Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2021-2022

doc 83 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_123_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2021-2022

  1. thĩi quen tổ chức, sắp xếp cơng việc hợp lí ở mức nào. * Hoạt động 8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về biết tạo dựng được thĩi quen tổ chức, sắp xếp cơng việc hợp lí. 4. Củng cố: +1 HS nhắc lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: + Dặn dị: Luơn biết tạo dựng được thĩi quen tổ chức, sắp xếp cơng việc hợp lí để mang lại hiệu quả cho cơng việc hàng ngày - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: - Nhận ra mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhĩm). 2. Học sinh: ảnh gia đình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng mơn học. - Nêu yêu cầu mơn học. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Sự sinh sản”. b. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhĩm. * Hoạt động 1: Trị chơi: “Bé là con ai?”. - GV phát những tấm phiếu bằng giấy - HS thảo luận nhĩm đơi để chọn 1 đặc màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 điểm nào đĩ để vẽ, sao cho mọi người em bé hay 1 bà mẹ, 1 ơng bố của em bé nhìn vào hai hình cĩ thể nhận ra đĩ là hai đĩ. mẹ con hoặc hai bố con HS thực hành vẽ. - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, 12
  2. tráo đều để HS chơi. - Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe.  Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu cĩ hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai cĩ phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình.  Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi. - HS nhận phiếu, tham gia trị chơi. - Bước 3: Kết thúc trị chơi, tuyên dương - HS lắng nghe. đội thắng.  GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, các em bé? mẹ của mình. KNS: Phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cĩ đặc điểm giống nhau. - Qua trị chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Hoạt động lớp, cá nhân, nhĩm. - Bước 1: GV hướng dẫn. - Học sinh lắng nghe. - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang - HS quan sát hình 1, 2, 3. 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong nhân vật trong hình. hình.  Liên hệ đến gia đình mình. - HS tự liên hệ . - Bước 2: Làm việc theo cặp. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV . - Bước 3: Báo cáo kết quả. - Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.  Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: của sự sinh sản.  Hãy nĩi về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dịng họ?  Điều gì cĩ thể xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản? 13
  3. - GV chốt ý và ghi: Nhờ cĩ sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dịng họ được duy trì kế tiếp nhau. 4. Củng cố: - 2 HS nêu lại nội dung bài học. - Học sinh nhắc lại. - HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. 5. Dặn dị, nhận xét: - Chuẩn bị: Nam hay nữ? - Nhận xét tiết học. TIẾT 25 KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được tồn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. (HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lịng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. -GDHS yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phĩng to). 2. Học sinh: ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lý Tự Trọng”. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. - GV kể chuyện (2 lần). - HS lắng nghe và quan sát tranh. -Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt - Giải nghĩa một số từ khĩ: Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca . *Hoạt động 2: HDHS kể . a) Yêu cầu 1. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu 14
  4. thuyết minh. - HS nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - GV nhận xét, treo bảng phụ: lời thuyết - Cả lớp nhận xét. minh cho 6 tranh. b) Yêu cầu 2. - HS thi kể từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu - Tổ chức nhĩm. chuyện. - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhĩm trình bày. - GV nhận xét chốt lại. - Các nhĩm khác nhận xét. QPAN: Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải cĩ lý tưởng. *Nêu thêm những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ VN trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Kim Đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Hồng Thái, . 4. Củng cố: - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất: -HS kể lại Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện - lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 5. Dặn dị - Nhận xét: +Về nhà tập kể lại chuyện. +Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP TẢ CON VẬT Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em thích nhất. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết viết một đoạn văn tả con vật mà em thích nhất. - Biết trình bày sạch sẽ một đoạn văn đúng yêu cầu. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập Tiếng Việt. 15
  5. - Bảng phụ viết dàn ý cấu tạo bài văn tả cảnh. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại dàn bài miêu tả. - 2HS nêu lại dàn bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Viết một đoạn văn tả cảnh một con vật mà em thích”. b. Phát triển các hoạt động: - GV ghi đề bài lên bảng. - 1HS đọc lại đề bài. - Gọi HS xác định yêu cầu của đề. - Thể loại văn tả. - Đối tượng tả cơn vật. - GV nhắc nhở HS khi làm bài: Bài làm phải cĩ đủ 3 phần, viết chữ rõ ràng sạch sẽ. - GV quan sát theo dõi. - HS làm bài vào vở. - Thu chấm nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài văn. - 2 HS đọc. 5. Dặn dị: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1, BT2. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn ( BT3). -Cĩ ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu pho to phĩng to ghi bài tập 1, 3 - Bút dạ. 2. Học sinh: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 16
  6. - GV đặt câu hỏi và gọi 2 HS trả lời.  Thế nào là từ đồng nghĩa?  Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn - khơng hồn tồn? Nêu vd.  Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”. b. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động cá nhân, nhĩm, lớp. * Hoạt động 1: Luyện tập  Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. -Học theo nhĩm bàn. -Nhĩm trưởng phân cơng các bạn tìm từ -Sử dụng trang từ điển. đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng – đen. -Mỗi bạn trong nhĩm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. -Lần lượt các nhĩm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ). *Các từ đồng nghĩa: +Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh thẳm, xanh lơ, xanh mét, xanh tươi, xanh mượt, +Màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chĩe, đỏ chĩt, đỏ gay, đỏ hoe, đỏ hoét, đỏ loét, đỏ hỏn, +Màu trắng: trắng tinh, trắng toắt, trắng muốt, trắng phau, trắng nõn, trắng nuột, +Màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen trũi,  GVchốt lại và tuyên dương. -Học sinh nhận xét.  Bài 2: -Học sinh đọc yêu cầu bài 2. -Học sinh làm bài cá nhân. - GV quan sát cách viết câu và HDHS -VD: +Vườn cải nhà em mới lên xanh nhận xét, sửa sai. mượt. +Em bé khĩc mắt đỏ hoe. +Áo trắng của em trắng tinh. +Mây kéo lên bầu trời đen kịt. - Một số em trình bày.  Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng câu văn của học sinh. nghĩa ).  Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác”. 17
  7. - Học sinh làm bài trong VBT. - 1 học sinh sửa bài trên bảng phụ . - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng. *Những từ điền thích hợp sau: điên cuồng, nhơ lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. 4. Củng cố: - GV tuyên dương và lưu ý học sinh lựa -Các nhĩm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp. từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TỐN ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: - So sánh phân số với đơn vị. So sánh 2 phân số cĩ cùng tử số. - Biết cách so sánh các phân số. HS làm được các bài tập trong SGK. - Giúp học sinh yêu thích học tốn, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: *Tính chất cơ bản phân số. -GV kiểm tra 1 HS lý thuyết, nêu VD. -1 HS sửa bài 2 SGK trang 7 -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “So sánh hai phân số (tt)”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhĩm. - Hướng dẫn học sinh ơn tập. - Học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 1 - Học sinh nhận xét 3 cĩ tử số bé hơn mẫu 5 5 số (3 < 5 ).  Giáo viên chốt lại ghi bảng. - Học sinh nhắc lại . 18
  8. - Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1. - Học sinh làm bài . 4 - Học sinh nêu cách làm. - HS rút ra nhận xét.  Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu HS so sánh 2 và 1 - Học sinh làm bài . 2 - Học sinh nêu cách làm. - HS rút ra nhận xét.  Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nhận xét. + Tử số > mẫu số thì phân số > 1. + Tử số 1; 1 > 7 5 2 4 8 - Tổ chức chơi trị “Tiếp sức”. - Cả lớp nhận xét.  Giáo viên nhận xét.  Bài 2: GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh sửa bài (3 HS thực hiện trên bảng bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài. lớp). - GV theo dõi, giúp đỡ HS TB, yếu làm 2 > 2 ; 5 11 bài. 5 7 9 6 2 3  Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét.  GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu. sánh hai phân số cĩ cùng tử số. Bài 3: Khi chữa bài phần c) nên - HS làm bài. khuyến khích HS làm bằng các cách - 2 HS sửa bài trên bảng lớp. khác nhau. Kết quả: 3 > 5 ; 2 < 4 4 7 7 9 5 < 1; 1< 8 ; Vậy 5 < 8 8 5 8 5 - HS nhận xét bổ sung. 4. Củng cố: - 2 học sinh nhắc lại so sánh phân số. - 2HS nhắc lại. 5. Dặn dị – Nhận xét; -Học sinh làm lại bài tập đã làm ở lớp. - Chuẩn bị “Phân số thập phân”. - Nhận xét tiết học. 19
  9. TIẾT 3 SINH HOẠT TẬP THỂ TRANG TRÍ LỚP HỌCTRANG TRÍ LỚP HỌC I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận thấy vẻ đẹp của lớp học khi được trang trí. - Các em tự trang trí lớp theo tổ. - Giúp các em biết làm đẹp lớp, giữ vệ sinh lớp. Giáo dục các em thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy (Điều 4) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh chuẩn bị dụng cụ để trang trí lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí lớp. Mỗi tổ trang trí 1 bình cây phát tài. - Giáo viên hướng dẫn các em trang trí xung quanh lớp học: hình học sinh đã vẽ. - Giáo viên chấm điểm công bố tổ nào trang trí đẹp nhất. - Vệ sinh lớp sau khi trang trí. -Giáo dục các em luôn noi theo tấm gương sáng của Bác Hồ; Thích lao động và giữ gìn vệ sinh tốt sau khi lao động. IV. NHẬN XÉT – DẶÊN DÒ: -Bảo vệ và giữ gìn lớp học. -Nhận xét tuyên dương tinh thần làm việc của cả lớp. Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2021 TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I. MỤC TIÊU: - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Rèn HS cĩ ý thức học tập, rèn luyện. (HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập và rèn luyện). - GDHS vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 20
