Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1

doc 32 trang Hùng Thuận 25/05/2022 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 01 Từ ngày 28/8 – 1/9/2017 THỨ TIẾ MƠN BÀI DẠY TÍCH T Sáng 1 Chào cờ CC tuần 01 2 Đạo đức Em là học sinh lớp 5 KNS T.Hai 3 Đạo đức Em là học sinh lớp 5 TH- BH 28/8 4 Kĩ thuật Đính Khuy hai lỗ 5 Tốn Ơn tập: Khái niệm phân số Sáng 1 Tập đọc Thư gửi các học sinh KNS T.Ba 2 Chính tả Việt Nam thân yêu KNS 29/8 3 LTVC Từ đồng nghĩa 4 Tốn Ơn tập về tính chất cơ bản 1 Địa lý Việt Nam đất nước chúng ta. AN-QP Chiều 2 KH Sự sinh sản KNS 3 L.Sử Bình Tây Đại nguyên Trương Định Sáng 1 TD Đội hình đội ngũ, TC Trao tín gậy T.Tư 2 TD Đội hình đội ngũ, TC Trao tín gậy 30/8 3 Tốn Ơn tập: So sánh hai phân số Th.Nhựt 4 Rèn tốn Ơn tập: So sánh hai phân số dạy Chiều 1 English Can you swim ? 2 English Can you swim ? Rèn TV Tập đọc (Ơn tập) Sáng 1 TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh MT 2 KH Nam hay nữ (t1) KNS 3 Tốn Ơn tập: So sánh hai phân số T.Năm 4 LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa 31/8 5 T.Đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa Sáng 1 Âm nhạc Ơn tập một số bài hát đã học T. Sáu 2 Kể chuyện Lý Tự Trọng 01/9 3 Rèn Tốn So sánh hai phân số Th.Nhựt 4 Rèn TV Ơn tập văn tả cảnh dạy Chiều 1 Tốn Phân số thập phân KNS, 2 TLV Luyện tập tả cảnh KNS 3 SHCN SHCN Tuần 01
  2. NS: 22/8 Thứ hai, ngày 28 tháng 8 năm 2017 Chào cờ Tuần 1 Đạo đức Em là học sinh lớp 5. I.Mục tiêu - Biết được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui, tự hào vì đã là HS lớp 5. - HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5. - HS nhận thức rõ về bản thân và cĩ ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là HS lớp 5. -Cĩ ý thức tự học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức,xác định giá trị,ra quyết định. II. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhĩm ,động não, xử lý tình huống. III. Phương tiện dạy học: -GV: Hình Sgk -HS: Sgk IV. Tiến trình dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhận xét 15’ Hoạt động 2: . GQMT 1 Cho HS quan sát và thảo luận. Quan sát, thảo luận -Tranh vẽ gì? Quan sát, thảo luận cặp trả lời câu hỏi -Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? -HS lớp 5 cĩ gì khác so với các khối lớp khác? *Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? Gọi đại diện trình bày Trình bày Nhận xét, kết luận, giáo dục 6’ Hoạt động 3: Làm bài tập 1 Sgk. GQMT 2,3 Gọi HS đọc yêu cầu bài Đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Thảo luận cặp Gọi đại diện trình bày Trình bày Nhận xét –G dục 6’ Hoạt động3: Làm bài tập 2 Sgk. GQMT 4 Xử lý tình huống Gọi HS đọc yêu cầu bài Đọc yêu cầu Cho HS tự liên hệ cá nhân. Làm việc cá nhân. Gọi HS trình bày Nhận xét-Giáo dục 5’ Hoạt động 4: Chơi TC “Phĩng viên” Hệ thốnglại nội dung bài. Chơi trị chơi -Hướng dẫn HS thay nhau đĩng vai, phỏng vấn những câu cĩ liên quan đến chủ đề bài học.
  3. Theo dõi. Nhận xét-Kết luận- G dục Đọc ghi nhớ Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: Tiết 2 Theo dõi Đạo đức Em là học sinh lớp 5. (t2) I.Mục tiêu -Biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Cĩ kĩ năng tự nhận thức, đặt mục tiêu, vui lịng tự hào khi là HS lớp 5. -Cĩ ý thức tự học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức,xác định giá trị,ra quyết định. II Các phương pháp –kỹ thuật dạy học Thảo luận nhĩm ,động não, xử lý tình huống. III Phương tiện dạy học -GV: Hình Sgk -HS: Sgk IV Tiến trình dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1 Đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ Nhận xét, tuyên dương. GTB, ghi bảng Nhắc lại 15’ Hoạt động 2:GQMT 1,3; Thảo luận – xử lý tình huống Tổ chức thảo luận Thảo luận cặp Gọi đại diện trình bày Trình bày Nhận xét, kết luận, giáo dục 15’ Hoạt động 3:GQMT2,3: Kể Động não chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. Cho HS kể về các HS lớp 5 gương Kể chuyện mẫu. Tổ chức thảo luận về những điều Thảo luận cặp cĩ thể học tập. Gọi đại diện trình bày Trình bày Giới thiệu về những tấm gương Giới thiệu khác. Nhận xét –G dục 5’ Hoạt động 4 Hát, múa, đọc thơ giới thiệu tranh Hát, múa, đọc thơ. vẽ về chủ đề trường em. Theo dõi G dục – Nhận xét tiết học Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: Cĩ trách nhiệm Lắng nghe. về việc làm của mình. Kĩ thuật (Th.Sĩ dạy)
  4. Tốn Ơn tập: khái niệm các phân số I.Mục tiêu -.Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số. -Vận dụng đọc, viết phân số, cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. -Cĩ ý thức tự giác, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk-Bảng-Phấn -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hđ1: Kiểm tra dụng cụ học tập mơn Tốn. Nhận xét. 30’ Hđ 2: . GQMT 1, 2, 3. Cho HS quan sát những tấm bìa. Quan sát và nêu tên gọi phân số, tự viết và đọc Nhận xét. phân số. Hướng dẫn cách viết thương hai số tự Theo dõi, làm bài. nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận cặp đơi Thảo luận cặp Gọi đại diện trình bày Trình bày Nhận xét sửa bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu H dẫn HS làm bảng con, gọi HS lên Làm bảng con bảng sửa bài. 3 75 9 ; ; Nhận xét sửa bài 5 100 17 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Đọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm Làm phiếu,1 hs làm phiếu lớn phiếu 32 105 1000 ; ; Thu một số bài chấm 1 1 1 Nhận xét, chấm sửa bài Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Đọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm Làm vở vở, gọi HS lên bảng làm bài. 6 0 a.1 = b. 0 = Thu một số bài chấm 6 5 Nhận xét, chấm sửa bài 5’ Hđ3 Nêu lại cách viết số tự nhiên dưới 2 HS nêu dạng phân số dục – Nhận xét tiết học Lắng nghe Về nhà học bài, làm bài Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. NS: 22/8 Thứ ba, ngày 29 tháng 8 năm 2017 Chính tả ( nghe viết)
