Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Phan Hồng Phúc

doc 14 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_30_phan_hong_phuc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIEÁT 5 HAÙT NHAÏC HOÏC HAÙT BAØI: DAØN ÑOÀNG CA MUØA HAÏ I MUÏC TIEÂU: -Bieát haùt theo giai ñieäu vaø lôøi ca. - Bieát haùt keát hôïp voã tay hoaëcgoõ ñeäm theo baøi haùt. - Giaùo duïc HS hieát yeâu quyù vaø baûo veä thieân nhieân. I.CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: - Nhaïc cuï quen duøng. - Ñeäm ñaøn vaø haùt baøi Daøn ñoàng ca muøa haï. 2.Hoïc sinh: - SGK Aâm nhaïc 5. - Nhaïc cuï goõ (song loan, thanh phaùch, ) III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.Oån ñònh: - Haùt. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 3 HS ñoïc laïi TÑN soá 7 vaø soá 8. - 3HS ñoïc laïi TÑN soá 7, soá 8. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: Hoïc haùt baøi Daøn ñoàng ca muøa haï. b. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: * Hoaït ñoäng 1: Daïy haùt. - Giaùo vieân giôùi thieäu baøi haùt vaø cho - HS laéng nghe. HS nghe haùt maãu. - Höôùng daãn HS ñoïc lôøi ca vaø khôûi -HS taäp töøng caâu haùt, coù theå chia nhö ñoäng gioïng. sau: Chaúng nhìn thaáy ve ñaâu, chæ raâm ran tieáng haùt. Beø traàm hoa beø cao trong maøn xanh laù daøy. Tieáng ve ngaân trong veo, ñung ñöa raëng tre ngaø. Tieáng ve ngaân trong veo, ñung ñöa raëng tre ngaø. Lôøi dòu daøng thöông yeâu mang bao nieàm GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 tha thieát. Lôøi ve ngaân da dieát, se sôïi chæ aâm thanh. Khaâu nhöõng ñöôøng raïo röïc vaøo neàn maây bieác xanh. Daøn ñoàng ca muøa haï, ngaân trong laù suoát ngaøy. Maët ñaát traøn tieáng nhaïc daäy nghe naøo maàm caây. Ve ve ve ve ve, ve ve ve ve ve. Ve ve ve ve ve, ve ve ve ve ve. - Taäp xong hai caâu, cho HS haùt noái hai caâu. - Hai caâu haùt cuoái, chæ taäp beø chính (beø cao). - Taäp xong caû baøi, HS haùt keát hôïp goõ nhòp. - Hoaït ñoäng caû lôùp. * Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp baøi haùt. - HS trình baøy baøi haùt theo caùch haùt ñoái - GV chia lôùp thaønh hai nöûa, moãi nöûa ñaùp, ñoàng ca. haùt hai caâu ñoái ñaùp nhau, hai caâu cuoái ñoàng ca. * Phaàn keát thuùc: - Choïn moät nhoùm trình baøy baøi haùt theo hình thöùc toáp ca. - Daên HS chuaån bò ñoäng taùc phuï hoạ. TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. MUÏC TIEÂU: -Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên (biển, hải đảo) ở nước ta và ở địa phương. - Học sinh biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên biển, đảo). - GDHS biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên biển, đảo) bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển ) GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - HS: Đồ dùng học tập. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu: -HS trả lời: Hãy kể một việc làm thể hiện lòng yêu Tổ quốc. - GV đặt câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân (T1).” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44/ SGK. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các -Từng nhóm ñoâi thảo luận. thông tin trong bài. - Từng nhóm lên trình bày. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo học sinh quan sát và thảo luận theo các luận. câu hỏi trong SGK. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - GV kết luận.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. * Kĩ năng tư duy phê phán. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học -Học sinh làm việc cá nhân. sinh. - Giáo viên gọi một số học sinh lên - Học sinh trình bày. trình bày. - Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập *Hoạt động nhóm 4. 3/ SGK. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Kết luận: Các ý kiến (b), (c) là đúng. - Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. Ý kiến (a) là sai. Tài nguyên thiên - Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá nhiên là có hạn, con người cần sử dụng về một ý kiến. tiết kiệm. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. TIEÁT 2  Hoạt động 1: Giới thiệu về tài *Hoạt động cá nhân. nguyên thiên nhiên (BT2-SGK). -Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh thêm một số tài nguyên thiên nhiên ảnh minh hoạ. chính của Việt Nam như: - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Mỏ than Quảng Ninh. + Dầu khí Vũng Tàu. + Mỏ A-pa-tít Lào Cai.