Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2021_2022_ban.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)
- TUẦN 14 Ngày soạn: 04 tháng 12 năm 2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐIỂM: TIẾP BƯỚC TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - HS được tìm hiểu, học tập và làm theo tác phong của chú bộ đội - Rèn kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử, rèn tính kỷ luật, tinh thần đoàn kết, tình yêu với các chú bộ đội, tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh. - Giáo dục học sinh phải biết phấn đấu trong học tập, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, xứng danh là những chủ nhân tương lai của đất nước. II. YÊU CẦU TỔ CHỨC: - Đối tượng tham gia: HS, GV chủ nhiệm lớp - Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động, hấp dẫn,gần gũi với học sinh ,tạo hứng thú và đảm bảo an toàn cho học sinh. III. CHUẨN BỊ: - Nội dung hoạt động - Video, hình ảnh chú bộ đội - Chuẩn bị dụng cụ: áo, quần để tổ chức trò chơi. IV. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phần 1: Nghi lễ (10 phút) - Lễ chào cờ - GVCN đánh giá nhiệm vụ tuần 13 và triển khai nhiệm vụ tuần 14 Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ: (25 phút) 1. Khởi động: - GV cho HS hát bài hát : Chú Bộ đội - GV giới thiệu nội dung của hoạt động 2. Khám phá: * Tìm hiểu, học tập và làm theo tác phong của chú bộ đội - GV đặt câu hỏi và yêu cầu hs trả lời Câu 1: Em hãy cho biết trong tháng 12 gồm có những ngày lễ kỷ niệm nào? ( Ngày 22/12 ) Câu 2: Ngày 22/12 là ngày gì? Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam Câu 3: Ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 qua ngày này gợi lên cho các em hình ảnh của ai? - Hình ảnh chú bộ đội - GV cho HS xem video về công việc của các chiến sĩ bộ đội? Chú bộ đội là người như thế nào? - Là người lính bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân? Tác phong chú bộ đội ra sao? - Khẩn chương nhanh nhẹn, kỷ cương, đúng giờ, mẫu mực.
- - GV hướng dẫn HS một số tác phong của chú bộ đội và Yêu cầu HS Thực hiện theo như tác phong khi đứng sếp hàng, cách chỉnh quần áo gọn gàng 3. Luyện tập: * Tham gia thi gấp quần áo và đồ dùng - GV Mời các nhóm lên tham gia gấp quần áo và sắp sếp đồ dùng gọn gàng - GV Nhận xét khen ngợi, động viên 4. Vận dụng - GV nhận xét và rút kinh nghiệm, giáo dục học sinh qua hoạt động === === Tiết 2: Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: Bài nói lên tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Yêu quý, kính trọng cô giáo. - Năng lực đọc diễn cảm, năng lực hiểu văn bản, năng lực diễn đạt, trả lời câu hỏi, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK, bảng phụ (ghi ND). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc - HS chơi trò chơi lòng bài thơ Hạt gạo làng ta. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài bằng tranh SGK. - Quan sát, nêu nội dung tranh. 2. Khám phá. 2.1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn đọc bài. - Lắng nghe. - Bài chia mấy đoạn? - Chia đoạn: 4 đoạn + Đ1: Từ đầu đến "dành cho khách quý." + Đ2: Từ "Y Hoa chém nhát dao." + Đ3: Từ "Già Rok cái chữ nào !" + Đ4: Phần còn lại. Cho HS đọc từng đoạn, kết hợp sửa - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (2 lượt) sai, hiểu nghĩa từ mới. - Cho HS đọc trong nhóm. - Đọc theo nhóm 2. - Gọi HS đọc lại bài. - 1 HS đọc toàn bài. 2.2. Tìm hiểu bài - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận thảo luận trả lời câu hỏi, báo cáo kết trả lời câu hỏi sau đó báo cáo quả
- - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh - Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học. để làm gì? - Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo - Mọi người đến rất đông khiến cho căn nhà trang trọng và thân tình như thế nào? sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường cho cô giáo đi bằng những tấm lông thú mịn và đón cô giáo bằng nghi lễ của buôn làng. - Những chi tiết nào cho thấy dân làng - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng chữ”? phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. - Tình cảm của người Tây Nguyên với - Nói lên nguyện vọng tha thiết của người cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? Tây Nguyên muốn cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc - Bài văn nói lên điều gì? Ý chính: Bài nói lên tình cảm của người (Gắn bảng phụ ghi ND bài) Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá. 3. Luyện tập - thực hành * Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc 4 đoạn trong bài. - 4 HS đọc nối tiếp. - Cho HS chọn đọc diễn cảm đoạn văn - Chọn đoạn đọc, nêu giọng đọc. HS thích. - Tổ chức thể hiện giọng đọc diễn cảm. - 2 HS thể hiện giọng đọc. - Nhận xét, biểu dương HS đọc tốt. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 4. Vận dụng, sáng tạo: - Em học tập được đức tính gì của - Đức tính ham học, yêu quý con người, người dân ở Tây Nguyên ? - HS nêu: Huyền thoại hồ Lắk – Buôn Jun - Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ đi (Đắk Lắk); Cột mốc biên giới Campuchia thăm nơi nào? – Lào – Việt Nam; Nhà rông Kon Klor (Kon Tum); Núi Langbiang; Thung lũng Tình Yêu (Lâm Đồng); Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng (Đắk Nông), IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 3: Tiếng Anh: Đ/c Nguyễn - Anh dạy === === Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- - Chia được một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - Tích cực, tự giác trong học tập. - Phát triển năng lực Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học, giải bài toán có lời văn, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân thành thạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức - Hát - Cho học sinh nêu quy tắc chia số tự - Thực hiện. nhiên cho số thập phân. Vận dụng làm phép tính sau: 36 : 7,2 = ? - Cho HS nhận xét, GV biểu dương HS - Lắng nghe. trả lời tốt. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Ghi vở. 2. Luyện tập – Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1: (70)Tính rồi so sánh kết quả tính - Yêu cầu làm bài. - Làm bài vào nháp, chữa bài. a) 5 : 0,5 = 10 52 : 0,5 = 104 5 × 2 = 10 52 × 2 = 104 b) 3 : 0,2 = 15 18 : 0,25 = 72 - Nhận xét, sửa sai. 3 × 5 = 15 18 × 4 = 72 - Cho HS nhận xét về kết quả tính và * Muốn chia một số tự nhiên cho 0,5 ta rút ra quy tắc chia nhẩm một số tự lấy số đó nhân với 2; Muốn chia một số nhiên cho 0,5; 0,2; 0,25 tự nhiên cho 0,2 ta lấy số đó nhân với 5; muốn chia một số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2: (70)Tìm x - Yêu cầu làm bài. - Làm bài trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai. a) x 8,6 = 387 b) 9,5 x = 399 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5 * Củng cố tìm liên quan đến chia một x = 45 x = 42 số tự nhiên cho một số thập phân. - Gọi HS đọc bài toán, tóm tắt bài. Bài 3(70) - Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Tóm tắt Thùng to: 21L Thùng bé: 15L - Yêu cầu làm bài. 1 chai: 0,75L - Thu 1 số bài nhận xét, sửa sai. Tất cả: chai?