  10. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Em là học sinh lớp 5”. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5 . *KNS: Kĩ năng tự nhận thức. - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức - HS thảo luận nhĩm đơi. tranh trong SGK trang 3 – 4 và trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ gì? - 1) Cơ giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - HS lớp 5 cĩ gì khác so với các học sinh - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. các lớp dưới? - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng - HS trả lời. đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? GV kết luận: Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập. *Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1. - Hoạt động cá nhân. * Mục tiêu: Giúp HS xác định được -Cá nhân suy nghĩ và làm bài. những nhiệm vụ của HS lớp 5. * KNS: Kĩ năng xác định giá trị. -Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Giáo viên nhận xét. - 2 HS trình bày trước lớp. * GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn. *Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT 2). * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và cĩ ý thức học tập, rèn luyện 21
  11. để xứng đáng là HS lớp 5. - GV nêu yêu cầu tự liên hệ. - Thảo luận nhĩm đơi. - GV mời một số em tự liên hệ trước - HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm lớp. của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. *Hoạt động 4: - GV cho HS chơi trị - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đĩng chơi phĩng viên: vai là phĩng viên để phỏng vấn các học * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài sinh trong lớp về một số câu hỏi cĩ liên học. quan đến chủ đề bài học: *KNS: kĩ năng ra quyết định. + Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải - HS suy nghĩ trả lời. làm gì? + Bạn cảm thấy như thế nào khi là học - HS tự trả lời. sinh lớp Năm? + Hãy nêu những điểm bạn thấy cịn cần - HS nêu những điểm cần phải cố gắng để phải cố gắng để xứng đáng là học sinh xứng đáng là học sinh lớp Năm. lớp Năm. - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 2HS Giới đọc.thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. * GDHS: Tích cực tham gia các hoạt - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường động bảo vệ tài nguyên mơi trường em”. biển, hải đảo do lớp, trường tổ chức. 5. Dặn dị- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2: ĐỌC THƯ VIỆN Tiết thứ nhất: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ THƯ VIỆN *Vật liệu hỗ trợ: Bảng nội quy trong thư viện.  Chào đĩn học sinh và giới thiệu về lịch mượn trả sách. Xin chào các em đến với thư viện. Như các em thấy, trong thư viện của chúng ta cĩ rất nhiều sách. Sau náy các em cĩ thể thường xuyên đến thư viện theo lịch của lớp mình để đọc sách. *Giới thiệu cho học sinh lịch mượn trả sách của lớp. A. Hướng dẫn học sinh về Nội quy thư viện. Cơ rất mong các em tìm thấy niềm vui qua những quyển sách và đến thư viện thường xuyên để đọc được nhiều sách. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần giữ gìn sách cẩn thận để sách cĩ thể sử dụng được lâu dài, Đĩ là lý do thư viện của chúng ta cần phải cĩ nội quy. Nội quy bên trong thư viện: (Bảng nội quy) 22
  12. Nội quy bên ngồi thư viện: +Để giày, dép bên ngồi; +Khơng mang thức ăn, nước uống vào thư viện. - Giáo viên mời học sinh đọc các nội quy. - Học sinh đọc lại nội quy. - Học sinh giải thích nội quy 1 (giáo viên giải thích hộ học sinh khi học sinh khơng giải thích được) - Giáo viên hỏi học sinh tại sao thư viện cần cĩ nội quy này. - Thực hiện lại các bước 2,3,4 cho từng nội quy 2,3,4,5 *Giáo viên tĩm lại: +Thư viện là nơi chào đĩn học sinh đến đọc sách, tạo mơi trường thoải mái thuận lợi cho việc đọc sách của học sinh. +Thư viên luơn luơn được giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ để sử dụng lâu dài. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Cĩ ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 2. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đĩng gĩp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: 23
  13. Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 2 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngồi giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm . 24
  14. TUẦN 2 Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy Địa lí Địa hình và khống sản THỨ HAI Ơn Tốn Ơn tập : Tính chất cơ bản của phân số 11.10.2021 Ơn T.Việt Ơn tập : Từ đồng nghĩa Chính tả Nghe viết : Lương Ngọc Quyến THỨ BA Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 12.10.2021 NT (KNS) Bài 2: Hồn thành xuất sắc nhiêm vụ được giao Khoa học Nam hay nữ (TT) THỨ TƯ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 13.10.2021 ƠN-TV Ơn : Bài tập đọc tuàn 2 LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa THỨ NĂM Tốn Hỗn số 14.10.2021 SHTT Nghe giới thiêu thư Bác Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2) THỨ SÁU ĐTV Nội quy thư viện – Mã màu 15.10.2021 SHL ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy THỨ HAI Địa lý GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 11.11.2021 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỨ TƯ Khoa học GDBVMT ; BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13.10.2021 THỨ NĂM Tốn Bài 1 ; Bài 2a 14.10.2021 25
  15. THỨ SÁU Đạo đức KNS ; (ĐĐ HCM) 15.10.2021 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: ĐỊA LÝ ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I. MỤC TIÊU: -Nêu được đặc điểm chính của địa hình :phần đất liền của VN, ¾ DT là đồi núi, ¼ DT là đồng bằng. Nêu tên một số khống sản chính của VN. ( HS khá giỏi biết khu vực cĩ núi và một số dãy núi cĩ hướng núi tây bắc- đơng nam, cánh cung ). -Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ). Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ). -GDHS cĩ ý thức và hành động bảo vệ mơi trường tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các hình của bài trong SGK được phĩng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ khống sản Việt Nam . 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Việt Nam Đất nước chúng ta. - 2 HS trả lời câu hỏi 1, 2/68- SGK. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Địa hình và khống sản của nước ta”. b. Phát triển các hoạt động: 1. Địa hình: * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, lớp. -Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát - Học sinh đọc, quan sát và trả lời. hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. -Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng - Học sinh chỉ trên lược đồ. bằng trên lược đồ hình 1. -Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các -Hướng TB - ĐN: Dãy Hồng Liên Sơn, dãy núi chính ở nước ta. Trong đĩ, dãy Trường Sơn. nào cĩ hướng tây bắc - đơng nam? -Những dãy núi cĩ hình cánh cung: Dãy Những dãy núi nào cĩ hình cánh Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng 26
  16. cung? Triều. -Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn - Đồng bằng sơng Hồng Bắc bộ và đ. ở nước ta. bằng sơng Cửu Long Nam bộ. -Nêu một số đặc điểm chính của địa - Trên phần đất liền nước ta, 3/4 DT là đồi hình nước ta. núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sơng ngịi bồi đắp phù sa.  Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ. 2 . Khống sản *Hoạtđộng 2: Làm việc theo nhĩm. - Kể tên một số loại khống sản ở nước + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xit ta? - Hồn thành bảng sau: Tên khống sản Kí hiệu Nơi phân bố Cơng dụng chính Than A-pa-tit Sắt Bơ-xit Dầu mỏ - Giáo viên sửa chữa và hồn thiện câu - Đại diện nhĩm trả lời. trả lời. - Học sinh khác bổ sung.  Giáo viên kết luận : Nước ta cĩ nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ- xit . *GDBĐKH: Than, dầu mỏ, khí tự nhiện là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. *SDTKNL: Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khống sản nĩi chung, trong đĩ cĩ than, dầu mỏ, khí đốt. * Hoạt động 3: - Hoạt động nhĩm đơi. -Treo 2 bản đồ: + Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Khống sản Việt Nam. - Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi - Học sinh lên bảng và thực hành chỉ. cặp 1 yêu cầu: 27
  17. VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hồng Liên Sơn. + Đồng bằng Bắc bộ. + Nơi cĩ mỏ a-pa-tit. + Khu vực cĩ nhiều dầu mỏ. - Học sinh khác nhận xét, sửa sai.  BĐKH: hoạt động khai thác khống sản tạo ra nguồn khí mê tan cĩ khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO 2. 4. Củng cố: - 2 HS đọc phần tĩm tắt. - 2HS đọc. *GD biển đảo: Dầu mỏ, khí tự nhiên là nguồn tài nguyên quý giá chúng ta cần phải giữ gìn. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Khí hậu”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố về các tính chất của phân số (Rút gọn phân số và quy đồng mẫu số). - Giải được các bài tập về phân số. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập. - 3HS lên bảng sửa bài tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ơn tập về các tính chất cơ bản của phân số. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Yêu cầu HS giải vào bảng con. a/ Rút gọn phân số: 18 = 3 ; 36 = 4 ; 64 = 5 30 5 27 3 80 5 28
  18. 45 = 9 ; 25 = 5 ; 12 = 1 35 7 35 7 36 3 b/ Quy đồng mẫu số: 4 và 7 ; MSC: 45 4 = 36 ; 7 = 35 5 9 5 45 9 45 5 và 17 ; MSC: 18 5 = 15 Bài 2: Yêu cầu HS giải vào vở. 6 18 6 18 - 1HS đọc nội dung BT - Cả lớp giải vào vở. Bài giải: Phân số chỉ số sách giáo khoa và số sách truyện thiếu nhi: 60 + 25 = 85 ( số sách) 100 100 100 Số sách của giáo viên là: 1 - 85 = 15 ( số sách) 100 100 Đáp số: 15 số sách 100 4. Củng cố: - Gọi 2HS thi đua giải: - 2HS lên bảng giải: 3/4+ 2/5; 4/6 – 1/3 5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. - Biết đặt câu với từ đồng nghĩa. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: GV: Các bài tập. HS: Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ. - 2HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Từ đồng nghĩa. 29
  19. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Cho HS tìm các từ đồng nghĩa - HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập. trong các câu thơ sau: - HS làm vào vở. a/ Ơi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Từ đồng nghĩa trong các câu thơ: Tổ quốc, Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi! giang sơn (câu a); đất nước (câu b); sơn hà b/ Việt nam đất nước ta ơi! (câu c). Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn. c/ Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. Bài 2: Hãy xếp các từ dưới đây thành - HS nối tiếp trả lời: từng nhĩm đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu hoả, xe lửa, máy bay, a/ chết, hi sinh, toi mang. ăn, xơi, toi mạng, xe hoả, phi cơ, tàu b/ tàu hoả, xe lửa, xe hoả. bay, ngốn, đớp, mênh mơng, nhỏ, bao c/ máy bay, phi cơ, tàu bay. la, bé, bát ngát, bé bỏng. d/ ăn, xơi, ngốn, đớp. e/ nhỏ, bé, bé bỏng. g/ mênh mơng, bao la, bát ngát. Bài 3: Em hãy tìm một số từ đồng - HS nối tiếp nhau phát biểu: nghĩa với từ “ Tổ quốc” Đặt câu với đất nước, non sơng, quê hương, xứ sở, một trong những từ vừa tìm. giang sơn, quốc gia. Đặt câu: Quê hương em rất đẹp. 4.Củng cố: - Thế nào gọi là từ đồng nghĩa? - 2HS nhắc lại. 5.Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. -Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần . -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi mơ hình cấu tạo tiếng. 2. Học sinh: bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 30