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập *Hoạt động nhóm đôi. 4/ SGK. * Kĩ năng ra quyết định. - GV kết luận: -Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. + (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài - Học sinh trình bày trước lớp. nguyên thiên nhiên. - Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. + (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. *SDNLTK : Các tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn, vì vậy, cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả.  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo *Hoạt động nhóm 4. bài tập 5/ SGK. * Kĩ năng trình bày suy nghĩ. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm thảo luận. nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. - Đại diện nhóm lên trình bày. -Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo nguyên thiên nhiên. Các em cần thực luận. hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 -GDBVMT: Giáo dục HS về vai trò của tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. 4.Củng cố: - Thực hành những điều đã học. - HS nêu lại nội dung bài học. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị: Bieát ôn caùc gia ñình thöông binh lieät só. - Nhận xét tiết học. TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ dễ sai. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức BT2,3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên -Giaùo vieân nhaän xeùt. huân chương, danh hiệu, giải thưởng. -Học sinh sửa bài tập 3. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghe vieát: Coâ gaùi cuûa töông lai” b. Phát triển các hoạt động:  Hoaït động 1: HDHS nghe – viết. - GV đọc toàn bài chính tả ở SGK. -Học sinh nghe. - Nội dung đoạn văn nói gì? - Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai. - GV cho HS tập viết từ khó. - HS viết từ khó ở bảng con. - Học sinh viết bài. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - HS soát lại bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài. - Học sinh soát lỗi theo từng cặp. - GV chấm, chữa bài. Hoaït động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2: -1 học sinh đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa - Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in tên các huân chương, danh hiệu, giải nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng thưởng. quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em - Học sinh làm bài. nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong - Học sinh sửa bài. 3 HS thực hiện trên mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao bảng – mỗi em sửa hai cụm từ. phải viết hoa. -Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem - Học sinh làm bài. 3 HS làm bài trên các huân chương trong SGK dựa vào đó phiếu. làm bài. - HS làm bài trên phiếu trình bày. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Củng cố: - Gọi HS viết lại những từ đã học. -2 Hoïc sinh thi ñua vieát ñuùng caùc chöõ sau: anh huøng löïc löôïng vuõ trang; anh huøng lao ñoäng; huaân chöông sao vaøng, 5. Dặn dò - Nhận xét: huaân chöông ñoäc laäp haïng ba. -Chuẩn bị: “Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích. - HS thực hiện được các bài tập SGK (HS TB, yếu thực hiện bài 1, 2). - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo thể tích như trong SGK. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài tập ở nhà baøi 2 coät 1 - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. trang 154. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo thể tích.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài 1: -GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị - HS quan sát, lắng nghe. đo diện tích như trong SGK, nêu yêu - HS tự làm vào vở. cầu. - 1 HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ -GV chú ý HS TB, yếu. chấm. - GV nhận xét. -Lớp nhận xét. - GV hỏi như phần 1b SGK. - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn hơn tiếp 1000 liền. -Giáo viên chốt: m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích. -Học sinh nhắc lại. Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.  