- * Củng cố cách chia một số tự nhiên Bài giải: cho một số thập phân. Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) 36l được chứa vào chai 0,75l thì được số chai là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai - Gọi HS đọc bài toán, tóm tắt bài. Bài 4(70) - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 làm bài. - Thảo luận làm bài vào nháp, 1 nhóm làm bảng phụ, trình bày. Tóm tắt: Chiều rộng: 12,5m - Nhận xét, sửa sai. Diện tích: Diện tích hình vuông, cạnh 25m Chu vi: m? * Củng cố giải toán có lời văn. Bài giải: Diện tích thửa ruộng đó là: 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài thửa ruộng đó là: 625 : 12,5 = 50 (m) Chu vi thửa ruộng đó là: (12,5 + 50) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125m 3. Vận dụng – Sáng tạo: - Cho HS tìm thương có hai chữ số ở - HS thực hiện phép tính phần thập phân của phép tính: 245: 11,6 - Về nhà vận dụng làm bài sau: - Nghe, thực hiện. Tìm x: X x 1,36 = 4,76 x 4,08 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 5: Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. - Quan tâm, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. - Năng lực giao tiếp và hợp tác II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC - GV: Các bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam.
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: - HS hát bài hát ca ngợi mẹ và cô - HS hát. - GV kết nối vào bài 2. Khám phá: Bài tập 4: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm bài. - HS làm việc theo nhóm 4 *KNS: Biết cách giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các - Đại diện trình bày. bạn gái và những người phụ nữ khác + Ngày 8 -3 là ngày Quốc tế phụ nữ. ngoài xã hội. + Ngày 20 - 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam - GV nhận xét, chốt ý đúng. + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Bài tập 5: - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc - HS nối tiếp đọc thơ, hát, múa, kể chuyện thơ ca ngợi về người phụ nữ Việt về người phụ nữ em yêu mến. Nam. - GV nhận xét, khen ngợi. Bài tập 4: (21) Đóng vai - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm - HS làm bài trong nhóm. viết lời đối thoại cho tình huống ở BT3 và tập đóng vai. - Yêu cầu các nhóm trình bày đoạn - Đại diện nhóm lên đóng vai. diễn. - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Vận dụng: - Vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Lắng nghe, ghi nhớ. Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 6: Lịch sử: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. - Kể lại được diễn biến chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950; Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu. - Tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập của ông cha ta.
- - Năng lực khám phá, giao tiếp và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bản đồ Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: - HS chơi trò chơi bông hoa may mắn và trả lời câu hỏi - HS tham gia chơi - GV nhận xét và kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung. - Yêu cầu HS xác định trên bản đồ và - Quan sát, chỉ bản đồ, lược đồ. lược đồ (SGK) biên giới Việt - Trung và những điểm địch đóng quân. + Nếu không khai thông biên giới Việt - + Cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập Trung thì cuộc kháng chiến của nhân dân dẫn đến thất bại. ta sẽ ra sao? + Để đối phó với âm mưu của địch, + Đảng và Bác đã quyết định mở chiến Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết dịch Biên giới. Đó là một quyết định định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện sáng suốt thể hiện quyết tâm đánh thắng điều gì? giặc Pháp. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến + Ở cụm cứ điểm Đông Khê. dịch Biên giới 1950 diễn ra ở đâu? - Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK. Kể - Đọc thông tin, kể lại một số sự kiện lại một số sự kiện của trận đánh đó trên của trận đánh trên lược đồ. lược đồ. + Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 + Từ đây ta nắm quyền chủ động trên có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến trường. chiến của nhân dân ta. - Yêu cầu HS quan sát hình 1,3 (SGK) - Quan sát hình (SGK) + Tấm gương chiến đấu dũng cảm của + Thể hiện tinh thần quyết chiến quyết anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? thắng của dân tộc ta. - GV nêu điểm khác biệt giữa chiến dịch - Lắng nghe. Việt Bắc và chiến dịch Biên giới. - Yêu cầu HS đọc mục bài học. - 2 HS đọc. 3. Vận dụng: - Em hãy kể lại diễn biến về chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. - HS kể IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === ===
- Ngày soạn: 04 tháng 12 năm 2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Chính tả: ( Nghe –viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết đúng một đoạn của bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Phân biệt tiếng có phụ âm đầu tr/ ch, thanh hỏi/thanh ngã. - Rèn kĩ năng nghe - viết, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Phân biệt đúng các hiện tượng chính tả. - Chăm chỉ luyện viết. - Năng lực thẩm mĩ, năng lực ngôn ngữ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu BT2a III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: - Thi viết tiếng có phụ âm đầu tr/ch, - HS tham gia chơi. thanh hỏi/thanh ngã. - GV nhận xét, kết nối vào bài - Lắng nghe ghi bài 2. Khám phá: * Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - HS lắng nghe. - Gọi HS nêu nội dung đoạn văn. - HS theo dõi. - Yêu cầu HS viết bảng con một số từ + Dân làng chờ đợi, háo hức được xem khó: hò reo, trải, sàn nhà. “cái chữ” - GV đọc cho HS viết chính tả. - HS viết bảng con từ, tiếng khó. - GV đọc lại bài viết. - HS nghe, viết bài vào vở. - GV thu 6 bài nhận xét. - Đổi bài soát lỗi. * Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: a) Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch. - Yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài. - Trao đổi cặp, làm bài. 2 cặp làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm - Đại diện nhóm trình bày. thắng cuộc. * Lời giải: + tra lúa / cha mẹ; uống trà/ chà xát + Tròng dây/ chòng ghẹo; trông đợi/ chông gai - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: b) Tìm những tiếng có thanh hỏi hay thanh ngã thích hợp với mỗi ô trống. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài vào VBT. - Gọi HS nêu từ (tiếng) có âm đầu tr - HS nêu kết quả. hoặc ch. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- * Lời giải: - Các từ lần lượt cần điền là: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ 3. Vận dụng: - Vận dụng cách phân biệt tiếng có - HS thực hiện phụ âm đầu tr/ ch, thanh hỏi/thanh ngã để viết bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 2: Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn. - Yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. - Phát triển năng lực thực hiện đúng chia số thập phân cho số thập phân và giải toán, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Ổn định tổ chức - Hát - Cho HS nhắc lại cách chia một số - 2 HS nhắc lại. TN cho một STP. - Cho HS nhận xét, GV biểu dương - Lắng nghe HS làm bài tốt. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Khám phá: 2.1. Nêu bài toán. - Nghe, nêu phép tính. - Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 = ? (kg) trên thành phép chia một số thập - Thực hiện phân cho một số tự nhiên 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 × 10) = 235,6 : 62 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia 235,6 : 62 23,5,6 6,2 496 3,8 Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) * VD2: 82,55 : 1,27
- - Cho HS vận dụng cách làm ở VD1 - Thực hiện VD2 theo hướng dẫn. để thực hiện phép chia. GV nhấn mạnh các bước thực hiện phép chia. 82,55 : 1,27 - Gọi HS đọc quy tắc (SGK) - 2 HS đọc. 3. Thực hành - luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1: (71) Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu làm bài. - Làm bài trên bảng con. a) 19,72 :5,8 b) 8,216 : 5,2 - Nhận xét, sửa sai. 19,72 5,8 8,2,16 5,2 232 3,4 301 1,58 0 416 - Củng cố chia một số thập phân cho 0 một số thập phân. c) 12,88 : 0,25 (HS tự đánh giá) d) 17,4 : 1,45 12,88 0,25 17,40 1,45 038 51,52 290 12 130 0 050 0 - Gọi HS đọc bài toán. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu giữ kiện, cách giải. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS giải bài vào bảng - Nhận xét, chữa bài. phụ. Bài giải: 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 × 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg Bài 3:(71) - Gọi HS đọc bài toán, tóm tắt. - HS đọc bài toán, nêu tóm tắt. Tóm tắt: 2,8m: 1 bộ 429,5m: bộ?, mét? - Các nhóm thảo luận giải bài vào nháp, 1 - Yêu cầu làm bài theo nhóm 2. nhóm làm bảng phụ. Bài giải: - Nhận xét, sửa sai. Với 429,5m thì may được số bộ quần áo và thừa số mét vải là: - Củng cố giải toán có lời văn. 429,5 : 2,8 =153 bộ (dư 0,392m) Đáp số: 153 bộ, dư 0,392m vải 4. Vận dụng – Sáng tạo: - Muốn chia một số thập phân cho - HS thực hiện. một số thập phân ta làm thế nào? 17,40 1,45 - Vận dụng làm phép tính sau: 290 12 17,4 : 1,45 0
- IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 3: Thể dục: BÀI 28: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG, TRÒ CHƠI " THĂNG BẰNG " I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn bài thể dục phát triển chung; Chơi trò chơi “ Thăng bằng”. Hướng dẫn về chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng trong tập luyện - Học sinh nắm được động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. Biết cách chơi trò chơi “Thăng bằng” - Giáo dục cho HS ý thức tổ chức, tính kỷ luật tác phong nhanh nhẹn và thói quen tập luyện TDTT. - Tự giác ôn tập các nội dung đã học. Biết phối hợp với bạn trong tập luyện và chơi trò chơi. Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện theo. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm. - Điạ điểm: Trên sân tập thể dục của trường. - Vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện 2. Phương tiện. - GV: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi - HS: Trang phục gọn gàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG ĐL Ph¬ng ph¸p tæ chøc 1. HĐ mở đầu: 6-10' - Ổn định tổ chức: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Cán sự tập chung báo cáo - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV phổ biến ngắn gọn dễ hiểu - Hướng dẫn về chế độ ăn uống - GV nhắc nhở, tuyên truyền về chế độ đảm bảo dinh dưỡng trong tập ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo dinh luyện dưỡng cho cơ thể. - Khởi động: - Cán sự điều khiển khởi động - Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh - GV quan sát, nhắc nhở sân, đứng thành vòng tròn xoay các khớp. - Chơi trò chơi khởi động
- 2. HĐ tập luyện 18-22’ - Ôn 8 động tác vươn thở, tay, - GV nêu tên thứ tự động tác chân, lườn, bụng, toàn thân, - GV mời 2-4 HS lên thực hiện lại các nhảy, điều hoà của bài TD phát động tác triển chung. - GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá - GV hô nhịp cho cả lớp tập luyện đồng loạt. - Tập đồng loạt ĐH tập luyện đồng loạt. - GV quan sát, sửa sai cho HS kịp thời. - GV yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Tập theo tổ nhóm - ĐH tập luyện theo tổ GV - GV đi lại quan sát, giúp đỡ học sinh kịp thời. - Thi đua giữa các tổ - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ( cá nhân). - Từng tổ(cá nhân) lên thi đua - GV và HS nhận xét, đánh giá và tuyên dương. - GV: Nªu tªn trß ch¬i vµ nh¾c l¹i c¸ch - Trò chơi: “ Thăng bằng”. ch¬i, sau ®ã cho líp ch¬i ®ång lo¹t. - HS: Ch¬i trß ch¬i. - GV: Quan s¸t nh¾c nhë. - Hai tay sau gáy đứng lên ngồi xuống - Bài tập phát triển thể lực. 15-20 lần. - HS thả lỏng theo giáo viên - Hồi tĩnh thả lỏng - Đội hình thả lỏng – kết thúc.
- 3. HĐ vận dụng 4-6' - Vận dụng - Học sinh vận dụng các động tác đã - GV cùng học sinh hệ thống bài học vào hoạt động hàng ngày. - Nhận xét tiết học - GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ - HD tự ôn luyện TDTT và các tập luyện. động tác đã học của bài thể dục - GV nhận xét ưu, khuyết điểm của giờ PTC. học. - GV kết thúc giờ học - GV hô - Giải tán! - HS đáp – Khỏe! IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 4: Khoa học: THUỶ TINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh. - Kể tên một số đồ dùng được làm từ thuỷ tinh; nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. - Có ý thức giữ gìn các vật dụng làm từ thuỷ tinh trong gia đình. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. - Năng lực giao tiếp và hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một số đồ dùng bằng thuỷ tinh cốc, chai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: - HS chơi bắn tên trả lời các câu hỏi - HS tham gia chơi. + Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí? - GV nhận xét bài - HS lắng nghe. - Kết nối vào bài học 2. Khám phá: * Làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 đến hình 4 - Quan sát, kể tên. (SGK) và bằng vốn hiểu biết, đồ dùng mang đi để kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh.
- + Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va + Sẽ bị vỡ. chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào ? - Kết luận về hoạt động 1. - Lắng nghe. Thực hành xử lí thông tin - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS - Thảo luận, trả lời câu hỏi. thảo luận để trả lời câu hỏi ở SGK (61) - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi; lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: - Lắng nghe, ghi nhớ. * Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ) còn thuỷ tinh thông thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị a-xit ăn mòn. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng - HS nêu. thủy tinh. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết (SGK) - 2 HS đọc. 3. Vận dụng: - Nêu một số tính chất và công dụng của - HS trả lời thuỷ tinh. * Tích hợp GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. - Ôn bài và cẩn thận khi sử dụng các đồ bằng thuỷ tinh trong gia đình. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Buổi chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. - Tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc. Nêu được một số từ có chứa tiếng phúc. - Trân trọng hạnh phúc của mình và của người khác. - Năng lực hiểu biết vốn từ về hạnh phúc, từ trái nghĩa, đồng nghĩa, năng lực về trình bày, diễn đạt, năng lực giao tiếp và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS nêu thế nào là từ đồng nghĩa - 2 HS nêu.
- (trái nghĩa); Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ Bảo vệ. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập - Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ: hạnh phúc. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm, chọn ý - Trao đổi nhóm 2, chọn ý đúng. đúng - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi đại diện nhóm phát biểu. ý b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy - Nhận xét, kết luận hoàn toàn đạt được ý nguyện - Lắng nghe, ghi nhớ. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2:Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ: hạnh phúc - Yêu cầu làm bài. - Làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ. - HS trình bày; lớp nhận xét, bổ sung: + Từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn + Từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực - Cho HS đặt câu với 1 trong những từ - HS đặt câu. vừa tìm được ở bài tập. + Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. - Nhận xét, sửa sai. +Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. + Chị Dậu thật khốn khổ. Bài 4: Các yếu tố (SGK), yếu tố nào là - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. quan trọng nhất để tạo nên 1 gia đình hạnh phúc - Phát bảng nhóm để làm bài. - Trao đổi nhóm 2, nêu ý kiến, giải thích - Gọi HS phát biểu, giải thích, tranh ý c) là quan trọng nhất để tạo nên 1 gia luận cùng các bạn để bảo vệ ý kiến của đình hạnh phúc. mình. - Nhận xét, kết luận - Lắng nghe. 3. Vận dụng: - Ghép các tiếng sau vào trước hoặc sau - Thực hiện chia sẻ trước lớp: phúc lợi, tiếng phúc để tạo nên các từ ghép: lợi, phúc đức, vô phúc, hạnh phúc, phúc hậu, đức, vô, hạnh, hậu, làm, chúc, hồng làm phúc, chúc phúc, hồng phúc. - Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở trên. - HS đặt câu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 2: Luyện Toán: SÁCH BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG TOÁN (Tiết 1) === ===
- Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: SÁCH BÀI TẬP CỦNG CỐ KTKN TIẾNG VIỆT === === Ngày soạn: 06 tháng 12 năm 2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: Bài thơ nói lên hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ. - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước. - Phát triển năng lực: Năng lực đọc diễn cảm, năng lực hiểu văn bản, năng lực tự giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực trình bày, trả lời câu hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, bảng phụ ghi ý chính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Đọc bài: Buôn Chư Lênh đón cô - HS đọc bài. giáo, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Cho HS nhận xét, GV biểu dương HS - HS nghe đọc tốt. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Quan sát, nêu nội dung tranh. 2. Khám phá. 2.1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. - Tóm tắt, hướng dẫn cách đọc. - Lắng nghe. + Bài chia mấy khổ thơ? + 4 khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ, kết hợp sửa lỗi phát - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (2 lượt). âm, hiểu nghĩa từ khó. - Yêu cầu đọc theo nhóm. - Luyện đọc theo nhóm 2. - Gọi đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. 2.2. Tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận TLCH, báo cáo kết quả TLCH sau đó báo cáo - Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh - Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú một ngôi nhà đang xây dở ? lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa - Tìm những hình ảnh so sánh nói lên - Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. vẻ đẹp của ngôi nhà Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi
- gạch. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh - Tìm những hình ảnh nhân hoá làm - Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc; thở ra cho ngôi nhà được miêu tả sống động, mùi vôi vữa; nắng đứng ngủ quên; làn gió gần gũi. mang hương ủ đầy rãnh tường; ngôi nhà lớn lên với trời xanh - Hình ảnh những ngôi nhà đang xây - Bộ mặt đất nước đang hàng ngày, hàng giờ nói lên điều gì về cuộc sống trên đất thay đổi. nước ta? - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều Ý chính: Bài thơ nói lên những hình ảnh đẹp gì? (Gắn bảng phụ ghi ND) và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. 3. Luyện tập – thực hành * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại bài. - 2 HS đọc toàn bài. - Cho HS tự chọn khổ thơ đọc diễn cảm. - Tìm giọng đọc (giọng đọc vui, tự hào) - Tổ chức thể hiện giọng đọc. - 2 HS thể hiện giọng đọc. - Nhận xét, biểu dương HS đọc tốt. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - Luyện học thuộc lòng - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi - Thi đọc đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 4. Vận dụng, sáng tạo - Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm - 3 học sinh thi đọc diễn cảm. một khổ mình thích nhất? - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Em có suy nghĩ gì về những người - Họ là những người thợ tuyệt vời thợ đi xây dựng những ngôi nhà mới cho đát nước thêm tươi đẹp hơn? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 2: Kể chuyện: Đ/c Thành dạy === === Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP (Trang 72) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố phép chia số thập phân cho số thập phân - Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân. Vận dụng để tính x và giải toán có lời văn. - Tích cực, tự giác trong học tập - Năng lực tư duy và logic
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: - HS chơi trò chơi Hộp quà bí mật để - HS tham gia chơi. trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Luyện tập – Thực hành: * Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét. Sửa sai. 17,5,5 3,9 0,60,3 0,09 1 95 4,5 63 6,7 00 0 0,30,68 0,26 98,15,6 4,63 4 6 1,18 0555 21,2 2 08 0926 00 000 - Gọi HS nêu lại cách chia 1 số thập - 2 HS nêu. phân cho 1 số thập phân. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài ra nháp. a) x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 b) x 0,34 = 1,19 1,02 x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 - GV nhận xét, chữa bài. x = 3,57 c) x 1,36 = 4,76 4,08 x = 19,4208 x = 19,4208: 1,36 x = 14,28 Bài 3: (72) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc. - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt, cách - HS nêu. giải bài toán. Tóm tắt 3,952kg : 5,2l 5,32kg : l ? - Yêu cầu HS làm bài. - Làm bài vào vở, 1 HS giải bài trên bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
- Số lít dầu hoả là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7 lít dầu Bài 4: - Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia - HS thực hiện phép chia, nêu số dư. rồi nêu số dư. 2180 3,7 Vậy số dư của phép 330 58,91 chia trên là: 0,033 - Hướng dẫn HS xác định số dư trong 340 (nếu lấy đến hai chữ phép chia nếu lấy đến hai chữ số ở 070 số ở phần thập phân phần thập phân của thương. 33 của thương) 3. Vận dụng: - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? - HS trả lời - Ôn bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 4: Địa lí: Đ/c Thành dạy === === Tiết 5: Kỹ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nªu lîi Ých cña viÖc nu«i gµ. - BiÕt c¸ch ch¨m sãc ®µn gµ ë gia ®×nh. - Cã ý thøc ch¨m sãc, b¶o vÖ vËt nu«i. -Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ảnh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Khởi động: - Cho HS hát. - Hát. - Kiểm tra sản phẩm của học sinh. - Trưng bày sản phẩm. - Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. - Lắng nghe, ghi bài 2. Khám phá: *T×m hiÓu lîi Ých cña viÖc nu«i gµ - Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - Quan sát - C¸c s¶n phÈm cña nu«i gµ lµ g×? - ThÞt gµ, trøng gµ, ph©n bãn - Lîi Ých cña viÖc nu«i gµ lµ g×? - Gµ lín nhanh vµ cã kh¶ n¨ng ®Î trøng nhiÒu, cung cÊp thÞt, trøng, ®em l¹i kinh tÕ cho gia ®×nh
- - Bæ sung tãm t¾t lîi Ých cña viÖc nu«i gµ. - Cho HS rót ra ghi nhí: - Rót ra ghi nhí - 2 HS nh¾c l¹i - Cho HS liªn hÖ lîi Ých cña viÖc nu«i gµ - Liªn hÖ: ë gia ®×nh hoÆc ®Þa ph¬ng em. - Nu«i gµ ë gia ®×nh ®Î ¨n thÞt, trøng, b¸n 3. Vận dụng: - Về nhà giúp gia đình chăm sóc gà (nếu - Nghe và thực hiện nhà nuôi gà) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Ngày soạn: 06 tháng 12 năm 2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được cách tả hoạt động của nhân vật trong bài văn. - Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc người mà HS yêu mến. - Yêu mến, gần gũi với mọi người. - Năng lực viết văn miêu tả hoạt động của một người, năng lực giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Ghi chép về hoạt động của người thân hoặc người yêu quý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS nêu cấu tạo bài văn tả người. - 2 HS nêu - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập – Thực hành: Bài 1: Đọc bài văn (SGK) và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới bài văn - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc bài văn, lớp đọc thầm. - Yêu cầu làm bài. - Thảo luận nhóm 2, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả; a) Bài văn có 3 đoạn: - Nhận xét, sửa sai. - Đ1: Từ đầu đến “cứ loang ra mãi” - Đ2: Tiếp theo đến “khéo như vá áo ấy” - Đ3: Phần còn lại
- b) Nội dung chính của từng đoạn - Đ1: Tả bác Tâm vá đường - Đ2: Tả kết quả lao động của bác Tâm - Đ3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm - Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá - Bác đập búa đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. - Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Viết một đoạn văn tả một người mà em yêu mến. - Gọi HS đọc gợi ý ở SGK - 2 HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS viết đoạn văn dựa vào - Viết đoạn văn vào VBT, 1 HS viết trên những kết quả đã ghi chép. bảng phụ, chia sẻ. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết được. - 2 HS đọc. - Nhận xét, biểu dương những HS viết tốt. - Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn viết hay. 3. Vận dụng, sáng tạo: - Khi viết bài văn tả người, ta tả hình dáng - 2 HS nêu xong rồi mới tả hoạt động hay tả đan xen giữa tả hình dáng và tả hoạt động? - Về hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết. - Nghe và thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 2: Tiếng Anh: Đ/c Nguyễn Anh dạy === === Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 73) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. - Yêu thích môn học. - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ BT 3, phiếu BT4. - HS: Bảng con.
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS hát 1 bài để vào làm bài tập - HS hát. - HS chơi trò chơi Rung chuông vàng, - HS tham gia làm vào bảng con. - GV kết nối vào bài - Lắng nghe, ghi bài 2. Khám phá: * Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, - Làm bài vào bảng con. mỗi dãy thực hiện 1 ý, cả lớp cùng a) 266,22 34 b) 483 35 thực hiện ý d. 28 2 7,83 133 13,8 1 02 280 00 00 c) 91,0,8 3,6 d) 300 6,25 19 0 25,3 3000 0,48 1 08 5000 00 000 - Gọi HS nêu các quy tắc chia có liên - Nêu các quy tắc. quan đến số thập phân. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: Tính - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng làm. a) (128, 4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,12 - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện. - 2 HS nêu. Bài 3: (73) - Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS nêu giữ kiện, cách giải - 1 HS nêu. bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS giải bài trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Với 120l thì thời gian động cơ chạy là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 4: Tìm x - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS nêu cách thực hiện.
- - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi cặp, làm bài. 3 cặp làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chữa bài. a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5 x – 1,27 = 3 x = 3 + 1,27 x = 4,27 b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x + 1,87 = 20,2 x = 20,2 – 18,7 x = 1,5 3. Vận dụng: - Củng cố nội dung bài: Biết thực hiện - HS thực hiện các phép tính với số thập phân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 4: Âm nhạc: ÔN 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA VÀ ƯỚC MƠ - KẾT HỢP VẬN ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Những bông hoa những bài ca và Ước mơ. - Biết vận dụng sáng tạo để hát kết hợp vận động phụ họa hoặc vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân ) theo hai bài hát. - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho HS hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập. Giáo dục HS lòng kính yêu và tình cảm biết ơn đối với những người dạy dỗ, chăm lo cho các em nên người. - Phát triển năng lực biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm cho bài hát, theo tiết tấu phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, thanh phách, song loan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS hát, vận động cơ thể theo nhạc - HS thực hiện bài hát Những bông hoa những bài ca ( lắc lư, vỗ tay theo nhịp bài hát) - GV giới thiệu nội dung tiết học, ghi bài - HS nghe, ghi bài vào vở 2. Khám phá: - Cho HS quan sát và nhận xét âm hình - HS quan sát, trả lời tiết tấu hai bài hát Những bông hoa
- những bài ca và Ước mơ về nhịp, trường độ, cách sắp xếp trường độ. - Bài Những bông hoa những bài ca - Bài Ước mơ - HS nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm hình tiết tấu trên ( nhịp 2/4 nốt đen bằng 1 phách, 2 nốt móc đơn bằng 1 phách, dấu lặng đen nghỉ bằng 1 phách. Nhịp 4/4 có 4 phách, nốt đen bằng 1 phách, 2 nốt móc đơn bằng 1 phách) - GV làm mẫu cho HS quan sát cách gõ - HS quan sát, ghi nhớ đệm với tiết tấu hai bài hát. 3. Thực hành- luyện tập - Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV tấu theo các bước: + Đọc tiết tấu + Gõ tiết tấu với nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống ( Gõ tiết tấu miệng đọc thầm theo trường độ, không đọc thành tiếng) - Bài Những bông hoa những bài ca Đọc: Đen đơn đơn đen Gõ : x x x x - Bài Ước mơ Đọc: Đen đơn đơn đen đơn đơn Gõ : x x x x x x - HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo mẫu (với âm La) - GV cho HS ôn lại bài hát 1-2 lần - HS ôn tập - Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường - HS hát theo hướng dẫn độ. Chú ý khẩu hình, âm thanh sao cho đẹp, mềm mại, vang nhưng không hát quá to, lấy hơi đúng chỗ.
- - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn bộ - HS luyện tập bài rõ lời ca, đúng tốc độ. Hát bài hát với tính chất vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên - HS ôn theo nhóm: Dùng các loại nhạc - HS ôn theo nhóm cụ hiện có tập gõ đệm theo tiết tấu trên - HS tự sáng tạo 4. Vận dụng- sáng tạo - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo hoặc dùng động tác tay chân - HS nghe, thực hiện đệm cho bài hát với âm hình TT vừa học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Buổi chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hệ thống hoá vốn từ nói về quan hệ gia đình thầy trò, bạn bè, những từ ngữ chỉ nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước, từ ngữ miêu tả hình dáng của người. - Liệt kê được các từ ngữ theo các chủ đề trên. Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng một người thân khoảng 5 câu. - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: - HS thi tiếp sức viết các từ nói về - HS tham gia quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập – Thực hành: * Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: Liệt kê các từ ngữ theo 4 nhóm (SGK) - Yêu cầu HS làm bài trong nhóm. - HS trao đổi theo nhóm, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng và - Lớp nhận xét, bổ sung. tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Lời giải: + Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình: cha mẹ chú + Từ ngữ chỉ những người gần gũi trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè
- + Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác: công nhân, hoạ sĩ, bác sĩ + Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Thái - Lắng nghe - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Trao đổi cặp, làm bài. 3 cặp làm bài trên phiếu. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. * Lời giải: a. - Chị ngã, em nâng - Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - Con có cha như nhà có nóc - Máu chảy ruột mềm b. - Kính thầy yêu bạn - Tôn sư trọng đạo. c. - Học thầy không tầy học bạn - Bốn biển một nhà - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người. - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài. - Trao đổi nhóm 4, làm bài. - Đại diện trình bày. * Lời giải: a. Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, đen nâu, hoa râm, mượt mà, bạc phơ, muối tiêu b. Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, đen láy, c. Miêu tả khuân mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, d. Miêu tả làn da: trắng trẻo, bánh mật, đỏ như đồng hun, mịn màng, e. Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, to sụ, - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả hình dáng của một người thân (hoặc người em biết) có sử dụng các từ đã tìm ở bài tập 3 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Viết đoạn văn vào VBT. - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết. - HS đọc nối tiếp đoạn văn. - Nhận xét, tuyên dương HS viết hay 3. Vận dụng: - Em hãy nêu những từ nói về quan hệ - HS nêu gia đình thầy trò, bạn bè, từ ngữ chỉ
- nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước, từ ngữ miêu tả hình dáng của người. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 2: Khoa học: CAO SU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng cao su. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. - Năng lực giao tiếp và hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: 1 số đồ dùng bằng cao su: quả bóng, dây chun, săm xe. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: - HS chơi gọi thuyền trả lời câu hỏi. + Nêu một số tính chất và công dụng - 2 HS nêu. của thuỷ tinh thông thường. + Nêu một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh cao cấp. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài mới - Ghi bài 2. Khám phá: *Thực hành. - Yêu cầu HS thi kể tên các đồ dùng làm - HS nối tiếp kể. bằng cao su. (ủng, cục tẩy, đệm, lốp, săm xe ) - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm với - Thực hành theo nhóm (theo hướng dẫn một số đồ dùng bằng cao su đã chuẩn bị SGK) để phát hiện ra tính chất đặc trưng của - Đại diện nhóm phát biểu. cao su. * Tính chất đặc trưng của cao su là tính đàn hồi. Nhận xét, kết luận: - Lắng nghe, ghi nhớ. *Thảo luận - Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, thảo - Đọc thông tin, thảo luận nhóm, trả lời luận để trả lời các câu hỏi. câu hỏi. - Đại diện trình bày. + Có mấy loại cao su? + Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- + Ngoài tính đàn hồi, cao su còn có tính + Ít bị biến đổi khi gặp nóng, cách điện, chất gì? cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. + Cao su được sử dụng để làm gì? + Ngoài công dụng ở hoạt động 1, cao su còn làm một số chi tiết của một số đồ điện, máy móc. + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao - Không tiếp xúc với nhiệt độ quá cao su? hoặc quá thấp, không để dính hoá chất. - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết. - 2 HS đọc. 3. Vận dụng: - Em hãy nêu một số tính chất của cao su. Nêu được công dụng, cách bảo - HS trả lời quản các đồ dùng bằng cao su. * Tích hợp GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 3: Luyện Toán: SÁCH BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG TOÁN (Tiết 2) === === Ngày soạn: 08 tháng 12 năm 2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé tuổi tập đi, tập nói. Biết chuyển một phần dàn ý trên thành một đoạn văn - Lập dàn ý theo yêu cầu. Viết được đoạn văn. - Tích cực, tự giác học tập. - Năng lực lấp dàn ý bài văn tả người, năng lực giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ văn học, sáng tạo trong viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Sưu tầm tranh ảnh em bé tuổi tập đi, tập nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. - Cho HS đọc đoạn văn tả hoạt động - Đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. - Nhận xét ý thức học bài ở nhà - Lắng nghe
- - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập – Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - Xác định yêu cầu của bài em cần làm + Lập dàn ý gì? - Yêu cầu HS đọc gợi ý ở SGK. - 2 HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh - Quan sát tranh SGK. (SGK) và tranh ảnh sưu tầm. + Em chọn tả ai? + Tả bạn hay tả em bé. + Trọng tâm tả gì? + Tả hoạt động . + Thái độ của em và mọi người đối + Yêu thương với em bé? + Em đã làm gì để chăm sóc em bé? + Trông em, dỗ em, chơi với em - Yêu cầu HS lập dàn ý. - Lập dàn ý. - Gọi 1 số HS trình bày dàn ý theo - Trình bày dàn ý, lớp nhận xét. các phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Lắng nghe. Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc - Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài em bé. + Em chọn tả hoạt động nào của bé. + Tập đi. + Câu mở đoạn em cần viết gì? + Giới thiệu tập đi của bé. Sau đó tả dáng vẻ, cử chỉ, động tác. + Các chi tiết sau có liên quan đến các chi tiết trước. - Yêu cầu HS viết đoạn văn theo gợi ý. - Viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết bảng phụ, - Gọi HS đọc đoạn văn viết được. trình bày bài. - 3 HS đọc đoạn văn. - Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. - Nhận xét bài của bạn. 3. Vận dụng, sáng tạo: - Bài văn tả người gồm mấy phần? - 2 HS nêu. Nêu chi tiết cấu tạo của từng phần? - Về hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị - Nghe, thực hiện. bài cho tiết kiểm tra viết. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 2: Toán: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- - Viết được một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - Tích cực, tự giác học tập. - Phát triển năng lực: Năng lực hiểu biết về tỉ số phần trăm, năng lực về giải toán, năng lực giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho 2 học sinh lên bảng thi làm: - HS làm bài Tìm thương của hai số a và b biết a) a = 3 ; b = 5 ; b) a = 36 ; b = 54 - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài. Tiết học hôm nay - HS ghi vở chúng ta làm quen với dạng tỉ số mới qua bài tỉ số phần trăm. 2. Khám phá * Giới thiệu về tỉ số phần trăm + Ví dụ1: - Nêu VD1, yêu cầu HS tìm tỉ số của - Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn. diện tích trồng hoa hồng và diện tích (tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện vườn hoa. tích vườn hoa là: 25 : 100) - Quan sát: 25 25 : 100 hay 100 25 Ta viết: = 25% 100 25% là tỉ số phần trăm. - Cho HS đọc và tập viết kí hiệu % - Đọc, tập viết kí hiệu % * VD2: GV nêu bài toán, ghi vắn tắt lên bảng: Trường có 400HS; trong đó có 80 HS giỏi - Yêu cầu HS: + Viết tỉ số của số HS giỏi và số HS 80 80 : 400 hay toàn trường. 400 + Đổi thành phân số thập phân có mẫu 80 20 20 số là 100 80 : 400 = = ; = 20% 400 100 100 + Viết dưới dạng tỉ số phần trăm. + Số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần - HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường trăm số HS toàn trường? 3. Luyện tập – thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1: (74) Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính - Theo dõi mẫu như hướng dẫn SGK. - Yêu cầu làm bài. - HS làm bài vào bảng con.
- 60 15 15% - Nhận xét, sửa sai. 400 100 - Củng cố viết phân số dạng tỉ số phần 60 12 12% trăm. 500 100 96 32 32% 300 100 Bài 2: (74) - Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS: Lập tỉ số của 95 và - Theo dõi, thực hiện. 100 Viết thành tỉ số % - Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Yêu cầu làm bài. Bài giải: Tỉ số phần trăm của sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: - Nhận xét, sửa sai. 95 - Củng cố viết phân số dạng tỉ số phần 95 : 100 = = 95% 100 trăm. Đáp số: 95% 4. Vận dụng, sáng tạo: - Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa của tỉ số - HS nêu. phần trăm. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài 3. - HS đọc đề, tự làm bài, báo cáo kết quả Tóm tắt: 1000 cây : 540 cây lấy gỗ ? cây ăn quả a) Cây lấy gỗ: ? % cây trong vườn b) Tỉ số % cây ăn quả với cây trong vườn? - HS tính và nêu: 540 510 :1000 54% 1000 - HS tính và nêu: Trong vườn có 1000 - 540 = 460 cây ăn quả - GV nhận xét, khen ngợi HS. Tỉ số phần trăm của cây ăn quả so với số cây trong vườn: 460 : 1000 = 0,46 = 46 % Đáp số: a) 54% b) 46 % IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 3: Thể dục: BÀI 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG, TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY " I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn bài thể dục phát triển chung; Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. Hướng dẫn về chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng trong tập luyện
- - Học sinh nắm được động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. Biết cách chơi trò chơi “Thỏ nhảy” - Giáo dục cho HS ý thức tổ chức, tính kỷ luật tác phong nhanh nhẹn và thói quen tập luyện TDTT. - Tự giác ôn tập các nội dung đã học. Biết phối hợp với bạn trong tập luyện và chơi trò chơi. Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện theo. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm. - Điạ điểm: Trên sân tập thể dục của trường. - Vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện 2. Phương tiện. - GV: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi - HS: Trang phục gọn gàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG ĐL Ph¬ng ph¸p tæ chøc 1. HĐ mở đầu: 6-10' - Ổn định tổ chức: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Cán sự tập chung báo cáo - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV phổ biến ngắn gọn dễ hiểu - Hướng dẫn về chế độ ăn uống - GV nhắc nhở, tuyên truyền về chế độ đảm bảo dinh dưỡng trong tập ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo dinh luyện dưỡng cho cơ thể. - Khởi động: - Cán sự điều khiển khởi động - Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh - GV quan sát, nhắc nhở sân, đứng thành vòng tròn xoay các khớp. 2. HĐ tập luyện - Ôn 8 động tác vươn thở, tay, 18-22’ - GV nêu tên thứ tự động tác chân, lườn, bụng, toàn thân, - GV mời 2-4 HS lên thực hiện lại các nhảy, điều hoà của bài TD phát động tác triển chung. - GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá - GV hô nhịp cho cả lớp tập luyện đồng loạt. - Tập đồng loạt ĐH tập luyện đồng loạt. - GV quan sát, sửa sai cho HS kịp thời.
- - GV yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Tập theo tổ nhóm - ĐH tập luyện theo tổ GV - GV đi lại quan sát, giúp đỡ học sinh kịp thời. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ( cá nhân). - Thi đua giữa các tổ - Từng tổ(cá nhân) lên thi đua - GV và HS nhận xét, đánh giá và tuyên dương. - Trò chơi: “ Thỏ nhảy”. - GV: Nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi. Chia tổ chơi thử . - HS: Chơi thử 1-2 lần. - GV: Nhận xét cho chơi chính thức. Đội hình trò chơi: - HS: Chơi trò chơi. - GV: Quan sát, động viên - Bài tập phát triển thể lực. - Hai tay sau gáy đứng lên ngồi xuống 15-20 lần. - Hồi tĩnh thả lỏng - HS thả lỏng theo giáo viên - Đội hình thả lỏng – kết thúc. 3. HĐ vận dụng 4-6' - Vận dụng - Học sinh vận dụng các động tác đã - GV cùng học sinh hệ thống bài học vào hoạt động hàng ngày. - Nhận xét tiết học - GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ tập luyện. - GV nhận xét ưu, khuyết điểm của giờ học.
- - HD tự ôn luyện TDTT và các - GV kết thúc giờ học động tác đã học của bài thể dục - GV hô - Giải tán! PTC. - HS đáp – Khỏe! IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . === === Tiết 4: Mĩ thuật: Đ/C Trang dạy === === Tiết 5: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm và hiểu được nội dung bài tập 2 - Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn. - Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực. - Năng lực giải quyết mâu thuẫn, năng lực hiểu biết, chia sẻ với người khác, năng lực giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tài liệu kĩ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn - Hát. kết. - Giờ trước các em được học về kĩ năng - 2 HS nêu. gì? - Nhận xét, khen ngợi. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – ghi bảng. - Ghi vở 2. Luyện tập – Thực hành. Bài tập 2:Em hãy đọc các tình huống * Tình huống 1 - Gọi HS đọc tình huống 1 của bài tập và - Đọc các phương án lựa chọn để trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận: Mâu thuẫn trong - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. cuộc sống hết sức đa dạng và thường bắt - Lắng nghe. nguồn từ sự khác nhau về quan điểm. *Tình huống 2 - Gọi một HS đọc tình huống 2 của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. - Đọc - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Thảo luận theo nhóm.
- - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung - Nhận xét, khen ngợi - Lắng nghe. *Tình huống 3 - Gọi 1 HS đọc tình huống 3 của bài tập - Đọc và các phương án lựa chọn để trả lời - Thảo luận theo nhóm làm bài vào phiếu bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ - Nhận xét, kết luận: Để giải quyết mâu - Lắng nghe. thuẫn, chúng ta cần giải quyết theo hướng tích cực. 3. Vận dụng: - Chúng ta vừa học kĩ năng gì? - 2 HS nêu - Chúng ta cần giải quyết mâu thuẫn - Nối tiếp trả lời theo hướng như thế nào? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) .