  20. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu quy tắc chính tả với ng / ngh, g / gh, c / k. - Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết bảng con: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên.  Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghe- viết: Lương Ngọc Quyến”. b. Phát triển các hoạt động: -Hoạt động lớp, cá nhân. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết. -Giáo viên đọc tồn bài chính tả. -Học sinh nghe. -Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. -Giáo viên hướng dẫn viết từ khĩ. -Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người, ngày, tháng, năm ). - Học sinh viết bảng từ khĩ: mưu, khoét, xích sắt,  Giáo viên nhận xét. - GV đọc cho học sinh viết - 2 lượt. - Học sinh lắng nghe, viết bài. - GV nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - Giáo viên đọc tồn bộ bài. - Học sinh dị lại bài . - Giáo viên chấm bài, nhận xét. - HS đổi tập, sốt lỗi cho nhau. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.  Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - tả. học sinh làm bài. *(Giảm bớt các tiếng cĩ vần giống - Học sinh sửa bài thi tiếp sức. nhau).  Giáo viên nhận xét. .  Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài ở VBT. - 1 học sinh lên bảng sửa bài. - Học sinh nhận xét.  Giáo viên nhận xét. - HS nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mơ 31
  21. hình cấu tạo vần. -GV chốt lại. -GV nĩi thêm: Bộ phận quan trọng khơng thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Cĩ tiếng chỉ cĩ âm chính và thanh. 4. Củng cố: - GV cho HS thi đua dãy A cho tiếng - 2HS thi đua. dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 5.Dặn dị - Nhận xét: +Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh”. + Chuẩn bị: “Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: LỊCH SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. (HS khá giỏi biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ khơng được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện). - Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. - Giáo dục học sinh lịng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh SGK trang 6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Sối” Trương Định”. - GV đặt câu hỏi- 2 HS trả lời: 1/ Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ - HS trả lời câu hỏi. của Trương Định? 2/ Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đĩ?  Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nguyễn Trường Tộ 32
  22. mong muốn đổi mới đất nước”. b. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp, cá nhân . * Hoạt động 1: Tìm hiểu về N.T.Tộ - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Ơng sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. - Ơng là người như thế nào? - Thơng minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. - Năm 1860, ơng làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu cĩ văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thốt khỏi đĩi nghèo, lạc hậu. -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều làm gì? trần, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước.  Giáo viên nhận xét + chốt ý. Nguyễn T. Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và cĩ lịng mong muốn đổi mới đất nước. * Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân - Hoạt động dãy, cá nhân. đất nước của Nguyễn T. Tộ. - Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B. - 2 dãy thảo luận đại diện trình bày học sinh nhận xét + bổ sung. - Những đề nghị canh tân đất nước của -Mở rộng quan hệ ngoại giao, buơn bán với Nguyễn Trường Tộ là gì? nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngồi, mở trường dạy đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc - Những đề nghị đĩ cĩ được triều đình - Triều đình bàn luận khơng thống nhất, thực hiện khơng? Vì sao? vua Tự Đức khơng cần nghe theo NTT, vua quan bảo thủ. - Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn - cĩ lịng yêu nước, muốn canh tân để đất Trường Tộ? nước phát triển. -Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. 4. Củng cố: -GV hỏi: + Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người - 2HS nêu. như thế nào trước họa xâm lăng? + Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ? Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ. 5.Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Cuộc phản cơng ở kinh 33
  23. thành Huế” . - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: NGHỆ THUẬT (KNS) BÀI 2: HỒN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO I. MỤC TIÊU: - HS thấy được tầm quan trọng của việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. - Tạo được thĩi quen hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. - Giáo dục cho HS kĩ năng tổ chức, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sách kĩ năng sống 5. 2. Học sinh: - Vở thực hành kĩ năng sống 5 dành cho học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao (8)” *Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài , *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung: “Hiếu Xuất sắc”. - Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: “Hiếu -Cả lớp đọc thầm ở SGK. Xuất sắc”. - Thảo luận nhĩm 4, sau 3 phút các nhĩm trình bày: +Tại sao Hiếu bị bố mẹ cấm đi chơi -Hiếu nhận lời bố mẹ trơng em nhưng mải trong vịng một tuần? chơi điện tử để em nghịch bẩn. + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện -Khi nhận nhiệm vụ thì cố gắng hồn của Hiếu? thành xuất sắc nhiệm vụ. -Học sinh nhĩm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án đúng. (phần ghi trong ngoặc đơn) *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 9.(Em hãy lên kế hoạch cho lớp làm vệ sinh sân trường) + GV theo dõi, giúp HS các nhĩm hồn -Thảo luận nhĩm 4, sau 5 phút hồn thành thành bài. bài tập 2 trang 9. 34
  24. + Đại diện các nhĩm lần lượt trình bày kết quả. + GV cho học sinh nhận xét, bổ sung. + G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng, tuyên dương nhĩm cĩ kế hoạch hợp lí nhất. *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. + Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 9. 1. Ở lớp: +Học sinh lên kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ trực nhật lớp. +Sau khi HS làm xong, học sinh trình bày, H/S khác nhận xét bổ sung. +GV đánh giá, tuyên dương học sinh cĩ kế hoạch tốt và nhắc nhở các em thực hành theo kế hoạch. 2. Ở nhà: +Học sinh lên kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ dọn dẹp nhà cửa. +GV đánh giá, tuyên dương học sinh cĩ +Sau khi HS làm xong, học sinh trình kế hoạch tốt, nhắc nhở các em về nhà bày, H/S khác nhận xét bổ sung. thực hành theo kế hoạch và nhờ bố mẹ đánh giá kết quả thực hành. *Hoạt động 5: Đọc những điều cần ghi nhớ. Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 9 - 11. 1. Các bước giúp em hồn thành xuất -Học sinh đọc. sắc nhiệm vụ được giao. 2. Các bước lập kế hoạch. 3. Một số nguyên nhân dẫn tới việc khơng hồn thành nhiệm vụ được giao. 4. Em cần nhớ. *Hoạt động 6: Em tự đánh giá. +Học sinh dùng bút màu tơ vào các ơ mặt người thể hiện mình đã lên kế hoạch và hồn thành nhiệm vụ được giao; Em cĩ thĩi quen hồn thành nhiệm vụ được giao ở mức nào. +Giáo viên tuyên dương em cĩ 5 mặt được tơ màu. +Tư vấn cho em chỉ cĩ từ 1 đến 3 mặt 35
  25. được tơ màu hướng khắc phục để em cĩ thể hồn thành nhiệm vụ được giao. *Hoạt động 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em biết lên kế hoạch và hồn thành nhiệm vụ được giao; Em cĩ thĩi quen hồn thành nhiệm vụ được giao ở mức nào. 4. Củng cố: +1 HS nhắc lại bài học. 5 . Nhận xét - Dặn dò: +Dặn dị: Luơn rèn luyện để cĩ thĩi quen hồn thành nhiệm vụ được giao -Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: KHOA HỌC NAM HAY NỮ? (TT) I. MỤC TIÊU: -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trị của nam và nữ. - HS biết phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Cĩ ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết 1 vào đĩ) cĩ kích thước bằng khổ giấy A4. 4 2.Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hoạt động nhĩm, lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu 1 HS nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ? - Giáo viên treo ảnh và yêu cầu 1 học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?  Giáo viên cho học sinh nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nam hay nữ?” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ . 36
  26. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức. Bước 1: Làm việc theo nhĩm - Các nhĩm thảo luận. - GV yêu cầu các nhĩm thảo luận 1/ Bạn cĩ đồng ý với những câu dưới đây khơng? Hãy giải thích tại sao? -Cơng việc nội trợ là của phụ nữ. - Khơng phải là cơng việc riêng của phụ nữ vì phụ nữ cịn phải đi làm nên nam giới phải chia sẻ với nữ giới cơng việc nội trợ, chăm sĩc con cái. -Đàn ơng là người kiếm tiền nuơi cả gia - Đàn ơng khơng phải kiếm tiền nuơi cả đình. gia đình. Việc kiếm tiền là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình. -Con gái nên học nữ cơng gia chánh, con - Nghề nghiệp là sự lựa chọn sở thích và trai nên học kĩ thuật. năng lực của mỗi người. Vì thế cơng việc nội trợ và kĩ thuật thì cả con trai và con gái đều nên biết. 2/ Trong gia đình, những yêu cầu hay cư - Trong gia đình về cách cư xử của cha xử của cha mẹ với con trai và co gái cĩ mẹ với con trai và con gái khơng gì khác khác nhau khơng và khác nhau như thế nhau đều bình đẳng như nhau. Chứ khơng nào? Như vậy cĩ hợp lí khơng ? phải con trai đi học về thì được chơi, cịn con gái đi học về thì trơng em hoặc giúp mẹ nấu cơm. Cách cư xử như vậy khơng hợp lý.  Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhĩm báo cáo kết quả. - GV kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ cĩ thể thay đổi. Mỗi HS đều cĩ thể gĩp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình 4. Củng cố: - 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”. - 2 HS đọc mục Bạn cần biết SGK/9. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 37
  27. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Chọn được một câu chuyện viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước và kể lại được rõ ràng đủ ý. - Hiểu nơi dung chính và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục học sinh lịng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tài liệu về các anh hùng, danh nhân của đất nước. 2. Học sinh: Tài liệu về các anh hùng, danh nhân của đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC(5’): 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Kể chuyên đã nghe, đã đọc”. b. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài. nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, - Học sinh phân tích đề. danh nhân của nước ta. - Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. - Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ danh - Danh nhân là người cĩ danh tiếng, cĩ cơng nhân. trạng với đất nước, tên tuổi muơn đời ghi nhớ. - 4 học sinh đọc gợi ý. - HS nêu tên câu chuyện em đã chọn. -Bác sĩ Tơn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. *Hoạt động 2: HS thực hành kể -Hoạt động cá nhân, lớp. chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhắc HS: Với những truyện khá dài, các em cĩ thể chỉ kể 1- 2 đoạn 38
