Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

docx 33 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2021_2022_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

  1. Tuần 10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2021 Tập đọc Tiết 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100tiếng/phút; lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK . - HS HTT đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. * GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc + Phiếu kẻ bảng ở bài tập - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Nhắc lại các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 20’ 2. Hoạt động kiểm tra đọc: * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu - HS lần lượt lên bốc thăm và thực hỏi về nội dung bài hiện yêu cầu. - GV nhận xét - HS nghe 10‘ 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK . * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cả lớp=> Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc - Em đã được học những chủ điểm nào? + Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh - Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của chim hoà bình; Con người với các bài thơ ấy ? thiên nhiên + Sắc màu em yêu của Phạm Hổ + Bài ca về trái đất của Định Hải 1
  2. + Ê-mi-li, con của Tố Hữu + Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà của Quang Huy - Yêu cầu HS tự làm bài + Trước cổng trời của Nguyễn - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Đình Ánh - HS làm bài, chia sẻ, lớp nhận xét Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội un Em yêu tất cả những sắc Việt am Phạm Đình màu gắn với cảnh vât, con Sắc màu em yêu Tổ quốc Ân người trên đất nước Việt Nam. Trái đất thật đẹp, chúng ta Bài ca về trái cần giữ cần giữ gìn cho trái Định Hải đất đất bình yên, không có chiến tranh. Cánh chim hoà bình Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để Ê-mi-li, Tố Hữu phản đối cuộc chiến tranh con xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Cảm xúc của nhà thơ trước Tiếng đàn ba- cảnh cô gái Nga chơi đàn la-lai-ca trên Quang Huy trên công rường thuỷ điện Con người sông Đà sông Đà vào một đêm trăng với thiên đẹp. nhiên Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của Trước cổng Nguyễn Đình "Cổng trời" ở vùng núi nước trời Ánh ta. 3‘ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Về nhà đọc các bài tập đọc trên cho - HS nghe và thực hiện mọi người cùng nghe. Toán Tiết 46 LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. - HS làm được BT 1;2;3;4 - Năng lực: 2
  3. + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh,ai - HS chơi đúng" - Cách chơi: Chuẩn bị 11 tấm thẻ ghi các chữ số từ 0-9 và dấu phẩy sau đó phát cho 2 đội chơi. + Khi quản trò đọc to một số thập phân hai đội phải mau chóng xếp thành hàng ngang đứng giơ thẻ sao cho đúng với số quản trò vừa đọc + Mỗi lần đúng được 10 điẻm. + Chậm chạp, lúng túng: 5 điểm. + Đội nào nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 30’ 2. HĐ thực hành: *Mục tiêu: - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. *Cách tiến hành: Bài 1:HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS làm bài. trước lớp. - GV nhận xét HS - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả 127 a) = 12,7 (mười hai phẩy 10 bảy) 65 b) = 0,65 100 2005 c) = 2,005 1000 3
  4. 8 d) = 0,008 Bài 2: HĐ cá nhân 1000 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp - HS chuyển các số đo về - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm. dạng số thập phân có đơn vị là - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số ki-lô-mét và rút ra kết luận. đo trên đều bằng 11,02km. - 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS giải thích : - GV nhận xét HS. a) 11,20 km > 11,02 km b) 11,02 km = 11,020km 20 c) 11km20m = 11 km = Bài 3:HĐ cá nhân 1000 - GV gọi HS đọc đề bài 11,02km - GV yêu cầu HS tự làm bài. d) 11 020m = 1100m + 20m - Gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận = 11km 20m = 11,02km xét HS. Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km Bài 4: HĐ nhóm - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV gọi HS đọc đề bài toán. trước lớp - Cho HS thảo luận làm bài theo 2 cách trên. - HS cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, kết luận . - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận làm bài theo 2 cách, sau đó chia sẻ kết quả trước lớp. Giải Bài 5(M3,4): Biết 5 gói bột ngọt cân nặng C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng là: 2270g. Hỏi 12 gói như thế cân nặng bao 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) nhiêu ki-lô-gam ? Mua 36 hộp hết số tiền là: - Cho HS làm bài 15 000 x 36 = 540 000 (đ) - GV quan sát, sửa sai Đáp số: 540 000 (đồng) C2: 36 hộp so với 12 hộp gấp số lần là: 36 : 12 = 4 (lần) Mua 36 hộp hết số tiền là: 4
