vế câu ghép trong các câu ghép trên? -> Chốt lại kiến thức. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nêu lại các cách nối câu ghép bằng - HS nhắc lại kiến thức. quan hệ từ. Cho ví dụ. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Toán Tiết 89: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. 2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn để giải toán. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV + HS: Tấm bìa, compa, kéo, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng làm bài: Tính chu vi hình tròn biết: a) Chu vi hình tròn là: a) d = 0,45m 0,45 3,14 = 1,413 (m) b) r = 2,7dm b) Chu vi hình tròn là: 2,7 2 3,14 = 16,956 (dm) + Nêu lại quy tắc và công thức tính chu - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 51
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 vi hình tròn. đường kính nhân với số 3,14. Hoặc lấy 2 lần bán kính nhân với 3,14. C = d 3,14 - GV nhận xét, đánh giá. Hoặc C = r 2 3,14 * Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học - Lắng nghe. hôm nay, chúng ta cùng tìm cách tính diện tích hình tròn. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (12’) Tìm hiểu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn: - GV yêu cầu HS thực hành theo sự - HS thực hành theo hướng dẫn hướng dẫn (GV làm - nói): B1: Cắt một tấm bìa hình tròn. B2: Kẻ 6 đường kính của hình tròn đó. + Hình tròn đã cho được chia thành mấy - Chia thành 12 phần bằng nhau. phần bằng nhau ? B3: Cắt rời hình tròn theo đường đã kẻ. - HS thực hiện. B4: Ghép các mảnh cắt rời theo hướng ngược chiều nhau. + Từ hình tròn ban đầu ghép được giống - Gần như hình chữ nhật. hình gì ? + Nhận xét gì về diện tích hình tròn và - Diện tích hai hình bằng nhau. diện tích hình chữ nhật ? + Nêu mối quan hệ giữa các số đo của - Chiều rộng hình chữ nhật bằng bán hình tròn với hình vừa ghép được. kính hình tròn. Chiều dài hình chữ nhật bằng 1 chu vi hình tròn. 2 1 * Muốn tính diện tích hình chữ nhật S = r (r 2 3,14) ghép được em làm thế nào? 2 + Từ công thức trên, hãy lập công thức S = r r 3,14 tính diện tích hình tròn. - Trong đó: + S là diện tích của hình tròn + r là bán kính của hình tròn. + Hãy phát biểu quy tắc trên. - Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. - Nhận xét, chốt lại quy tắc và công thức - HS đọc lại. tính diện tích hình tròn như SGK. + Ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán - HS làm bài vào giấy nháp, sau đó kính là 2dm. đọc kết quả trước lớp: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 52
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 Diện tích của hình tròn là: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 2 2 3,14 = 12,56 (dm2) 3. Hoạt động Luyện tập: (20’) Bài 1: (Tr100/7’) Tính diện hình tròn có - HS đọc yêu cầu bài 1. bán kính r: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3HS lên - HS làm bài vào vở, 3HS làm bài trên bảng làm. bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) r = 5cm Diện tích hình tròn là: 5 5 3,14 = 78,5 (cm2) b) r = 0,4dm Diện tích hình tròn là: 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2) c) r = 3 m 5 Diện tích hình tròn là: 3 3 3,14 1,1304 (m2) 5 5 + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm - Ta lấy bán kính nhân với bán kính thế nào ? rồi nhân với số 3,14. -> Chốt: Củng cố quy tắc tính diện tích hình tròn. Bài 2: (Tr100/7’) Tính diện hình tròn có - HS đọc yêu cầu bài 2. đường kính d: + Bài cho biết gì ? Hỏi gì ? - Bài cho biết đường kình hình tròn. Yêu cầu tính diện tích hình tròn. + Để tính được tính diện tích các hình - Ta cần phải tìm bán kính của mỗi tròn trong bài ta làm thế nào ? hình tròn xem là bao nhiêu. * Khi đã biết đường kính làm thế nào để - Ta lấy đường kính chia cho 2 để tìm tìm được bán kính của hình tròn ? bán kính. - Cho HS vận dụng làm bài, gọi 3HS lên - HS làm bài vào vở, 3HS làm bài trên bảng làm. bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) d = 12cm Bán kính hình tròn là: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 53