  28. hoặc kể trong giờ ra chơi - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá - HS xung phong kể chuyện, nĩi ý nghĩa câu bài kể chuyện. chuyện của mình kể. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu - Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay chuẩn. nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: - HS tìm thêm truyện về các anh - 2HS kể. hùng, danh nhân của nước ta trong đĩ cĩ danh nhân Hồ Chí Minh (Người cơng dân số Một), Bác Hồ cĩ tinh thần yêu nước rất cao. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã gĩp phần xây dựng quê hương đất nước. - Nhận xét tiết học . TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP TẢ ĐỒ VẬT Đề bài: Em hãy tả một đồ vật mà em thích nhất. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết viết một đoạn văn tả con vật mà em thích nhất. - Biết trình bày sạch sẽ một đoạn văn đúng yêu cầu. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập Tiếng Việt. - Bảng phụ viết dàn ý cấu tạo bài văn tả cảnh. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại dàn bài miêu tả. - 2HS nêu lại dàn bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Viết một đoạn văn tả một đồ vật mà em thích.”. b. Phát triển các hoạt động: - GV ghi đề bài lên bảng. - 1HS đọc lại đề bài. 39
  29. - Gọi HS xác định yêu cầu của đề. - Thể loại văn tả. - Đối tượng tả cơn vật. - GV nhắc nhở HS khi làm bài: Bài làm phải cĩ đủ 3 phần, viết chữ rõ ràng sạch sẽ. - GV quan sát theo dõi. - HS làm bài vào vở. - Thu chấm nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài văn. - 2 HS đọc. 5. Dặn dị: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1), xếp được các từ vào các nhĩm từ đồng nghĩa ( BT2). - Biết viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. (BT3) - Cĩ ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Từ điển, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hoạt động cá nhân, nhĩm, lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: *Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”. - 1 HS nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. - 1 học sinh sửa bài 5.  Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HD làm bài tập 1, 2. 40
  30.  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. -GV phát phiếu cho HS trao đổi - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. nhĩm. - HS làm bài . - Mẹ, má, u, bầm, mạ,  Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét.  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 . - Học sinh làm bài trên phiếu.  Giáo viên chốt lại. - HS sửa bài bằng cách tiếp sức (HS nhặt từ và ghi vào từng cột). + bao la, mênh mơng, bát ngát, + lung linh, long lanh, lĩng lánh, + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, . Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả. -HS viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.  Bài 3: - Về đêm, Hồ Tây cĩ vẻ thật huyền ảo. - Cho HS làm vào VBT. Mặt hồ rộng bát ngát. Những bĩng đèn lung linh tỏa sáng. Thỉnh thoảng, một ơ tơ chạy qua làm mực nước sáng rực lên.Trên trời lấp lánh những vì sao. - Từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã - GV nhận xét, biểu dương những bài viết. viết tốt. - HS khác nhận xét. 4. Củng cố:(3’): - GV cho HS thi đua tìm từ đồng nghĩa nĩi về những phẩm chất tốt đẹp - 2HS thi đua. của người Việt Nam. 5.Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TỐN HỖN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết về hỗn số cĩ phần nguyên và phần phân số, biết đọc, viết hỗn số. - HS làm được các bài tập trong SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. 41
  31. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Ơn tập: Phép nhân và phép chia hai - 2HS lên bảng sửa. phân số. -HS nhận xéT. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hỗn số”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên và học sinh cùng thực hành - Mỗi học sinh đều cĩ 3 hình trịn bằng trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. nhau. - Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần. - Cĩ bao nhiêu hình trịn? - Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và 3 4 hình trịn 2 3 4 cĩ 2 và 3 hay 2 + 3 ta viết thành 2 3 ; 2 4 4 4 3 hỗn số. 4 - Yêu cầu học sinh đọc. - Hai và ba phần tư. - Lần lượt học sinh đọc. - Yêu cầu HS chỉ vào phần nguyên và - Học sinh chỉ vào số 2 nĩi: phần phần phân số trong hỗn số. nguyên. - HS chỉ vào 3 nĩi: phần phân số. 4 - Vậy hỗn số gồm mấy phần? - Hai phần: phần nguyên và phần phân số. - Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc; cả lớp viết hỗn số. * GV lưu ý: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - GV: Hãy nêu cách đọc (hoặc viết) - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. hỗn số. - GV chốt: Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc (hoặc viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết) phần phân số. 42
  32. * Hoạt động 2: Thực hành. - Hoạt động cá nhân, lớp. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nêu. - GV theo dõi, giúp đỡ HS TB, yếu. a/ 2 1 đọc là hai và một phần tư. 4 - GV nhận xét. b/ 2 4 đọc là hai và bốn phần năm. 5 c/ 3 2 đọc là ba và hai phần ba.  Bài 2: a 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài. - GV kẻ tia số như SGK lên bảng. - 2HS lên viết theo thứ tự trên tia số. 1 2 ; 1 3 ; 1 4 - GV nhận xét. 5 5 5 - HS khác nhận xét. 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các phần của - 2HS nêu. hỗn số. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) . - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC (tt) I. MỤC TIÊU: -Hiểu đựơc sự quan tâm chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung ý nghĩa lời dạy của Bác trong thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9- 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16- 10-1968. -Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1. Nội dung: -Thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9- 1945 (SGK- TV5-T1 trang 4,5) -Thư gửi ngành giáo dục ngày 16- 10-1968. 2. Hình thứchoạt động: - Nghe giới thiệu hoặc đọc thư Bác - Trao đổi thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác. 43
  33. - GVCN lớp hướng dẫn cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động (gồm: nghe thư Bác, thảo luận thư Bác , và ca hát về Bác Hồ kính yêu ) - Thống nhất kế hoạch và phân công cụ thể + Người điều khiển chương trình (cụ thể) hoạt động: GVCN + Người đọc thư : Mạch. + Nhóm văn nghệ: Thịnh, Đăng, Quỳnh, Thanh Thảo. + Điều khiển chương trình văn nghệ : Thịnh III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị hai bức thư của Bác để đọc trước lớp. - Chuẩn bị câu hỏi để thảo luận. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Học sinh: -SGK Tiếng Việt 5 Tập 1. -Các bài hát về Bác Hồ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định *Người dẫn chương trình điều khiển sinh hoạt văn nghệ. (Thịnh) -Sinh hoạt văn nghệ hát tập thể 2. Tuyên bố lí do -Buổi sinh hoạt nhằm giúp học sinh hiểu -Giới thiệu chương trình làm việc người được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối điều khiển và thư kí. với thế hệ trẻ, từ đó có thái độ đúng đắn *(Người dẫn chương trình giới thiệu: Mỹ quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo Tiên) lời dạy của Bác Hồ kính yêu. 3. Thực hiện chương trình: Mục tiêu: Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn . *Người dẫn chương trình điều khiển lớp thảo luận: Mỹ Tiên. - Giới thiệu bạn Mạch đọc thư Bác - Đọc thư Bác cho cả lớp nghe - Hướng dẫn lớp trao đổi nội dung, ý nghĩa của thư Bác *Câu hỏi thảo luận 44
  34. + Bác khuyên học sinh phải làm gì? (Trả lời: Các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn.) + Những câu nào trong thư cần chú ý (Trả lời: Non sông Việt Nam có trở nên nhất? vì sao? tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không? Câu trên cho thấy nhiệm vụ của mỗi học sinh) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Giáo vên đưa câu nĩi nổi tiếng của Bác Hồ để nhắc nhở nhiệm vụ của mỗi người chúng ta. ‘Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” + Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của (Trả lời: Có học tốt chưa? Học để làm mình. gì?) - Tổng kết ý kiến thảo luận, trao đổi - Các nhóm trình bày thảo luận nhắc nhở những nhiệm vụ của học sinh trong giai đoạn hiện nay 4. Sinh hoạt văn nghệ: -Các tiết mục văn nghệ lần lượt lên *Điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ trình diễn. Nội dung về Bác Hồ. (Thịnh). 1. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em -Học sinh thi văn nghệ giữa các tổ. nhi đồng - (Phong Nhã) 2. Bác Hồ - Người cho em tất cả - (Hồng Long, Hồng Lân, thơ Thu Phong) 3. Bé yêu Bác Hồ - (Đỗ Nhuận) 5. Kết thúc hoạt động - GVCN nhận xét về kết quả thực hiện - Huỳnh Thị Mỹ Tiên nhận xét kết quả của tiết hoạt động, phát huy ưu điểm và hoạt động và tuyên bố kết thúc. hướng dẫn HS khắc phục khuyết điểm để rút kinh nghiệm cho các tiết sinh hoạt sau được tốt hơn. 6. Dặn dò – Nhận xét: -Dặn về nhà: Tìm hiểu về truyền thống của nhà trường để học tiết sau. -Nhận xét tiết học. 45
  35. Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. -Rèn HS cĩ ý thức học tập, rèn luyện. (HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập và rèn luyện). -GDHS vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SIN 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Em là học sinh lớp 5”. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm về kế -Hoạt động nhĩm bốn. hoạch phấn đấu của học sinh. * Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. - Động viên HS cĩ ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên - Thảo luận đại diện trình bày trước bàn và trao đổi trong nhĩm. lớp. -GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách cĩ kế hoạch. *Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh - Hoạt động lớp. lớp Năm gương mẫu . * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. - Học sinh kể về các tấm gương học sinh - Học sinh kể. gương mẫu. - Thảo luận lớp về những điều cĩ thể học - Thảo luận nhĩm đơi, đại diện trả lời. tập từ các tấm gương đĩ. - GV giới thiệu vài tấm gương khác. Kết luận: Chúng ta cần học tập theo 46
  36. các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em. * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp. 4. Củng cố. - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. chủ đề “Trường em”. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường * GDHS: Tích cực tham gia các hoạt em”. động bảo vệ tài nguyên mơi trường biển, hải đảo do lớp, trường tổ chức. 5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN NỘI QUY THƯ VIỆN – MÃ MÀU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hướng dẫn học sinh về nội quy thư viện và mã màu. - Học sinh nắm được những nội quy thư viện, tìm sách đúng mã màu. - Học sinh cĩ ý thức tốt mỗi khi đến thư viện. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nội quy thư viện (Từ lớp 1 đến lớp 5) III. CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu: - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - HS ngồi theo đội hình yêu cầu. - Giới thiệu về thư viện Roo to Read. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 1: - GV gọi HS đọc các nội quy nối tiếp - Lần lượt từng HS đọc các nội quy. nhau. (HS đọc 3 lượt). - GV yêu cầu HS giải thích từng nội Nội quy bên trong thư viện. quy. 1. Mượn trả sách đúng hơn. 2. Giữ gìn thư viện sạch sẽ. 3. Nĩi khẽ khi các bạn khác đang đọc sách. 4. Khơng nên đùa giỡn trong thư viện. 5. Mở sách cẩn thận với bàn tay sạch. 6. Khơng viết, vẽ lên sách. 7. Lấy sách nơi nào để vào nơi ấy. Nội quy bên ngồi thư viện: 1. Để giày dép bên ngồi. 47