  5. VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng đẹp bài thơ “ Việt Nam thân yêu” - Làm đúng bài tập chính tả. Nêu được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k, - Rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Kế hoạch, bảng phụ cho bài tập III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 22’ HĐ 1: Làm việc cá nhân, GQMT1 - Yc đọc bài thơ - 1 em đọc - Bài thơ nói về điều gì? Con người Việt Nam rất vất vả, chịu nhiều thương đau, yêu nước nồng nàn . -Tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. Mênh mông, sớm chiều, Trường Sơn, nhuộm bùn, - Cả lớp viết bảng con. - Nhắc lại cách trình bày bài viết - Đọc cho HS viết bài. - Viết bài - Yc đổi vở soát lỗi - Soát lỗi - Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi 13’ HĐ 2: Làm việc nhóm, cá nhân GQMT 2. Bài 1: Làm cá nhân 1) Làm VBT, bảng Sửa bài. - Yc đọc lại toàn bài, đoạn văn nói về đều - Những từ đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, gì? nghỉ, gái, có, ngày, kết, của, kiên, kỉ Bài 2: Tổ chức nhóm - Yc tìm những từ có phụ âm đầu là ng/ - Tìm theo nhóm ngh, g/ gh, c/ k - Em có nhận xét gì khi viết với những từ Đứng trước i; e; ê viết: k; gh; ngh có phụ âm đầu ng/ ngh, g/ gh, c/ k Đứng trước các âm còn lạiviết: c, g; ng 5’ 3. Củng cố – dặn dò: - Yc Viết lại những từ sai. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu -Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài -Cĩ ý thức sử dụng từ ngữ đúng. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – VBT -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở của HS. Nhận xét ghi điểm
  6. 15’ Hoạt động 2: GQMT 1 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu -Hãy so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn Nghĩa giống nhau. xem chúng giống nhau hay khác nhau? a.Chỉ cùng một hoạt động Nhận xét –Kết luận b.Chỉ một màu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện trình bày Thảo luận cặp Nhận xét , kết luận Trình bày *Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào? Cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống -Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? nhau. Nhận xét. Cĩ 2 loại Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: GQMT 2, 3. Đọc ghi nhớ 17’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện trình bày Thảo luận nhĩm đơi Nhận xét, sửa bài. Trình bày Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Phát phiếu cho các nhĩm Thảo luận 4 nhĩm Gọi đại diện trình bày Làm phiếu, dán bảng Nhận xét – Sửa bài Trình bày Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vở Đọc yêu cầu Thu một số bài chấm Làm vở Nhận xét, sửa bài. Nộp bài Hoạt động 5’ Đọc ghi nhớ G dục- Nhận xét tiết học Đọc ghi nhớ Về nhà học bài Lắng nghe Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa. Tập đọc Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu -Hiểu các từ ngữ , nội dung bài: Bác khuyên học sinh chăm học nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ơng, xây dựng thành cơng đất nước Việt Nam mới. - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc diễn cảm tồn bài. -Kính yêu Bác Hồ. * KNS: Xác định giá trị,ra quyết định II.Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh họa Sgk -HS: Sgk- Bài cũ -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy Hoạt động trị 4’ Hđ 1: Kiểm tra sách ,vở ,đồ dùng hoc tập của -Trình bày sách ,vở ,đồ dùng hoc tập hoc sinh Nhận xét 12’ Hđ2: GQMT 2; Luyện đọc
  7. Gọi HS đọc bài Đọc bài Bài chia làm mấy đoạn? 2 đoạn Cho HS quan sát tranh Quan sát tranh minh họa. Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài kết hợpsửa sai và Đọc nối tiếp giải nghĩa từ Cho HS đọc cặp Đọc cặp Gọi HS đọc bài Đọc bài Đọc diễn cảm bài Lắng nghe 12’ Hđ 3: GQMT1,4;Tìm hiểu bài .Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Đọc thầm Câu 1 Đĩ là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam hưởng một nền giáo dục hồn tồn Việt Nam. Câu 2 -Xây dựng lại cơ đồ mà trên hồn cầu. Câu 3 -HS phải cố gắng siêng năng năm châu. Mục 1 *Qua bài Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì? HS đọc lại Nhận xét – G dục 8’ *Hđ4:GQMT 3:Đọc diễn cảm Đọc mẫu đoạn 2 Cho HS đọc theo cặp Lắng nghe Tổ chức thi đọc diễn cảm Đọc theo cặp Nhận xét bình chọn Thi đọc Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng. Gọi HS lên đọc. Đọc nhẩm HTL Nhận xét, ghi điểm. Đọc bài 4’ Hđ5 Đọc lại nội dung bài. G dục – Nhận xét tiết học -Đọc lại nội dung Về nhà học bài Theo dõi Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tốn Ơn tập tính chất cơ bản của phân số. I.Mục tiêu -Ơn tập tính chất cơ bản của phân số. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài. -Cĩ ý thức tự giác làm bài, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – Bài cũ- Bảng-Phấn -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- Hoạt động thầy Hoạt động trị g 5’ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Gọi HS làm bài tập 3 ,4. Làm bài Nhận xét ghi điểm 15’ Hoạt động 2: GQMT 1
  8. -Ơn tập tính chất cơ bản của phân số Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ, sau Đọc quy tắc đĩ rút ra quy tắc. Cho HS ứng dụng tính chất cơ bản của phân Làm ví dụ số, rút gọn, quy đồng. Theo dõi, sửa sai. 15’ Hoạt động 3: GQMT 2,3 Hướng dẫn luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Đọc yêu cầu Cho HS làm bảng con, gọi HS sửa bài Làm bảng con Nhận xét sửa sai 15 3 18 2 36 3 ; ; 25 5 27 3 64 8 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Cho HS làm vở, gọi HS lên bảng làm bài. Làm vở Nhận xét, sửa bài. Thu một số bài chấm. Nộp bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Cho HS làm phiếu, gọi HS lên bảng làm bài. 2 12 40 4 12 20 ; Nhận xét, sửa bài. 5 30 100 7 21 35 Thu một số bài chấm. Hoạt động 3: 5’ Đọc lại quy tắc G dục- Nhận xét tiết học Đọc quy tắc. Về nhà học bài, làm bài tập 3. Theo dõi Chuẩn bị bài sau: So sánh hai phân số. Địa lí Việt Nam đất nước chúng ta. I.Mục tiêu -Biết những thuận lợi và một số khĩ hhăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. -Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địa cầu. Mơ tả được vị trí hình dạng của nước ta. Nhớ diện tích lãnh thổ nước ta. -Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ đất nước. * QP,AN:Giới thiệu bản đồ VN và khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa là của VN. II.Đồ dùng dạy học -GV:Bản đồ tự nhiênViệt Nam-Quả địa cầu. -HS: Sgk -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trị 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét. 15’ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. GQMT1 Cho HS quan sát hình 1 Sgk và trả lời câu hỏi. Gọi HS chỉ vị trí nước ta trên bản đồ, quả địa Nhắc lại cầu. -Vị trí nươc ta cĩ thuận lợi gì cho việc giao Quan sát hình 1 lưu với các nước khác? Nhận xét, kết luận, giáo dục. Chỉ vị trí 12’ Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm. GQMT 2, 3.
  9. N1:Phần đất liền của nước ta cĩ đặc điểm gì? Trả lời N2:Từ Bắc vào Nam theo hướng thẳng, phần đất liền của nước ta dài bao nhiêu km? N3: Nơi hẹp nhất là bao nhiêu? Thảo luận 4 nhĩm. N4: Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km? Gọi đại diện trình bày. Thảo luận làm phiếu dán bảng và trình Nhận xét, giáo dục bày. H dẫn rút nội dung bài học 5’ Hoạt động 4:GQMT 4 Đọc nội dung bài. Hệ thống nội dung bài G-dục QP & AN, nhận xét tiết học Theo dõi. Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Ơn tập Lắng nghe. Chiều thứ 3 Khoa học Sự sinh sản I.Mục tiêu - Biết được mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cĩ những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của việc sinh sản. - Cĩ kĩ năng vận dụng cuộc sống. -Cĩ ý thức yêu quý bố mẹ. *KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu . II. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Trị chơi III. Phương tiện dạy học: -GV: Hình 4,5 Sgk-Bộ phiếu đồ dùng trị chơi “Bé là con nhà ai” -HS: Sgk IV. Tiến trình dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng của HS. Nhận xét 15’ Hoạt động 2: Trị chơi “Bé là con nhà ai” Trị chơi GQMT 1,2. Bước 1: Phổ biến cách chơi Lắng nghe Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Chơi trị chơi Bước 3: Tuyên dương những cặp thắng -Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và cĩ em? những điểm giống với bố mẹ của mình -Qua trị chơi em rút ra điều gì? Nêu Nhận xét – G dục 12’ Hoạt động 3: GQMT 2, 3,4 Cho HS quan sát hình 1,2,3 Sgk Thảo luận cặp Hướng dẫn liên hệ với gia đình mình. Quan sát hình Tổ chức thảo luận Thảo luận cặp -Gia đình bạn gồm những ai? Gọi HS trình bày Trình bày Kết luận – G dục -Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi Nhờ cĩ sự sinh sản mà các tiếp nhau. gia đình, dịng họ? *Điều gì xảy ra nếu con người khơng cĩ khả Trả lời năng sinh sản?
  10. Nhận xét-Giáo dục. 5’ Hoạt động4 Cho HS đọc phần bạn cần biết Đọc bài G dục- Nhận xét tiết học Lắng nghe Về nhà học bài, Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh. I.Mục tiêu. -Biết cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. -Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh. -Cĩ ý thức yêu cảnh đẹp quê hương. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập-Bảng ghi sẵn phần ghi nhớ. -HS: Sgk- -VBT -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1:Kiểm tra sách vở của HS Nhận xét 30’ Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Đọc yêu cầu Cho HS xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. MB: Từ đầu .này Nhận xét, kết luận,sửa bài TB:Mùa thu .chấm dứt Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu KB:Đoạn cuối Gọi HS trả lời Đọc yêu cầu Nhận xét, sửa sai. Trả lời GDMT . Cho HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập Đọc ghi nhớ Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện nhĩm trình bày Thảo luận 4 nhĩm Nhận xét, tuyên dương Trình bày Hoạt động 3: 5’ Gọi hs đọc gi nhớ G dục – Nhận xét tiết học Đọc ghi nhớ Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh Theo dõi Rèn tốn Ơn tập tính chất cơ bản của phân số. I.Mục tiêu -Ơn tập tính chất cơ bản của phân số. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài. -Cĩ ý thức tự giác làm bài, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – Bài cũ- Bảng-Phấn -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- Hoạt động thầy Hoạt động trị
  11. g 5’ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Gọi HS làm bài tập 3 ,4. Làm bài Nhận xét ghi điểm 15’ Hoạt động 2: GQMT 1 -Ơn tập tính chất cơ bản của phân số Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ, sau Đọc quy tắc đĩ rút ra quy tắc. Cho HS ứng dụng tính chất cơ bản của phân Làm ví dụ số, rút gọn, quy đồng. Theo dõi, sửa sai. 15’ Hoạt động 3: GQMT 2,3 Hướng dẫn luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Đọc yêu cầu Cho HS làm bảng con, gọi HS sửa bài Làm bảng con Nhận xét sửa sai 15 3 18 2 36 3 ; ; 25 5 27 3 64 8 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Cho HS làm vở, gọi HS lên bảng làm bài. Làm vở Nhận xét, sửa bài. Thu một số bài chấm. Nộp bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Cho HS làm phiếu, gọi HS lên bảng làm bài. 2 12 40 4 12 20 ; Nhận xét, sửa bài. 5 30 100 7 21 35 Thu một số bài chấm. Hoạt động 3: 5’ Đọc lại quy tắc G dục- Nhận xét tiết học Đọc quy tắc. Về nhà học bài, làm bài tập 3. Theo dõi Chuẩn bị bài sau: So sánh hai phân số. Thứ năm, ngày 31 tháng 8 năm 2017 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh. I.Mục tiêu. -Biết cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. -Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh. -Cĩ ý thức yêu cảnh đẹp quê hương. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập-Bảng ghi sẵn phần ghi nhớ. -HS: Sgk- -VBT -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1:Kiểm tra sách vở của HS Nhận xét 30’ Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Đọc yêu cầu Cho HS xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. MB: Từ đầu .này
  12. Nhận xét, kết luận,sửa bài TB:Mùa thu .chấm dứt Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu KB:Đoạn cuối Gọi HS trả lời Đọc yêu cầu Nhận xét, sửa sai. Trả lời GDMT . Cho HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập Đọc ghi nhớ Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện nhĩm trình bày Thảo luận 4 nhĩm Nhận xét, tuyên dương Trình bày Hoạt động 3: 5’ Gọi hs đọc gi nhớ G dục – Nhận xét tiết học Đọc ghi nhớ Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh Theo dõi Tốn Ơn tập và so sánh hai phân số (tt) I.Mục tiêu -Ơn tập và so sánh phân số với đơn vị, so sánh phân số cùng tử số. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài -Cĩ ý thức tự giác làm bài, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập HS: Sgk – Bài cũ-Bảng-Phấn -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ta làm thế nào? Trả lời Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. 30’ Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bảng con, gọi HS lên bảng Đọc yêu cầu làm. 3 2 9 7 1; 1; 1;1 -Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé 5 2 4 8 hơn 1, bằng 1. Trả lời Nhận xét, sửa sai Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bảng con, gọi HS lên bảng Đọc yêu cầu làm bài. 2 2 5 5 11 11 ; ; -Nêu cách so sánh hai phân số cĩ cùng tử 5 7 9 6 2 3 số? Trả lời Nhận xét sửa bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS làm vở, gọi HS lên bảng Đọc yêu cầu làm 3 5 2 4 5 8 ; ; Nhận xét sửa bài. 4 7 7 9 8 5 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS làm vở, gọi HS lên bảng sửa bài. Đọc đề bài Thu một số bài chấm. Em được nhiều hơn chị. Nhận xét, sửa bài Hoạt động 3:
  13. Nhắc lại cách so sánh hai phân số? 5’ G dục- Nhận xét tiết học Về nhà học bài, làm bài Nhắc lại Chuẩn bị bài sau: Phân số thập phân. Lắng nghe. Khoa học Nam hay nữ I.Mục tiêu - Biết đặc điểm về mặt sinh lí học và xã hội giữa nam và nữ. - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học xã hội giữa nam và nữ. - Cĩ ý thức tơn trọng bạn cùng giới và khác giới khơng phân biệt nam và nữ. *KNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu và trình bày suy nghĩ, tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II.Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nhĩm, Hỏi đáp với chuyên gia. III. Phương tiện dạy học -GV: Hình 6,7 Sgk-Phiếu học tập. -HS: Sgk – Bài cũ. IV. Tiến trình dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1: Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dịng họ? Trả lời Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: . GQMT 1 13’ Tổ chức thảo luận câu hỏi 1,2,3 Sgk/6. Thảo luận Gọi đại diện trình bày Thảo luận 4 nhĩm -Nêu một số điểm khác biệt giữa nam Trình bày và nữ về mặt sinh học? Nam thường cĩ râu Kết luận – LHGD Nữ cĩ kinh nguyệt Hoạt động 3: GQMT 2, 3. 12’ Chia lớp thành hai nhĩm, phát phiếu và hướng dẫn HS chơi. Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” Gọi đại diện nhĩm trình bày và giải Thi xếp nhanh những tấm phiếu vào bảng. thích Nhận xét-Kết luận –G dục Trình bày Hoạt động4 5’ Gọi hs đoc lại nội dung bài G dục- Nhận xét tiết học Đọc lại nội dung bài Về nhà học bài, Lắng nghe Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ (tt) Lịch sử “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I.Mục tiêu -Biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. -Cĩ kĩ năng vận dụng bài - Ýthức nhớ ơn, noi gương các anh hùng. * KNS: Xác định giá trị,ra quyết định, tự nhận thức II.Đồ dùng dạy học
  14. -GV: Phiếu học tập – Bản đồ hành chính Việt Nam -HS: Sgk- Chuẩn bị bài. -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân,nhĩm. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhận xét Lắng nghe 25’ Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. Nêu nhiệm vụ bài học. Quan sát bản đồ. Quan sát Tổ chức thảo luận Thảo luận 4 nhĩm N1: Nhận được lệnh của vua cĩ điều gì làm Các nhĩm thảo luận ghi phiếu, dán Trương Định băn khoăn lo nghĩ? bảng. N2: Trước những băn khoăn đĩ Trương Định và nghĩa quân đã làm gì? N3,4:Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân dân? Gọi HS trình bày. Nhận xét, giáo dục. Trình bày *Em cĩ suy nghĩ thế nào trước việc Trương Định khơng nhận lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? Nhận xét – G dục Trả lời Cho HS đọc nội dung bài học 5’ Hoạt động 3: Đọc nội dung bài -Nhận được lệnh của vua cĩ điều gì làm Trương Định băn khoăn lo nghĩ? Trả lời G dục – Nhận xét tiết học Về nhà học bài Lắng nghe Chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ Chiều thứ 5 Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa. .I.Mục tiêu - Hiểu các từ ngữ trong bài,nội dung bài: Miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên những bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú qua đĩ thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương - Đọc trơi chảy lưu lốt bài. - Đọc diễn cảm bài. -Cĩ ý thức yêu cảnh đẹp thiên nhiên. * KNS:Xác định giá trị,ra quyết định. II.Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh họa Sgk -HS: Bài cũ- Sưu tầm tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của làng quê vào ngày mùa. -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân.
  15. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1:Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn văn trong bài “Thư gửi các học sinh” và TLCH. 3hs lên đọc và trả lời Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: GQMT 1,2 10’ Luyện đọc *Gọi HS đọc bài Cho HS quan sát tranh. Đọc bài Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 sửa sai, lần 2 giải nghĩa Quan sát tranh từ. Đọc nối tiếp bài -Cho HS đọc cặp Gọi HS đọc bài Đọc cặp Đọc diễn cảm bài Đọc bài Hoạt động 3:GQMT 1, 4. Hướng dẫn tìm hiểu Lắng nghe 12’ bài. Cho HS đọc thầm bài và hướng dẫn trả lời các Đọc thầm câu hỏi Sgk. Trả lời câu hỏi Sgk Câu 1: Nhận xét- G dục Lúa – vàng xuộm tàu lá chuối- vàng ối Nắng – vàng hoe bụi mía Câu 2 –vàng xọng Câu 3 Xoan – vàng lịm rơm, thĩc –vàng giịn Câu 4 Liên hệ cảm giác bản thân trả lời NX-LHGD -Thời tiết:Quang cảnh khơng cĩ cảm giác héo tàn hao hanh như lúc sắp vào mùa khơng mưa. -Con người:Khơng ai tưởng đến ngày hay đêm ra đồng ngay. *Nội dung bài nĩi gì? -Bài văn thể hiện tình yêu quê hương Hoạt động 4 GQMT 3. : Hướng dẫn đọc diễn của tác giả. 8’ cảm. Mục 1 Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Đọc mẫu đoạn diễn cảm Cho HS đọc cặp Đọc nối tiếp Tổ chức thi đọc trước lớp Lắng nghe Nhận xét, bình chọn Đọc cặp Hoạt động5 Thi đọc 5’ Đọc nội dung bài. G dục- Nhận xét tiết học Về nhà học bài Đọc nội dung bài. Chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến. Lắng nghe Kể chuyện
  16. Lí Tự Trọng I.Mục tiêu. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lịng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. -Kể từng đoạn, tồn bộ câu chuyện, kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. -Cĩ tấm lịng yêu nước. * KNS: : -Kĩ năng phân tích, đối chiếu và trình bày suy nghĩ, tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. * QP,AN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ VN trong xây dựng và BVTQ II.Đồ dùng dạy học -GV: Tranh kể chuyện-Bảng phụ. -HS: Sgk. -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị 3’ Hoạt động 1:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét. 25’ Hoạt động 2: GQMT 1, 2,3. Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ. Kể lần 2 kết hợp tranh. Lắng nghe Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Gọi HS đọc yêu cầu 1 Đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Thảo luận cặp Gọi đại diện trình bày Trình bày Nhận xét, bổ sung. Gọi HS đọc yêu cầu 2, 3. Đọc yêu cầu Thảo luận nhĩm Thảo luận nhĩm 4 Gọi đại diện lên kể chuyện. Đại diện trình bày Nhận xét, tuyên dương *Gọi HS thi kể trước lớp Thi kể chuyện Nhận xét, bình chọn. Bình chọn Ý nghĩa câu chuyện nĩi gì? Trả lời Nhận xét, giáo dục. 5’ Hoạt động 3: Giải quyết MT 4 Hệ thống nội dung bài Đọc ý nghĩa chuyện. Đọc ý nghĩa câu chuyện. GV:Gdục QP & AN - Nhận xét tiết học Theo dõi. Về nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Sinh hoạt lớp I.Nội dung sinh hoạt -Đánh giá tuần 1 và phương hướng tuần 2 -Hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng sinh hoạt lớp. II.Nhận xét chung -Về học tập: Đến lớp hầu hết các em cĩ học bài, ngồi học hăng hái phát biểu ý kiến nhưM.Phương ,Yên Loan
  17. -Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em đến lớp chưa học bài như:Thuận ,Thịnh,Quân -Một số em ngồi học cịn nĩi chuyện riêng như: Thịnh,Quân -Lớp trực nhật sạch sẽ,cĩ chăm sĩc cây xanh. -Về đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, vâng lời thầy, cơ, đồn kết giúp đỡ bạn bè, đi học đều, đúng giờ. III.Phương hướng tuần 2 -Phát huy những ưu điểm của tuần 1 -Tiếp tục ổn định lớp đi vào nề nếp học tập. -Hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng theo dõi, sinh hoạt lớp. -Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến lớp. -Nhắc nhở HS ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cơ, đồn kết với bạn bè. -Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, 1 phút VSMT. -Thực hiện tốt nội quy của lớp, trường IV. Sinh hoạt vui chơi -Cho HS hát tập thể, cá nhân, chơi trị.
  18. CHIỀU Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa. .I.Mục tiêu - Hiểu các từ ngữ trong bài,nội dung bài: Miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên những bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú qua đĩ thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương - Đọc trơi chảy lưu lốt bài. - Đọc diễn cảm bài. -Cĩ ý thức yêu cảnh đẹp thiên nhiên. * KNS:Xác định giá trị,ra quyết định. II.Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh họa Sgk -HS: Bài cũ- Sưu tầm tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của làng quê vào ngày mùa. -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1:Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn văn trong bài “Thư gửi các học sinh” và TLCH. 3hs lên đọc và trả lời Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: GQMT 1,2 10’ Luyện đọc *Gọi HS đọc bài Cho HS quan sát tranh. Đọc bài Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 sửa sai, lần 2 giải nghĩa Quan sát tranh từ. Đọc nối tiếp bài -Cho HS đọc cặp Gọi HS đọc bài Đọc cặp Đọc diễn cảm bài Đọc bài Hoạt động 3:GQMT 1, 4. Hướng dẫn tìm hiểu Lắng nghe 12’ bài. Cho HS đọc thầm bài và hướng dẫn trả lời các Đọc thầm câu hỏi Sgk. Trả lời câu hỏi Sgk Câu 1: Nhận xét- G dục Lúa – vàng xuộm tàu lá chuối- vàng ối Nắng – vàng hoe bụi mía Câu 2 –vàng xọng Câu 3 Xoan – vàng lịm rơm, thĩc –vàng giịn Câu 4 Liên hệ cảm giác bản thân trả lời NX-LHGD -Thời tiết:Quang cảnh khơng cĩ cảm giác héo tàn hao hanh như lúc sắp vào
  19. mùa khơng mưa. -Con người:Khơng ai tưởng đến ngày hay đêm ra đồng ngay. *Nội dung bài nĩi gì? -Bài văn thể hiện tình yêu quê hương Hoạt động 4 GQMT 3. : Hướng dẫn đọc diễn của tác giả. 8’ cảm. Mục 1 Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Đọc mẫu đoạn diễn cảm Cho HS đọc cặp Đọc nối tiếp Tổ chức thi đọc trước lớp Lắng nghe Nhận xét, bình chọn Đọc cặp Hoạt động5 Thi đọc 5’ Đọc nội dung bài. G dục- Nhận xét tiết học Về nhà học bài Đọc nội dung bài. Chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến. Lắng nghe Rèn tốn Ơn tập: So sánh hai phân số I.Mục tiêu -Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài -Cĩ ý thức tự giác làm bài, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – Bài cũ –Bảng - phấn -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- Hoạt động thầy Hoạt động trị g 5’ Hoạt động 1: Gọi HS làm bài tập 3. Nhận xét ghi điểm Làm bài 10’ Hoạt động 2: . GQMT 1. Cho HS ơn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Theo dõi, làm ví dụ Gọi HS đọc quy tắc. Đọc quy tắc 20’ Hoạt động 3:GQMT2,3 Hướng dẫn luyện tập. Đọc yêu cầu Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Làm bảng con Cho HS làm bảng con, gọi HS lên bảng làm 4 6 15 10 6 12 2 3 ; ; ; Nhận xét sửa sai 11 11 17 17 7 14 3 4 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Cho HS làm vở, gọi HS lên bảng sửa bài. Làm vở Thu một số bài chấm. 5 8 17 1 5 3 a. ; ; b. ; ; Nhận xét, sửa bài 6 9 18 2 8 4 Hoạt động4 Theo dõi 5’ Hệ thống nội dung bài G dục- Nhận xét tiết học Lắng nghe Về nhà làm bài
  20. Chuẩn bị bài sau: So sánh hai phân số (tt). Rèn TV Ơn tập đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa IMục tiêu : - Hiểu nội dung bài - Đọc trơi chảy lưu lốt bài. - Đọc diễn cảm bài. II.Đồ dùng dạy học -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- Hoạt động thầy Hoạt động trị g 5’ Hoạt động 1: GQMT 1,2 Luyện đọc *Gọi HS đọc bài Cho HS quan sát tranh. 10’ Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 sửa sai, lần 2 Đọc bài giải nghĩa từ. Quan sát tranh -Cho HS đọc cặp Đọc nối tiếp bài Gọi HS đọc bài Đọc diễn cảm bài Đọc cặp Hoạt động 2:GQMT 1,2,3 Hướng dẫn Đọc bài tìm hiểu bài. Lắng nghe Cho HS đọc thầm bài và hướng dẫn trả lời các câu hỏi Sgk. Đọc thầm 12’ Câu 1: Trả lời câu hỏi Sgk Nhận xét- G dục Lúa – vàng xuộm tàu lá chuối- vàng ối Câu 2 Nắng – vàng hoe bụi mía –vàng Câu 3 xọng Xoan – vàng lịm rơm, thĩc –vàng giịn Câu 4 NX-LHGD Liên hệ cảm giác bản thân trả lời -Thời tiết:Quang cảnh khơng cĩ cảm giác héo tàn hao hanh như lúc sắp vào mùa khơng mưa. -Con người:Khơng ai tưởng đến ngày hay *Nội dung bài nĩi gì? đêm ra đồng ngay. 8’ Hoạt động 3 GQMT 3. : Hướng dẫn -Bài văn thể hiện tình yêu quê hương của tác đọc diễn cảm. giả. Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Mục 1 Đọc mẫu đoạn diễn cảm Cho HS đọc cặp Tổ chức thi đọc trước lớp Đọc nối tiếp Nhận xét, bình chọn Lắng nghe 5’ Hoạt động4 Đọc cặp Đọc nội dung bài. Thi đọc G dục- Nhận xét tiết học Về nhà học bài
  21. Chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến. Đọc nội dung bài SÁNG Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017 Âm nhạc t1 Ơn tập một số bài hát đã học I.Mục tiêu 1. Nhớ và hát đúng giai điệu, lời ca một số bài hát đã học ở lớp 4. 2. Kỹ năng hát đồng đều, rõ lời kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca của bài hát. 3. Yêu thích học hát. II.Đồ dùng dạy học -GV: Đàn Organ, thanh phách, máy CD, đĩa CD âm nhạc 4. -HS nhớ và hát đúng các bài hát đã học ở lớp 4, thanh phách. -Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm, lớp. III.Các họat động dạy học T-G Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 20’ Hoạt động 1:Ơn tập các bài hát lớp 4-GQMT1, 2, 3 Để đồ dùng cho GV kiểm tra. ?Em nào cĩ thể nêu tên các bài hát mà chúng ta đã Trả lời được học năm lớp 4? Mời các cá nhân nhận xét Nhận xét chung, sửa sai, tuyên dương. Nhận xét, bổ sung. Đàn, bắt nhịp cho HS khởi động giọng. ?Em nào cĩ thể hát lại một bài trong số các bài hát mà Đ đ các bạn đã nêu tên? ứng lên khởi ộng giọng theo Hướng dẫn HS hát lại các bài tiêu biểu Quốc ca, Em yêu cầu của GV yêu hịa bình, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Chúcmừng 2-3 HS hát các bài khác nhau kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Theo dõi Mời 4 tốp HS biểu diễn lần lượt các bài hát 4 tốp lần lượt biểu diễn. Mời HS nhận xét 4 HS nhận xét. Nhận xét chung, tuyên dương 15’ Lắng nghe Hoạt động 2: Mở đĩa cho HS nghe 3 bài hátGQMT 1, 3 Đàn,bắt nhịp cho HS hát lại bài hát Thiếu nhi thế giới Hát liên hoan,Chúc mừng. Mời cá nhân biểu diễn trước lớp bài Em yêu hịa bình. Nhận xét,tuyên dương Vài cá nhân biểu diễn Nhận xét tiết học Về nhà xem,hát thuộc tất cả các bài hát lớp 4. Đọc trước lời ca bài hát:Reo vang bình minh và sưu Lắng nghe tầm một số ca khúc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Chuẩn bị bài sau:Học hát bài Reo vang bình minh. Tốn Ơn tập: So sánh hai phân số I.Mục tiêu -Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài
  22. -Cĩ ý thức tự giác làm bài, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – Bài cũ –Bảng - phấn -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- Hoạt động thầy Hoạt động trị g 5’ Hoạt động 1: Gọi HS làm bài tập 3. Nhận xét ghi điểm Làm bài 10’ Hoạt động 2: . GQMT 1. Cho HS ơn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Theo dõi, làm ví dụ Gọi HS đọc quy tắc. Đọc quy tắc 20’ Hoạt động 3:GQMT2,3 Hướng dẫn luyện tập. Đọc yêu cầu Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Làm bảng con Cho HS làm bảng con, gọi HS lên bảng làm 4 6 15 10 6 12 2 3 ; ; ; Nhận xét sửa sai 11 11 17 17 7 14 3 4 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Cho HS làm vở, gọi HS lên bảng sửa bài. Làm vở Thu một số bài chấm. 5 8 17 1 5 3 a. ; ; b. ; ; Nhận xét, sửa bài 6 9 18 2 8 4 Hoạt động4 Theo dõi 5’ Hệ thống nội dung bài G dục- Nhận xét tiết học Lắng nghe Về nhà làm bài Chuẩn bị bài sau: So sánh hai phân số (tt). Rèn Tv Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu -Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài -Cĩ ý thức sử dụng từ ngữ đúng. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – VBT -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở của HS. Nhận xét ghi điểm 15’ Hoạt động 2: GQMT 1 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu -Hãy so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn Nghĩa giống nhau. xem chúng giống nhau hay khác nhau? a.Chỉ cùng một hoạt động Nhận xét –Kết luận b.Chỉ một màu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
  23. Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện trình bày Thảo luận cặp Nhận xét , kết luận Trình bày *Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào? Cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống -Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? nhau. Nhận xét. Cĩ 2 loại Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: GQMT 2, 3. Đọc ghi nhớ 17’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện trình bày Thảo luận nhĩm đơi Nhận xét, sửa bài. Trình bày Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Phát phiếu cho các nhĩm Thảo luận 4 nhĩm Gọi đại diện trình bày Làm phiếu, dán bảng Nhận xét – Sửa bài Trình bày Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vở Đọc yêu cầu Thu một số bài chấm Làm vở Nhận xét, sửa bài. Nộp bài 5’ Hoạt động Đọc ghi nhớ G dục- Nhận xét tiết học Đọc ghi nhớ Về nhà học bài3 Lắng nghe Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa. Địa lí Việt Nam đất nước chúng ta. I.Mục tiêu -Biết những thuận lợi và một số khĩ hhăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. -Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địa cầu. Mơ tả được vị trí hình dạng của nước ta. Nhớ diện tích lãnh thổ nước ta. -Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ đất nước. * QP,AN:Giới thiệu bản đồ VN và khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa là của VN. II.Đồ dùng dạy học -GV:Bản đồ tự nhiênViệt Nam-Quả địa cầu. -HS: Sgk -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị
  24. 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét. 15’ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. GQMT1 Cho HS quan sát hình 1 Sgk và trả lời câu hỏi. Gọi HS chỉ vị trí nước ta trên bản đồ, quả địa Nhắc lại cầu. -Vị trí nươc ta cĩ thuận lợi gì cho việc giao Quan sát hình 1 lưu với các nước khác? Nhận xét, kết luận, giáo dục. Chỉ vị trí 12’ Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm. GQMT 2, 3. N1:Phần đất liền của nước ta cĩ đặc điểm gì? Trả lời N2:Từ Bắc vào Nam theo hướng thẳng, phần đất liền của nước ta dài bao nhiêu km? N3: Nơi hẹp nhất là bao nhiêu? Thảo luận 4 nhĩm. N4: Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km? Gọi đại diện trình bày. Thảo luận làm phiếu dán bảng và trình Nhận xét, giáo dục bày. H dẫn rút nội dung bài học 5’ Hoạt động 4:GQMT 4 Đọc nội dung bài. Hệ thống nội dung bài G-dục QP & AN, nhận xét tiết học Theo dõi. Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Ơn tập Lắng nghe. CHIỀU Kĩ thuật GV chuyên Chính tả ( nghe viết) VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng đẹp bài thơ “ Việt Nam thân yêu” - Làm đúng bài tập chính tả. Nêu được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k, - Rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Kế hoạch, bảng phụ cho bài tập III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 22’ HĐ 1: Làm việc cá nhân, GQMT1 - Yc đọc bài thơ - 1 em đọc - Bài thơ nói về điều gì? Con người Việt Nam rất vất vả, chịu nhiều thương đau, yêu nước nồng nàn . -Tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. Mênh mông, sớm chiều, Trường Sơn, nhuộm bùn, - Cả lớp viết bảng con. - Nhắc lại cách trình bày bài viết - Đọc cho HS viết bài. - Viết bài - Yc đổi vở soát lỗi - Soát lỗi - Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi
  25. 13’ HĐ 2: Làm việc nhóm, cá nhân GQMT 2. Bài 1: Làm cá nhân 1) Làm VBT, bảng Sửa bài. - Yc đọc lại toàn bài, đoạn văn nói về đều - Những từ đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, gì? nghỉ, gái, có, ngày, kết, của, kiên, kỉ Bài 2: Tổ chức nhóm - Yc tìm những từ có phụ âm đầu là ng/ - Tìm theo nhóm ngh, g/ gh, c/ k - Em có nhận xét gì khi viết với những từ Đứng trước i; e; ê viết: k; gh; ngh có phụ âm đầu ng/ ngh, g/ gh, c/ k Đứng trước các âm còn lạiviết: c, g; ng 5’ 3. Củng cố – dặn dò: - Yc Viết lại những từ sai. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. NS: 25 /8 Thứ năm, ngày 31 tháng 8 năm 2017 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh. I.Mục tiêu. -Biết cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. -Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh. -Cĩ ý thức yêu cảnh đẹp quê hương. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập-Bảng ghi sẵn phần ghi nhớ. -HS: Sgk- -VBT -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1:Kiểm tra sách vở của HS Nhận xét 30’ Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Đọc yêu cầu Cho HS xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. MB: Từ đầu .này Nhận xét, kết luận,sửa bài TB:Mùa thu .chấm dứt Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu KB:Đoạn cuối Gọi HS trả lời Đọc yêu cầu Nhận xét, sửa sai. Trả lời GDMT . Cho HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập Đọc ghi nhớ Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện nhĩm trình bày Thảo luận 4 nhĩm Nhận xét, tuyên dương Trình bày Hoạt động 3: 5’ Gọi hs đọc gi nhớ G dục – Nhận xét tiết học Đọc ghi nhớ Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh Theo dõi Tốn Ơn tập và so sánh hai phân số (tt) I.Mục tiêu
  26. -Ơn tập và so sánh phân số với đơn vị, so sánh phân số cùng tử số. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài -Cĩ ý thức tự giác làm bài, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập HS: Sgk – Bài cũ-Bảng-Phấn -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ta làm thế nào? Trả lời Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. 30’ Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bảng con, gọi HS lên bảng Đọc yêu cầu làm. 3 2 9 7 1; 1; 1;1 -Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé 5 2 4 8 hơn 1, bằng 1. Trả lời Nhận xét, sửa sai Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bảng con, gọi HS lên bảng Đọc yêu cầu làm bài. 2 2 5 5 11 11 ; ; -Nêu cách so sánh hai phân số cĩ cùng tử 5 7 9 6 2 3 số? Trả lời Nhận xét sửa bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS làm vở, gọi HS lên bảng Đọc yêu cầu làm 3 5 2 4 5 8 ; ; Nhận xét sửa bài. 4 7 7 9 8 5 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS làm vở, gọi HS lên bảng sửa bài. Đọc đề bài Thu một số bài chấm. Em được nhiều hơn chị. Nhận xét, sửa bài Hoạt động 3: Nhắc lại cách so sánh hai phân số? 5’ G dục- Nhận xét tiết học Về nhà học bài, làm bài Nhắc lại Chuẩn bị bài sau: Phân số thập phân. Lắng nghe. Khoa học Nam hay nữ I.Mục tiêu - Biết đặc điểm về mặt sinh lí học và xã hội giữa nam và nữ. - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học xã hội giữa nam và nữ. - Cĩ ý thức tơn trọng bạn cùng giới và khác giới khơng phân biệt nam và nữ. *KNS: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu và trình bày suy nghĩ, tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II.Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nhĩm, Hỏi đáp với chuyên gia. III. Phương tiện dạy học -GV: Hình 6,7 Sgk-Phiếu học tập. -HS: Sgk – Bài cũ. IV. Tiến trình dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị
  27. 5’ Hoạt động 1: Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dịng họ? Trả lời Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: . GQMT 1 13’ Tổ chức thảo luận câu hỏi 1,2,3 Sgk/6. Thảo luận Gọi đại diện trình bày Thảo luận 4 nhĩm -Nêu một số điểm khác biệt giữa nam Trình bày và nữ về mặt sinh học? Nam thường cĩ râu Kết luận – LHGD Nữ cĩ kinh nguyệt Hoạt động 3: GQMT 2, 3. 12’ Chia lớp thành hai nhĩm, phát phiếu và hướng dẫn HS chơi. Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” Gọi đại diện nhĩm trình bày và giải Thi xếp nhanh những tấm phiếu vào bảng. thích Nhận xét-Kết luận –G dục Trình bày Hoạt động4 5’ Gọi hs đoc lại nội dung bài G dục- Nhận xét tiết học Đọc lại nội dung bài Về nhà học bài, Lắng nghe Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ (tt) Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I.Mục tiêu. -Biết được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, biết cách cân nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. -Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã học. -Cĩ ý thức dùng từ ngữ hay, đúng. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – Bài cũ- VBT -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Cho ví dụ? Trả lời Nhận xét- ghi điểm GTB- GB Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. Nhắc lại 30’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện trình bày Thảo luận 4 nhĩm Nhận xét bổ sung Làm phiếu, dán bảng và trình bày. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vở Đọc yêu cầu Gọi HS nối tiếp đọc bài Làm vở Nhận xét, sửa sai Đọc bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu H dẫn làm vở, một số em làm phiếu. Đọc yêu cầu Gọi HS đọc nối tiếp bài Làm VBT
  28. Nhận xét – Ghi điểm Đọc bài Hoạt động3 Theo dõi 5’ Hệ thống nội dung bài G dục- Nhận xét tiết học Lắng nghe. Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: MRVT: Tổ quốc. NS: 24/8 Thứ sáu, ngày 01tháng 9 năm 2017 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu -Hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn tả cảnh. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài. -Cĩ ý thức yêu cảnh đẹp thiên nhiên. *BVMT: Yêu thiên nhiên, biết gìn giữ mơi trường xanh sạch. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập-Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, cánh đồng, nương rẫy. -HS: VBT, bài cũ, những ghi chép kết quả một buổi quan sát trong ngày. -Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân III. Các hoạt động dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1:Gọi HS đọc ghi nhớ. Đọc bài Nhận xét ghi điểm GTB- GB Nhắc lại 30’ Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu -Tác giả tả sự vật gì trong buổi sáng Tả cánh đồng buổi sớm mặt trời mọc mùa thu? -Tác giả quan sát bằng những giác quan -Bằng cảm giác của làn gia(xúc giác):Thấy nào? sớm đầu thu mát lạnh ướt lạnh bàn chân. -Bằng mắt:Thấy mây xám đục,vịm trời xanh vịi vọi ngọn cây xanh tươi. Giữa những đám mây lống thống rơi *Tìm những từ thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? Nhận xét, bổ sung. Đọc yêu cầu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Quan sát tranh Cho HS quan sát tranh. Kiểm tra kết quả quan sát của HS. Làm VBT Hướng dẫn làm vở Theo dõi quan sát Đọc bài Gọi HS nối tiếp đọc bài Nhận xét ghi điểm. 5’ Hoạt động3 Đọc ghi nhớ. Đọc lại ghi nhớ. Theo dõi G dục- Nhận xét tiết học Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: Viết một đoạn văn. Luyện từ và câu
  29. Luyện tập về từ đồng nghĩa I.Mục tiêu. -Biết được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, biết cách cân nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. -Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã học. -Cĩ ý thức dùng từ ngữ hay, đúng. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – Bài cũ- VBT -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Cho ví dụ? Trả lời Nhận xét- ghi điểm GTB- GB Hoạt động 2: GQMT 1, 2, 3. Nhắc lại 30’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi đại diện trình bày Thảo luận 4 nhĩm Nhận xét bổ sung Làm phiếu, dán bảng và trình bày. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vở Đọc yêu cầu Gọi HS nối tiếp đọc bài Làm vở Nhận xét, sửa sai Đọc bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu H dẫn làm vở, một số em làm phiếu. Đọc yêu cầu Gọi HS đọc nối tiếp bài Làm VBT Nhận xét – Ghi điểm Đọc bài Hoạt động3 Theo dõi 5’ Hệ thống nội dung bài G dục- Nhận xét tiết học Lắng nghe. Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: MRVT: Tổ quốc. Tốn Phân số thập phân I.Mục tiêu -Nhận biết các phân số thập phân, hiểu được một phân số cĩ thể viết thành một phân số thập phân. -Cĩ kĩ năng vận dụng làm bài -Cĩ ý thức tự giác làm bài, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu học tập -HS: Sgk – Bài cũ-Bảng-Phấn -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân.
  30. III. Các hoạt động dạy học T-g Hoạt động thầy Hoạt động trị 5’ Hoạt động 1: Gọi HS làm bài 3b Nhận xét ghi điểm Làm bài 10’ Hoạt động 2: GQMT1 Giới thiệu số thập phân kết hợp viết bảng Các phân số này cĩ mẫu số là những số 10, 100, 1000 nào? Nhận xét, kết luận Nêu ví dụ Hướng dẫn tìm phân số thập phân Hoạt động3 . GQMT 2, 3 Hướng dẫn luyện Đọc yêu cầu 20’ tập Làm miệng Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu Cho HS làm miệng Đọc yêu cầu Nhận xét sửa bài 7 20 475 1 ; ; ; Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 10 100 1000 1000000 Cho HS làm bảng con, gọi HS lên bảng làm bài. Đọc yêu cầu Nhận xét, sửa bài Thảo luận cặp 4 17 ; Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu 10 1000 Tổ chức thảo luận Đọc yêu cầu Gọi HS trình bày Làm vở Nhận xét, tuyên dương 7 7x5 35 64 64 :8 8 a. d. Bài 4: Gọi Hs đọc yêu cầu 2 2x5 10 800 800 :8 100 Cho HS làm phần a, d vào vở, gọi HS lên bảng làm bài. Theo dõi Thu một số bài chấm Nhận xét, sửa bài Lắng nghe Hoạt động4 5’ G dục- Nhận xét tiết học Về nhà học bài, làm bài tập 4.b,c. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Kể chuyện Lí Tự Trọng I.Mục tiêu. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lịng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. -Kể từng đoạn, tồn bộ câu chuyện, kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. -Cĩ tấm lịng yêu nước. * KNS: : -Kĩ năng phân tích, đối chiếu và trình bày suy nghĩ, tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. * QP,AN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ VN trong xây dựng và BVTQ
  31. II.Đồ dùng dạy học -GV: Tranh kể chuyện-Bảng phụ. -HS: Sgk. -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học T- g Hoạt động thầy Hoạt động trị 3’ Hoạt động 1:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét. 25’ Hoạt động 2: GQMT 1, 2,3. Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ. Kể lần 2 kết hợp tranh. Lắng nghe Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Gọi HS đọc yêu cầu 1 Đọc yêu cầu Tổ chức thảo luận Thảo luận cặp Gọi đại diện trình bày Trình bày Nhận xét, bổ sung. Gọi HS đọc yêu cầu 2, 3. Đọc yêu cầu Thảo luận nhĩm Thảo luận nhĩm 4 Gọi đại diện lên kể chuyện. Đại diện trình bày Nhận xét, tuyên dương *Gọi HS thi kể trước lớp Thi kể chuyện Nhận xét, bình chọn. Bình chọn Ý nghĩa câu chuyện nĩi gì? Trả lời Nhận xét, giáo dục. 5’ Hoạt động 3: Giải quyết MT 4 Hệ thống nội dung bài Đọc ý nghĩa chuyện. Đọc ý nghĩa câu chuyện. GV:Gdục QP & AN - Nhận xét tiết học Theo dõi. Về nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Sinh hoạt lớp I.Nội dung sinh hoạt -Đánh giá tuần 1 và phương hướng tuần 2 -Hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng sinh hoạt lớp. II.Nhận xét chung -Về học tập: Đến lớp hầu hết các em cĩ học bài, ngồi học hăng hái phát biểu ý kiến như: .
  32. -Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em đến lớp chưa học bài như: -Một số em ngồi học cịn nĩi chuyện riêng như: -Lớp trực nhật sạch sẽ,cĩ chăm sĩc cây xanh. -Về đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, vâng lời thầy, cơ, đồn kết giúp đỡ bạn bè, đi học đều, đúng giờ. III.Phương hướng tuần 2 -Phát huy những ưu điểm của tuần 1 -Tiếp tục ổn định lớp đi vào nề nếp học tập. -Hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng theo dõi, sinh hoạt lớp. -Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến lớp. -Nhắc nhở HS ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cơ, đồn kết với bạn bè. -Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, 1 phút VSMT. -Thực hiện tốt nội quy của lớp, trường IV. Sinh hoạt vui chơi -Cho HS hát tập thể, cá nhân, chơi trị.