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình tròn là: 6 6 3,14 = 113,04 (cm2) b) d = 7,2dm Bán kính hình tròn là: 7,2 : 2 = 3,6 (cdm) Diện tích hình tròn là: 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2) c) d = 4 m 5 Bán kính của hình tròn là: 4 2 : 2 (m) 5 5 Diện tích của hình tròn là: 2 2 3,14 = 0,5024 (m2) 5 5 + Trong bài toán tính diện tích hình tròn, - Ta cần tìm bán kính trước rồi mới bài cho biết đường kính ta cần chú ý gì ? tính được diện tích. -> Chốt: Cách tính diện tích hình tròn khi biết đường kính. Bài 3: (Tr100/7’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt: + Bài toán cho biết gì ? r : 45cm + Bài toán hỏi gì ? S : cm2 ? + Ta tính diện tích của mặt bàn như thế - Mặt bàn có hình tròn, bán kính nào? 45cm, vì thế diện tích của mặt bàn chính là diện tích của hình tròn bán kính 45cm. - Cho HS giải bài vào vở, gọi 1HS giải - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng bài vào bảng phụ. phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Diện tích của mặt bàn là: 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5cm2. + Bài tập khắc sâu cho em kiến thức gì ? - Quy tắc tính diện tích hình tròn. -> Củng cố cách giải bài toán có liên quan diện tích hình tròn. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nêu quy tắc và công thức tính diện - HS nhắc lại. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 54
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 tích hình tròn. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Địa lí Tiết 18: ÔN TẬP (Bài 7 + 16) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, ôn tập các nội dung kiến thức: - Xác định và nêu được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. - Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng, dân cư và các ngành kinh tế Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng đọc bản đồ (lược đồ), dựa vào bản đồ (lược đồ) để tìm ra kiến thức. - Xác định trên bản đồ một thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Hành chính VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - 2HS trả lời: + Thương mại là gì ? Gồm những hoạt - Thương mại: là ngành thực hiện việc động nào ? Thương mại có vai trò gì ? mua bán hàng hoá gồm hai hoạt động là nội thương và ngoại thương. Nhờ GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 55
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. + Nêu một số điều kiện để phát triển du - Có nhiều phong cảnh, bãi tắm đẹp; lịch ở nước ta. có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nối tiếng; có các vườn quốc - GV nhận xét, đánh giá. gia, các di sản thế giới a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm nay - Lắng nghe. chúng ta sẽ ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên và dân cư, kinh tế của nước ta mà các em đã được học trong phần Địa lí VN của chương trình. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS lấy vở ghi đầu bài. b. Nội dung: (30’) Hoạt động 1: (10’) 1. Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên và dân cư, kinh tế VN. - GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN và - Quan sát bản đồ. bản đồ Hành chính VN: + Gọi HS nêu lại cách đọc và chỉ bản đồ. - 2-3 HS nêu. + Gọi HS lên chỉ trên bản đồ các yếu tố - HS thực hành chỉ bản đồ theo yêu tự nhiên như yêu cầu SGK (tr82). cầu: chỉ phần đất liền; các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ; các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, + Gọi HS lên chỉ trên bản đồ Hành chính - 4-5 HS lên chỉ, lớp nhận xét. VN và nêu tên: Các sân bay quốc tế; Các cảng biển lớn; Đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A. + Sau từng phần trình bày, gọi HS nhận - Cả lớp nhận xét, bổ sung. xét, bổ sung. - Nhận xét phần chỉ bản đồ của HS và chốt lại. Hoạt động 2: (20’) 2. Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên và dân cư kinh tế Việt Nam. - GV chia HS thành các nhóm 6HS, yêu - HS chia nhóm, nhận phiếu, thảo luận cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn theo yêu cầu của GV. thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam vào vở bài tập Địa lí (10p). - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 56
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Hết thời gian gọi HS báo cáo. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm - Nhận xét, chốt kết quả trên bảng. khác nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả sau đó ghi vào vở. BẢNG THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Các yếu tố Đặc điểm chính tự nhiên Trên phần đất liền của nước ta: 3 diện tích là đồi núi, 1 diện Địa hình 4 4 tích là đồng bằng. Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, Khoáng dầu mỏ và khí tự nhiên trong đó than đá là loại khoáng sản có sản nhiều nhất ở nước ta. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu - Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn. Sông ngòi - Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. - Nước ta có hai loại đất chính: Đất + Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi. + Đất phù sa màu mỡ ở đồng bằng. - Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu 2 loại rừng chính: Rừng + Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi. + Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển. PHIẾU HỌC TẬP Bài 16: ÔN TẬP Hoàn thành các bài tập sau: 1. Điền số liệu, thông tin thích hợp vào ô trống. a) Nước ta có . dân tộc. b) Dân tộc có dân số đông nhất là dân tộc sống chủ yếu ở c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở . . d) Các sân bay quốc tế của nước ta là: Sân bay ở , sân bay . ở , sân bay ở e) Ba thành phố có cảnh biển lớn nhất nước ta là: Ở miền Bắc: Ở miền Trung: Ở miền Nam: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 57
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 2) Ghi vào ô □ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai. a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. b) Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. d) Nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp. e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta. Đáp án: 1. a. 54 ; b. Kinh (Việt), các đồng bằng, ven biển ; c. vùng núi và cao nguyên. d. Nội Bài ở TP Hà Nội ; Đà Nẵng ở TP Đà Nẵng ; Tân Sơn Nhất ở TP HCM. e. Ở miền Bắc: Hải Phòng ; ở miền Trung: Đà Nẵng ; ở miền Nam: TP HCM. 2. b, c, d, g: Đ ; a, e: S 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) - GV tổng kết tiết học, tuyên dương - Lắng nghe, ghi nhớ. những HS học tốt, có tinh thần học tập, nhắc nhở những em còn chưa chú ý. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Các nước - HS tìm hiểu thông tin về 3 nước: láng giềng của VN. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Toán Tiết 90: LUYỆN TẬP (Dạy bù nghỉ Tết Dương lịch) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Tính được diện tích hình tròn khi biết: - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 58
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 1HS lên bảng làm bài: - 1HS lên bảng: Tính diện tích hình tròn có r = 5m. Diện tích hình tròn là: 5 5 3,14 = 78,5 (cm2) - Gọi HS dưới lớp nêu quy tắc và công - 2HS nêu: Muốn tính diện tích hình thức tính diện tích hình tròn. tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân số 3,14. - GV nhận xét, đánh giá. S = r r 3,14 * Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm nay - Lắng nghe. chúng ta cùng làm các toán luyện tập về tính chu vi và diện tích của hình tròn. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr100/10’) Tính diện tích hình - HS đọc yêu cầu bài 1. tròn có bán kính r: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Em dựa vào kiến thức nào để làm bài ? - Dựa vào quy tắc tính diện tích hình tròn. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2HS lên - HS làm bài vào vở, 2HS làm bài trên bảng làm. bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) r = 6cm Diện tích hình tròn là: 6 6 3,14 = 113,04 (cm2) b) r = 0,35dm Diện tích hình tròn là: 0,35 0,35 3,14 = 0,38465 (dm2) + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm - Ta lấy bán kính nhân với bán kính thế nào ? rồi nhân với số 3,14. -> Chốt: Củng cố quy tắc tính diện tích GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 59
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 hình tròn. Bài 2: (Tr100/10’) Tính diện tích hình - HS đọc yêu cầu bài 2. tròn biết chu vi C = 6,28cm + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Để tính được diện tích của hình tròn ta - Cần phải biết được bán kính của cần biết yếu tố nào ? hình tròn. * Khi biết chu vi hình tròn ta tìm bán - Chu vi : 3,14 = đường kính kính bằng cách nào ? - Đường kính : 2 = bán kính - Cho HS vận dụng giải bài vào vở, gọi - HS làm bài vào vở, 1HS làm trên 1HS lên bảng giải. bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Đường kính của hình tròn là: 6,28 : 3,14 = 2 (cm) Bán kính của hình tròn là: 2 : 2 = 1 (cm) Diện tích của hình tròn là: 1 1 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số : 3,14cm2. + Muốn tìm diện tích tròn khi biết chu vi - 3 bước: tìm đường kính, tìm bán ta cần làm qua mấy bước ? Là những kính, tìm chu vi. bước nào ? -> Chốt: Củng cố cách tính diện tích hình tròn khi biết chu vi. Bài 3: (Tr100/10’) - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, tóm tắt: + Bài toán cho biết gì ? Miệng giếng có r: 0,7m Thành giếng rộng: 0,3m 2 + Bài toán hỏi gì ? Sthành giếng: m ? - GV đưa hình vẽ lên bảng cho HS quan - HS quan sát hình và 2 em lên chỉ, sát và gọi HS lên chỉ miệng giếng và lớp nhận xét. thành giếng. 0,3m 0,7m + Miệng giếng và thành giếng nước tạo - Miệng giếng và thành giếng nước thành hình gì ? tạo thành hình tròn to. + Nhận xét gì về tâm của hình tròn lớn - Hình tròn lớn có cùng tâm với hình và hình tròn nhỏ ? tròn nhỏ. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 60
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 + Thành giếng nằm ở vị trí nào trên hình - Thành giếng nằm trong hình tròn lớn tròn lớn ? và bên ngoài hình tròn nhỏ. + Muốn tính diện tích mặt trên thành - Ta lấy diện tích hình tròn lớn trừ đi giếng ta làm như thế nào ? diện tích hình tròn nhỏ. + Muốn tìm diện tích hình tròn lớn và - Ta đi tìm bán kính hình tròn to. Bán hình tròn nhỏ ta làm như thế nào ? kính của hình tròn to bằng bán kính miệng giếng cộng độ rộng của thành giếng. - Cho HS vận dụng giải bài vào vở, gọi - HS làm bài vào vở, 1HS làm trên 1HS lên bảng giải. bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Bài giải: Diện tích hình tròn nhỏ là: 0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích hình tròn lớn là: 1 1 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích của thành giếng là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 2,6014m2. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3’) + Nêu cách tính chu vi, diện tích hình - HS nhắc lại kiến thức. tròn. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau. sau: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . Khoa học Tiết 36: NĂNG LƯỢNG (Dạy bù nghỉ Tết Dương lịch) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Biết được các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. - Chỉ ra được nguồn năng lượng cho các hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 61
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, là nhờ được cung cấp năng lượng. 3.Thái độ: GD BVMT: sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường khi sử dụng các dạng năng lượng để hoạt động và biến đổi. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nến, diêm, pin tiểu, một đồ chơi chạy bằng pin tiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Mở đầu: (5’) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 29HS - Vắng: * Khởi động: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - 2HS trả lời bài: + Thế nào là sự biến đổi hoá học ? Cho - Sự biến đổi từ chất này thành chất VD. khác gọi là sự biến đổi hóa học. VD: Cho vôi sống vào nước; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ. + Lấy VD chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. - HS tự nêu các VD đã học. + Lấy VD chứng tỏ vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học - GV và HS nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: (1’) - GV chỉ quyển sách trên bàn và hỏi: - Quan sát và trả lời: Quyển sách ở phía Quyển sách đang ở vị ví nào trên bàn ? bên trái của góc bàn. - GV cầm quyển sách để xuống bàn HS - Quyển sách ở trên bàn học của bạn và hỏi: Quyển sách đang ở vị trí nào ? Kiệt. + Nhờ đâu quyển sách từ trên bàn GV - Quyển sách ở trên bàn của bạn Kiệt là lại có thể nằm trên bàn của các em ? do cô cầm từ bàn GV xuống bàn của bạn Kiệt. - GV: Quyển sách đã thay đổi vị trí do - Lắng nghe. cô có thể dùng tay đặt nó đến vị trí khác. Khoa học giải thích về sự thay đổi vị trí này như thế nào ? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài Năng lượng. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hoạt động Khám phá: (25’) Hoạt động 1: Nhờ năng lượng các vật có thể biến đổi vị trí, hình dạng: GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 62
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 (15’) - GV tiến hành làm từng thí nghiệm - Quan sát GV làm TN, cùng GV thực cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đi hành, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để đến kết luận: Muốn làm cho các vật trả lời câu hỏi: xung quanh biến đổi cần có năng lượng. + Kê bàn GV ở giữa lớp, chuẩn bị 1 chiếc cặp, 1 ngọn nến, diêm, pin, đồ chơi. Thí nghiệm với chiếc cặp sách: + Chiếc cặp sách nằm ở đâu ? - Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn. + Làm thế nào để có thể nhấc nó lên - Có thể dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc cao ? dùng que (gậy) móc quai cặp rồi nhấc cặp lên - Yêu cầu 2HS nhấc chiếc cặp lên khỏi - HS thực hành. mặt bàn và đặt vào vị trí khác. * Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu ? - Chiếc cặp thay đổi là do tay ta nhấc nó đi. -> KL: Muốn đưa cặp sách lên cao - Lắng nghe. hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dùng tay để nhấc lên. Khi dùng tay nhấc cặp là ta đã cung cấp cho cặp sách 1 năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí. Thí nghiệm với ngọn nến: - GV đốt nến và cắm vào đĩa sau đó tắt - Quan sát, trả lời: điện trong lớp và hỏi: + Em thấy trong phòng thế nào khi tắt - Khi tắt điện phòng trở nên tối hơn. điện ? - Bật diêm, thắp nến và hỏi: + Khi thắp nến, em thấy gì được tỏa ra - Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt và phát ra từ ngọn nến ? ánh sáng. * Do đâu mà ngọn nến tỏa nhiệt và - Do nến bị cháy. phát ra ánh sáng ? -> KL: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và - Lắng nghe. phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. Thí nghiệm với đồ chơi: - GV cho HS quan sát chiếc ô tô khi - Quan sát. chưa lắp pin. - Yêu cầu HS bật công tắc của ô tô rồi - Ô tô không hoạt động. GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 63
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 đặt xuống bàn và nêu nhận xét. + Tại sao ô tô lại không hoạt động ? - Ô tô không hoạt động vì không có pin. - Yêu cầu HS lắp pin vào ô tô và bật - Ô tô hoạt động bình thường khi lắp công tắc, nêu nhận xét. pin. + Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc - Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc, ô thì có hiện tượng gì xảy ra ? tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu. * Vậy nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn - Nhờ điện do pin sinh ra đã cung cấp sáng, còi kêu ? năng lượng làm cho ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu. -> KL: Khi lắp pin và bật công tắc ô tô - Lắng nghe. đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng cho ô tô chạy, đèn sáng, còi kêu. * Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật - Các vật muốn biến đổi thì cần phải muốn biến đổi cần có điều kiện gì ? được cung cấp một năng lượng, - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - 2 HS đọc, lớp lắng nghe. SGK (tr82). Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện: (10’) + Em hãy quan sát các hình minh hoạ - HS thảo luận theo bàn thực hiện yêu 3, 4, 5 SGK (tr83) và nói tên những cầu. nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. - GV đi giúp đỡ những HS còn gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. - HS trình bày. VD: - Nhận xét. + Bác nông dân đang gánh thóc. Bác cần nguồn năng lượng là thức ăn, nước uống, không khí. + Chim đang bay. Chim cần nguồn năng lượng là thức ăn, nước uống. + Máy cày đang cày ruông. Nguồn - Hoạt động cả lớp: năng lượng cần cho máy là dầu, + Muốn có năng lượng để thực hiện - Con người phải ăn, uống và hít thở. các hoạt động con người cần phải làm gì ? * Nguồn cung cấp năng lượng cho các - Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ hoạt động của con người được lấy từ GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 64
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 đâu ? thức ăn. - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - 2 HS đọc, lớp lắng nghe. SGK (tr83). 3. Hoạt động Vận dụng: Liên hệ thực tế: (5’) - Chia lớp thành 2 đội: mỗi đội cử ra 2 - Chia đội, 4HS lên bảng ghi điểm: 2 HS làm trọng tài ghi điểm. HS ghi điểm, 2 HS giám sát bạn ghi điểm. - HD cách chơi: 1 đội nêu 1 hoạt động, - Lắng nghe. đội kia phải chỉ ra được nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Sau đó tiếp tục đổi bên. Nếu đếm đến 3 mà đội nào chưa đưa ra được tên hoạt động hoặc nguồn năng lượng sẽ mất luật chơi và trừ 1 điểm. Mỗi câu trả lời đúng tính 1 điểm, 1 hoạt động nêu đúng tính 1 điểm. - Tổ chức cho HS chơi. - HS chơi. - Yêu cầu trọng tài công bố điểm. - Lắng nghe, tuyên dương đội thắng - Tổng kết cuộc chơi. cuộc. - GV: Nhờ đâu mà các vật có biến đổi - Nhờ có năng lượng. vị trí, hình dạng ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và - Lắng nghe để chuẩn bị bài sau: tìm chuẩn bị bài sau: Năng lượng mặt trời. hiểu xem con người đã sử dụng năng - Nhận xét tiết học. lượng Mặt Trời vào những việc gì. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: (nếu có) . GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 65
- Lớp 5A3 Năm học 2021 - 2022 GV: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 66