  37. 2. Khơng mang thức ăn, nước uống vào thư viện. 3. Hoạt động 2: - HS phát biểu ý kiến. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao thư viện cần cĩ nội quy? * GV chốt lại: Thư viện là nơi chào - Ăn những thức ăn hay thức uống tốt cho đĩn học sinh đến đọc sách, tạo mơi răng và nướu giúp cho nướu lành mạnh. trường thoải mái thuận lợi cho việc - HS nhận xét bổ sung. đọc sách của học sinh. * Thư viện luơn luơn được giữ gìn gọn gàng sạch sẽ. * Sách trong thư viện cần được giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ để sử dụng lâu dài. 4. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS mã - HS nêu quy định mã màu khối 5: Trắng, màu. xanh, dương, vàng. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Cĩ ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 3. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đĩng gĩp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: 48
  38. Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 3 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngồi giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm . 49
  39. TUẦN 3 Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy Địa lí Khí hậu THỨ HAI Ơn Tốn Ơn tập : So sánh hai phân số 18.10.2021 Ơn T.Việt Ơn tập : Từ đồng nghĩa Chính tả Nhớ viết : Thư gửi các học sinh THỨ BA Lịch sử Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế 19.10.2021 NT (ĐĐ) Bài 1: Bác chỉ muốn các cháu được học hành Khoa học Cần làm gì để mẹ và bé khỏe mạnh ? THỨ TƯ Kể chuyện Kể chuuyện được chứng kiến hoặc tham gia 20.10.2021 ƠN-TV Luyện tập tả cảnh LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa THỨ NĂM Tốn Luyện tập chung 21.10.2021 SHTT Nội quy nhà trường và nhiệm vụ học tập của HS Đạo đức Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình THỨ SÁU ĐTV Hướng dẫn HS và bảo quản sách 22.10.2021 SHL - VHGT Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy THỨ HAI Địa lý GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 18.10.2021 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỨ BA Lịch sử Không yêu cầu trình bày diễn biến, chỉ kề lại một 19.10.2021 số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm THỨ TƯ Khoa học 1947 GDBVMT ; BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 20.10.2020 50
  40. THỨ NĂM Tốm Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 21.10.2021 THỨ SÁU Đạo đức KNS ; (ĐĐ HCM) 22.10.2021 Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: ĐỊA LÍ KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nhiệt VN. Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. (HS khá giỏi giải thích được vì sao Việt Nam cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, biết chỉ các hướng giĩ: đơng bắc, tây nam, đơng nam). - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam trên bản đồ, nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. - Nhận thức được những khĩ khăn của khí hậu nước ta và biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình SGK phĩng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam, quả địa cầu. 2. Học sinh: Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. - HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản đồ. 2/ Nước ta cĩ những khống sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu?  Giáo viên nhận xét. a. Giới thiệu bài: “Khí hậu.” b. Phát triển các hoạt động: 1 .Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. * Hoạt động 1: (làm việc theo nhĩm). - Hoạt động nhĩm, lớp. +Bước 1: Tổ chức cho các nhĩm thảo - HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát luận để tìm hiểu theo các câu hỏi: quả địa cầu, đọc SGK và trả lời: - Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa - Học sinh chỉ. cầu? - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Nhiệt đới. - Ở đới khí hậu đĩ, nước ta cĩ khí hậu - Nĩi chung là nĩng, trừ một số vùng núi 51
  41. nĩng hay lạnh? cao thường mát mẻ quanh năm. - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới giĩ - nhiệt độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa ở nước ta . mùa. -Hồn thành bảng sau : Thời gian giĩ mùa thổi Hướng giĩ chính Tháng 1 Tháng 7 Lưu ý: Tháng 1: Đại diện cho mùa giĩ đơng bắc. Tháng 7 đại diện cho mùa giĩ tây nam hoặc đơng nam. + Bước 2: - Sửa chữa câu trả lời của học sinh. - Nhĩm trình bày, bổ sung. - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ - Học sinh chỉ bản đồ. hướng giĩ tháng 1 và hướng giĩ tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN hoặc H1. + Bước 3: - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ - Thảo luận và thi điền xem nhĩm nào đồ sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối nhanh và đúng. quan hệ địa lí. - Giải thích sơ nét. Vành đai Nĩng nhiệt đới Khí hậu nhiệt Vị trí đới giĩ mùa - Gần biển - Mưa nhiều - Trong vùng -Giĩ mưa thay cĩ giĩ mùa đổi theo mùa - GV kết luận: Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa: nhiệt độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa. 2. Khí hậu giữa các miền cĩ sự khác - Hoạt động cá nhân, lớp. nhau. * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân). + Bước 1: - Treo bản đồ tự nhiên VN và giới thiệu: - 1 học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. 52
  42. Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. - Phát phiếu học tập. - Học sinh làm việc cá nhân để trả lời: * Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền - Sự chênh lệch nhiệt độ: Bắc và miền Nam về: +Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7; + Các mùa khí hậu; Địa điểm Nhiệt độ trung bình ( 0 C ) Tháng 1 Tháng 7 Hà Nội 16 29 TP. Hồ Chí Minh 26 27 - Các mùa khí hậu: + Miền Bắc: cĩ 4 mùa rõ rệt. + Miền Nam: chỉ cĩ mùa mưa và mùa khơ. +Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ? - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển. +Chỉ trên H.1 miền khí hậu cĩ mùa đơng - Học sinh chỉ. lạnh và miền khí hậu nĩng quanh năm. + Bước 2: - Giáo viên sửa chữa, hồn thiện. - HS trình bày, bổ sung, nhận xét.  Chốt ý: Khí hậu nước ta cĩ sự khác - Lặp lại. biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nĩng quanh năm với 2 mùa mưa và mùa khơ rõ rệt. 3. Ảnh hưởng của khí hậu. - Hoạt động lớp. * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp). - GV nêu: Khí hậu cĩ ảnh hưởng gì tới - HS trả lời: đời sống và sản xuất của nhân dân ta? +Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm. + Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán, bão. . GDMT: Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, đất do dân số đơng, hoạt động sản xuất ở - Học sinh trưng bày tranh ảnh về hậu quả Việt Nam. của lũ lụt, hạn hán.  BĐKH: Khí hậu của trái đất đã thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên. 4. Củng cố: -2HS đọc 53
  43. - 2 HS đọc tĩm tắt. 5. Dặn dị - Nhận xét: + Xem lại bài. + Chuẩn bị: “Sơng ngịi”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2: ƠN TỐN ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ơn tập củng cố về: - So sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, so sánh phân số với đơn vị. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giúp HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS sửa bài tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về so sánh hai phân số” b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS giải vào bảng con. -1 HS lên bảng giải – Cả lớp làm vào bảng con. 4 1 8 > 1 4 5 Bài 2: HS nêu kết quả so sánh hai phân - Một số HS nêu kết quả: số cùng tử số. 2 4 9 7 5 19 15 > 15 22 4 9 > 9 2 < 3 5 7 11 13 3 2 Bài 4: Vân cĩ một số bơng hoa. Vân -1HS đọc đề tốn .Tĩm tắt đề rồi giải. 54
  44. tặng Mai 1 số bơng hoa, tặng Hịa 2 số Bài giải: 4 7 Ta cĩ: 1 = 7 ; 2 = 8 bơng hoa đĩ. Hỏi ai được tặng nhiều hoa 4 28 7 28 hơn? Mà: 8 > 7 Nên 2 > 1 28 28 7 4 Vậy: Hịa được Vân tặng nhiều hoa hơn. - 2HS nhắc lại. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách tìm hỗn số. 5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 ƠN TIẾNG VIỆT TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa. -Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng. -Yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Học sinh trả lời. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập từ đồng nghĩa” b. Phát triển các hoạt động: a. Hoạt động 1:: - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên - Học sinh quan sát và chọn đề bài. bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Học sinh lập nhĩm. - Giáo viên chia nhĩm theo trình độ. - Nhận phiếu và làm việc. 55
  45. - Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm. b. Hoạt động 2: Thực hành:: Bài 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn Đáp án để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : Tơi dỏng tai nghe. Một dải suối rĩc rách Tơi (dỏng, hếch) tai nghe. Một dải ở gần. Sau lều, rừng cây yên lặng như suối rĩc rách ở gần. Sau lều, rừng cây ngủ kĩ. Con hươu đang ngơ ngác nhìn cái (yên lặng, yên ổn) như ngủ kĩ. lều vắng khơng. Những tiếng rất nhẹ của Con hươu đang (ngơ ngẩn, ngơ con sĩc chạy trên cành, một tiếng vỗ ngác) nhìn cái lều vắng khơng. Những cánh phành phạch của một con chim. tiếng rất (nhẹ, êm) của con sĩc chạy Từng trận giĩ xào xạc, một loạt lá rụng trên cành, một tiếng vỗ cánh (lớn, rào rạt, rồi tất cả như yên ắng, như ngĩng phành phạch) của một con chim. Từng đợi. trận giĩ (xào xạc, ào ạt), một loạt lá (rơi, rụng) rào rạt, rồi tất cả như (yên tĩnh, yên ắng), như ngĩng đợi Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu Đáp án sau: a) Tổ quốc, giang sơn a) Ơi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. b) Đất nước b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn c) Sơn hà c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. d) Non sơng. d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước giĩ Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa, mỗi câu (a, Bài giải b, c) dùng 1 từ để đặt câu: a. vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, a. Chỉ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng *Đặt câu: tươi, b. Chỉ màu hồng: b. hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, *Đặt câu: hồng hồng, c. Chỉ màu tím: c. tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, *Đặt câu: tím than, 4. Củng cố: - Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, - Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài. sửa bài. - Học sinh phát biểu. 56
  46. 5. Nhận xét – Dặn dị: -Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NHỚ - VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần ( BT2), biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. (HS khá, giỏi nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra mơ hình tiếng cĩ các tiếng: - Học sinh điền tiếng vào mơ hình ở bảng Thảm họa, khuyên bảo, xố đĩi, quê phụ. hương toả sáng.  Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Học sinh nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nhớ- viết: Thư gửi các học sinh.”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ– viết. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài . - Giáo viên hướng dẫn HS nhớ lại và viết. -1 học sinh đọc thuộc lịng đoạn thư cần nhớ – viết. - GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết - Cả lớp nghe, ghi nhớ. sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số. - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết. - HS nhớ lại đoạn văn và tự viết. - Từng cặp học sinh đổi vở sốt lỗi và sửa - Giáo viên chấm, chữa bài. lỗi cho nhau . * Hoạt động 2: Luyện tập. - Hoạt động cá nhân, lớp. Bài 2Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài - 1 học sinh đọc yêu cầu. 57
  47. 2. - Lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân. - Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mơ hình.  Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Bài 3Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài - 1 học sinh đọc yêu cầu. 3. - Học sinh chép lại các tiếng cĩ phần vần vừa tìm ghi vào mơ hình cấu tạo tiếng. - 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh sửa bài trên bảng.  Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng - 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên). 4.Củng cố: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu -Các nhóm thi đua làm tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt -Cử đại diện làm trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương. - Rèn kĩ năng nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật nĩi trên. - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. - Bản đồ Hành chính VN. - Phiếu học tập 2. Học sinh: Sưu tầm tư liệu về bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC (5’): 2. Bài mới:“Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế”. 58
  48. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới - 3HS lên trả bài. đất nước. - Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? * GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), cơng nhận quyền đơ hộ của thực dân Pháp trên tồn đất nứơc ta. - Tổ chức thảo luận nhĩm 4 trả lời các - Học sinh thảo luận nhĩm bốn. câu hỏi sau: - Phân biệt điểm khác nhau về chủ - Phái chủ hịa chủ trương hịa với Pháp; trương của phái chủ chiến và phái chủ phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. hịa trong triều đình nhà Nguyễn? - Tơn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng - Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chiến. chống Pháp? - Giáo viên gọi 1, 2 nhĩm báo cáo - Đại diện nhĩm báo cáo Học sinh nhận các nhĩm cịn lại nhận xét, bổ sung. xét và bổ sung.  Giáo viên nhận xét + chốt lại: Tơn T. Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp. * Hoạt động 2: - Giáo viên tường thuật lại cuộc phản - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế cơng ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên + trình bày lại cuộc phản cơng theo trí nhớ lược đồ kinh thành Huế. của học sinh. - GV tổ chức HS trả lời các câu hỏi: + Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế - Đêm ngày 5/7/1885. diễn ra khi nào? + Do ai chỉ huy? - Tơn Thất Thuyết. + Cuộc phản cơng diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời . 59
  49. + Vì sao cuộc phản cơng bị thất bại? - Vì vũ khí của ta quá lạc hậu.  Giáo viên nhận xét + chốt: Tơn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản cơng ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại. * Hoạt động 3: - Giáo viên nêu câu hỏi: - quyết định đưa vua Hàm Nghi và đồn + Sau khi phản cơng thất bại, Tơn Thất tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị (Đây Thuyết đã cĩ quyết định gì? là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến). - HS thảo luận theo hai dãy A, B. - HS thảo luận. đại diện báo cáo.  Giáo viên nhận xét + chốt. Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch - Học sinh cần nêu được các ý sau: sử . +Tơn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. + Tại căn cứ Kchiến, Tơn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. + Trình bày những phong trào tiêu biểu. Rút ra ghi nhớ. Học sinh đọc ghi nhớ SGK. 4. Củng cố: - GV hỏi: Em nghĩ sao về những suy - 2HS trả lời. nghĩ và hành động của Tơn Thất Thuyết? Nêu ý nghĩa giáo dục. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX . - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: NGHỆ THUẬT (ĐĐBH) BÀI 1: BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Nhận thức được tình yêu của Bác Hồ dành cho thiếu niên nhi đồng - Biết thể hiện tình yêu em nhỏ bằng hành động thiết thực. - Hình thành bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi người. II. CHUẨN BỊ: 60
  50. - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống. 2. Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV kể câu chuyện: “Bác muốn các cháu - HS lắng nghe. được học hành. - Nêu những chi tiết trong câu chuyện thể - hiện tình cảm Bác Hồ dành cho các em nhỏ. - Em Chiến trong câu chuyện cĩ hồn cảnh - như thế nào? - Câu nĩi, cử chỉ nào của em Chiến khiến - Bác xúc động vì sao? - Hãy chỉ câu nĩi của Bác thể hiện mong - muốn dành cho các em nhỏ. 2. Hoạt động 2: Thảo luận Hoạt động nhĩm. - GV chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận. - HS thảo luận theo nhĩm ghi vào bảng - Câu chuyện trên cĩ ý nghĩa gì? nhĩm. - GV cho HS trả lời bài “ Ai yêu Bác Hồ - Đại diện nhĩm trình bày. Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. - Các nhĩm khác bổ sung 3. Hoạt động 3: Thực hành ứng dụng Hoạt động nhĩm 6. - Hãy chỉ ra những hành động em nên làm Em nên làm: Em khơng nên và những hành động khơng nên làm đối với làm các em nhỏ. - Hãy kể một câu chuyện em đã nghe - Đại diện nhĩm trình bày. (chứng kiến hoặc em đã làm thể hiện sự - Các nhĩm khác bổ sung. thương yêu nhường nhịn đối với các em nhỏ. - Cho HS chia sẻ với các bạn trong nhĩm. 4. Hoạt động 4: Treo bảng phụ cĩ kẻ mẫu. - Hãy xây dựng một bản kế hoạch giúp đỡ các em nhỏ cĩ hồn cảnh khĩ khăn trong trường , trong xĩm em (theo mẫu) 5. Củng cố - Dặn dị: - Câu chuyện này cĩ ý nghĩa gì? - 2HS trả lời. - GV nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I. MỤC TIÊU: 61
  51. - Nêu những việc nên và khơng nên làm đối với người phụ nữ cĩ thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. - Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sĩc, giúp đỡ phụ nữ cĩ thai. - Giáo dục học sinh cĩ ý thức giúp đỡ người phụ nữ cĩ thai. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: +Cuộc sống của chúng ta được hình - 3HS lên trả bài. thành như thế nào? +Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? + Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp * KNS: Đảm nhận trách nhiệm. + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ở trang 10, 11. - Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? + Bước 2: Làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả làm việc. - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 62
  52.  Giáo viên chốt * Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp * KNS: Cảm thông, chia sẻ có ý thức giúp đỡ phụ nữ. + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi - Học sinh thảo luận: Khi gặp phụ nữ có trong SGK trang 11 thai xách nặng hoặc đi cùng chuyến ôtô mà không còn chỗ trống. Bạn có thể làm gì để giúp đỡ? + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. + Bước 3: Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên trình diễn - Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai.  Giáo viên nhận xét 4. Củng cố: - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên - Học sinh thi đua kể tiếp sức. làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?  GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào?” - Nhận xét tiết học TIẾT 2 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc). -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. - Cĩ ý thức làm việc tốt để gĩp phần xây dựng quê hương. II. CHUẨN BỊ: 63
  53. 1. Giáo viên:Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước, bảng phụ. 2. Học sinh: Tập kể câu chuyện theo đề bài trước ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe, - 1 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã đã đọc. được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS kể chuyện. -Hoạt động cá nhân, lớp, nhĩm. a) HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài. -1HS đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh phân tích đề. GV - HS phân tích đề. gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: một việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước. - Lưu ý câu chuyện HS kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. - 3 HS lần lượt đọc 3 gợi ý trong SGK. - GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể - Một số học sinh giới thiệu đề tài câu chuyện trong Gợi ý 3. chuyện mình chọn kể. * Hoạt động 2: T.hành, luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp b) Thực hành kể chuyện trong nhĩm. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhĩm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.  Giáo viên theo dõi từng nhĩm để uốn nắn - sửa chữa. c)Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhĩm kể câu chuyện của mình kết hợp nĩi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.  Giáo viên theo dõi, chấm điểm. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay, phù hợp đề tài, bạn kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố : 64
  54. - Khen ngợi, tuyên dương - Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 5. Dặn dò: -Tập kể lại câu chuyện -Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai -Nhận xét tiết học TIẾT 3 ƠN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một dịng sơng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết ghi lại kết quả quan sát của dàn ý để viết thành một đoạn văn hồn chỉnh tả cảnh sơng nước. - Biết trình bày sạch sẽ một đoạn văn đúng theo yêu cầu. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: chép sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy viết III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn của tiết trước. - 2HS đọc. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Viết một đoạn văn tả cảnh một dịng sơng”. b. Phát triển các hoạt động: - GV chép sẵn đề bài lên bảng. - Gọi HS nêu lại trọng tâm của đề bài. - GV kiểm tra lại dàn ý bài văn tả cảnh - 1HS đọc lại đề bài.Cả lớp đọcthầm. sơng nước của HS. - Một vài HS đọc lại dàn ý - GV nhắc nhắc HS chú ý: + Phần thân bài cĩ nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn thường cĩ một - HS viết đoạn văn vào vở. câu văn nêu ý bao trùm tồn đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc. - GV nhận xét. 4. Củng cố: 65
  55. - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của văn tả cảnh. 5. Dặn dị: - Dặn HS nào làm chưa xong về nhà làm - 2HS nhắc lại. tiếp. - Nhận xét tiết học. Thứ năn, ngày 21 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). -Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật cĩ sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3. - GDHS biết lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hồn cảnh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu photo nội dung bài tập 1, từ điển. 2. Học sinh: Tranh vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC(5’): 2. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát . 2. Kiểm tra bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”. - 2 học sinh sửa bài 3, 4b.  Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng làm bài tập.  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao - Học sinh làm bài, trao đổi nhĩm. đổi nhĩm. - Lần lượt các nhĩm lên trình bày. - Lê đeo ba lơ, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều  Giáo viên chốt lại. trại, Phượng kẹp báo. 66
  56. - Cả lớp nhận xét. *Hoạt động 2: Giải thích ý nghĩa chung - Hoạt động nhĩm, lớp. của các câu thành ngữ, tục ngữ.  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm . - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao - Thảo luận nhĩm ý nghĩa của các câu tục đổi nhĩm. ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu tục ngữ. - Lần lượt các nhĩm lên trình bày.  GV chốt lại: các câu tục ngữ đều cĩ ý - Gắn bĩ với quê hương là tình cảm tự chung: gắn bĩ với quê hương là tình cảm nhiên. tự nhiên. (Sau khi các nhĩm trình bày, - Cả lớp nhận xét. giáo viên cĩ thể hướng dẫn học sinh ghép - 1 HS đọc thuộc lịng 3 câu tục ngữ. từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào cĩ thể giải thích chung). * Hoạt động 3: Viết đoạn văn dựa vào bài - Hoạt động cá nhân, lớp. “Sắc màu em yêu”. Mục tiêu: HS viết được đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mình thích, cĩ sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn.  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3. - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - 5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.  Giáo viên gợi ý: cĩ thể chọn từ đồng - HS làm bài vào VBT. HS tiếp nối nhau nghĩa và chọn những hình ảnh do các em đọc bài viết của mình. tự suy nghĩ thêm. (Lưu ý: Khơng chọn Trong các sắc màu, mà em thích nhất là khổ thơ cuối). màu đỏ,vì đĩ là màu lộng lẫy,gây ấn tượng nhất. Màu đỏ hồng như máu trong tim, màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quơc. Màu đỏ thắm của những khăn quàng đội viên, màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa  Giáo viên nhận xét, bình chọn bài hay để tuyên dương 4. Củng cố : -Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ - Học sinh liệt kê vào bảng từ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân - Dán lên bảng lớp dân ta. - Đọc - giải nghĩa nhanh 67
  57. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết tiếp. - Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về nhân, chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . Chuyển các số đo cĩ 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Tính diện tích của mảnh đất. - Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân số. Chuyển đổi hỗn số cĩ tên đơn vị đo. - Giúp HS vận dụng điều đã học vào thực tế, GDHS lịng say mê học tốn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân -2 hoặc 3 học sinh số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. - Học sinh lên bảng sửa bài 1, 2, 3, 4 trang 15 (SGK) Giáo viên nhận xét. -Cả lớp nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghe - viết: Việt Nam thân yêu”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia hai phân số. Mục tiêu: HS nắm vững được cách nhân chia hai phân số.  Bài 1: - Giáo viên đặt câu hỏi: + Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - Học sinh trả lời. HS làm vào bảng con 68
  58. + Muốn chia hai phân số ta làm sao? a/ 7 x 4 = 28 b/ 2 1 x 3 2 = 9 x 17 =153 9 5 45 4 5 4 5 20 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và c/ 1 : 7 = 1 x 8 = 8 làm bài. 5 8 5 7 35 - Giáo viên nhận xét. d/ 1 1 : 1 1 = 6 : 4 = 6 x 3 = 9 5 3 5 3 5 4 10  Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia, hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số). * Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia phân số.  Bài 2: - Giáo viên nêu vấn đề. - HS làm bài vào vở. - Giáo viên đặt câu hỏi: a/ x + 1 = 5 b/ x - 3 = 1 4 8 5 10 + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? x = 5 - 1 x = 1 + 3 8 4 10 5 + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao? x = 3 x = 7 8 10 + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế c/ x x 2 = 6 d/ x : 3 = 1 nào? 7 11 2 4 + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm x = 6 : 2 x = 1 x 3 sao? 11 7 4 2 - Giáo viên nhận xét. x = 21 x = 3 11 8 - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài vào vở (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng). - GV thu một số vở chấm điểm. - 4 học sinh sửa bài trên bảng.  Giáo viên chốt lại . - Lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Viết các số đo độ dài.  Bài 3: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: + Ta làm thế nào để chuyển một số đo cĩ 1m 75cm = 1m + 75 m = 1 75 m hai tên đơn vị thành số đo cĩ một tên đơn 100 100 vị? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 5m 36cm = 5m + 36 m = 5 36 m mẫu. 100 100 8m 8cm = 8m + 8 m = 8 8 m 100 100 - Học sinh sửa bài . - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét.  GV chốt lại cách chuyển số đo cĩ hai tên đv thành số đo cĩ một tên đơn vị. 69
  59. 4. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Vài học sinh nhắc lại. 1 3 - Thi đua: x. 2 6 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 5. Dặn dò: -Về nhà làm bài và học ôn các kiến thức vừa học. -Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán TIẾT 3 SINH HOẠT TẬP THỂ NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ học tập của học sinh. - Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của người học sinh. - Cĩ ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của HS lớp 5. II. CHUẨN BỊ: Bảng nội qui của nhà trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Bài mới: - HS thảo luận về nội qui của nhà trường và a. Nội qui của nhà trường. ý nghĩa. - GV nêu 1 số nội qui của nhà trường. b. Nhiệm vụ của HS lớp 5: - HS thảo luận. - Kính trọng thầy cơ giáo, nhân viên nhà - Kính trọng thầy cơ giáo, nhân viên nhà trường. trường. - Đồn kết giúp đỡ bạn. - Đồn kết giúp đỡ bạn. - Phát huy truyền thống nhà trường. - Phát huy truyền thống của nhà trường. - Thực hiện nội qui nhà trường. - Thực hiện nội qui nhà trường. - Hồn thành nhiệm vụ học tập và rèn - Hồn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. luyện. - Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá - Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân. nhân. - Tham gia các hoạt động tập thể của - Tham gia các hoạt động tập thể của trường, trường, lớp đội. lớp đội. - Giữ gìn tài sản nhà trường, giúp đỡ gia - Giữ gìn tài sản nhà trường, giúp đỡ gia đình. đình. - Tham gia lao động cơng ích và cơng - Tham gia lao động cơng ích và cơng tác xã 70
  60. tác xã hội. hội. GV: Qua các nhiệm vụ của học sinh lớp 5, . Em thấy bản thân mình đã thực tốt nhiệm vụ của em chưa? GV: Cần phải làm gì để thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 5? GV: Bản thân em đã thực sự hồn thành tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện thân thể chưa? * HS thảo luận trả lời các câu hỏi. = Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2021 TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình. - Rèn cho HS khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. (HS khá, giỏi khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). -GDHS biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Em là học sinh lớp 5. - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 2 học sinh: Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.”. b. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp, cá nhân. *Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”. Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, 71
  61. đưa ra quyết định đúng. *KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Học sinh đọc thầm câu chuyện . - 2 bạn đọc to câu chuyện. - Phân chia câu hỏi cho từng nhĩm. - Nhĩm thảo luận, trao đổi trình bày phần thảo luận . - Các nhĩm khác bổ sung. - Tĩm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đĩ là việc vơ - Đá quả bĩng trúng vào bà Doan đang tình hay cố ý? gánh đồ làm bà bị ngã. Đĩ là việc vơ tình. 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy - Rất ân hận và xấu hổ . như thế nào? 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc - Nĩi cho bố mẹ biết về việc làm của này thế nào cho tốt ? Vì sao? mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc Khi chúng ta làm điều gì cĩ lỗi, dù là làm của bản thân đã gây ra hậu quả khơng vơ tình, chúng ta cũng phải dũng cảm tốt cho người khác. nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. *GDQP : Giáo dục HS phải biết dũng cảm, nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đĩ, quyết tâm sửa chữa để trở thành người tốt. Nhận trách nhiệm * Hoạt động 2: HS làm bài tập 1. - Hoạt động cá nhân, lớp. Mục tiêu: Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình; Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chữa *KNS: Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến việc làm đúng của bản thân. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Làm bài tập cá nhân. - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp - 1 bạn làm trên bảng nhỏ. án đúng (a, b, d, g). - Liên hệ xem mình đã thực hiện được các - GV kết luận (Tr 21/ SGV). việc a, b, d, g chưa? Vì sao? * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - Hoạt động nhĩm, lớp, cá nhân. Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và khơng tán thành những ý kiến khơng đúng. - Nêu yêu cầu BT 2. SGK. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; - Cả lớp trao đổi, bổ sung. khơng tán thành ý kiến (b), (c), (d). - GV chốt: Nếu khơng suy nghĩ kỹ trước khi làm 72
  62. một việc gì đĩ thì sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. - Khơng dám chịu trách nhiệm trước việc - HS rút ghi nhớ. làm của mình là người hèn nhát, khơng - 2 HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu khơng dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ khơng rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, . * BĐKH: Ví dụ về việc khơng tiết kiệm điện nước, gây hỏa hoạn do thiếu trách nhiệm trong hành động của bản thân. 4.Củng cố: GV nêu câu hỏi: + Vì sao phải cĩ trách nhiệm về việc -2HS nêu. làm của minh 5. Dặn dị- nhận xét: + Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIÊT ĐỌC THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN HỌC SINH BẢO QUẢN SÁCH Vật liệu hỗ trợ: Một quyển sách cũ, một quyển sách mới (Sách trong thư viện) dành cho giáo viên. Bây giờ cơ sẽ cùng với các em tìm hiểu về sách bảo quản sách để sách trong thư viện cĩ thể sử dụng được lâu dài. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách lật sách và câm sách. Các em hãy đến kệ và chọn cho mình 1 quyển sách để chúng ta thực hành. 1.Một học sinh thực hành lật sách: * Xác định 1 – 2 học sinh cĩ cách lật sách đúng. - Mời 1 học sinh cĩ cách lật sách đúng lên làm mẫu trước lớp. 2. Giáo viên giải thích cách lật sách đúng: để hai ngĩn tay – 1 ngĩn trên, 1 ngĩn ở dưới để lật sách. * Đặt câu hỏi cho học sinh tại sao cách lật sách như vừa nêu là đúng. 3. Mời tất cả học sinh thực hành: - Giáo viên đi xung quanh, kiểm tra và hướng dẫn và hướng dẫn HS lật sách đúng. 4. Mời học sinh thực hành lật sách theo cặp đơi, các cặp tự kiểm tra cho nhau. - Giáo viên đi xung quanh, kiểm tra và hỗ trợ cho học sinh. 5. Hướng dẫn cho học sinh cách cầm sách: - Cầm sách theo hình chữ U- hỏi học sinh tai sao khơng cầm sách như vậy. - Cầm sách theo hình chữ V- hỏi học sinh tại sao khơng cầm sách như vậy. 6. Hướng dẫn cách cầm sách đúng. Cầm sách theo hình chữ l. 73
  63. - Hỏi học sinh tại sao đây là cầm sách đúng. - Mời 1- 2 học sinh làm mẫu. 7. Cho học sinh đọc sách. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Cĩ ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 4. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đĩng gĩp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 4 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngồi giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm 74
  64. . VĂN HĨA GIAO THƠNG BÀI 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ I. MỤC TIÊU: - HS biết rẽ trái hoặc rẽ phải khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư. - HS biết ứng xử khi đi xe đạp khi qua ngã ba, ngã tư. - HS cĩ thĩi quen thực hiện tốt khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư. Biết tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Sách VHGT lớp 5. 2. Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H0C5 SINH A. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện và tìm hiểu truyện (Giơ tay xin đường). - GV yêu cầu HS sắm vai để thể hiện lại - HS1: Người dẫn chuyện câu chuyện. - HS2: Minh - HS3: Anh thanh niên - HS4: Bà + Minh cảm thấy thế nào khi lần đầu tiên - Minh rất vui, cậu vừa đi vừa ngắm nhìn được bố mẹ cho đi xe đạp một mình về những con phố quen thuộc, vừa cất tiếng thăm ơng bà ngoại? hát + Tại sao Minh suýt bị xe máy đụng phải? - Vì đến ngã ba, Minh đột ngột rẽ trái. + Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em - Phải nhớ quan sát và giơ tay xin đường. phải lưu ý những điều gì? - Khi đi xe đạp trên đường ta phải quan sát * GV rút ra ý nghĩa câu chuyện: và đưa tay ra hiệu xin đường. * GV gọi HS nêu ghi nhớ: - Vài HS đọc. B. Hoạt động thực hành: (HS làm việc cá nhân). + Hãy đánh dấu X vào ơ ! ở mỗi hình thể - Hình 1 sai chạy vượt đèn đỏ. hiện hành động sai và nêu rõ lí do. - Hình 3 sai chạy dàn hàng ba, hàng tư. 75
  65. - Hình 5 sai chạy vào làn đường xe cơ - GV nhận xét giới. - GV rút ra ghi nhớ (trang 48). - Đi xe khơng rẽ bất ngờ - Vài HS đọc ghi nhớ. Mà nên ra hiệu, tay giơ xin đường. C. Hoạt động ứng dụng: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ An - HS tiến hành chơi: tồn qua ngã tư đường” trang 7 sách Lượt 1: Các bạn đi xe đạp phải đi như thế VHGT lớp 5. nào cho đúng luật. Lượt 2: Các bạn đi xe đạp thực hiện theo chỉ dẫn của tín hiệu đèn giao thơng. - GV nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh. - GV chốt và tổng kết giờ học. TIẾT 1 KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.Một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong SGK . - HS: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu những việc thể hiện sự quan -2 HS trả bài tâm, chia sẻ cơng việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đĩ cĩ lợi gì? 2) Việc nào nên làm và khơng nên làm đối với người phụ nữ cĩ thai? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”. b. Phát triển các hoạt động: 76
  66. * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu - HS trưng bày ảnh và trả lời: cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi + Đây là ảnh của em tơi, em 2 tuổi, đã nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em biết nĩi và nhận ra người thân, biết chỉ khác đã sưu tầm được lên giới thiệu đâu là mắt, tĩc, mũi, tai trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi + Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình và đã biết làm gì? khơng lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy * Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh, ai - Hoạt động nhĩm, lớp. đúng”. * Bước1: GV phổ biến cách chơi và - HS đọc thơng tin trong khung chữ và luật chơi. tìm xem mỗi thơng tin ứng với lứa tuổi nào đã nêuở /14 SGK. - Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng. * Bước 2: Làm việc theo nhĩm. - HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. * Bước 3: Làm việc cả lớp. - Các nhĩm treo sản phẩm của mình lên - Đại diện nhĩm trình bày. bảng và cử đại diện lên trình bày. - Các nhĩm khác bổ sung - Các nhĩm khác bổ sung (nếu thiếu). -Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 - c. - Giáo viên tĩm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Dưới 3 tuổi Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tơ màu, chơi các trị chơi, thích nĩi chuyện, giàu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hồn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. * Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS đọc thơng tin tr 15 SGK - HS trả lời: Tuổi dậy thì và trả lời câu hỏi: Tại sao nĩi tuổi dậy - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với và cân nặng. cuộc đời của mỗi con người? - Cơ quan sinh dục phát triển Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở 77
  67. con trai cĩ hiện tượng xuất tinh. - Biến đổi về tình cảm suy nghĩ và mối quan hệ XH.  Giáo viên nhận xét và chốt ý - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc tĩm tắt Tuổi dậy thì tr 15- SGK. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN ƠN TẬP: HỖN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Giúp HS tính tốn cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS lên bảng sửa bài tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài”. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS giải vào bảng con. - HS làm bài và nêu kết quả. a/ 3 1 = 16 5 5 b/ 8 4 = 60 7 7 c/ 2 5 = 13 4 4 -HS lần lượt nêu kết quả. Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số a/ 2 1 + 1 1 = 9 + 8 = 63 + 32 = 95 rồi thực hiện phép tính. 4 7 4 7 28 28 28 78
  68. b/ 3 1 + 2 1 = 7 + 11 = 35 + 22 = 57 2 5 2 5 10 10 10 c/ 8 1 - 5 1 = 25 - 11 = 50 - 33 = 17 3 2 3 2 6 6 6 d/ 6 1 x 1 6 = 43 x 49 = 49 = 7 Bài 3: HS giải vào vở bài tập. 7 43 7 43 7 e/ 9 1 : 4 3 = 46 : 23 = 46 x 5 = 46 = 2 5 5 5 5 5 23 23 Bài 4: Chuyển các hỗn số thành phân số - 1 HS lên bảng giải: rồi tính. a/ 2 1 x 3 4 = 11 x 31 = 341 5 9 5 9 45 b/ 7 2 : 2 1 = 23 : 9 = 23 x 4 = 92 3 4 3 4 3 9 27 c/ 4 2 + 2 3 = 14 + 11 = 56 + 33 = 89 3 4 3 4 12 12 12 4. Củng cố: - 2HS đọc. - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS thi đua giải: 4m 356mm = m 5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. BÀI 3: TINH THẦN HỢP TÁC I. MỤC TIÊU: - HS thấy được lợi ích của việc hợp tác với người khác trong cơng việc. - Tạo lập thĩi quen hợp tác với những người xung quanh. - Giáo dục cho HS kĩ năng tổ chức, hợp tác với những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách kĩ năng sống 5. 2. Học sinh: Vở thực hành kĩ năng sống 5 dành cho học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Tinh thần hợp tác” 79
  69. * Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung: “Chuyện của Minh”. -Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: “Chuyện của Minh” -Cả lớp đọc thầm ở SGK. -Thảo luận nhĩm 4, sau 5 phút các nhĩm trình bày: +Vì sao nhĩm của Minh khơng hồn +Khi nhĩm Minh say sưa thảo luận làm thành bài tập? bài thì Minh chêu chọc hết bạn này đến bạn khác. +Nếu em là Minh em sẽ làm gì để giúp +Nếu em là Minh em sẽ say sưa thảo nhĩm mình hồn thành bài tập? luận đĩng gĩp ý kiến xây dựng bài với nhĩm. -Học sinh nhĩm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án đúng. (phần ghi trong ngoặc đơn) * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. -Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 13. (Đánh dấu nhân vào ơ vuơng dưới hình ảnh thể hiện tinh thần hợp tác với những người xung quanh) +GV theo dõi, giúp HS các nhĩm hồn -Đọc, quan sát kĩ các hình ảnh để lựa thành bài. chọn, sau 5 phút hồn thành bài tập 2 trang 13. +Học sinh lần lượt trình bày kết quả. +GV hướng dẫn học sinh chốt ý đúng, +GV cho học sinh nhận xét, bổ sung. tuyên dương học sinh tích cực làm nhanh và cĩ đáp án đúng. * Hoạt động 4: Tổ chức trị chơi: “Gỡ rối.” + Hướng dẫn HS chơi theo gợi ý bài tập 3 trang 13. + Giáo viên nêu luật chơi, cách chơi và + Sau khi các đội chơi xong các đội tổ chức cho học sinh tiến hành chơi. chơi chia sẻ theo gợi ý: -Đội em chơi trị chơi này trong thời gian là: phút. -Đội em đã thể hiện tinh thần hợp tác qua trị chơi này như thế nào? + Sau khi HS làm xong, đại diện học sinh các đội chơi lần lượt trình bày, HS 80
  70. khác nhận xét bổ sung. + GV đánh giá, tuyên dương nhĩm học sinh gỡ rối nhanh, thể hiện tinh thần hợp tác tốt và nhắc nhở các em thực hành hợp tác với những người xung quanh. * Hoạt động 5: Đọc những điều cần ghi nhớ. -Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội -Học sinh đọc. dung SGK trang 14 - 15. 1. Tinh thần hợp tác. 2. Những điều cần tránh 3. Bí quyết giúp em hợp tác tốt với những người xung quanh. * Hoạt động 6: Em tự đánh giá. +Học sinh dùng bút màu tơ vào các ơ mặt người thể hiện mình đã cĩ tinh thần hợp tác và em chia sẻ với các bạn về lợi ích của tinh thần hợp tác ở mức nào. +Giáo viên tuyên dương em cĩ 5 mặt được tơ màu. +Tư vấn cho em chỉ cĩ từ 1 đến 3 mặt được tơ màu hướng khắc phục để em cĩ tinh thần hợp tác tốt. * Hoạt động 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em đã cĩ tinh thần hợp tác và em chia sẻ với các bạn về lợi ích của tinh thần hợp tác ở mức nào. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - 1 HS nhắc lại bài học. 5 . Nhận xét - Dặn dò: + Dặn dị: Luơn rèn luyện để hợp tác tốt với những người xung quanh. -Nhận xét tiết học TIẾT 2 TỐN ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 81
  71. - HS thuộc được bảng đơn vị đo độ dài. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn sang bé và ngược lại. - Giúp HS tính tốn cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS lên bảng sửa bài tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài”. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS giải vào bảng con. - HS làm bài và nêu kết quả. a/ 1km = 10 hm ; 1m = 100 cm 1hm = 10 dam ; 1 dm = 1 m 10 1dam = 10 m ; 1cm = 1 dm 10 Bài 2: HS giải vào bảng con. -HS lần lượt nêu kết quả. a/ 148 m = 1480 dm 531 dm = 5310 cm 92 cm = 920 m m b/ 700 cm = 7 m 8500 cm = 85 m Bài 3: HS giải vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng giải: 7 km 47 m = 7047 m 29 m 37 cm = 2937 cm 1 cm 3 m m = 13 m m Bài 4: Tính chu vi một mảnh đất hình - 1 HS đọc đề tốn – tĩm tắt rồi giải. Bài giải: chữ nhật biết chiều dài bằng 3 chiều 2 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau: rộng và hơn chiều rộng 10 m. 3 – 2 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất HCN: 10 : 1 x 2 = 20 (m) Chiều dài của mảnh đất HCN: 10 + 20 = 30 (m) 4. Củng cố: Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật: - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. ( 30 + 20) x 2 = 100 (m) Đáp số: 100 m 82
  72. 5. Dặn dị: - 2HS đọc. - Dặn HS về nhà xem lại bài. - 2HS thi đua giải: 4m 356mm = m - GV nhận xét tiết học. 83