  5. 180 000 x 3 = 540 000(đ ) Đáp số: 540 000 (đồng) - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài giải Cân nặng của 1 gói bột ngọt là: 2270 : 5 = 454(g) Cân nặng của 12 gói bột ngọt là: 454 x 12 = 5448(g) 5448g = 5,448kg Đáp số: 5,448kg 3’ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS làm bài toán sau: - HS làm bài Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Diện tích của khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ? Khoa học Tiết 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Nghiêm túc chấp hành luật giao thông - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập, Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông. Hình minh hoạ SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chưc chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với các câu hỏi sau: - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì? - Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự - GV nhận xét 5
  6. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 25’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh - Các tổ báo cáo việc chuẩn bị. - Hãy kể các vụ tai nạn giao thông mà em - Hai xe khách đâm nhau. Do lái biết. Do nguyên nhân nào dẫn đến? xe say rượu. - Anh thanh niên tự đâm xe xuống ao là do phóng nhanh quá khi đó người không tránh kịp - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông thông với hậu quả của nó. - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu quan sát hình minh hoạ để thảo - Học sinh thảo luận luận nhóm - Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham - Học sinh nêu gia? - Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó? - Hậu quả của việc vi phạm là gì? - GV nhận xét, đánh giá - Qua những vi phạm về giao thông em có - Tất cả các vụ tai nạn giao thông nhận xét gì? là do sai phạm của người tham - Giáo viên kết luận gia giao thông * Hoạt động 3: Những việc làm để thể hiện an toàn giao thông - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - HS hoạt động nhóm và báo cáo trước lớp. Các nhóm khác bổ - Những việc làm an toàn giao sung thông + Đi đúng phần đường qui định + Học luật an toàn giao thông + Đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông. + Đi xe đạp sát bên lề đường. + Đi bộ trên vỉa hè - GV nhận xét, khen ngợi học sinh + Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi vừa nô đùa. 7’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 6
  7. - Tổ chức cho học sinh thực hành đi bộ an - HS thực hành toàn - Nhận xét học sinh thực hành đi bộ - HS nghe - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe Thứ ba ngày tháng 11 năm 2021 Chính tả Tiết 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 10’ 2. Hoạt động kiểm tra đọc: * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời về nội dung bài câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét - GV nhận xét 6’ 3.Hoạt động viết chính tả: 3.1. Chuẩn bị *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: 7
  8. Tìm hiểu nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc bài và phần chú giải. - 2 học sinh đọc thành tiếng, lớp - Tại sao tác giả lại nói chính người đốt nghe. rừng đang đốt cơ man là sách? - Vì sao những người chân chính lại càng - Vì sách được làm bằng bột nứa, thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ bột của gỗ rừng. rừng? - Vì rừng cầm trịch cho mực nước - Bài văn cho em biết điều gì? sồng Hồng, sông Đà. - Bài căn thể hiện hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm Hướng dẫn viết từ khó. của con người đối với việc bảo vệ - Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn viết rừng và giữ gìn nguồn nước. chính tả và luyện viết. - Học sinh nêu và viết + Bột nứa + cầm trịch - Trong bài văn có chữ nào phải viết hoa? ngược đỏ lừ giận canh cánh, nỗi niềm - Chữ đầu câu và tên riêng sông Đà, sông Hồng 15’ 3.2. Viết bài chính tả. *Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. 3’ 3.3. Chấm và nhận xét bài *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 3’ 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ? - HS nêu Toán Tiết 47 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Luyện từ và câu Tiết19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . 8
  9. - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2). - HS HTT nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2). - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 17’ 2. Hoạt động kiểm tra đọc: * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời nội dung bài câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét - GV nhận xét 15’ 3.Hoạt động thực hành: *Mục tiêu: Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2). - HS (M3,4)nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2). *Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cả lớp => cá nhân - Trong các bài tập đọc đã học bài nào là + Quang cảnh làng mạc ngày mùa văn miêu tả? + Một chuyên gia máy xúc + Kì diệu rừng xanh + Đất cà Mau - HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài: + Chọn một bài văn mà em thích + Đọc kĩ bài văn đã chọn + Chọn chi tiết mà mình thích - Cho HS làm bài - HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày bài của mình đã làm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày hay, gọn, rõ ràng 9
  10. - HS (M3,4)nêu được cảm nhận về chi tiết VD: Trong bài văn tả “Quang thích thú nhất trong bài văn(BT2). cảnh làng mạc ngày mùa” em - Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều thích nhất chi tiết: những chùm cố gắng; làm việc nghiêm túc và có cách quả xoan vàng lịm không trông trình bày gọn, rõ. thấy cuống như những chuỗi bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh tả chùm quả xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc: “nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy”. Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, đuôi áo nắng rất mới mẻ 3’ 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn. - HS nghe và thực hiện - Về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học. Lịch sử Tiết 10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. - Thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình ảnh minh họa trong SGK 10
  11. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" trả lời câu hỏi. + Hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8-1945. + Nêu ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám? - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 27’ 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Mục tiêu: Biết cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập *Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945 - Yêu cầu học sinh đọc SGK và dùng ảnh - Học sinh dùng tranh minh họa, minh họa miêu tả quang cảnh của Hà Nội dùng lời của mình hoặc đọc các vào ngày 2-9-1945 bài thơ có tả quang cảnh 2-9-1945 - Tổ chức cho học sinh thi tả quang cảnh - HS tả ngày 2-9-1945 - Giáo viên kết luận . - HS nghe. *Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập - HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS đọc + Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta diễn ra như thế nào? - Bắt đầu vào đúng 14 giờ. - Câu hỏi gợi ý: - Giọng nói của Bác Hồ và những + Buổi lễ bắt đầu khi nào? lời khẳng định trong bản Tuyên + Buổi lễ kết thúc ra sao? ngôn độc lập còn vang mãi trong - Học sinh trình bày diễn biến của buổi lễ mỗi người dân tuyên bố độc lập trước lớp. - 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày. - 2 em lần lượt đọc trước lớp. - HS trao đổi để tìm ra nội dung chính. 11
  12. * Hoạt động 3: Một số nội dung của bản - Khẳng định quyền độc lập. Tuyên ngôn độc lập Chấm dứt chế độ thực dân phong - Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn trích của Tuyên kiến. ngôn độc lập trong SGK. - Yêu cầu: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và - Khai sinh ra nước Việt Nam dân cho biết nội dung chính của hai đoạn trích chủ cộng hoà. bản Tuyên ngôn độc lập. - Truyền thống bất khuất kiên - Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp. cường của người Việt Nam. * Hoạt động 4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 + Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam? + Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? + Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam? - GV kết luận. 3’ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Ngày 2-9-1945 là ngày lễ gì của dân tộc - Ngày Quốc khánh của nước ta. ta? Thứ tư ngày tháng 11 năm 2021 Tập đọc Tiết 20 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục lòng say mê học tiếng Việt. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm - HS : SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các - HS chơi câu hỏi: - Thế nào là danh từ ? Cho VD ? 12
  13. - Thế nào là động từ ? Cho VD ? - Thế nào là tính từ ? Cho VD ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 30’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm - Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau. - Bài yêu cầu lập bảng từ ngữ về các chủ điểm nào? - Chủ điểm : Việt Nam Tổ quốc Thuộc các từ loại nào? em ; Cánh chim hoà bình ; Con người với thiên nhiên - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.Nhóm trưởng điều - HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu khiển các bạn thảo luận làm bài và làm bài theo nhóm. - GV nhận xét chữa bài, chọn ra nhóm tìm được nhiều từ nhất, đúng chủ đề, đúng từ loại. - Đặt câu với một số từ ngữ, giải nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ ? - GV nhận xét chung. - HS nối tiếp nhau đặt câu Bài tập 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau. - Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Trình bày kết quả. thảo luận - HS trả lời; HS khác nhận xét, - GV theo dõi, giúp đỡ. bổ sung. - GV nhận xét chữa bài - Các nhóm thảo luận, điền vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. 2’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Hôm nay chúng ta ôn tập những nội dung gì ? - HS nêu Kể chuyện Tiết 10 ÔN TẬP: TIẾT 5 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . 13
  14. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - HSHTT đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. - Giáo dục ý thức tự giác luyện đọc, khâm phục tấm lòng yêu nước của dì Năm và bé An - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. + Một số trang phục đơn giản để diễn vở kịch Lòng dân. - HS : SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Nhắc lại tên các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 20’ 2. Hoạt động kiểm tra đọc: * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về - HS lần lượt lên bốc thăm và nội dung bài thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét - HS nghe 10‘ 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu:- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - HS( M3,4) đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. * Cách tiến hành: Bài tập 2: HĐ cả lớp=> Nhóm - HS đọc yêu cầu - Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm để tập diễn một - Bài tập có mấy yêu cầu? trong hai đoạn kịch. + Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu 1. - HS nêu rõ 2 yêu cầu - GV nhận xét chốt ý đúng. - HS đọc thầm, phát biểu ý kiến về tính cách từng nhân vật. NV Tính cách 14
  15. Bình tĩnh, nhanh trí, Dì khôn khéo, dũng cảm, Năm bảo vệ cán bộ. Thông minh, nhanh An trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Chú Bình tĩnh, tin tưởng + Yêu cầu 2:Phân vai để diễn kịch . CB vào lòng dân. - Chia nhóm 5. Lính Hống hách. - Trình bày trước lớp Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. - GV cùng cả lớp tham gia bình chọn nhóm diễn hay nhất, diễn viên xuất sắc nhất. - Các nhóm chọn diễn một đoạn kịch. - Đại diện các nhóm lên diễn kịch trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn diễn giỏi nhất. 3‘ 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em thích nhân vật nào nhất trong vở kịch - HS nêu Lòng dân ? Vì sao ? Toán Tiết 48 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - HS cả lớp làm được bài1(a,b) , bài 2(a,b) ,bài 3 - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu - HS hát - Cho HS hát - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng 12’ 15
  16. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Mục tiêu: Biết cộng hai số thập phân. - Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép * Hoạt động: Hướng dẫn học sinh tính giải bài toán để có phép cộng. thực hiện phép cộng 2 số thập phân. 1,84 + 2,45 = ? (m) a) Giáo viên nêu ví dụ 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm 184 1,84 cách thực hiện phép cộng 2 số thập 245 2,45 phân (bằng cách chuyển về phép cộng 429 4,29 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm = 4,29 m để được kết quả phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt - Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau tính rồi tính như SGK. chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu - Nêu sự giống nhau và khác nhau của phảy. 2 phép cộng. - Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân. b) Nêu ví dụ2: Tương tự như ví dụ 1: - Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa - Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học nói theo hướng dẫn SGK. sinh tự đặt tính và tính. 15,9 8,75 c) Quy tắc cộng 2 số thập phân. 23,65 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách - Học sinh nêu như SGK. cộng 2 số thập phân. 17’ 3. HĐ luyện tập, thực hành: *Mục tiêu: - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - HS cả lớp làm được bài1(a,b) , bài 2(a,b) ,bài 3 - HS (M3,4) làm được tất cả cácb tập Bài 1(a, b): HĐ cả lớp - Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con - Yêu cầu học sinh làm bài a) b) - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS 58,9 19,36 nêu cách thực hiện từng phép cộng. 24,3 4,08 82,5 23,44 Bài 2( a, b): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì? - HS nêu - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau. - Học sinh tự làm rồi chia sẻ 16
  17. - Yêu cầu HS làm tương tự như bài a) b) tập 1. 7,8 34,82 - GV nhận xét chữa bài 9,6 9,75 17,4 44,57 - Học sinh đọc đề bài Bài 3: HĐ cá nhân - HS tóm tắt bài toán sau làm vở, chia - HS đọc đề bài sẻ - Yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt - GV nhận xét chữa bài Nam cân nặng: 32,6 kg Tiến nặng hơn: 4,8 kg. Tiến: ? kg. Giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg Bài 1(c,d)M3,4: HĐ cá nhân - HS làm bài vào vở: - Cho HS tự làm bài c) 75,8 d) 0,995 - GV quan sát, uốn nắn + + 249,19 0,868 324,99 1,863 Bài 2(c)M3,4:HĐ cá nhân - HS làm vào vở, báo cáo giáo viên - Cho HS tự làm bài 57,648 - GV kiểm tra, uốn nắn HS + 35,37 93,018 4. Hoạt động vận dụng, trải 3’ nghiệm: - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài HS làm bài sau: Đặt tính rồi tính 8,64 + 11,96 35,08 + 6,7 Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cộng các số thập phân. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài toán có nội dung hình học. - HS làm bài: 1; 2(a,c); 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 17
  18. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1. - HS : SGK, bảng con, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Nối nhanh, - HS chơi trò chơi nối đúng" + Cho 2 đội chơi, mỗi đội 4 em .Sau khi có hiệu lệnh các đội nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh và đúng thì đội đó thắng. 37,5 + 56,2 1,822 19,48+26,15 45,63 45,7+129,46 93,7 0,762 +1,06 175,16 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 30’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu- Biết cộng các số thập phân. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. -Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài toán có nội dung hình học. - HS cả lớp làm bài: 1; 2(a,c); 3. - HS( M3,4) làm được tất cả các bài tập * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu - HS đọc thầm đề bài trong của bài. SGK. - HS nêu yêu cầu : Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a + b và - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân b + a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này. - HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả. a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 5,7 + 6,24 = 11,94 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 = 3,62 18
  19. b + a 6,24 + 5,7 = 11,94 4,36 + 14,9 = 19,26 3,09+ 0,53 = 3,62 - GV nhận xét, kết luận + Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số + Hai tổng này có giá trị bằng hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 nhau. và b = 6,24 ? + Khi đổi chỗ các số hạng của Bài 2( a, c): HĐ cá nhân tổng 5,7 + 6,24 thì ta được tổng - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 6,24 + 5,7. - Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào? - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu - GV yêu cầu HS làm bài. hai phép cộng có kết quả bằng - GV nhận xét HS nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác Bài 3 : HĐ cá nhân nhau tức là đã tính sai. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS cả lớp làm bài vào vở . - GV yêu cầu HS làm bài. Kết quả: - GV chữa bài cho HS. a. 13,26 c. 0,16 - Cả lớp theo dõi - HS tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả Bài giải Bài 2(b)M3,4: HĐ cá nhân Chiều dài của hình chữ nhật là: - Cho HS làm rồi chữa bài 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66 ) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài - Cho HS tự đọc đề bài rồi làm bài. b) 45,08 + 24,94 = 70,02 - GV hướng dẫn khi cần thiết 24,94 + 45,08 = 70,02 - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài giải Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840(m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 x 2 = 14(ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60(m) 19
  20. Đáp số : 60m vải 3’ 3.Hoạt động ứng dụng: - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: - HS làm bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 13,5 + 26,4 = 26,4 + 48,97 + = 9,7 + 48,97 Đạo đức TÌNH BẠN (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Biết quý trọng tình bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, Phiếu bài tập dành cho HS. - Học sinh: SBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát bài “Chào người bạn mới - HS hát đến” - Cần đối xử với bạn bè như thế nào? - HS trả lời - GV nhận xét chung, đánh giá - HS nghe - Giơi thiệu bài - ghi bảng - HS ghi bảng 25’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Đóng vai BT1/18 * Cách tiến hành - Tổ chức HS thảo luận đánh vần - HS đóng vai theo nhóm 4. - Những việc làm sai trái: vứt rác không - HS chọn cách ứng xử và thể đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ hiện. kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học. - Trình bày. - Tổ chức HS trao đổi nội dung nhóm bạn thể hiện, chọn cách ứng xử đúng. - Lần lượt các nhóm đóng vai thể - GV nhận xét chung, kết luận: hiện - Nhiều HS nêu. 20
  21. + Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn - VD: Thấy bạn làm điều gì sai trái làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thì: thế mới là người bạn tốt. d. Khuyên ngăn bạn Hoạt động 2: Tự liên hệ. * Cách tiến hành - Tổ chức HS trao đổi nhóm 2 + Đối với bạn bè chúng ta phải trao đổi với nhau như thế nào? + Em đã làm gì đề có tình bạn đẹp? Kể về - HS cùng thảo luận. tình bạn của em? - HS thảo luận theo nội dung của - Trao đổi cả lớp. GV. - GV cùng HS nhận xét, kết luận. - HS nêu. * Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự - Nhiều HS kể về tình bạn tốt của nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta mình, lớp cùng trao đổi. cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn. 5’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tổ chức cho HS kể chuyện, đọc chữ, đọc - HS thực hiện ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Biết cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV / AIDS. - Có ý thức BVMT để bảo vệ sức khỏe bản thân và mọi người. - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho học sinh tổ chức hỏi đáp với câu hỏi - HS hát sau: + Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn - 2 học sinh trả lời câu hỏi giao thông? +Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào? - GV nhận xét - Lớp nhận xét - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 21
  22. 30’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu:- Nắm được đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Biết cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV / AIDS. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Ôn tập về con người - Phát phiếu cho từng học sinh - Lớp làm phiếu - Học sinh nhận xét bài làm - GV gợi ý cho học sinh vẽ theo sơ đồ. 2. Khoanh tròn vào ô (d) Mẫu phiếu (sách thiết kế ) 3. Khoanh tròn vào ô (c) - GV đưa ra biểu điểm - HS tự chấm bài + Vẽ đúng sơ đồ (3 điểm) + Câu khoanh đúng (2 điểm) - GV tổ chức cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận và trả lời - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam - Ở nam giới tuổi dậy thì bằt đầu giới? khoảng 13-17 tuổi. Lúc này cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân năng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có hiện tượng xuất tinh. Có nhiều biến đổi về tình cảm - Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới? suy nghĩ? - Ở nữ giới, tuổi dậy thì bắt đầu khoảng 10-15 tuổi. Lúc này cơ thế phát triển nhanh cả về chiều cao và cân năng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có xuất hiện kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra trứng. Có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ? Trứng kết hợp với tính trùng gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành - Em có nhận xét gì về vai trò của người phôi rồi thành bào thai. Bào thai phụ nữ ? lớn trong bụng mẹ khoảng 9 tháng. - Có thể làm được tất cả công việc - GV nhận xét, tuyên dương của nam giới trong gia đình và ngoài xã hội. Phụ nữ có thiên chức riêng là mang thai và cho con bú 2’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ - HS nêu bố mẹ ? Thứ năm ngày tháng 11 năm 2021 22
  23. Kĩ thuật BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được những công việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình. -Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh , ảnh một số kiêu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và - HS ghi vở nêu mục đích của giờ học. 30’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Nêu được những công việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. * Cách tiến hành: HĐ1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: - Em hãy nghĩ lại cách bày móm ăn, dụng cụ - Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em. tiện và vệ sinh. - Quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1a - SGK, hãy nêu mục đích của việc bày móm - Học sinh sau khi thảo luận sau ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. cần đưa ra được các yêu cầu - Cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh (SGK) minh họa. - Cho học sinh đọc mục 1b - SGK, thảo luận nhóm để nêu cách bày thức ăn và dụng cụ ăn - Trình bày cách bày thức ăn và uống cho bữa ăn trong gia đình. dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia - Ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng đình ; các em khác nhận xét và bổ cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào ? sung. HĐ2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn: 23
  24. - Cho biết mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em? - Dựa vào nội dung mục 2b - SGK kết hợp với thực tế ở gia đình em, nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. - Hướng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ gia - Làm cho nơi ăn uống của gia đình. đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn. HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập - Học sinh thảo luận nhóm, nêu - Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để cách dọn sau bữa ăn ; các em khác đánh giá kết quả học tập của học sinh. nhận xét và bổ sung. - Đọc phần ghi nhớ - SGK 2’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học - HS nghe và thực hiện sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình. - Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ sau học bài : "Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống "; Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất - HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c). - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, - HS : SGK, bảng con, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - HS nêu 24
  25. - Cho HS nêu lại cách thực hiện cộng hai số thập phân. - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi bảng - Giới thiệu bài - Ghi bảng 12’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập phân. * Cách tiến hành: *Ví dụ : HĐ cả lớp=>Cá nhân - GV nêu bài toán : Có ba thùng đựng - HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dầu, thùng thứ nhất có 27,5l thùng thứ dụ. hai có 36,75l , thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ? - Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5. - Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ? - HS trao đổi với nhau và cùng tính: - GV nêu : Dựa vào cách tính tổng hai 27,5 số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm + 36,75 cách tính tổng ba số: 14,5 27,5 + 36,75 + 14,5. 78,75 - 1 HS lên bảng làm bài. - GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi. - GV nhận xét * Bài toán:HĐ cả lớp=>Cá nhân - HS nghe và phân tích bài toán. - GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh là: 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác - Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính đó. tổng độ dài các cạnh. - Em hãy nêu cách tính chu vi của - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm hình tam giác. bài vào vở. - GV yêu cầu HS giải bài toán trên. Bài giải Chu vi của hình tam giác là : - GV nhận xét chữa 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số : 24,95 dm - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 . - GV nhận xét 20’ 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất - HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c). 25
  26. - HS làm được tất cả các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1(a, b): HĐ cá nhân - Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân. 5,27 6,4 20,08 0,75 + 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,09 9,25 52 7,15 0,8 28,87 76,76 60,14 1,64 - GV nhận xét HS. - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. Bài 2: HĐ cá nhân - GV yêu cầu đọc đề bài. - Tính rồi so sánh giá tri của (a + b) + c và a + ( b + c) - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai -HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong a b c (a+b)+c a+(b+c) từng trường hợp. 2,5 6,8 1,2 10,5 10,5 - GV nhận xét chữa bài. 1,34 0,52 4 5,86 5,86 Bài 3(a, c): HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài, báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài a)12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3 ) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25 ) + (7,8 +1,2) = 10 + 9 = 19 Bài 1(c,d)(M3,4):HĐ cá nhân - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên - Cho HS tự làm bài vào vở 20,08 0,75 + 32,91 + 0,09 7,15 0,8 60,14 1,64 Bài 3(b,d)(M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên. - Cho HS tự làm bài vào vở b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 3,86 + 10 = 13,86 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 26
  27. = ( 7,34 + 2,66) + ( 0,45 + 0,55) = 10 + 1 = 11 2’ 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS làm bài tập sau: Tính bằng cách thuận tiện 1,8 + 3,5 + 6,5 = 1,8 + (3,5 + 6,5) 1,8 + 3,5 + 6,5 = = 1,8 + 10 = 11,8 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo yêu cầu BT1, 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4) * HSHTT thực hiện được toàn bộ BT2. - HS có ý thức sử dụng từ chính xác. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp - HS: Đọc trước bài, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - HS hát - Cho HS thi đặt câu có từ đồng âm - HS thi đặt câu - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 30’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu:- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4) - HS(M3,4)thực hiện được toàn bộ BT2. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn + HS đọc - Vì sao phải thay những từ in đậm đó + Vì những từ đó dùng chưa chính bằng từ đồng nghĩa khác? xác trong tình huống. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - HS thảo luận theo nhóm 2 - Gọi HS trả lời - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu - GVKL câu đúng: 27
  28. + Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hoàng nói với ông Bài 2: HĐ cá nhân : Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông - Gọi HS đọc yêu cầu ạ! - HS tự làm bài - HS đọc - GV nhận xét chữa bài - HS làm vào vở - HS lên chia sẻ trước lớp + Một miếng khi đói bằng một gói khi no. + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. + Thắng không kiêu, bại không nản + Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp câu thành ngữ, tục ngữ trên người - HS đọc thuọc lòng các câu trên Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - HS tự làm bài - HS lên bảng chia sẻ kết quả - GV nhận xét + Hàng hoá tăng giá nhanh quá. + Mẹ em mới mua một cái giá sách. + Quyển sách này giá bao nhiêu tiền? + Giá sách của em rất đẹp. + Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá. Bài 4: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS làm bài a) Mẹ em không đánh em bao giờ. - GV nhận xét b) Chiều nay, chúng em đi tập đánh trống. c) Em thường đánh rửa ấm chén cho sạch sẽ. 2’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: - HS đặt câu: chiếu, kén, mọc + Mặt trời chiếu sáng. + Bà tôi trải chiếu ra sân. + Con tằm đang làm kén. + Cấy phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống. + Sáng nào tôi cũng ăn bát bún mọc. + Những ngôi nhà mới mọc lên san sát. 28
  29. Tiếng Việt KIỂM TRA ( ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU) Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt KIỂM TRA (TẬP LÀM VĂN) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƠ KẾT TUẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. 27’ 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời. giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ - Nề nếp: báo cáo ưu và khuyết điểm: - Học tập: + Tổ 1 - Vệ sinh: + Tổ 2 - Hoạt động khác + Tổ 3 GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe. - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. 29
  30. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo - Lớp trưởng điều hành các tổ luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần thảo luận và báo cáo kế hoạch làm trong tuần tới (TG: 5P) tuần 6 + Tổ 1 + Tổ 2 - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc + Tổ 3 bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành + Tổ 1 Kể chuyện + Tổ 2 Hát - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết + Tổ 3 Đọc thơ sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau. 2’ 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” Địa lí NÔNG NGHIỆP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. 30
  31. + Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu của nông nghiệp: Lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò, ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. - HS HTT: + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. - Tích cực thảo luận nhóm. * GD BVMT: Liên hệ việc làm ô nhiễm không khí nguồn nước do một sô hoạt động nông nghiệp gây ra làm tổn hại đến môi trường. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi tr ường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Hỏi nhanh- - 2 HS lần lượt hỏi đáp . Đáp đúng" : 1 bạn nêu tên 1 dân tộc của Việt Nam, 1 bạn sẽ đáp nhanh nơi sinh sống chủ yếu của dân tộc đó. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 30’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). * Cách tiến hành: 31
  32. * Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt - HĐ cả lớp - GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. - HS nêu: Lược đồ nông nghiệp - GV hỏi: Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông + Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của nghiệp cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, vật chiếm nhiều hơn? các HS khác theo dõi và bổ - Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành sung ý kiến. trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? + Kí hiệu cây trồng chiếm có * Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm số lượng nhiều hơn kí hiệu con chính của cây trồng việt nam vật. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu thảo + Ngành trồng trọt giữ vai trò luận dưới đây quan trọng trong sản xuất nông - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó nghiệp. khăn. - GV mời đại diện HS báo cáo kết quả. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần. - Mỗi nhóm có 4 - 6 HS cùng * Hoạt động 3: Sự phân bố cây trồng ở nước đọc SGK, xem lược đồ và ta hoàn thành phiếu. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và tập trình - HS nêu câu hỏi nhờ GV giải bày sự phân bố các loại cây trồng của Việt đáp (nếu có). Nam. - 2 HS đại diện cho 2 nhóm lần - GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân lượt báo cáo kết quả 2 bài tập bố các loại cây trồng ở nước ta (có thể yêu trên. cầu HS trình bày các loại cây chính hoặc chỉ - HS cả lớp theo dõi và nhận nêu về một cây). xét - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. Khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi. * Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi ở nước ta - HS cùng cặp cùng quan sát - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp để lược đồ và tập trình bày, khi giải quyết các câu hỏi sau: HS này trình bày thì HS kia + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? theo dõi , bổ sung ý kiến cho bạn. + Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng - 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, nào? HS cả lớp theo dõi, nhận xét, + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn bổ sung ý kiến, sau đó bình nuôi phát triển ổn định và vững chắc. chọn bạn trình bày đúng và hay nhất. - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước - HS làm việc theo cặp, trao đổi lớp và trả lời câu hỏi. 32
  33. - GV sửa chữa câu trả lời của HS + Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt, + Trâu, bò, lợn, gà, vịt, được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng. + Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa, ngày càng cao; công tác phòng dịch được chú ý ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 2’ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: + Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày - Do đảm bảo nguồn thức ăn. càng tăng ? + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ - Vì khí hậu nóng ẩm quanh nóng ? năm. 33