Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 (Bản mới)

doc 52 trang Hùng Thuận 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_1_ban_moi.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 (Bản mới)

  1. Phân môn: Tập đọc; Lớp: Năm Tên bài học Nghìn năm văn hiến Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 2. Kĩ năng: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 3. Thái độ: Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang - 2 HS đọc bài Quang cảnh làng động: (5 phút) cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời mạc ngày mùa và trả lời những những câu hỏi trong bài đọc. câu hỏi trong bài đọc. - GV nhận xét. 2. Hoạt động luyện - Cho HS quan sát tranh minh hoạ . - HS quan sát. đọc: (12phút) + Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám. + Em biết gì về di tích lịch sử này? - Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô HN. Đây là trường đại học đầu tiên của VN GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là trường đại học đầu tiên của VN một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến. - HS đọc toàn bài. - HS đọc, cả lớp đọc thầm bài. - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn + Đoạn1: từ đầu cụ thể như sau. + Đoạn 2: bảng thống kê. + Đoạn 3 còn lại. - Gọi HS nối tiếp đọc bài. - 6 HS đọc nối tiếp (đọc 2 lượt) - GV sửa lỗi cho HS. - GV ghi từ khó đọc. - Luyện đọc theo cặp lần 2. - HS ngồi cạnh nhau đọc cho
  2. nhau nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Giải nghĩa từ chú giải. - HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, - 1 HS đọc tốt đọc toàn bài. tiến sĩ, chứng tích. - GV đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - HS đọc thầm bài và đọc to câu 3. Hoạt động tìm hỏi. hiểu bài: (10 phút) H: Đến thăm văn miếu, khách nước - Khách nước ngoài ngạc nhiên ngoài ngạc nhiên vì điều gì? khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ H: Đoạn 1 cho ta niết điều gì? - VN có truyền thống khoa thi cử - GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có lâu đời. truyền thống khoa cử lâu đời. - Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm - HS đọc. xem: + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa + Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất ? thi nhất: 104 khoa. + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất + Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ ? nhất 1780. GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám . Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về - VN là một nước có nền văn hiến truyền thống văn hoá VN? lâu đời H: đoạn còn lại của bài văn cho em - Chứng tích về 1 nền văn hiến biết điều gì? lâu đời. - GV ghi bảng ý 2 : Chứng tích về một nền văn hiến kâu đời. H: bài văn nói lên điều gì? - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta . - GV ghi bảng nội dung chính của bài. 4. Luyện đọc diễn cảm: (8 phút) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. - 3 HS đọc nối tiếp bài. H: 3 bạn đọc đã phù hợp với nội dung bài dạy chưa. - Treo bảng phụ có nội dung đoạn - HS thi đọc hay. HS đọc và bình chọn hướng dẫn đọc. GV đọc mẫu. chọn bạn đọc hay nhất. 5. Hoạt động ứng - Liên hệ thực tế: Để noi gương cha - HS trả lời. dụng: (2phút) ông các em cần phải làm gì ? 6. Hoạt động sáng - Nếu em được đi thăm Văn Miếu - - HS trả lời. tạo: (1 phút) Quốc Tử Giám, em thích nhất được thăm khu nào trong di tích này ? Vì sao ?
  3. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập (trang 9) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. 2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo cách đọc, viết phân số, chuyển một PS thành PS thập phân. + Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3. + HS có năng lực : Làm các phần còn lại. 3.Thái độ: GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán. ,yêu thích học toán. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai - HS tổ chức thành 2 nhóm, mỗi động: (5phút) nhanh, ai đúng": Viết 3 PSTP có nhóm 4 bạn. Khi có hiệu lệnh chơi, mẫu số khác nhau. đội nào viết nhanh và đúng thì đội đó thắng.(Mỗi bạn viết 3 phân số không được giống nhau) - GV nhận xét - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở. 2. HĐ thực hành: Bài 1 - HS viết các phân số 3 ; 4 ; ; 9 (27 phút) - GV cho HS tự làm. 10 10 10 vào các vạch tương ứng trên tia số. - GV yêu cầu HS đọc các phân số - HS lần lượt đọc. thập phân vừa tìm được. Lời giải: Bài 2 - Yêu cầu HS viết các phân số đã - 3 HS lên bảng làm. HS còn lại cho thành phân số thập phân. làm vào vở. 11=11×5 = 55 ; 15 =15×25 = 375 2 2×5 10 4 4×25 100 ;31= 31×2 = 62 5 5×2 10
  4. - 3 HS nêu, HS khác nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Bài 3 - Yêu cầu HS viết các phân số đã - 3 HS lên bảng làm. HS còn lại cho thành phân số thập phân có mẫu làm vào vở là 100. 6 = 6×4 = 24 ; 500 = 500:10 = 50 ; 25 25×4 100 1000 1000:10 100 18 = 18:2 = 9 . 200 200:2 100 - 3 HS nêu, HS khác nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân - HS nêu: Ta tiến hành so sánh các số thành phân số thập phân có mẫu phân số và chọn dấu thích hợp điền là 100. vào chỗ trống. Bài 4: (HS có năng lực) - HS làm cá nhân. - GV cho HS đọc đề bài, sau đó nêu 7 87 ; 8 > 29 cách làm. 10 10 10 100 100 100 10 100 - Cho HS tự làm bài. - HS lần lượt trả lời, HS khác nhận - Yêu cầu HS nêu cách so sánh. xét. Bài 5: (HS có năng lực) - Cho HS đọc đề toán. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. - 1 HS làm bảng quay, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số học sinh giỏi Toán của lớp đó: 3 0 3 = 9 (học sinh) 1 0 Số học sinh giỏi TViệt của lớp đó là: 3 0 2 = 6 (học sinh) 1 0 Đáp số: 9 HS giỏi Toán; 6 HS giỏi Tiếng Việt. 3. Hoạt động ứng - Củng cố cho HS cách giải toán về - HS nghe dụng: (2 phút) tìm giá trị một phân số của số cho trước. 4. Hoạt động sáng - Tìm hiểu đặc điểm của mẫu số của - HS nghe và thực hiện. tạo: (1 phút) các phân số có thể viết thành phân số thập phân.
  5. Phân môn: Lịch sử ; Lớp: Năm Tên bài học Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê ngừi nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. * HS có năng lực: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình trong SGK phóng to (nếu có). - HS: SGK ; VBT Lịch sử. - PPDH: Thuyết trình ; kể chuyện ; thực hành ; hợp tác trong nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức Hát 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi một số HS lên bảng kiểm - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 4 phút tra bài. của GV. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới a. Mở đầu - GV giới thiệu bài cho HS. 1 phút - Dẫn dắt và ghi tên bài. b. Các hoạt động 28 phút Hoạt động 1 Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. - GV tổ chức cho HS hoạt động - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi theo nhóm để chia sẻ cá thông tin đã nhóm có 6-8 HS hoạt đông theo HD. tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn. + Từng bạn trong nhóm đưa ra cá thông tin mà mình sưu tầm được. + Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự. + Năm sinh mất của Nguyễn - Kết quả thảo luận, tìm hiêu tốt là: Trường Tộ. Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1971. + Quê quán của ông, - Quê quán: Làng Bùi Chu- Hưng Nguyên-Nghệ An. - GV cho HS các nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm dán phiếu của nhóm quả làm việc. mình lên bảng và trình bày các nhóm khác theo dõi bổ sung.
  6. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. - GV nêu tiếp vấn đề: Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thự hiện canh tân đất nước. Hoạt động 2 Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân pháp - GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động - HS hoạt động trong nhóm cùng theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời trao đổi và trả lời câu hỏi. Có thể các câu hỏi. nêu: + Tại sao Pháp có thể dễ dáng xâm + Vì: Triều đình nhà Nguyễn lược nước ta? Điều đó cho thấy tình nhượng bộ thực dân pháp. hình đất nước ta lúc đó như thế nào? + Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. + Đất nước không đủ sức để tự lập - GV cho HS báo cáo kết quả trước - Đại diện 1 nhóm HS phát biểu ý lớp. kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung. - H: Theo em, tình hình đất nước - Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự như trên đã đặt ra yêu cầu gì để cường. khỏi bị lạc hậu? - KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân pháp xâm lược nước ta . Hoạt động 3 Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - GV yêu cầu HS tự làm việc với - HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho SGK và trả lời câu hỏi. các câu hỏi. + Nguyễn Trường Tộ đưa ra những + Mở rộng quan hệ ngoại giao. đề nghị gì để canh tân đất nước? + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. + Xây dựng quân đội + Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng . - Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn - Không thực hiện theo đề nghị của có thái độ như thế nnào với những ông. Vua Tự Đức bao thủ cho rằng đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì những phương pháp cũ đã đủ để điều sao? khiển quốc gia rồi. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết - 2 HS lần lượt nêu ý kiến của mình quả làm việc trước lớp; GV nêu trước lớp. từng câu hỏi cho HS trả lời. - Việc vua quan nhà Nguyễn phản - Họ là người bảo thủ. / Là người lạc đối đề nghị canh tân của Nguyễn hậu, không hiểu gì về thế giới bên Trường Tô cho thấy họ là người ngoài. như thế nào? - GV yêu cầu HS lấy những ví dụ -VD: Vua nhà Nguyễn không tinn chứng minh sự lạc hậu của vua quan rằng đèn treo ngược, không có dầu nhà Nguyễn. mà vẫn sáng. * KL: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị .
  7. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả - HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp. lời. 4. Củng cố dặn dò - Nhân dân ta đánh giá như thế nào - Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ông, 3 phút về con người và những đề nghị canh coi ông là người có hiểu biết sâu tân đất nước của Nguyễn Trường rộng, có lòng yêu nước và mong Tộ? muốn dân giàu nước mạnh. - Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về - Em rất kính trọng Nguyễn Trường Nguyễn Trường Tộ. Tộ, thông cảm với hoàn cảnh của ônng - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu về Chiếu Cần Vương.
  8. Môn: Đạo đức ; Lớp: Năm Tên bài học Em là học sinh lớp 5 Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. PC –NL chung: - Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng gương mẫu, tự giác trong học tập, lao động, sinh hoạt. 3. Thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. * GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) - Biết nhắt nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Các bài hát về chủ đề Trường em. Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. - HS: Bài hát, thơ, tranh vẽ về chủ đề: Trường em. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS hát bài "Em yêu trường em" - HS hát. động: (3 phút) - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Hoạt động 1 Thảo luận về kế hoạch phấn đấu * Mục tiêu - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. - động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5 * Cách tiến hành - Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế - HS thảo luận trong nhóm 2. hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ - Yêu cầu HS trình bày. - HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét chung. - Lớp trao đổi nhận xét. GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
  9. * Hoạt động 2 Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đó. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS kể về các tấm gương - HS lần lượt kể. trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm - HS cả lớp theo dõi và thảo trong sách báo, đài. luận về những điều có thể học - KL: Chúng ta cần học tập theo các tập được từ những tấm gương đó tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3 Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài trường em * Mục tiêu: GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của - HS giới thiệu tranh vẽ. mình trước lớp. - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ - HS múa hát, đọc thơ. đề trường em. - GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường của mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Xây dựng trường lớp tốt. 3. Hoạt động ứng - Một số HS nêu bài học bổ ích sau khi - HS nêu. dụng: (2 phút) học xong bài 1. 4. Hoạt động sáng - Vẽ một bức tranh về trường của em. - HS nghe và thực hiện. tạo: (1 phút)
  10. Phân môn: Luyện từ và câu ; Lớp: Năm Tên bài học Mở rộng vốn từ : Tổ quốc Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: + Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học(Bà i tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( Bài tập 2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc ( Bài tập 3). + Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4). * HS M3,4 có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bút dạ, một vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4. Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô gắn với bài học), sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có điều kiện). - Học sinh: Vở , SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi. động: (5phút) thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng Đặt câu với từ em vừa tìm được. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nghe. - HS ghi vở. 2. Hoạt động thực * Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của hành: (26 phút) từ Tổ quốc và vận dụng làm được cácbài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Thư - HS làm bài theo yêu cầu. gửi các học sinh, một nửa cũn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc. - Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng các - Tiếp nối nhau phát biểu. từ HS nêu. + Bài Thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông. + Bài Việt Nam thân yêu: đất
  11. nước, quê hương. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ? + Tổ Quốc: đất nước, được bao đời xây dựng và để lại, trong quan hệ với những người dân có tình GV giải thích: Tổ Quốc là đất nước cảm gắn bó với nó. gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - HS thảo luận. - Gọi HS trả lời. GV ghi bảng. - Tiếp nối nhau phát biểu. - GV nhận xét kết luận. + Đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà. - 2 HS nhắc lại từ đồng nghĩa. - Lớp ghi vào vở. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Hoạt động nhóm 4. - HS thảo luận nhóm và viết vào + phát giấy khổ to, bút dạ. phiếu bài tập. + GV có thể gợi ý. + Gọi nhóm làm xong trước dán - Nhóm báo cáo kết quả, nhóm phiếu bài làm lên bảng, đọc phiếu. khác bổ xung. - GV ghi nhanh lên bảng. - HS đọc lại bảng từ trên bảng mỗi - Nhận xét khen ngợi. HS dưới lớp viết vào vở 10 từ chứa tiếng quốc: quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kỡ, quốc khánh, quốc ngữ, quốc sách, quốc dân, quốc phũng quốc học, quốc tế ca, quốc tế cộng sản, quốc tang, quốc tịch, quốc vương, + Em hiểu thế nào là quốc doanh? + Quốc doanh do nhà nước kinh Đặt câu với từ đó? doanh. VD: Mẹ em làm trong doanh nghiệp quốc doanh. + Quốc tang có nghĩa là gỡ/ Đặt câu + Quốc tang: tang chung của đất với từ đó. nước. VD: Khi Bác Đồng mất nước ta đó để quốc tang 5 ngày. Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài tập. - 4 HS đặt câu trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Gọi HS đọc cõu mỡnh đặt, GV nhận - 8 HS lần lượt đọc bài làm của xét sửa chữa cho từng em. mình. - Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ + Em yêu Sơn La quê em. ngữ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất + Thanh Bình là quê mẹ của tôi. tổ, nơi chôn rau. + Ai đi đâu xa cũng luôn nhớ về - GV: quê cha đất tổ, quê mẹ, quê quê cha đất tổ của mình
  12. hương, nơi chôn rau , cùng chỉ một + Bà tôi luôn mong khi chết được vùng đất, trên đó có những dũng họ đưa về nơi chôn râu cắt rốn của sinh sống lâo đời, gắn bó với nhau, mỡnh với đất đai, rất sâu sắc. Từ tổ Quốc có - 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo nghĩa rộng hơn các từ trên. ý hiểu: + quê hương: quê của mỡnh về mặt tình cảm là nơi có sự gắn bó tự nhiên về tình cảm. + Quê mẹ: quê hương của người mẹ sinh ra mỡnh + Quê cha đất tổ: nơi gia đỡnh dũng họ đó qua nhiều đời làm ăn sinh sống từ lâu đời có sự gắn bú tỡnh cảm sâu sắc + Nơi chôn rau cắt rốn: nơi mỡnh sinh ra, nơi ra đời, cú tỡnh cảm gắn bó tha thiết. 3. Hoạt động ứng - Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa - HS đọc lại các từ đồng nghĩa với dụng: (2 phút) với từ Tổ quốc. từ Tổ quốc vừa tìm được 4. Hoạt động sáng - Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ" - HS nghe và thực hiện. tạo (2phút)
  13. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số (trang 10) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số 2. Kĩ năng: Rèn cho HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số. * Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3. * HS có năng lực : Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán, yêu thích học toán. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi. động: (5phút) tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: 3 5 Tìm của 50 ; của 36 10 18 - GV nhận xét - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở. 2. Hoạt động ôn tập *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách lí huyết: (10phút) cộng, trừ hai phân số cùng MS và khác MS. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số 3 5 - Ví dụ: và 10 3 7 7 15 15 - Cho HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét. 7 3 - Ví dụ: và 7 7 - 2 HS lên bảng làm và nêu cách 9 10 8 9 làm, HS khác làm vào nháp để - Cho HS làm bài. nhận xét. - 2 HS trình bày, HS khác nhận
  14. xét. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét chung về cách cộng, trừ hai phân số khác và cùng mẫu số. 3. HĐ thực hành: *Mục tiêu: Giúp HS biết cộng (trừ) (20 phút) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số và làm bài 1, 2(a, b), bài 3. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm Lời giải: vào vở. - GV cho HS nhận xét, sửa vào vở. -KL: Muốn cộng(trừ) hai phân số khác MS ta phải quy đồng MS hai PS. Bài 2: (c : HS có năng lực) - Yêu cầu HS tự làm. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - Lưu ý HS yếu: Viết các số tự nhiên - HS chú ý khi làm bài. dưới dạng có mẫu số là 1. Viết 1 3 2 3 2 15 2 17. thành phân số có tử và mẫu số bằng 5 1 5 5 5 5 nhau 4 5 4 5 28 5 23. 7 1 7 7 7 7 2 1 11 15 11 4 1 ( ) 1 . 5 3 15 15 15 15 Bài 3: - Cho HS đoc đề và tự giải. - 1 HS làm bảng phụ,cả lớp làm vào vở. Bài giải Phân số số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: 1 1 5 (số bóng trong hộp) 2 3 6 Phân số số bóng màu vàng là: 6 5 1 (số bóng trong hộp) 6 6 6 Đáp số: 1 số bóng trong hộp. 6 - GV cho HS trao đổi ý kiến để - HS nhận xét bài làm của bạn. nhận ra rằng phân số chỉ số bóng trong hộp là 6 . 6 - Cho HS tự nhận xét để tìm cách giải thuận tiện nhất.
  15. 4. Hoạt động ứng - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực - HS nêu. dụng: (2 phút) hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng và khác mẫu. 5. Hoạt động sáng - Về nhà luyện tập thêm. tạo: (1 phút)
  16. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số (trang 11) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo. * Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1, 2) ; Bài 2 (a, b, c); Bài 3. * HS có năng lực: Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: HS yêu thích học toán. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/10. - HS: SGK ; bảng con ; nháp ; bài làm toán. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai - HS chơi trò chơi: Cho lớp chia động: (5phút) nhanh, ai đúng " với nội dung: Tính: thành 2 độ chơi, mỗi đội 3 bạn (các 3 bạ còn lại cổ vũ cho các bạn chơi). 5; 7 Khi có hiệu lệnh, các đội nhanh 4 1 chóng làm phép tính trên bảng lớp( ; 9 6 mỗi bạn làm 1 phép tính), nhóm 9 nào nhanh hơn và đúng thì chiến 1 thắng. 5 - GV nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở. 2. Hoạt động hình *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách thành kiến thức thực hiện nhân, chia hai phân số. mới: (15 phút) (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: - Ví dụ: 2 5 7 9 - Cho HS nêu cách nhân hai phân - 2 HS nêu cách làm và lên bảng số. làm , HS khác làm vào nháp để nhận xét. - Ví dụ: 4 : 3 5 8
  17. - Cho HS nêu cách chia hai phân số. - 2 HS nêu cách làm và lên bảng làm , HS khác làm vào nháp để - Cho HS nêu lại cách nhân và chia nhận xét. hai phân số. - Vài HS nêu. 3. HĐ thực hành: *Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức (15 phút) làm bài 1 (cột 1,2), 2(a,b,c), bài 3 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: (Cột 3, 4 : HS có năng lực) - Yêu cầu HS tự làm. - 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét. - GV lưu ý cho HS trường hợp: - HS lưu ý khi làm bài. Lời giải: Bài 2: (d : HS có năng lực) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Bài tập yêu cầu rút gọn rồi tính - Cho HS tự làm bài theo mẫu. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm Lời giải: vào vở. - GV cho HS nhận xét, sửa vào vở. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm. - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: 1 1 1 (m2 ). 2 3 6 Diện tích của mỗi phần là: 1 1 :3 (m2 ). 6 18 1 2 Đáp số: (m ). 18 - GV chữa bài. - HS nhận xét, sửa chữa.
  18. 4. Hoạt động ứng - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực dụng:(2 phút) hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 5. Hoạt động sáng - Về nhà tính diện tích quyển sách - HS thực hiện. tạo (1 phút) 1 toán 5 và tìm diện tích quyển sách 2 toán đó.
  19. Phân môn: Chính tả ; Lớp: Năm Tên bài học Lương Ngọc Quyến Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: + Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3) 2. Kĩ năng: Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu cầu. 3. Thái độ: HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài 3 - Học sinh: Vở viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai - HS tổ chức thành 2 nhóm chơi, động: (3 phút) nhanh, ai đúng", viết các từ khó: ghê mỗi nhóm 3 HS. Khi có hiệu lệnh, gớm, nghe ngóng, kiên quyết các thành viên trong mỗi đội chơi mau chóng viết từ (mỗi bạn chỉ được viết 1 từ) lên bảng. Đội nào viết nhanh hơn và đúng thì đội đó thắng. - 1 HS phát biểu quy tắc chính tả - HS nêu quy tắc. viết đối với c/k; gh/g ;ng/ngh - GV nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS ghi bảng. 2.Hoạt động chuẩn * Mục tiêu: bị viết chính tả: (7 - HS nắm được nội dung đoạn viết phút) và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. (Lưu ý nhắc nhở HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài viết) * Cách tiến hành: Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc to. H: Em biết gì về Lương Ngọc + Lương Ngọc quyến là 1 nhà yêu Quyến? nước. ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ông vào xích sắt.
  20. H: Ông được giải thoát khỏi nhà + ông được giải thoát vào ngày 30- giam khi nào? 8-1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyêndo đội cấn lãnh đạo bùng nổ. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn - HS nêu: Lương Ngọc Quyến, khi viết. Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt, mưu, giả thoát. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. 3. HĐ viết bài * Mục tiêu: Giúp HS Nghe - viết chính tả: (15 phút) đúng bài chính tả. (Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của nhóm học sinh(M1,2)) * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. 4. HĐ chấm và *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện nhận xét bài (4 ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp phút) bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - HS nộp bài. - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe. 5. HĐ làm bài tập: * Mục tiêu: Giúp HS tìm được phần (8 phút) vần theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3. (Giúp đỡ nhóm HS (M1,2) hoàn thành bài tập theo yêu cầu ) * Cách tiến hành: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu bài tập. của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm. - HS làm bàivào vở, 1 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. + trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn (vần uyên), Hiền (vần iên), Khoa (vần oa), thi (vần i). + làng (vần ang), Mộ (vần ổ), Trạch (vần ach), huyện (vần uyên), ẩm (vần âm), Bình (vần inh). Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu H: Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu + Tiếng gồm có âm đầu, vần, mô hình cấu tạo của tiếng thanh. - GV đưa ra mô hình cấu tạo của + vần gồm có âm đệm, âm chính, vần và hỏi: vần gồm có những bộ âm cuối. phận nào? - Các em hãy chép vần của từng - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS tiếng in đậm trong bài tập 1 vào mô dưới lớp kẻ mô hình vào vở và hình cấu tạo vần chép vần.
  21. - Gọi HS nhận xét- GV chữa bài. - Nhận xét bài của bạn. Vần Tiếng Âm đêm Âm chính Âm cuối Trạng a ng Nguyên yê n Nguyễn yê n Hiền iê n Khoa a Thi i Làng a ng Mộ ô Trạch a ch Huyện yê n Bình i nh Giang a ng H: Nhìn vào mô hình cấu tạo bảng Tất cả các vần đều có âm chính. em có nhận xét gì? - Có vần có âm đệm có vần không KL: Phần vần của tất cả các tiếng có, có vần có âm cuối, có vần đều có âm chính, một số vần còn có không. thêm âm cuối và âm đệm. Âm đệm được ghi bằng chữ cái o,u. Có những vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Trong tiếng bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh. 6. Hoạt động ứng - Yêu cầu HS lấy VD tiếng chỉ có - A, đây rồi! dụng:( 2 phút) âm chính & dấu thanh, tiếng có đủ - Huyện Ân Thi. âm đệm, âm chính, âm cuối 7. Hoạt động sáng - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu - HS nghe và thực hiện. tạo: (1 phút) tạo vần.
  22. Môn: Khoa học ; Lớp: Năm Tên bài học Nam hay nữ (tiếp theo) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận ra sự cần thiết phải thay đỏi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. * GDKNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình trang 6,7 SGK. Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. - HS: SGK ; VBT Khoa học. - PPDH: Quan sát ; hợp tác trong nhóm ; trình bày 1 phút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức Hát 1 phút 2. Các hoạt động 30 phút * Hoạt động 3 Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ  Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận - Hai nhóm 1 câu hỏi. 1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ? a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật . 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không ? 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?  Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm báo cáo kết quả. - GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ
  23. trong gia đình, trong lớp học của mình. * Hoạt động 4 Quan niệm của em về nam và nữ  Bứơc 1: - GV phát cho mỗi các tấm phiếu và - HS nhận phiếu, thực hiện hướng dẫn: Nêu các quan niệm của em về nam và nữ. - Nhiều HS trình bày quan niệm của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ giúp nhau cùng tiến bộ. 3. Củng cố, dặn dò - HS hoàn thành các bài tập trong 3 phút Vở bài tập. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”
  24. Phân môn: Tập đọc ; Lớp: Năm Tên bài học Sắc màu em yêu Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đát nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Đọc đúng và trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; biết đọc bài với giọng phù hợp. * HS có năng lực học thuộc toàn bộ bài thơ. * GDMT: GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MT thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ những sự vật va con người được nói đến trong bài thơ (nếu có). Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa; vở tập đọc. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức thi đọc bằng trò chơi - HS chơi trò chơi. động: (5 phút) "Hộp quà bí mật" với nội dung là đọc 1 đoạn và TLCH trong bài Nghìn năm văn hiến. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài: + Treo tranh minh hoạ bài tập đọc - HS quan sát và mô tả núi đồi, + Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ làng xóm, ruộng đồng. trong tranh? GV: Mỗi sắc màu quê hương ta đều gợi lên những gì thân thương và bình dị. Bài thơ Sắc màu em yêu nói lên tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc quê hương. Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? vì sao bạn lại yêu những màu sắc đó? Các em cùng tìm hiểu qua bài - Ghi bảng 2. Hoạt động luyện * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đọc: (12phút) đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
  25. - Đọc đúng các từ khó trong bài (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2)) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc bài thơ. - HS M3,4 đọc bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 - HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp lượt. luyện đọc những từ khó: lá cờ, - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. nét mực, bát ngát - HS nối tiếp đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài (chú giải). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. Nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ, máu con tim, màu xanh, cá tôm, co vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát ngát, dành cho, tất cả, sắc màu 3. Hoạt động tìm * Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong hiểu bài: (10 phút) bài và nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu) * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm bài. - 1 HS đọc to câu hỏi cả lớp cùng thảo luận. H: Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào? + Bạn nhỏ yêu yhương tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình - Màu đỏ: Màu máu, màu cờ ảnh nào? TQ, màu khăn quàng - Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cr, bầu trời - Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng - Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch - Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh - Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực , chiếc kgăen - Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng H: Mỗi sắc màu đều gắn với những - HS nối tiếp nói về 1 màu: hình ảnh rất đỗi thân yhuộc đối với + Màu đỏ: để chúng ta luôn bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy, ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ông cha ta để dành độc lập cho ảnh cụ thể ấy? dân tộc. + Màu xanh: gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả.
  26. + màu vàng: gợi màu sắc của sự tươi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm. + màu trắng: + màu đen: H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu - Vì mỗi sắc màu đều gắn liền tất cả sắc màu VN? với những cảnh vật, sưv vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ. H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn - Bạn nhỏ rrất yêu quê hương nhỏ đối với quê hương đất nước? đất nước./ Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình. H: Em hãy nêu nội dung bài thơ? - Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người, mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của bạn nhỏ. - GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha - 2 HS nhắc lại. thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người VN. 4. Luyện đọc diễn * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm và cảm: (8 phút) học thuộc lòng bài thơ. (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt) * Cách tiến hành: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ. - 1 HS đọc toàn bài nêu giọng - Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ đọc cả bài. tìm giọng đọc thích hợp. GV: Để dọc bài này được hay ta nên nhấn giọng ở từ nào? - GV đọc mẫu lần 2. - HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. - Nhấn giọng các từ màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc màu. - HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đôi. đọc thuộc làng bài. - HS thi đọc diễn cảm. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng. - HS nhẩm HTL - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. - HS thi đọc thuộc lòng. 5. Hoạt động ứng -Về nhà HTL những khổ thơ em yêu dụng: (2phút) thích. 6. Hoạt động sáng - Dùng những màu sắc mà em thích để - HS nghe và thực hiện. tạo: (1 phút) vẽ một bức tranh về quê hương của em.
  27. Phân môn: Tập làm văn ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập tả cảnh Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1) 2. Kĩ năng: - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đọa văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT1). - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng hình ảnh phù hợp khi viết văn viết văn. 3. Thái độ: GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài rừng trưa, chiều tối), HS cảm nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT (khai thác trực tiếp). 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - HS: + Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). Tranh, ảnh rừng tràm (nếu có). + Những ghi chép và dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà của tiết tập làm văn trước. - GV: Tranh minh hoạ. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Gọi 2 HS lần lượt đọc lại bài viết - 2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn động: (5phút) hoàn chỉnh của mình. chỉnh của mình. 2. Hoạt động thực * Mục tiêu: Giúp HS làm được các hành: (26 phút) bài tập trong SGK. (Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành:  Bài 1 - GV giới thiệu tranh, ảnh - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”. - Tìm những hình ảnh đẹp mà mình - HS nêu rõ lí do tại sao thích. thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa” và “Chiều tối”  Giáo viên chốt và GDBVMT : HS cảm nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT.  Bài 2 - Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em - 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi trong dàn ý để viết thành đoạn văn sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn hoàn chỉnh. cây (hay trong công viên, trên
  28. đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc Khuyến khích học sinh chọn phần bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của thân bài để viết. bạn. - Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng ở công viên Trời hửng sáng, hoa lá như bừng tỉnh giấc. Những bồn hoa trong công viên sai hoa như tấm thảm đù màu. Trước mắt em là một không gian khoáng đãng, trong xanh và cao vời vợi. Trên mấy cây cao, những chú chim sâu nhảy chuyền cành. Chúng líu lo ca hót như đón chào một ngày mới thật đẹp Mặt trời lên, ánh nắng chan hòa cùng cảnh vật. Cây lá tươi xanh trong nắng sớm. Những giậu hoa rực rỡ dưới ánh mai hồng. Cây hoa sữa tỏa hương thơm. Những bông hoa li ti rơi xuống thảm có xanh, vài giọt sương long lanh còn vương trên đầu ngọn có như những viên kim cương bé nhỏ. Tất cả đã làm cho công viên thành phố quê em thêm đẹp. Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố) Khi binh minh mới rạng thì cũng là lúc màn đêm đi qua, để lại cho cảnh vật một vẻ yên tĩnh lạ lùng. Ánh sáng mới chỉ mập mờ, huyền ảo. Trên cành cây, trong vòm lá, những giọt sương sớm đọng lại, long lanh chẳng khác gì những hạt ngọc tria trong suốt, đẹp đến lạ lùng. Ngoài đường, chốc chốc lại có vài chiếc xe phóng vèo qua, bụi bay tứ tung. Thi thoảng, lại có những làn gió nhẹ thổi qua làm vô vàn chiếc lá lung lay khiến chúng đan vào nhau, phát ra hàng ngàn thứ âm thanh kì lạ, nghe vui cả hai tai. Ông em đã dạy từ khi nào mà em không biết. Ông tập thể dục trong làn không khí mát mẻ, bầu trời cao và rộng mênh mông.Ngoài vườn, vài chú chim hót líu lo, hay như một ca sĩ chuyên nghiệp. Bây giờ, những tia nắng nhảy nhót trên cành cây, áng sáng đã lan tỏa khýăp nơi, trong mọi ngõ ngách, trên lòng đường. xe cộ đi lại như mắc cửi trên phố phường. Một ngày mới đã bắt đầu, tiếng chim hót như một báo hiệu một ngày vui vẻ và tràn đầy hạnh phúc. - Giáo viên nhận xét. - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. 3. Hoạt động ứng - Nhắc lại cấu tạo của một bài văn - HS nhắc lại. dụng: (2 phút) tả cảnh. 4. Hoạt động sáng - Trong tiết TLV của tuần 3, các em - HS nghe và thực hiện. tạo: (2 phút) sẽ miêu tả về cơn mưa nên từ hôm nay, các em phải lưu ý quan sát và ghi lại KQ quan sát những gì đã thấy.
  29. Phân môn: Địa lí ; Lớp: Năm Tên bài học Địa hình và khoáng sản Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính cuẩ Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, đàu mỏ, khí tự nhiên, - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bác Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quãng Ninh, sắ ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, * HS có năng lực: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung. II. CHUẨN BỊ - GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ khoáng sản Việt Nam. - HS: SGK ; VBT Địa lí. - PPDH : Trực quan ; hợp tác trong nhóm ; tư duy sáng tạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - Hát 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ - Phần đất liền của nước ta giáp với 2 HS thực hiện. Cả lớp nhận xét. 5 phút những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2? - Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam. - GV nhận xét bài cũ. 3. Dạy học bài mới a.Mở đầu mới 1 phút Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp - Học sinh nghe. tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta. b. Các hoạt động 28 phút * Hoạt động 1 Địa hình - Hoạt động cá nhân, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan - HS nói, quan sát và trả lời. sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng - HS chỉ trên lược đồ. bằng trên lược đồ hình 1. - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, Liên Sơn, Trường Sơn. dãy nào có hướng tây bắc - đông - Hướng vòng cung: Dãy gồm nam? Những dãy núi nào có hướng các cánh cung Sông Gấm, Ngân vòng cung? Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng - Đồng bằng sông Hồng Bắc
  30. lớn ở nước ta. bộ và đồng bằng sông Cửu Long Nam bộ. - Nêu một số đặc điểm chính của địa - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 hình nước ta. diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa.  Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ * Hoạt động 2 Khoáng sản Làm việc theo nhóm Phương pháp: Thảo luận, trực quan, - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp giảng giải, bút đàm - Kể tên một số loại khoáng sản ở + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, nước ta? bô-xit - Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố Công dụng chính Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện - Đại diện nhóm trả lời. câu trả lời. - Học sinh khác bổ sung. - Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng , thiếc, a- pa-tit, bô-xit. * Hoạt động 3 Làm việc cả lớp - Hoạt động nhóm đôi, lớp. PP: Thực hành, trực quan, hỏi đáp - Treo 2 bản đồ: + Địa lí tự nhiên VN va Khoán sản VN - Gọi từng cặp HS lên bảng, mỗi cặp - HS lên bảng và thực hành chỉ 1 câu: theo cặp. VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit + Khu vực có nhiều dầu mỏ - Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng - Học sinh khác nhận xét, sửa sai. và nhanh. - Tổng kết ý - Nêu lại những nét chính về: + Địa hình Việt Nam. + Khoáng sản Việt Nam. 4. Tổng kết, dặn dò - GV chốt nội dung quan trọng của bài học. 3 phút - Chuẩn bị: “Khí hậu”. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học.
  31. Phân môn: Luyện từ và câu ; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập về từ đồng nghĩa Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đòng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). 2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ cho chính xác khi dùng từ đặt câu, viết văn. 3. Thái độ: HS yêu thích Tiếng Viêt, biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - HS: Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - GV: Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền - HS tổ chức chơi trò chơi: Một động: (5 phút) điện" với nội dung là tìm các từ bạn nêu 1 từ sau đó truyền điện đồng nghĩa từ một từ cho trước. cho bạn khác tìm từ đồng nghĩa với từ vừa nêu. Nếu bạn đó tìm đúng thì bại được đưa ra một từ mới và truyền cho bạn khác tìm. Đến khi hết thời gian thì dừng lại. - GV nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở. 2. Hoạt động thực * Mục tiêu:HS nắm được kiến thức hành: (27 phút) làm đúng các bài tập trong SGK. (Lưu ý nhóm học sinh (M1,2) nắm được nội dung bài) * Cách tiến hành: Bài 1 - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét bài của bạn. của bạn. - Nhận xét kết luận bài đúng: các từ đồng nghĩa; mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ. Bài 2 - HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Phát giấy khổ to, bút dạ cho nhóm - HS làm việc theo nhóm 4. và hoạt động nhóm theo yêu cầu Các nhóm từ đồng nghĩa
  32. sau: 1 2 3 + Đọc các từ cho sẵn. bao la lung linh vắng vẻ + Tìm hiểu nghĩa của các từ. mênh long lanh hiu + Xếp các từ đồng nghĩa với nhau mông quạnh vào 1 cột trong phiếu. bát ngát lóng lánh vắng teo thênh lấp loáng vắng ngắt thang - Gọi nhóm làm xong trước dán - N1: đều chỉ một không gian rộng phiếu lên bảng, đọc phiếu. lớn, rộng đến mức vô cùng vô tận - N2: đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào - N3: đều gợi tả sự vắng vẻ không có người không có biểu hiện hoạt động của con người. - GV nhận xét KL lời giải đúng H: các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì? Bài 3 - HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS viết đoạn văn. - Khen những HS viết đạt yêu cầu. - HS tiếp nối đọc đoạn văn miêu tả. - Bình chọn bạn viết đoạn văn hay Ví dụ một đoạn văn: Trước mắt em, cánh đồng mênh mông trải rộng. Một màu vàng dịu mát trong một buổi sớm bình yên. Quanh đây, thoang thoảng một mùi hương lạ lùng, mù thơm bát ngát cùa đồng lúa vừa chín tới. Mặt trời từ từ nhô lên, ánh sáng lấp lánh tỏa xuống mặt đất. Em bước xuống bờ ruộng rồi khẽ cầm lên tay một bông lúa nhiều hạt còn lóng lánh sương đêm. Những hạt lúa chắc nịch đã gây cho em một cảm giác đầy thú vị. 3. Hoạt động ứng - Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn - HS nêu. dụng: (2 phút) toàn chỉ những vật dụng cần thiết trong gia đình. 4. Hoạt động sáng - Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn. - HS nghe và thực hiện. tạo: (1 phút)
  33. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Hỗn số (trang 12) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết hỗn số cho HS. * Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2a. * HS có năng lực : Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích học toán. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ đồ dùng gồm các hình vẽ trong SGK- 12 - HS: SGK, vở viết, bộ đồ dùng học toán 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn - HS chơi. động: (5phút) tên": Nêu các PS có giá trị 1 - GV nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS ghi vở. 2. Hoạt động hình *Mục tiêu: Giúp HS biết đọc và viết thành kiến thức hỗn số. mới: (15 phút) (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV vẽ lại hình vẽ như SGK lên bảng và hỏi: + Có bao nhiêu hình tròn? + HS trả lời. + GV giới thiệu: Có 2 hình tròn và + Vài HS nhắc lại. 3 3 hình tròn, ta viết gọn 2 hình 4 4 3 tròn; có 3 hay 2 + ta viết gọn 4 4 3 3 là 2 ; 2 gọi là hỗn số. 4 4
  34. 3 - GV chỉ vào hỗn số 2 và đọc: hai - Vài HS đọc. 4 và ba phần tư. - GV chỉ vào từng phần của hỗn số, - Vài HS nhắc lại. giới thiệu tiếp: hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là 3 , 4 phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - GV HD cách viết hỗn số: viết - Vài HS nhắc lại. phần nguyên trước rồi viết phần phân số. 3. HĐ thực hành: *Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng (15 phút) khái niệm phân số để làm các bài tập 1,2a. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nhìn vào hình nêu - HS nhìn vào hình ghi hỗn số theo các hỗn số và cách đọc. mẫu vào nháp. - Cho HS đứng đọc tại chỗ. - HS lần lượt đọc các hỗn số, HS khác nhận xét. Lời giải: Bài 2: (b : HS có năng lực) - Cho HS nhìn vào SGK tự làm. - HS làm bài cá nhân. - GV vẽ tia số lên bảng, gọi HS lên bảng điền. 0 1 2 1 2 3 4 5 1 2 3 4 10 1 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 0 1 2 3 1 2 3 1 2 6 1 2 9 1 1 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 - Cho HS đọc nối tiếp các hỗn số. - HS đọc. 4. Hoạt động ứng - Khắc sâu cấu tạo và cách đọc hỗn - HS nghe và nhắc lại. dụng: (2 phút) số. 5. Hoạt động sáng - Hãy chia đều 5 quả cam cho 3 - HS nghe và thực hiện. tạo: (1 phút) người ?
  35. Tên bài học Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào ? Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình trang 10, 11 SGK. - HS: SGK ; VBT Khoa học. - PPDH: Hợp tác trong nhóm ; thực hành ; trình bày 1 phút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức Hát 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ Nam hay nữ ? (tt) 5 phút - Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, - Nam: có râu, có tinh trùng. chỉ có ở nữ? - Nữ: mang thai, sinh con. - Nêu những đặc điểm hoặc nghề - Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y nghiệp có ở cả nam và nữ? tá, thư kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư - Con trai đi học về thì được chơi, - Không đồng ý, vì như vậy là phân con gái đi học về thì trông em, giúp biệt đối xử giữa bạn nam và bạn mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? nữ Vì sao? - GV nhận xét. - HS nhận xét. 3. Dạy bài mới a. Mở đầu “Cuộc sống của chúng ta được hình - Lắng nghe. 1 phút thành như thế nào?” b. Các hoạt động 28 phút * Hoạt động 1 Sự sống của con người bắt đầu từ - Hoạt động cá nhân, lớp. đâu? Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát * Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn - HS lắng nghe và trả lời. lại bài trước: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết - Cơ quan sinh dục. định giới tính của mỗi con người? - Cơ quan sinh dục nam có khả năng - Tạo ra tinh trùng. gì ? - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng - Tạo ra trứng. gì ? * Bước 2: Giảng - HS lắng nghe. - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng
  36. kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra * Hoạt động 2 Sự thụ tinh và sự phát triển của - Hoạt động nhóm đôi, lớp. thai nhi * Bước 1: Hướng dẫn HS làm việc - HS làm việc cá nhân, lên trình cá nhân bày: Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm Hình 1b: Một tinh trùng đã chui xem mỗi chú thích phù hợp với hình vào trứng. nào? Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát - 2 bạn chỉ vào từng hình, nhận xét H.2 , 3, 4, 5 để tìm xem hình nào sự thay đổi của thai nhi ở các giai cho biết thai nhi được 6 tuần, 8 tuần, đoạn khác nhau. 3 tháng, khoảng 9 tháng. - Yêu cầu HS lên trình bày trước - Hình 2: Thai được khoảng 9 lớp. tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. - Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn chỉnh. - Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể . - GV nhận xét. - Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng. * Hoạt động 3 Củng cố - Thi đua: - Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời. + Sự thụ tinh là gì? Sự sống con + Sự thụ tinh là hiện tượng trứng người bắt đầu từ đâu? kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. + Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình - 3 tháng dạng của mắt, mũi, miệng, tay, - 9 tháng chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 4. Tổng kết, dặn dò 3 phút - Xem lại bài và học ghi nhớ. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe”. - Nhận xét tiết học.
  37. Môn: Kĩ thuật ; Lớp: Năm Tên bài học Đính khuy hai lỗ Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. CHUẨN BỊ * GV: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4. * HS: - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Bộ cắt, khâu, thêu của học sinh. * PPDH: Trực quan ; thực hành ; tư duy sáng tạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức Hát 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ 3 phút Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Dạy học bài mới a. Mở đầu 1 phút GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 3: HS thực hành ❖ Mục tiêu: HS đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. ❖ Cách tiến hành: - Nêu cách đính khuy hai lỗ. - HS nêu như SGK ở tiết 1. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. - GV nhắc nhở HS : Cần đính khuy - HS lưu ý. chắc chắn, đúng quy trình. Lưu ý đảm bảo an toàn. - GV cho HS thực hành đính khuy - HS thực hành đính khuy ít nhất 1 hai lỗ. khuy, đối với HS khéo tay ít nhất 2 khuy. c. Hoạt động 4 Đánh giá sản phẩm ❖Mục tiêu: HS trưng bày được sản phẩm. ❖ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - 4 nhóm trưng bày. phẩm . - GV đính bảng phụ có ghi sẵn yêu
  38. cầu đánh giá sản phẩm. - Gọi HS yêu cầu HS đọc các yêu - HS nêu các yêu cầu của sản phẩm cầu đánh giá sản phẩm. trên bảng lớp. - GV cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm - HS dựa vào yêu cầu trên để đánh của bạn. giá sản phẩm. - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét thái độ và kết quả học 3 phút tập của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau.
  39. Môn: Tập làm văn; Lớp: Năm Tên bài học Luyện tập làm báo cáo thống kê Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) * GDKNS: -Thu thập, xử lí thông tin. - Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). - Thuyết trình kết quả tự tin. - Xác định giá trị. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp cho HS. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm việc. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - HS: Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - GV: Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm động: (5phút) làm trong tiết tập làm văn trước. trong tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. 2. Hoạt động thực * Mục tiêu: Thực hiện được các bài hành: (26 phút) tập trong SGK. (Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành:  Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn - Học sinh lần lượt trả lời. năm văn hiến”. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại b) Các số liệu thống kê theo hai bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn hính thức: văn hiến” bình luận. - Nêu số liệu. - Trình bày bảng số liệu. - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
  40. + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục.  Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu - 1 học sinh đọc phần yêu cầu. từng học sinh từng tổ trong lớp. - Cả lớp đọc thầm lại. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu - Nhóm trưởng phân việc cho các sau: bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày. 3. Hoạt động ứng - Qua tiết học giúp em biết được - Giúp em biết thống kê độ tuổi, dụng: (2 phút) điều gì ? thống kê điểm thi các bạn trong nhóm. 4. Hoạt động sáng - Em hãy lập bảnh thống kê số tiết - HS nghe và thực hiện. tạo: (2 phút) của các môn học ở trường.
  41. Môn: Toán ; Lớp: Năm Tên bài học Hỗn số (tiếp theo) (trang 13) Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện thành thạo các phép tính với phân số. * Bài tập cần làm: Bài 1(3 hỗn số đầu); Bài 2 (a, c); Bài 3(a, c). * HS có năng lực: Làm các phần còn lại. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bộ đồ dùng Toán gồm các hình vẽ SGK- 13 - HS: SGK ; bảng con ; vở bài làm toán ; nháp. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi - Chỉ phần nguyên và phần thập - 2 HS lên bảng đọc và viết một số động: (5phút) 6 hỗn số mà GV đưa ra. phân trong các phân số sau: 4 ; - HS khác nhận xét. 7 1 9 3 ; 5 . 2 10 - GV nhận xét. 2. Hoạt động hình *Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa thành kiến thức của hốn số mới: (12 phút) (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: HD cách chuyển một hỗn số thành phân số - GV dán hình vẽ lên bảng 5 - Đã tô màu 2 hình vuông. - Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình 8 vuông được tô màu? 5 - Yêu cầu HS chuyển hỗn số 2 - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm 8 vào nháp để nhận xét.
  42. thành phân số. 5 5 2 8 5 21 2 2 ; 8 8 8 8 Viết gọn là : 5 2 8 5 21 2 ; 8 8 8 5 5 - Hãy nêu cách chuyển 2 thành - HS nêu cách chuyển 2 thành 8 8 21 21 phân số ? phân số 8 8 - Vậy muốn chuyển một hỗn số - HS trình bày như SGK. thành phân số ta làm thế nào? 3. HĐ thực hành: *Mục tiêu: HS làm được các bài tập (18 phút) theo yêu cầu. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: (3 hỗn số sau : HS có năng lực) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Chuyển hỗn số thành số thập - Yêu cầu HS tự làm. phân. - Nêu cách hỗn số thành phân số? - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vớ để nhận xét. - Vài HS nêu. Lời giải: Bài 2: (b : HS có năng lực) - GV hướng dẫn HS làm bài theo - HS khác làm vào vở. mẫu. Lời giải: 1 1 7 13 20 a) 2 4 ; 3 3 3 3 3 - Cho HS tự làm các bài còn lại. Bài 3: (b : HS có năng lực) - GV hướng dẫn HS làm bài theo - 2 HS lên bảng làm câu b và c, mẫu. HS khác làm vào vở. 1 1 7 21 49 a) 2 5 ; 3 4 3 4 4 - Cho HS tự làm các bài còn lại. Lời giải:
  43. 4. Hoạt động ứng - Cho HS nhắc lại cách chuyển hỗn dụng: (2 phút) số thành phân số. 5. Hoạt động sáng - Nêu cách thực hiện cộng một số tự - HS nêu. tạo: (1 phút) nhiên với một phân số. (Kết quả ghi dưới dạng hỗn số).
  44. Phân môn: Kể chuyện ; Lớp: Năm Tên bài học Kể chuyện đã nghe, đã đọc Số tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * HS (M3,4) tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. 2. Kĩ năng: Rèn chi HS tự tin kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. 3. Thái độ: HS yêu thích các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK: Tiêu chuản đánh giá bài kể chuyện. Một số sách, báo, truyện viết về anh hùng, danh nhân đất nước. - Học sinh: Một số sách, truyện, bài vào viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động - Cho HS tổ chức thi kể câu huyện Lý - HS thi kể. Khởi động (3 Tự Trọng. Nêu ý nghĩa câu chuyện. phút) - GV nhận xét. - HS nghe. - Giới thiệu bài: Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị ấy. - Ghi bảng. - HS ghi vở. 2. Hoạt động tìm * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã hiểu, lựa chọn câu nghe, đã đọc chuyện phù hợp (Lưu ý HS không lựa chọ được câu với yêu cầu tiết chuyện phù hợp: ) học: (8 phút) * Cách tiến hành: Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài. được nghe hoặc được đọc về các anh - Học sinh phân tích đề. hùng danh nhân ở nước ta. - Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. - Yêu cầu học sinh giải nghĩa. - Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. - 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn.
  45. - Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. 3. Hoạt động thực * Mục tiêu: Kể lại câu chuyện được - Hoạt động cá nhân, lớp hành kể chuyện: rõ ràng đủ ý. (23 phút) (Giúp đỡ HS chưa kể được câu chuyện: ) * Cách tiến hành: - Học sinh kể câu chuyện và trao đổi - Học sinh giới thiệu câu chuyện về nội dung câu chuyện. mà em đã chọn. - 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Từng học sinh kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể câu chuyện.  Giáo viên nhận xét. - Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 3. Hoạt động ứng - Em học tập được điều gì từ nhân vật - HS nêu. dụng (2 phút) trong câu chuyện em vừa kể ? 4. Hoạt động sáng - Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ tạo (1 phút) nghe lại câu chuyện của em vừa kể.