Hoạt động 2: HD HS làm BT2,3. -Yêu cầu đọc bài 2.cột 1 -HS đọc yêu cầu bài. - GV giúp đỡ HS TB, yếu. -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS coøn laïi laøm vaøo SGK. 1m3 = 1000dm3; 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3; 3m2dm3 = 3002dm3 - GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại - Một số HS nhắc lại. mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau. Bài 3 cột 1: - GV cho các nhóm thi đua làm bài - Các nhóm thi đua làm bài vaøo phieáu baøi trên bảng phụ. taäp. - GV đến giúp đỡ các nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. a/ 6m3 273dm3 = 6,273m3 2105dm3 =2,105m3 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 3m3 82dm3 =3,082m3 Bài 3b: Thực hiện các bước tương tự -Nhận xét chéo. bài 3a. b/ 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 = 3,67dm3 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 - HS nhận xét. 4. Củng cố: Vieát caùc soá ño döôùi daïng m3 : - Cho HS thi đua giải: 2m323dm3 ; 56m3189dm3 ; 158m37dm3 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS về nhà làm bài 3/155 vào vở. -Chuẩn bị: Ôn tập về diện tích và đo thể tích (tt). - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU: - Biết thú là động vật đẻ con. - Kể tên một số loài thú đẻ một con một lứa, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: +GV: Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. Phiếu học tập. +HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản và -Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh nuôi con của chim. khác trả lời. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Sự sinh sản của thú.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên kết luận. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các con bằng sữa. câu hỏi: - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh + Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết sản của chim là: bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai thành con. mà bạn nhìn thấy. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có con và thú mẹ? hình dạng giống như thú mẹ. + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, -Cả chim và thú đều có bản năng nuôi bạn có nhận xét gì? con cho tới khi con của chúng có thể - Đại diện trình bày. tự đi kiếm ăn. - Các nhóm khác bổ sung.  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu -Nhóm trưởng điều khiển nhóm qua các học tập. hình trong bài và dựa vào hiểu biết của - Giáo viên phát phiếu học tập cho các mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong nhóm. phiếu học tập. - GV đến các nhóm theo dõi, giúp đỡ. - Đại diện nhóm trình bày. Số con trong Tên động vật - GV nhận xét, tuyên dương nhóm một lứa điền được nhiều tên con vật và điền -1 con (không kể - Trâu, bò, ngựa, hươu, đúng. trường hợp đặc nai, hoẵng, voi, khỉ, biệt). - Từ 2 con trở - Hổ, sư tử, chó, mèo, lên 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - 1HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”. -Nhận xét tiết học . TIẾT 4 ĐỊA LÍ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU: - Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục đia. - Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người. - GD HS biết những hiểm hoạ từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. II. CHUẨN BỊ: + GV: Quả Địa cầu. Bản đồ thế giới. + HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét, đánh giá. -HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Các đại dương trên thế giới.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của các Làm việc theo cặp: Học sinh quan sát đại dương. hình 1, hình 2, trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. Số thứ Đại dương Giáp với các châu Giáp với các đại dương tự lục 1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Giáo viên sửa chữa và giúp học . . sinh . . . . 1. .số . . học. . . sinh. .lên . . .bảng . . . . trình. . . . .bày kết qủa hoàn thiện3 phầnĐại trìnhTây Dươngbày. . . . . . . làm. . . . việc. . . trước. . . .lớp, . . . đồng. . . . . thời. . . . chỉ. . . vị trí . . . . . . các. . . .đại . . .dương. . trên. . . .quả . . . Địa cầu hoặc Bản 4 Bắc Băng Dương . . . . . . đồ. . .Thế . . . .giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm của các đại dương. -GV yêu cầu HS chỉ trên quả Địa cầu -HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại thảo luận theo gợi ý sau: dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn diện tích, độ sâu. đến nhỏ về diện tích. Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương đại dương, trong đó Thái Bình Dương nào? là đại dương có diện tích lớn nhất và -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm cũng chính là đại dương có độ sâu việc nhóm trước lớp. trung bình lớn nhất. -Học sinh khác bổ sung. - Một số HS lên chỉ bảng thực hiện yêu *Biến đổi khí hậu: cầu GV đưa ra. - Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, nhiệt độ tăng làm cho nước biển dâng cao khiến đất bị nhiễm nặm và xói mòn, dẫn đến nguy cơ diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - 1HS đọc phần tóm tắt cuối bài. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Địa lí địa phương”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 LỊCH SỬ XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt nam và Liên xô. - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi thống nhất đất nước. - GDHS yêu quí và bảo vệ các thành quả lao động. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam; ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình; phiếu học tập. - HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. - Ngày 25-4-1976, ở nước ta diễn ra sự - HS trả lời. kiện lịch sử trọng đại gì? - Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - GV nêu từng câu hỏi: - HS đọc nội dung SGK, trả lời. + Nhà máy Thuỷ điện Hoà bình được + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? xây dựng vào ngày 6-11-1979. + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây xây dựng ở đâu? dựng tại thị xã Hoà Bình. + Nhà máy được xây dựng trong thời + Sau 15 năm lao động vất vả nhà máy gian bao lâu? được hoàn thành. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - GV nhận xét, kết luận. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV lưu ý HS: Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6 – 11 – 1979.  Hoạt động 2: Tìm hiểu tinh thần làm việc của công nhân VN và chuyên gia Liên xô trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm: đọc SGK và thảo luận: Trên công trường - Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi. xây dựng Nhà máy Thuỷ điện HB, - Đại diện các nhóm báo cáo. CNVN và chuyên gia LX đã làm việc + Họ làm việc cần mẫn, kể cả ban đêm. với tinh thần như thế nào? Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới - GV chốt lại: làm việc hối hả. + Suốt ngày đêm có 35 000 người và - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả - HS lắng nghe. trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong đó có 800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô). + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng. - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ, công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay.  Hoạt động 3: Tìm hiểu những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình - HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu đối với đất nước ta. học tập. - GV phát phiếu học tập cho HS, nêu - Mộtsố HS trình bày kết quả bài làm. yêu cầu làm việc. + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã cung - GV nhận xét, chốt ý. cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phụ vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. -2Học sinh đọc phần ghi nhớ. *GDMT: Giáo dục HS về vai trò của nhà máy thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị “Lịch sử địa phương”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy BT1. - Làm đúng bài luyện tập BT2. - Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Xem trước nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra lại bài tập 1, 3. - 3HS lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy). b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT1. *Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, -1 học sinh đọc đề bài. chú ý các dấu phẩy trong các câu văn - Cả lớp đọc thầm theo. đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô - Học sinh làm việc thep nhóm đôi. thích hợp trong bảng tổng kết nói về - 3HS làm phiếu học tập đính bảng lớp tác dụng của dấu phẩy. trình bày kết quả bài làm. - Giáo viên nhận xét bài làm. Câu a: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ Kết luận như trong SGV tr 213. và vị ngữ. Câu b: Ngăn cách các bộ phận cùng chức GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 vụ trong câu. Câu c: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.  Hoạt động 1: HD HS làm BT1. *Bài 2: -Học sinh đọc nội dung BT. Cả lớp đọc -GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT. thầm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm - 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu thị”. chấm, dấu phẩy vào ô trống trong - Học sinh làm bài vào vở bài tập. SGK. Sáng hôm ấy, có một cậu bé đi ra vườn. Giáo viên nhận xét bài làm bảng Cậu bé thích nghe điệu nhạc. Có một phụ, chốt lại lời giải đúng. thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai câu, hỏi: Môi cậu bé run run, đau đớn. Em chưa thấy cánh hoa mào gà, cũng chưa được thấy cây đào nở hoa. Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo: - Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào da. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy. - 3HS nêu. 5. Dặn dò- Nhận xét: - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và nữ”. Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC