Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2015-2016

doc 397 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2015-2016

  1. 0,035 = 3,5% Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV HD bài toán. - HS theo dõi làm bài lên bảng, vở. - Cho HS làm bài lên bảng, vở. 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; - GV và HS nhận xét chữa bài. 1,35 = 135% Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV HD bài toán làm mẫu - HS theo dõi làm bài lên bảng, vở. 19 : 30=0,6333 = 63,33%) a) 19 : 30 =0,6333 = 63,33% - Cho HS làm bài lên bảng, vở. b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% - GV và HS nhận xét chữa bài. Bài tập 3: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV Hướng dẫn HS phân tích bài - HS trả lời câu hỏi. Làm bài. toán. Bài giải: - Cho HS làm bài lên bảng, vở. Tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số - GV và HS nhận xét chữa bài. học sinh cả lớp là : 13:25 = 0,52 = 52% 4. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 52%. - GV nhận xét tiết học cho HS về làm bài 2c vởi bài tập. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 2 Thể dục: Giáo viên bộ môn Tiết 3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói- một dàn ý riêng của mỗi HS. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé. - Giáo dục học sinh ngày càng yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý trên phiếu. - Một số tranh ảnh sưu tầm được về những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - HS đưa vởi bài tập. - GV nhận xét , đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. 332
  2. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS - HS lập dàn ý. ngoài tả hoạt động là trọng tâm, có thể - HS đọc trước lớp. thêm tả về ngoại hình của em bé. - Lớp nhận xét về đoạn văn. - Cho HS làm dàn ý + trình bày. - GV nhận xét, khen những HS biết lập dàn ý chi tiết, cho nhiều ý hay. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu. - HS viết một đoạn văn tả hoạt dộng - Cho HS làm + đọc đoạn văn. của em bé. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 4 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS. - Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể. - Nhớ và liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn; tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó. - Giáo dục cho học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, 5, 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS tìm từ đồng nghĩa với từ - HS lên tìm từ. Hạnh phúc. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS làm bài ra giấy nháp. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - Một vài em phát biểu ý kiến. - GV nhận xét những từ HS tìm đúng. - Lớp nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 333
  3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm. - GV phát giẩy khổ to cho các nhóm. - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. - Lớp nhận xét. - Cho HS đọc yêu cầu của BT 4. - Cho HS làm bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS trình bày. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 5 KNS- SHL I . Mục tiêu : 1 . KNS :Giúp hs - Rèn luyện được thói quen tự học hiểu quả . - Chủ động , sáng tạo những phương pháp tự học hiểu quả . 2 SHL: Giúp HS - Nắm dược những việc làm được và chưa làm được, để có biện pháp khắc phục - Đưa ra được kế hoạch cho tuần tới. II. Hoạt động dạy học : 1 . KNS:Bài 6 : Thực hành (Tiết 2 ) 2: Đánh giá hoạt đông tuần 15: - Giáo vên cho lớp trưởng nêu kết quả tuần qua. - Giáo viên đánh giá. * Ưu điểm: - Lớp thực hiện đầy đủ nội dung của trường, lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đò dùng. Duy trì nề nếp tốt, đi học đùng giờ - Trong giờ học hay tham gia phát biểu xây dựng bài. * Nhược điểm: - Một số em còn hay quên đồ dùng. - Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà. - Một số em không tích cực tham gia phong trào. 3: Kế hoạch tuần 16: - Thực hiện đầy đủ nội dung chương trình tuần 16. 334
  4. - Tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp. - Duy trì nề nếp sĩ số, đi học có ddaayd đủ đồ dùng học tập. - Đi học đúng giờ, không ăn quà vặt trên lớp. - Lớp trưởng chỉ đạo sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Giúp đỡ học sinh học yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi - Tiếp tục ôn luyện thi giải toán trên mạng, ôn giải toán tuổi thơ. 4: Ý kiến học sinh: - Học sinh phát biểu. 5: Kết thúc sinh hoạt. TUẦN 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 Tiết 2 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS. - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. - Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. - Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên ). II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Bài tập 1: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV HD bài toán. - HS theo dõi mẫu làm bài. GV làm mẫu 6% + 15% = 21% như a) 27,5% + 38% = 65,5%. sau : để tính 6% +15% = 21, rồi viết b) 30% - 16% = 14% thêm kí hiệu % sau số 21. c) 14,2% x 4 = 56,8% - Cho HS làm bài lên bảng, vở. d) 216% : 8 = 17% - GV và HS nhận xét chữa bài. Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu bài toán. - GV HD bài toán. - HS làm bài. - Cho HS làm bài lên bảng, vở. Bài giải: - GV và HS nhận xét chữa bài. a) Theo kế hoạch cả năm , đến hết tháng 9 thôn Hòa An thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 = 90% 335
  5. b) Đến hết năm , thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là : 23,5 : 20 = 1,175=117.5% Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 100 % = 17,5% 4. Củng cố, dặn dò: Đáp số: a) đạt 90% b) - GV nhận xét tiết học cho HS về 117,5% , vượt 17,5% làm bài 2c vởi bài tập. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 3 Tập đọc: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái đọc cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV cho 1 HS đọc toàn bà. - HS đọc cá nhân - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: - GV HD phân đoạn 3 đoạn. - HS nêu các đoạn. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó. - HS đọc tiếng khó. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc. - Cho HS đọc chú giải. Hải tượng lãn ông, - HS nêu chú giải. danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự y. c) Cho HS đọc bài theo nhóm. - HS đọc cho nhau nghe. - Cho HS thi đọc. - HS thi đọc giũa các nhóm. - GV và HS nhận xét. - HS đọc bài. - GV cho HS đọc toàn bài. d) GV đọc lại toàn bài 1 lần - HS theo dõi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc trả lời câu hỏi. - HS đọc và trả lời câu hỏi. + Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn + Nghe con người thuyền chài bị 336
  6. Ông? bệnh, ông tự tìm đến + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn + Ông tự buộc tội mình về cái chết Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ của một người bệnh không do ông nữ? gây ra + Vì sao nói Lãn Ông là người không + Ông được tiến cử vào chức ngự màng danh lợi? y nhưng đẫ khéo chối từ. + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối là + Lãn Ông không màng danh lợi, như thế nào? chỉ chăm làm việc nghĩa. - GV nhận xét. - HS nhận xét bổ sung. - GV cho HS nêu ND. GV chốt ghi bảng. - HS nêu Hoạt động 3: Luện đock lại. - GV hướng dẫn giọng đọc. - HS theo dõi. - GV chép đoạn luyện đọc vào bảng phụ, - HS đọc bài. đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn giọng. - Cho HS đọc bài, thi đọc. - HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại. Tiết 4 Mĩ Thuật : Giáo viên bộ môn Tiết 5 Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (t1) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. KNS: Hợp tác với bạn bè và những người xung quanh trong công việc, đảm nhận trách nhiệm khi hợp tác, phêp phê phán những quan niệm sai. THMTBĐ: Biết hợp tác với bạn bè và moị người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. SDNLTKHQ: - Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm , hiệu quả năng lượng . Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm . II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 tiết 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 337
  7. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho học sinh nêu ghi nhớ. - HS nêu. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: tìm hiểu tranh tình huống (trang 25, SGK) - GV chia HS thành các nhóm và yêu - Các nhóm HS độc lập làm việc, quan cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở trang sát tranh và thảo luận. 25, cùng thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các - GV cho các nhóm HS lên trình bày. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm việc chung: người thì giữ cây, người lấp đất Để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hàng cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là 1 biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. Hoạt động 2: làm bài tập 1. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận để làm bài tập 1, SGK. - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày ý kiến. - GV kết luận: để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết - Các nhóm thảo luận . phân công nhiệm vụ cho nhau. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, - Đại diện các nhóm lên trình bày, các SGK) nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nêu yêu cầu của bài tập 2: em có tán thành với những ý kiến dưới đây không? Vì sao? - KNS: GV lần lượt nêu từng ý kiến: - HS trả lời câu hỏi. a. Nếu không biết hợp tác thì công việc chung sẽ luôn gặp khó khăn. b. Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ . c. Chỉ những người kém cỏi mới cần - HS lắng nghe. phải hợp tác. d. Hợp tác trong công việc giúp em học - HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán hỏi được nhiều điều hay từ người khác. thành hay không tán thành. - GV mời 1 số HS giải thích lý do. 338
  8. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến a, d. + Không tán thành với các ý kiến b, c. - 4 HS giải thích, HS khác bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: BVMTBĐ: Cần làm gì để bảo vệ môi trường ? SDNLTKHQ : Cần làm gì để tiết kiệm hiệu quả năng lượng ? - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015 Tiết 1 Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết cách tính một số phần trăm của một số. - Vân dụng giải bài toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. - Giáo dục học sinh ngày cang han mê học môn toán. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho học sinh lên làm bài tập. - GV nhận xét , đánh giá . - HS làm bài tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính. Một vài HS phát biểu và đọc lại quy tắc a) VD 1: Muốn tìm 52,5% của 800 nhân với 52,5 52,5% của số 800 và chia cho 100. GV đọc bài toán VD, ghi tóm tắt đề bài Từ đó đi đến cách tính : lên bảng : 800 : 100 x 52,5 = 420 Số HS toàn trường : 800 hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420 Số HS nữ chiếm : 52,5% Chú ý : trong thực hành tính có thể viết Số HS nữ chiếm : ? thay cho 800 x 52,5 : 100 hoặc 800 : 100 x 52,5. - GV cho HS nêu quy tắc. - HS nêu quy tắc. b) Bài toán. - HS theo dõi. 339
  9. - GV HD bài toán. Giải: - Lãi xuất tiết kiệm hàng tháng là 0,5% Số tiền lãi sau 1 tháng là : được hiểu là ta cứ gửi 100 đồng thì 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) mộttháng có lãi 0,5 đồng Đáp số: 5000 đồng. Do đó gửi 1000 000 đồng sau một tháng được lãi bao nhiêu đồng ? Hoạt động 2: Thực hành - HS làm bài. Bài tập 1: Bài giải: - GV cho HS nêu yêu cầu. Số học sinh 10 tuổi: - GV HD bài toán. Tìm 75% của 32 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) học sinh (là số học sinh 10 tuổi) Số học sinh 11 tuổi : - tìm số học sinh 11 tuổi. 32 - 24 = 8 (học sinh) - Cho HS làm bài lên bảng, vở. - GV và HS nhận xét chữa bài. Đáp số: 8 học sinh Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi làm bài. - GV HD bài toán. Bài giải: Tìm 0,5% của 5 000 000 đồng ( số tiền Số tiền lãi tiết kiệm sau 1 tháng là: lãi sau 1 tháng) 5 000 000 : 100 x 5 = 250 000 (đồng) Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng: - Cho HS làm bài lên bảng, vở. - GV và HS nhận xét chữa bài. 5 000 000 + 25 00 = 5 250 000 (đồng) Đáp số: 5 250 000 (đồng) 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học cho HS về làm bài 3 vởi bài tập. Tiết 2Lịch sử: HAÄU PHÖÔNG NHÖÕNG NAÊM SAU CHIEÁN DÒCH BIEÂN GIÔÙI I. Mục tiêu: Giúp HS. - Moái lieân heä giöõa tieàn tuyeán vaø haäu phöông. - Vai troø cuûa haäu phöông ñoái vôùi cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp. - Cảm nhận được sức mạnh của nhân dân, cảm phục sức mạnh của nhận dân. II. Đồ dùng dạy - học: - Caùc hình aûnh minh hoaï trong SGK. - HS söu taàm tö lieäu veà 7 anh huøng ñöôïc baàu trong Ñaïi hoäi anh huøng vaø chieán syõ thi ñua toaøn quoác laàn thöù nhaát. Phieáu hoïc taäp cho HS. 340
  10. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoaït ñoäng 1: Đaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù 2 cuûa Ñaûng(2-11951). - HS quan saùt. - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trong SGK. - HS ñoïc SGK: ñöa khaùng chieán ñeán - GV neâu taàm quan troïng cuûa ñaïi hoäi: thaéng lôïi hoaøn toaøn. laø nôi taäp trung trí tuïeâ cuûa toaøn Ñaûng Ñeå thöïc hieän nhieäm vuï caàn: ñeå vaïch ra ñöôøng loái khaùng chieán, nhieäm vuï cuûa daân toäc ta. + Phaùt trieån tinh thaàn yeâu nöôùc. - GV neâu yeâu caàu: haõy ñoïc SGK vaø + Ñaåy maïnh thi ñua. tìm hieåu nhieäm vuï cô baûn maø ñaïi hoäi + Chia ruoäng ñaát cho noâng daân. ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù 2 cuûa - 1 HS neâu. Ñaûng(2-11951) ñaõ ñeà ra cho caùch maïng; ñeå thöïc hieän nhieäm vuï ñoù caàn caùc ñieàu kieän gì? - GV goïi 1 HS neâu yù kieán Hoaït ñoäng 2: Söï lôùn maïnh cuûa haäu phöông nhöõng naêm sau chieán dòch bieân giôùi. - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, - HS laøm vieäc theo nhoùm, moãi nhoùm yeâu caàu HS thaûo luaän ñeå tìm hieåu caùc 4-6 - HS cuøng thaûo luaän, ghi yù kieán vaán ñeà: vaøo phieáu hoïc taäp. + Söï lôùn maïnh cuûa haäu phöông - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy veà 1 nhöõng naêm sau chieán dòch bieân giôùi vaán ñeà, caùc nhoùm khaùc boå sung. treân caùc maët: kinh teá, vaên hoaù-giaùo duïc theå hieän nhö theá naøo? + Theo em vì sau haäu phöông coù theå - HS quan saùt vaø neâu noäi dung. phaùt trieån vöõng maïnh nhö vaäy? + Söï lôùn maïnh cuûa haäu phöông coù taùc ñoäng theá naøo ñeán tieàn tuyeán? - HS trao ñoåi, tìm caâu traû lôøi. Moãi HS - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy yù traû lôøi 1 caâu, caùc HS khaùc theo doõi boå kieán. GV nhaän xeùt trình baøy cuûa HS, sung yù kieán: 341
  11. sau ñoù quan saùt hình minh hoaï 2,3 vaø neâu noäi dung cuûa töøng hình. Hoat ñoäng 3: Đaïi hoäi anh huøng vaø chieán só thi ñua laàn thöù 1. + Toå chöùc vvaøo ngaøy 1-51952. - GV toå chöùc cho HS caû lôùp cuøng thaûo luaän ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi : + Nhaèm toång keát, bieåu döông nhöõng + Ñaïi hoäi chieán só thi ñua vaø caùn boä thaønh tích cuûa phong traøo thi ñua yeâu göông maãu toaøn quoác ñöôïc toå chöùc nöôùc cuûa caùc taäp theå vaø caù nhaân cho khi naøo? thaéng lôïi cuûa cuoäc khaùng chieán. + 1 HS traû lôøi. + Ñaïi hoäi nhaèm muïc ñích gì? + 2 HS trình baøy. + Keå teân caùc anh huøng ñöôïc ñaïi hoäi baàu choïn? - GV nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa HS. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 3 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS. - Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên. - Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT. Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm BT 1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS làm bài tập. - HS làm bài. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho - Các cặp trao đổi, thảo luận và ghi 342
  12. các cặp. kết quả vào phiếu. - Cho HS trình bày kết quả. - Các cặp trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - GV HS cach làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Các nhóm trao đổi làm bai vào phiếu - GV phát phiếu cho các nhóm. bài tập. - Cho HS trình bày kết quả. - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 4 Thể Dục : Giáo viên bộ môn Tiết 5 Khoa học: CHẤT DẺO I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dung bằng chất dẻo. - Biết Bảo vệ, bảo quản tài nguyên thiên nhiên. KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu, kĩ năng lựa chọn vật liệu, bình luận về sử dụng vật liệu. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 64, 65 SGK. - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa ) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên nêu bài học trả lời - HS lên nêu bài học trả lời câu hỏi. câu hỏi. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. - HS quan sát các đồ dùng bằng nhựa - Cho HS làm việc theo nhóm. kết hợp các hình trang 64 SGK để tìm - Cho đại diện từng nhóm trình bày. hiểu về tính chất của các đồ dùng làm - GV và HS nhận xét bổ sung. bằng chất dẻo. 343
  13. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc thông tin. - Cho HS trả lời câu hỏi. GV nêu câu - HS trả lời các câu hỏi trang 65 SGK. hỏi. - GV và HS nhận xét bổ sung. - HS bổ sung. Kết luận: (SGK) - GV cho HS nêu ghi nhớ SGK. - HS nêu ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: KNS: chất dẻo sử dụng để làm gì? Khi - HS trả lời câu hỏi. sử dụng chúng có ảnh hưởng gì tới môi trường? - GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố kĩ năng tính tỉ số phần trăm của 1 số . - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giáo dục tình cảm sự đam mê tìm hiểu môn toán cho học sinh. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên làm bài tập. - HS lên làm bài. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Bài tập 1: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV HD bài toán. - HS theo dõi làm bài. a) 320 x 15 : 100 = 48(kg) - Cho HS làm bài lên bảng, vở. b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) - GV và HS nhận xét chữa bài. Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. 344
  14. - GV HD phân tích bài toán. - HS theo dõi làm bài. Bài giải: - Cho HS làm bài lên bảng, vở. Số gạo nếp bán được: - GV và HS nhận xét chữa bài. 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 (kg) Bài tập 3: Bài giải : - GV cho HS nêu yêu cầu. Diện tích mảnh đất hình chữ nhật: - GV HD phân tích bài toán. Tính diện 18 X 15 = 270 (m2) tích mảnh đất hình chữ nhật . Diện tích để làm nhà là: Tính 20% diện tích của mảnh đất đó 270 x 20 : 100 = 54(m2) - Cho HS làm bài lên bảng, vở. Đáp số: 54 m2 - GV và HS nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV HD cho HS về làm bài 1c, 4 vởi bài tập. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 2 Âm nhạc: Giáo viên bộ môn Tiết 3 Tập đọc: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: Giúp HS. - Đọc lưu loát, trôi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó. - Giáo dục cho HS kĩ năng đọc bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV cho 1 HS đọc toàn bà. - HS đọc cá nhân - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: - GV HD phân đoạn 2 đoạn. - HS nêu các đoạn. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. 345
  15. - Luyện đọc từ ngữ khó. - HS đọc tiếng khó. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc. - Cho HS đọc chú giải. Thuyê giảm. - HS nêu chú giải. c) Cho HS đọc bài theo nhóm. - HS đọc cho nhau nghe. - Cho HS thi đọc. - HS thi đọc giũa các nhóm. - GV và HS nhận xét. d) GV đọc lại toàn bài 1 lần - HS theo dõi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc bài trả lời câu hỏi. - HS đọc và trả lời câu hỏi. + Cụ Ún làm nghề gì? + Cụ Ún làm nghề thầy cúng. + Khi mắc bệnh cụ đã tự chưac bệnh bằng + Cụ chữa bằng cách cúng bái, cách nào? nhưng bệnh tình không + Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ? + Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? + Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi ra + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã + HS trả lời câu hỏi thay đổi cách nghĩ như thế nào? - GV nhận xét. - HS nhận xét bổ sung. - GV cho HS nêu ND. GV chốt ghi bảng. - HS nêu nội dung Hoạt động 3: Luện đock lại. - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV chép đoạn luyện đọc vào bảng phụ, - HS theo dõi. đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ, những - HS đọc bài. chỗ cần nhấn giọng. - HS thi đọc. - Cho HS đọc bài, thi đọc. - GV và HS nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại. Tiết 4 Tập làm văn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: Giúp HS. - Dựa trên kết quả của những tiết Tập làm văn tả người đã học. - HS viết được một bài văn tả người. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. - Giây kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 346
  16. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hướng dẫn chung. - Cho HS đọc đề kiểm tra trong SGK. Tả em bé đang tập đi tập nói. - HS đọc lại. - Cho HS đọc lại. - GV và HS phân tích đề. - HS trả lời câu hỏi. - GV HD cách làm bài cho HS làm bài. - GV nhắc lại cách trình bày bài. - Cho HS làm bài. - HS làm bài. - GV thu bài vào cuối giờ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 5 Kó Thuaät: MOÄT SOÁ GIOÁNG GAØ ÑÖÔÏC NUOÂI NHIEÀU ÔÛ NÖÔÙC TA I. Mục tiêu: Giúp HS. Kieán thöùc: Keå ñöôïc teân moät soá gioáng gaø vaø neâu ñöôïc ñaëc ñieåm chuû yeáu cuûa moät soá gioáng gaø ñöôïc nuoâi nhieàu ôû nöôùc ta. Kyõ naêng: Nhận biết nhanh một số giống gà ở nước ta. Thaùi ñoä: Coù yù thöùc nuoâi gaø. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh aûnh minh hoaï ñaëc ñieåm hình daïng cuûa moät soá gioáng gaø toát III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoaït ñoäng1: keå teân moät soá gioáng gaø ôû nöôùc ta vaø ñòa phöông. - Em naøo coù theå keå teân gioáng gaø naøo - Hoïc sinh keå teân caùc gioáng gaø: gaø ri, maø em bieát? gaø aùc, gaø lô – go, gaø tam hoaøn, gaø - Gv ghi teân caùc gioáng gaø leân baûng ñoâng caûo, gaø mía theo 3 nhoùm: Gaø noäi Gaø nhaäp Gaø lai noäi Gaø ri, gaø Gaø tam Gaø ri 347
  17. Ñoâng hoaøn, gaø Caûo, gaø lô-go, gaø aùc, gaø mía roát Hoaït ñoäng 2: tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa moät soá gioáng gaø ñöôïc nuoâi nhieàu ôû nöôùc ta Muïc ñích: cho hoïc sinh hoaït ñoäng Caùc nhoùm laøm treân phieáu baøi taäp. nhoùm tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa moät soá Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy gioáng gaø nöôùc ta, treân phieáu baøi taäp keát quaû hoaït ñoäng nhoùm (caùc nhoùm Teân Ñaëc Öu Nhöôïc khaùc theo doõi boå sung). gioáng ñieåm ñieåm ñieåm gaø hình chuû chuû daïng yeáu yeáu Gaø ri - Coù nhieàu gioáng gaø ñöôïc nuoâi ôû Gaø aùc nöôùc ta. Caùc gioáng gaø khaùc nhua coù Gaø lô- ñaëc ñieåm, hình daïng, khaû naêng sinh go tröôûng, sinh saûn khaùc nhau. Khi chaên Gaø Tam nuoâi caàn choïn gioáng gaø phuø hôïp vôùi Hoaøn ñieàu kieän vaø muïc ñích chaên nuoâi - Gv nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa töøng nhoùm (toùm taét hình daïng öu nhöïôc ñieåm cuûa töøng nhoùm gaø). Goïi 1 hoïc sinh ñoïc baøi hoïc Hoaït ñoäng 3: ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp - Gv ñöa ra 1 soá caâu hoûi traéc nghieäm - HS trả lời câu hỏi. ñeå ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Thứ năm ngày 10tháng 12 năm 2015 Tiết 1 Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. 348
  18. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. - Giúp HS ngày càng yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420 Tìm hiểu bài giải mẫu HS dễ dàng đi đến cách tính : GV đọc bài toán ví dụ và tóm tắt lên 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) bảng : Một HS phát biểu quy tắc, một HS 52,5% số HS toàn trường là 420 HS. khác nhắc lại : 100% số HS toàn trường là HS? Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta lấy 420 chia cho 52,5 và nhân với 100. HS đọc bài toán trong SGK, GV cùng HS giải và ghi bài giải lên bảng. Bài giải : Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là : 1590 X 100 : 92 = 1325 ( ô tô) Đáp số: 600 học sinh Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: - GV cho HS nêu cầu bài toán. - HS nêu yêu cầu. - Gv phân tích bài toán. - HS trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt cho HS làm bài. Bài giải: - GV và HS nhận xét chữa bài. Trường Vạn Thịnh có số học sinh là: 552 : 100 x 92 = 600(học sinh) Đáp số: 600 học sinh Bài 2: - GV cho HS nêu cầu bài toán. Bài giải: - Gv phân tích bài toán. Tổng số sản phẩm là: - GV tóm tắt cho HS làm bài. 349
  19. - GV và HS nhận xét chữa bài. 732 X 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) 4. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 800 sản phẩnm. - GV nhận xét tiết học. - GV HD cho HS về làm bài vởi BT. Tiết 2 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Giúp HS. - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa để một gia đình được hạnh phúc. - Giáo dục cho HS yêu thích kể chuyện. - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp trước đám đông II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị chuyện của học sinh. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - HS nêu yêu cầu kể chuyện. - GV đọc đề 1 lượt. - HS theo dõi. - GV lưu ý HS kể câu chuyện không phải là câu chuyện đã đọc trên sách báo mà phải là những câu chuyện em biết vì tận mắt chứng kiến. - Cho HS đọc toàn bộ gợi ý. - HS đọc gợi ý. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. câu chuyện. - Cho 1 HS khá giỏi kể mẫu. - HS kể chuyện. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - HS kể theo nnhoms cho nhau nghe. - Cho HS thi kể + nói về ý nghĩa câu - HS thi kể chuyện. chuyện. - GV và HS nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: 350
  20. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 3 Địa lí: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế VN. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS nêu bài học trả lời câu - HS nêu bài học trả lời câu hỏi. hỏi. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. - Nhóm 4 Hoạt động 1: làm việc theo nhóm - HS trả lời Bước 1: Mỗi nhóm hoàn thành một bài tập SGK/101 - HS chỉ bản đồ Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức. - HS chỉ bản đồ treo tường và sự phân - Mỗi đội 5 em bố dân cư, một số ngành kinh tế của - 2 đội lần lượt trả lời. HS cả lớp nhận nước ta. xét - G/V chốt ý. Hoạt động 2: Trò chơi những ô chữ ký hiệu Bước 1: GV chọn 2 đội chơi phát cho - HS ngồi theo đội chơi. mỗi đội 1 lá cờ. Bước 2: GV lần lượt đọc gợi ý từng câu hỏi về một tỉnh. HS 2 đội giành - HS chơi bàng cách trả lời câu hỏi quyền trả lời bằng phất cờ. Đội thắng bằng cách ghi tên tỉnh. cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các Tỉnh trên bản đồ. Bước 3: Đánh giá nhận xét, tuyên 351
  21. dương các đội chơi. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 4 Chính tả: Nghe- viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: Giúp HS. - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm/im, iếp/íp. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong khi viết II. Đồ dùng dạy - học: - 3, 4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi thi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên viết tiéng có âm s/x. - HS lên viết. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS theo dõi. - GV cho HS đọc bài. - HS đọc bài. - GV cho HS nhận xét đoạn viết. - HS nhận xét. - GV HD cho HS viết tiếng dễ lẫn. - HS lên bảng, viết vào nháp. + GV HD cách viết. - GV đọc bài cho HS viết chính tả. - HS viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi chéo nhau. - GV thu 1 số bài nhận xét . Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài lên bảng, vở. - HS làm bài. - GV nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS làm bài cá nhân tìm tiéng hoàn - Cho HS làm bài. thành mẫu tin. - GV nhận xét, chốt lại. - Lớp nhận xét. 352
  22. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 5 Khoa học: TƠ SỢI I. Mục tiêu: Giúp HS. - Kể tên một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - KNS: Một số đặc diểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình và thông tin trang 66 SGK. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS nêu bài học, trả lời câu - HS nêu bài học trả lời câu hỏi. hỏi. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS kể được tên một số loại - HS quan sát và trả lời các câu hỏi tơ sợi. trang 66 SGK. - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS thảo luận nhóm,. - Cho đại diện mỗi nhóm trình bày. - HS trình bày kết quả. - GV và HS nhận xét bổ sung. GV kết luận. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: HS làm thực hành để phân - HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. hành trang 67 SGK. - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm viếc theo nhóm 4. - Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết - Các nhóm trình bày kết quả. quả thực hành. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc kĩ các thông tin trang 67 - Gọi một số HS chữa bài tập. SGK và làm bài trên phiếu. 4. Củng cố, dặn dò: - HS làm việc cá nhân. 353
  23. KNS: GV nêu câu hỏi. Sản xuất tơ sợi có tác dùng gì? Khi sản xuất nó thải ra môi trường những gì? Nên làm gì trong quá tring sản xuất và sử dụng. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. . Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS. - Ôn lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tính một số phần trăm của một số. - Tính một số biết một số phần trăm của nó. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên làm bài tập. - HS lên làm bài tập. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Bài 1: - HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi. - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. a) Bài giải: - GV HD phân tích bài toán. Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh - GV cho HS làm bài. Ba và số sản phẩm của nó: - GV và HS nhận xét chữa bài. 126 : 1200 = 0 ,105 0,105 = 10,5% Bài 2: Đáp số: 10,5% - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi. - GV HD phân tích bài toán. b) Bài giải: - GV cho HS làm bài. số tiền lãi là: - GV và HS nhận xét chữa bài. 6000 000: 100 x 15 = 900 000(đồng) Đáp số: 9 000 000 đồng Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi. tập. Bài giải: - GV HD phân tích bài toán. - GV cho HS làm bài. Số đó là. 354
  24. - GV và HS nhận xét chữa bài. a) 72 x 100 : 30 = 240 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV HD cho HS về làm bài vởi bài tập 1a, 2a, 3b. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 2 Thể dục: Giáo viên bộ môn Tiết 3 Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC Giảm tải không dạy Tiết 4 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS. - HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho. - Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. - Giáo dục cho HS thích tìm hiểu về từ ngữ. II. Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị 6 tờ phiếu phô tô phóng to BT 1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS trả lời câu hỏi, nêu các từ - HS trả lời câu hỏi, nêu từ đã học. đã học. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hướng dẫn HS làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - GV HD cách làm. - HS theo dõi. - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho - Các nhóm trao đổi, tìm kết quả, ghi các nhóm làm bài) + trình bày kết quả. vào phiếu. - GV và HS nhận xét, chữa bài. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - GV HD cách làm. - HS theo dõi. Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi HS đặt câu theo một trong 3 gợi ý a, b, c. - Cho HS làm việc. - HS làm bài cá nhân. 355
  25. - GV và HS nhận xét, chữa bài. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. Dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT 2 để đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá. - Cho HS làm bài + đọc những câu văn - HS làm bài. mình đặt. - GV và HS nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tiết 5 KNS- SHL I . Mục tiêu : Giúp HS 1 . KNS : -Thấy được tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động xã hội -Tự tin chủ động tham gia các hoạt động của trường , gắn kết với bạn bè , nâng cao kĩ năng sống . 2 SHL: Giúp HS - Nắm dược những việc làm được và chưa làm được, để có biện pháp khắc phục - Đưa ra được kế hoạch cho tuần tới. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KNS: Bài 7 : Tham gia các hoạt động của trường lớp ( t1 ) 2: Đánh giá hoạt đông tuần 16: - Giáo vên cho lớp trưởng nêu kết quả tuần qua. - Giáo viên đánh giá. * Ưu điểm: - Lớp thực hiện đầy đủ nội dung của trường, lớp tuần 16. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng. Duy trì nề nếp tốt, đi học đúng giờ. - Trong giờ học hay tham gia phát biểu xây dựng bài. - Tham gia đầy đủ phong trào do Đoàn, Đội tổ chức. - GV chấm chữa bài đầy đủ. * Nhược điểm: - Một số em còn hay quên đồ dùng. - Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà. - Một số em không tích cực tham gia phong trào. 3: Kế hoạch tuần 17: - Thực hiện đầy đủ nội dung chương trình tuần 17. - Tham gia dọn vệ sinh trường lớp. - Giúp đỡ học sinh học yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi - Đi học đúng giờ không ăn quà vặ trên lớp. - Ôn luyện thi toán trên mạng, ôn thi toán tuổi thơ. - Ôn tập ở nhà chuẩn bị thi cuối học kì I. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có kết quả. 356
  26. 4: Ý kiến học sinh: - Học sinh phát biểu. 5: Kết thúc sinh hoạt. . TUẦN 17 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giáo dục tình cảm yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 357
  27. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS làm bài tập. - HS làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Giải các bài tập trong Vở bài tập Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu. - HS đặt tính rồi tính vào vở nháp, ghi - HS làm bài. kết quả vào vở - GV cho HS làm bài. a) 216,72 : 42 = 5,16 - GV và HS nhận xét chữa bài. Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu. HS đặt tính rồi ghi vào vở nháp , ghi - HS làm bài. các kết quả từng bước vào vở a) ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 X 2 - GV cho HS làm bài. = 50,6 : 2,3 + 43,68 - GV và HS nhận xét chữa bài. = 65,68 Bài 3: cho HS làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn: - GV cho HS nêu yêu cầu Bài giải: bài tập. a) từ cuối năm 2000 đến cuối năm - GV HD phân tích bài toán. 20001 số người tăng thêm là: - GV cho HS làm bài. 15875 - 15 625 = 250 (người) tỉ số phần trăm dân số tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 = 0,016 = 1,6% b) từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 X 1,6 : 100 = 254 (người) cuối năm 2002 số dân của phường là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% - GV và HS nhận xét chữa bài. b) 16129 người 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Tập đọc: tiết 33. NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương. 358
  28. THMT: Nêu được Ông Phan Phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi vì giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế mà còn nêu tấm gương về bảo vệ dòng nước và trồng cây rừng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV cho 1 HS đọc toàn bà. - HS đọc cá nhân - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: - GV HD phân đoạn. - HS nêu các đoạn. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó. - HS đọc tiếng khó. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc. - Cho HS đọc chú giải. Ngu công, cao sản. - HS nêu chú giải. c) Cho HS đọc bài theo nhóm. - HS đọc cho nhau nghe. - Cho HS thi đọc. - HS thi đọc giũa các nhóm. - GV và HS nhận xét. d) GV đọc lại toàn bài 1 lần - HS theo dõi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV nêu câu hỏi SGK. - HS đọc và trả lời câu hỏi. + Ông Lìn đã làm gì để đưa nước về thôn? + Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. + Nhờ mương nước tập quán canh tác và + Về tập quán canh tác, đồng bào cuộc sống ở thôn Phìn Ngan dẫ đổi thay không làm nương như trước . như thế nào? + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, + Ông hướng dẫn bà con trồng cây giữ nước bảo vệ dòng sông? thảo quả. - GV nhận xét. - HS nhận xét bổ sung. - GV cho HS nêu ND. GV chốt ghi bảng. - HS nêu nội dung. Hoạt động 3: Luện đọc lại. - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV chép đoạn luyện đọc vào bảng phụ, - HS theo dõi. đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ, những - HS đọc bài. chỗ cần nhấn giọng. - Cho HS đọc bài, thi đọc. - GV và HS nhận xét tuyên dương. - HS thi đọc bài. 4. Củng cố, dặn dò: 359
  29. THMT: GV nêu câu hỏi. Bảo vệ dòng nước để làm gì? Vì sao? - HS lắng nghe Trồng rừng có lợi ích gì cho con ngường và môi trường? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại. ** Thể dục: Giáo viên bộ môn. ** Đạo Đức: tiết 17. HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (t2) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. KNS: Hợp tác với bạn bè và những người xung quanh trong công việc, đảm nhận trách nhiệm khi hợp tác, phêp phê phán những quan niệm sai. THMT: Biết hợp tác với bạn bè và moịh người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 tiết 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. Mục tiêu: Giúp HS nhận xét 1 số hành - Cả lớp hát. vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng thảo luận làm bài tập 3. - GV nêu yêu cầu của bài tập: theo em, - HS làm việc theo cặp ngồi cạnh việc làm nào dưới đây đúng? nhau, cùng thảo luận. - GV yêu cầu vài HS trình bày trước - 2 HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý lớp. kiến. - GV kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình 360
  30. huống b chưa đúng. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK). - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để làm bài tập 4. - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo lớp. luận. - Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận - GV kết luận: xét, bổ sung. Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó - HS làm tự làm bài tập và trao đổi với trao đổi với bạn ngồi cạnh. bạn - GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến. - 3 HS trình bày, các bạn khác góp ý. - GV nhận xét về những dự kiến của HS. 4. Củng cố, dặn dò: KNS: KH gặp khó khăn trong công - HS trả lời câu hỏi. việc ta làm gì? Khi hợp tác ý kiếnmọi người phải thế nào? THMT: Vì sao ở gia đình, nhà trường, - HS trả lời câu hỏi. lớp học và địa phương phải bảo vệ môi trường? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo thể tích. - Giáo dục tình cảm yêu thích ham mê học môn toán. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 361
  31. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài. - GV HD HS tính vào vở nháp, ghi kết - HS tính làm bài. 1 5 4 8 quả vào vở 4 4 4,5 3 3 3,8 - GV cho HS làm bài. 2 10 5 10 3 75 12 48 - GV và HS nhận xét chữa bài. 2 2 2,75 1 1 1,48 4 100 25 100 Cách 2 : thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 1 =4,5 2 Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3 4 = 3,8 5 Vì 3: 4 = 0,75 nên 2 3 = 2,75 4 12 Vì 12: 25 = 0,448 nên 1 1,48 Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. 25 - HS nêu yêu cầu bài. - GV HD HS tính vào vở nháp, ghi kết - HS tính làm bài. quả vào vở a) X x 100 = 1,643 +7,345 - GV cho HS làm bài. X x 100 = 9 - GV và HS nhận xét chữa bài. X = 9 : 100 X = 0, 09 b) 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,1 Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. Cách 2 :sau ngày đầu tiên lượng - GV HD HS tính vào vở nháp, ghi kết nước trong hồ còn lại: quả vào vở 100% - 35% = 65 %(lượng nước - GV cho HS làm bài. Cho H làm rồi trong hồ) chữa bài (bài này có thể làm bằng 2 ngày thứ ba máy bơm hút được là : cách) 65% - 40% = 25 % (lượng nước trong hồ) - GV và HS nhận xét chữa bài. Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75%(lượng nước trong hồ) ngày thứ ba máy bơm hút nước là: 100 % - 40 % = 25% (lượng nước trong hồ) 362
  32. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn ** Lịch sử: tiết 17. ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS. - Hệ thống những sử kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. - Nắm được nội dung cảu những sự kiện đó. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, tư liệu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. HD ôn tập: - HS trả lời câu hỏi. Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời. 1 – 9 – 1858 - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào? 5 – 6 – 1911 - Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? 3 – 2 – 1930 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào? - Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo - Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng. Đảng Cộng sản Việt Nam? 19 – 8 – 1945 - Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? - Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật - Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng nhào chế độ phong kiến. Mở ra một tháng Tám năm 1945? kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam. - 2 – 9 – 1945 - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? - Khẳng định quyền độc lập, tự do - Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc thiêng liêng của dân tộc Việt lập là gì? Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - HS tự nêu - Tìm hiểu thông tin về các anh hùng 363
  33. trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? GV và HS nhận xét, bổ dung. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về chuẩn bị bài mới. ** Luyện từ và câu: tiết 33. ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS. - Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể. - Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. Một số phiếu BT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên làm bài. - HS làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. GV HD làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho - HS làm bài theo nhóm. các nhóm làm bài. - Cho HS trình bày. - Trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhận lên bảng vào vở. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét chữa bài. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhận lên bảng vào vở. - GV nhận xét, chưa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Khoa học: tiết 33. ÔN TẬP 364
  34. I. Mục tiêu: Giúp HS. Giúp HS củng cố và hệ thống các kiển thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 68 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên - HS làm các bài tập trang 68 SGK và quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. ghi lại kết quả và phiếu học tập. - Cho HS làm việc cá nhân. - Chữa bài tập. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - HS lắng nghe. - Tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS - HS làm việc theo yêu cầu ở mục làm việc theo nhóm. Thực hành trang 69 SGK. - Cho HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. - Tổ chức và hướng dẫn. - HS theo dõi. - Cho HS chơi theo hướng dẫn. - HS chơi trò chơi. - GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ** Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 365
  35. Toán: tiết 83. GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. Mục tiêu: Giúp HS. - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. - Ghi nhớ : Ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. II. đồ dùng dạy học: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nêu mỗi HS không có 1 máy tính. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi Em thấy có những gì ? (màn hình, các Các nhóm quan sát máy tính, trả lời nút). Em thy ghi gì trên các nút ?(HS các câu hỏi kể tên). GV nói sẽ tìm hiểu dần về các nút Sau đó HS nhấn nút ON/C và nút OFF khác. và nói kết quả quan sát được. Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính GV ghi một phép cộng lên bảng, HS ấn lần lượt các nút cần thiết (chú ý Ví dụ: 25,3 + 7,09 ấn . để ghi dấu phẩy). Đồng thời quan Tương tự với 3 phép tính : trừ, nhân, sát kết quả trên màn hình. chia. Nên để các em HS giải thích cho Các nhóm HS tự làm. Đây là những nhau nếu có HS chưa rõ cách tính. bài tập dễ. GV lưu ý để tất cả các HS được thay phiên nhau tự tay bấm máy tính, mỗi em trực tiếp làm một bài tập. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. GV HD cách làm. - HS theo dõi - GV cho HS làm bài. - HS làm bài tính và thao tác trên máy - GV và HS nhận xét chữa bài. tính. Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. GV HD cách làm. - HS theo dõi - GV cho HS làm bài. - HS làm bài dùng máy tính để làm. - GV và HS nhận xét chữa bài. Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. GV HD cách làm. - HS theo dõi - GV cho HS làm bài. - HS nấn trên máy. - GV và HS nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: 366
  36. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Âm nhạc: Giáo viên bộ môn. ** Tập đọc: tiết 34. CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu: Giúp HS. 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao. - Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. - Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân. 2/ Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV cho 1 HS đọc toàn bà. - HS đọc cá nhân - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: - GV HD phân đoạn. - HS nêu các đoạn. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó. - HS đọc tiếng khó. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc. c) Cho HS đọc bài theo nhóm. - HS đọc cho nhau nghe. - Cho HS thi đọc. - HS thi đọc giũa các nhóm. - GV và HS nhận xét. d) GV đọc lại toàn bài 1 lần - HS theo dõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV nêu câu hỏi SGK. - HS đọc và trả lời câu hỏi. + Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng + Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như của người nông dân trong sản xuất? ưa ruộng cày + Những câu thể hiện tinh thần lạc quan? + Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng. + Những câu ứng với nội dung: + HS nêu câu ứng với nội dung. a. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày. b. Thể hiện quyết tâm trong lao động sản 367
  37. xuất. c. Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. - GV nhận xét. - HS nhận xét bổ sung. - GV cho HS nêu ND. GV chốt ghi bảng. - HS nêu nội dung Hoạt động 3: Luện đock lại. - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV chép đoạn luyện đọc vào bảng phụ, đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn giọng. - HS theo dõi. - Cho HS đọc bài, thi đọc thuộc lòng các - HS đọc bài. câu ca dao. - HS thi đọc thuộc lòng. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại. ** Tập làm văn: tiết 33. ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: Giúp HS. - Hệ thống lại được những kiến thức đã họ về viết đơn: quy cách trình bày một lá đơn, những nội dung cơ bản của một lá đơn. - Thực hành viết một lá đơn không có mẫu in sẵn, đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Biết điền những nội dung cần thiết vào một lá đơn có mẫu in sẵn. KNS: Ra quyết định giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc nhóm hoàn thành biên bản vụ việc. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - HS đưa vở bài làm. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Gv HD làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - GV HD cách làm. Cho HS làm bài. - 1 HS lên làm trên bảng phụ. - GV đưa bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và phiếu đã phô tô mẫu đơn cho HS. - HS trình bày kết quả. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. 368
  38. - GV nhận xét, khen những HS biết - HS làm bài cá nhân. viết một lá đơn có mẫu in sẵn. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - HS làm bài. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - TRình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn. 4. Củng cố, dặn dò: KNS: Chúng ta lập biên bản để làm - HS trả lời câu hỏi. gì? Khi hợp tác ta phải làm gì? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Kĩ thuật: tiết 17. THỨC ĂN NUÔI GÀ I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nêu được tên và tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để uôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuô gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có) - Giáo dục cho HS yêu thích các con vật xung quanh mình II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh thức ăn, một số mẫu thức ăn cho gà. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1; Thảo luận nhóm. - GV nêu yêu cầu. Nêu tác dụng của thức - HS theo dõi. đối với gà? - GV phân nhóm HD cách thảo luận. - HS thảo luận nhóm. Cho HS đọc nội dung SGK. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 ghi kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quả vào phiếu. quả. - GV cho các nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét bổ sung. Hoạt động 2; Tìm hiểu các loại - GV cho HS quan sát tranh SGK. - HS quan sát. - GV nêu: a. Thức ăn cung cấp chất bột đường. - GV cho HS đọc nội dung. - HS đọc nội dung. - GV nêu câu hỏi. Qua quan sát và hiểu - HS trả lời câu hỏi. 369
  39. biết em hãy nêu tên các loại thức ăn chứa chất bột đương? Loại nào đung để nuôi gà tốt nhất? - GV và HS nhận xét bổ sung. b. Thức ăn cung cấp chất đạm. - GV cho HS đọc nội sung quan sát trả - HS đọc trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. Kể tên những thức ăn chứa chất đạm? - GV và HS nhận xét bổ sung. - HS nêu tên thức ăn. c. Thức ăn cung cấp chất khoáng. Cho HS đọc nêu tên thức ăn. - HS nêu tên thức ăn. d. Thức ăn cung cấp vi – ta – min. - HS đọc quan sát tranh nêu tên thức ăn. - HS nêu tên thức ăn hỗn hợp. - GV và HS nhận xét bổ sung. e. Thức ăn hỗn hợp. - HS neu gh nhớ - GV nhận xét kết luận. - GV cho HS nêu ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ** Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 84. SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp HS. - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Giáo dục cho HS kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy - học: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng máy. VD 1. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 Một HS nêu cách tính theo quy tắc : Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ Tìm thương của 7 và 40 (lấy 4 chữ số máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và sau dấu phẩy). suy ra kết quả. Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm được. 370
  40. 1 HS nêu cách tính (theo quy tắc đã VD 2. Tính 34% của 56 học) : Cho các nhóm tính, GV ghi kết quả lên 56 x 34 : 100 bảng. Sau đó nói : Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta nhấn các nút : HS nhấn các nút trên và thấy kết quả 56 x 34% trùng với kết quả ghi trên bảng. VD 3. Tìm một số biết 67% của nó bằng 78 1 HS nêu cách tính đã biết : 78 : 67 x Sau khi HS tính, GV gợi ý cách ấn nút 100 để tính là : 78 : 67% Từ đó HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. GV HD cách làm. - HS dùng máy tính, tính phần trăm. - GV cho HS làm bài. - GV và HS nhận xét chữa bài. Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. GV HD cách làm. - HS làm hoan thành bảng - GV cho HS làm bài. Thóc (kg) Gạo (kg) - GV và HS nhận xét chữa bài. 100 69 150 103,5 125 86,25 Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. GV HD cách làm. - HS làm bài. - GV cho HS làm bài. ĐS: 180 đồng; 360 đồng. - GV và HS nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ** Kể chuyện: tiết 17. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Giúp HS. 1/ Rèn kĩ năng nói: - Biết tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3/ THMT: GV gợi cho HS kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường, chống lại những hành vi phá hoại môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm). Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy- học: 371
  41. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV ghi đề lên bảng. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em được nghe hoặc được đọc về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - HS nêu gọi ý. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình - HS gới thiệu câu chuyện. sẽ kể. Hoạt động 2: Cho HS kể chuyện. - Cho HS kể trong nhóm. - HS kể cho nhau nghe trong nhóm. - GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi việc. về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu - GV nhận xét, khen những HS chọn ý nghĩa câu chuyện. được câu chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. - GV và HS nhận xét tuyên dương nhóm kể hay. 4. Củng cố, dặn dò: THMT: GV nêu câu hỏi. Bảo vệ môi trường có lợi gì? Những hành vi nào làm phá hoại môi trường? Khi gặp những người phá hoại môi trường ta có thể làm gì? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Địa lí: Bài 17. ÔN TẬP (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. 372
  42. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế VN. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Bước 1: Mỗi nhóm hoàn thành một bài tập SGK/101 Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức. - HS chỉ bản đồ treo tường và sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta. - Nhóm 4 - GV và HS nhận xét bổ sung, chốt ý. - HS trả lời Hoạt động 2: Trò chơi những ô chữ ký hiệu - HS chỉ bản đồ Bước 1: GV chọn 2 đội chơi phát cho mỗi đội 1 lá cờ. Bước 2: GV lần lượt đọc gợi ý từng - HS bổ sung. câu hỏi về một tỉnh. HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các Tỉnh trên bản đồ. - Mỗi đội 5 em - GV và HS nhận xét tuyên dương hai đội chơi. 4. Củng cố, dặn dò: - 2 đội lần lượt trả lời. HS cả lớp nhận - GV nhận xét tiết học. xét - Chuẩn bị bài tiếp. - Lớp cổ vũ. ** Chính tả: Nghe- viết: tiết 17. NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nghe- viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con. - Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong khi viết bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. - Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. 373
  43. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS theo dõi. - GV cho HS đọc bài. - HS đọc bài. - GV cho HS nhận xét đoạn viết. - HS nhận xét. - GV HD cho HS viết tiếng dễ lẫn. - HS lên bảng, viết vào nháp. + GV HD cách viết. - GV đọc bài cho HS viết chính tả. - HS viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi chéo nhau. - GV chấm bai nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài lên bảng, vở. - HS làm bài. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Khoa học: tiết 34. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Giúp HS. Giúp HS củng cố và hệ thống các kiển thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - HS làm các bài tập trang 68 SGK và - Cho HS làm việc cá nhân. ghi lại kết quả và phiếu học tập. - Chữa bài tập. Hoạt động 2: Thực hành. - HS nêu giới tính Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. 374
  44. - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 69 SGK. - Cho HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. - Tổ chức và hướng dẫn. - HS theo dõi. - Cho HS chơi theo hướng dẫn. - HS chơi trò chơi - GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 85. HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác : có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy - học: - Các dạng hình tam giác. Êke. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên làm bài tập. - HS làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của HS chỉ ra 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh của hình tam giác mỗi hình tam giác. - Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo HS nhận dạng, tìm ra những hình tam góc) giác theo từng dạng (góc) trong tập GV giới thiệu đặc điểm : hợp nhiều hình hình học. Tam giác có 3 góc nhọn. Tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn. Tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn. - Giới thiệu đáy và chiều cao Giới thiệu hình tam giác trong gấy kẻ ô HS tập nhận biết chiều cao của hình 375
  45. vuông (như SGK), có cạnh đáy trùng tam giác (dùng êke) trong các trường với một dòng kẻ ngang và chiều cao hợp : (tương ứng) trùng với một đường kẻ dọc. Nêu tên đáy (BC) và chiều cao (AH). Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của hình tam giác (ABC). Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. GV HD cách làm. - HS làm bài. - GV cho HS làm bài. - GV và HS nhận xét chữa bài. Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu. GV HD cách làm. HS dùng êke vẽ - HS nêu yêu cầu. chiều cao tương ứng với đáy MN. - HS làm bài. - GV cho HS làm bài. - GV và HS nhận xét chữa bài. ** Tập làm văn: tiết TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: Giúp HS. - Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV (tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động): viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả người); bố cục rõ ràng; trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ. - Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Nhận xét. - GV chép đề bài lên bảng. - Xác định yêu cầu của đề. - GV nhận xét kết quả bài làm - HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ. - GV chữa bài. - HS nhận xét bài. - Đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu - HS sửa lỗi. biểu HS mắc nhiều. - HS chọn đoạn văn mình viết chưa 376
  46. - GV cho ọc sinh chọn 1 đoạn viết hay hoặc sai nhiều lỗi để viết lại. chưa hay chưa đúng sử lại - HS viết bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ** Thể dục: Giáo viên bộ môn. ** Luyện từ và câu: tiết 34. ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nắm vững được những kiến thức đã học về các kiểu câu: câu cảm, câu cầu khiến, dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó. - Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS làm bài - Trình bày kết quả. + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. - Một số HS phát biểu ý kiến. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm. - Chuẩn bị bài tiếp. ** SINH HOẠT: Tiết 17. SINH HOẠT TUẦN 17 I: Yêu cầu: Giúp HS - Nắm dược những việc làm được và chưa làm được, để có biện pháp khắc phục - Đưa ra được kế hoạch cho tuần tới. II: Đánh giá hoạt đông tuần 17: - Giáo vên cho lớp trưởng nêu kết quả tuần qua. - Giáo viên đánh giá. * Ưu điểm: - Lớp thực hiện đầy đủ nội dung của trường, lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đò dùng. - Duy trì nề nếp tốt, đi học đùng giờ. - Tham gia đầy đủ phong trào do Đoàn, Đội tổ chức. 377
  47. - Trong giờ học hay tham gia phát biểu. * Nhược điểm: - Một số em còn hay quên đồ dùng. - Một số em về nhà không học bài. III: Kế hoạch tuần 18: - Thực hiện đầy đủ nội dung chương trình tuần 18. - Giúp đỡ học sinh học yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi - Ôn tập kiến thức để kiểm tra cuối học kì I. - Soạn bài, chấm chữa bài kịp thời. - Tham gia dọn vệ sinh, tham gia tập van nghệ. IV: Ý kiến học sinh: - Học sinh phát biểu. V: Kết thúc sinh hoạt TUẦN 18 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 86. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Giúp HS. - Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác. - Biết tính diện tích hình tam giác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán hình học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Cắt hình tam giác GV hướng dẫn HS lấy 1 hình tam giác - HS ghép 3 hình tam giác thành (trong 2 hình tam giác bằng nhau). một hình chữ nhật (ABCD). Vẽ 1 chiều cao lên hình tam giác đó. Vẽ chiều cao (EH). Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2. Hoạt động 2: Ghép thành hình chữ nhật A E B 1 2 h D H C - So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học. Hương dẫn HS so sánh : 378
  48. Hình chữ nhật (ABCD) có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EBC). Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng HS nhận xét : (AD hoặc BC) bằng chiều cao (E H) của hình tam giác (E DC). - Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp Ghi công thức tính diện tích hình đôi diện tích hình tam giác (E BC) theo chữ nhật ABCD : cách: S = DC x AD = DC x EH + Diện tích hình chữ nhật (ABCD) bằng Vì diện tích tam giác EBC bằng nửa tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 diện tích hình chữ nhật abcd nên + hình 2 + hình EBC). diện tích tam giác EBC được tính : DCxEH + Diện tích hình tam giác EBC bằng S tổng diện tích hình 1 và hình 2. 2 Hoạt động 3: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - Nêu quy tắc và ghi công thức (như - HS nêu quy tắc và ghi công thức( SGK) : như trong SGK) h a S = axh hoặc S = a x h :2 2 Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV HD cách làm. - HS theo dõi - GV cho HS làm bài. - HS làm bài. - GV và HS nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV HD cho HS về nhà làm bài 2. ** Tập đọc: Tiết 35. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc của HS (kĩ năng đọc thành tiếng). - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó. 379
  49. KNS: Thu thập xử lí thông tin, lập bảng thống kê theo yêu cầu. hợp tác làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy - học: - Băng dính, bút dạ và giấy khổ to để trình bày BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - HS đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc: a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp. b) Tổ chức kiểm tra: - GV gọi từng HS lên bốc thăm. - HS lên bốc thăm đọc bài. - Cho HS đọc + trả lời câu hỏi. - HS trả lờ câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Lập bảng thống - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và - Các nhóm làm bài vào phiếu. phát phiếu cho HS làm bài. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. Nêu nhận xét về nhân vật - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân nhận xét về - GV nhận xét, chốt lại. nhân vật. 4. Củng cố, dặn dò: KNS: Khi làm việc theo nhóm ta phải - HS trả lời câu hỏi. làm gì? Ta cân thu thập chúng cứ ở đâu? - GV nhận xét tiết học. ** Thể dục: Tiết 35. (Giáo viên bộ môn) ** Đạo đức: tiết 18. ÔN TẬP KIỂM TRA kú I I. Môc tiªu: Giúp HS. Sau bµi häc nµy, häc sinh biÕt : - C¸ch thøc hîp t¸c víi ng­êi xung quanh vµ ý nghÜa cña viÖc hîp t¸c. - Hîp t¸c víi ng­êi xung quanh trong häc tËp, lao ®éng, sinh ho¹t hµng ngµy. 380
  50. - Häc sinh cã ý thøc hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh trong c«ng viÖc. II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn: - PhiÕu häc tËp cho ho¹t ®éng 3 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức. - GV nêu câu hỏi trong kiến thức đã - HS trả lời câu hỏi. học từ đầu năm đến nay cho HS trả lời câu hỏi. - GV và HS nhận xét bổ sung. - HS bổ sung. - GV kết luận. - GV cho HS nêu lại ghi nhớ các bài đã - HS nêu. học từ đầu năm. Hoạt động 2: Trò chơi. - GV đưa ra tình huống đã học trong - HS theo dõi. học kì I. - GV HD cách thực hiện trò chơi đóng - HS thảo luận đóng vai. vai theo từng tình huống. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm - HS cacxs nhóm đóng vai trước lớp. đóng vai. - GV và HS nhận xét tuyên dương nhóm đóng vai hay. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. ** Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 87 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS. - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung). - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông). - Gióa dục HS yêu thích toán hình học. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 381
  51. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên làm bài tập. - HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu, Theo dõi. - GV HD cách làm bài. - HS làm bài. - GV cho HS làm bài lên bảng vào vở. a. 30,5 x12 : 2 = 183 ( dm2) - GV và HS nhận xét chữa bài. b. 16 dm =1,6cm, 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 (m2) Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu, Theo dõi. - GV HD cách làm bài tìm đáy và - HS làm bài tìm đáy, chiều cao. chiều cao. Hình tam giác vuông ABC coi AC là - GV cho HS làm bài lên bảng vào vở. đáy thì AB là chiều cao tương ứng và - GV và HS nhận xét chữa bài. ngược lại AB là đáy thì AC là chiều cao tương ứng. Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu, Theo dõi. - GV HD cách làm bài. - HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam - GV cho HS làm bài lên bảng vào vở. giác. + Coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB - HS làm bài. là chiều cao a. Giải: + Diện tích hình tam giác bằng đáy Diện tích hình tam giác ABC là: nhân với chiều cao rồi chia 2 : 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) AB AC b. Tính diện tích hình tam giác vuông 2 DEG là: + Nhận xét : Muốn tính diện tích hình 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2) tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh vuông góc chia cho 2. - GV và HS nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV HD cho HS về nhà làm bàitập 4. ** Mĩ thuật: tiết 18 ** Lịch sử: tiết 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. Phát đề kiểm tra: Đề: I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào đáp án đúng. 1. Âm ưu của thực dân Pháp khi tấn công lên căn cứ địa Viết Bắc là: a. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta. b. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. 382
  52. c. Tiêu diệt cơ quan dầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. 2. Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào thời gian nào? a. 03/02/1930 b. 03/12/1930 c. 02/03/1930 3. Người chỉ huy cuộc phản công ở kinh thành huế là: a. Vua Hàm Nghi b. Tôn Thất Thuyết c. Phan Bội Châu II. Phần tự luận: Hãy nêu tên các loại giặc mà đất nước ta gặp phải khi vừa độc lập? Đảng và chính phủ đã triển khai cùng nhân dân chống các loại giặc như thế nào? 2. Häc sinh lµm bµi 3. Thu bµi 4. NhËn xÐt tinh thÇn vµ th¸i ®é lµm bµi cña ** Luyện từ và câu: tiết 35. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. KNS: Thu thập xử lí thông tin, lập bảng thống kê theo yêu cầu. hợp tác làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc: - Tất cả HS chưa có điểm TĐ. - HS bốc thăm đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Bài tập. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS nêu yêu cầu. - GV HD cách làm. - Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút - Các nhóm làm bài vào giấy. dạ, băng dính cho các nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm lên dán bài làm - Cho HS trình bày bài làm. trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại. - Các nhóm trình bày kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: KNS: Khi làm việc theo nhóm ta phải - HS trả lời câu hỏi. làm gì? Ta cân thu thập chúng cứ ở đâu? - GV nhận xét tiết học. 383
  53. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2. ** Khoa học: tiết 35. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - Nhận bết các chất ở thẻ rắn và thẻ lỏng. - Giáo dục cho HS kĩ năng nhận biết các vật thể chuyển thể. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Trò chơi - HS chia làm 2 đội ( 5-6 em ) -GV phát phiếu ghi tên mỗi chất -Các đội xếp hàng dọc -GV kẻ bảng 3 thể của chất: -HS thi dán các phiếu vào bảng, Tên chất Lỏng Rắn Khí lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh: +Thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối +Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, -GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên xăng dương đội thắng cuộc +Thể khí: Hơi nước, ôxi, nitơ, -HS thảo luận nhóm đôi, lựa chọn Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và sự đáp án đúng trong SGK trang 72, chuyển thể của chất 73 -GV đọc từng câu hỏi: 1) Chất rắn có đặc điểm gì? -HS trình bày 2) Chất lỏng có đặc điểm gì? - HS quan sát hình 1-2-3, SGK trang 73 3) Khí các-bô-nic, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm - Các nhóm thảo luận trình bày 384
  54. gì? + H1:Nước ở thể lỏng - GV chốt lại đáp án: 1b 2c 3a + H2:Nước ở thể rắn - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1- + H3:Nước ở thể khí 2-3, SGK trang 73 - GV nhận xét, chốt lại: Các chất có thể chuyển đổi từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học - HS đọc thông tin trang 73 Hoạt động 3: Ai nhanh, ai đúng - 2 dãy lần lượt cử đại diện tham - Chia lớp thành 2 dãy thi đua: gia + Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể - Dãy nào có nhiều đáp án đúng khí thì thắng cuộc + Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí - HS đọc lại thông tin SGK, trả và ngược lại lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp ** Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 88 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS. - Các hàng về số thập phân , cộng trừ nhân chia số thập phân , viết số đo dưới dạng số thập phân - Tính diện tích hình tam giác. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Phần 1: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. 385
  55. - GV HD cách làm bài. - HS làm bài vào vởi. - GV cho HS làm bài lên bảng vào vở. Bài 1 : khoanh vào B - GV và HS nhận xét chữa bài. Bài 2 : khoanh vào C khi HS chữa bài có thể trình bày miệng Bài 3 : khoanh vào C Phần 2: Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV HD cách làm bài. - HS làm bài vào vởi lên bảng đặt tính - GV cho HS làm bài lên bảng vào vở. rồi tính. - GV và HS nhận xét chữa bài. cho H tự đặt tính rồi tính, khi Hs chữa bài, nếu có điều kiện, GV có thể nêu yêu cầu HS nêu cách tính, Bài 2 : - GV cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV HD cách làm bài. - HS làm bài vào vởi. - GV cho HS làm bài lên bảng vào vở. Kết quả là : a. 8m 5dm = 8,5m b. 8m25dm2= 8,05m2 - GV và HS nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3, 4. ** Âm nhạc: tiết 18. (Giáo viên bộ môn) ** Tập đọc: tiết 36. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng học thuộc lòng của HS trong lớp. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập Tiếng Việt (hoặc vở Chính tả) (nếu có). III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên đọc bài trả lời? - HS đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: - GV cho HS ôn lại các bài đọc thuộc - HS ôn lại. lòng. - GV cho HS bốc thăm đọc bài. - HS bốc thăm đọc bài. 386
  56. - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 1: Chính tả: a) Hướng dẫn chính tả. - GV đọc một lượt bài chính tả. - HS theo dõi , đọc bài. - GV nói về nội dung bài chính tả. - HS nêu nội dung. - GV cho HS nhận xét đoạn viết. b) Cho HS viết chính tả. - HS viết bài c) Chấm, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL. ** Tập làm văn: tiết 35. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Tiết 4 I. Mục tiêu: Giúp HS. - Kiểm tra lấy kiểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS. - Biết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe. II. Đồ dùng dạy - học: - 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - HS làm bài tập. - GV nhận xét chữa bài ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc: - Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp - HS bốc thăm đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Lập bảng thống kê: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút - Các nhóm thống kê các bài TĐ trong dạ cho các nhóm. chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Trình bày ý kiến: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến. - HS ghi nhận xét vào phiếu vào vở - GV nhận xét, khen những HS lí giải bài tạp. 387
  57. hay, thuyết phục. - HS trình bày. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ** Kĩ thuật: tiết 18. THỨC ĂN NUÔI GÀ (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nêu được tên và tác dụng chủ của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuô gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh thức ăn, một số mẫu thức ăn cho gà. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời. - HS trả lời. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1; Thảo luận nhóm. - GV nêu yêu cầu. Nêu tác dụng của thức đối với gà? - GV phân nhóm HD cách thảo luận. - HS theo dõi. Cho HS đọc nội dung SGK. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 ghi kết - HS thảo luận nhóm. quả vào phiếu. - GV cho các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết - GV và HS nhận xét bổ sung. quả. Hoạt động 2; Tìm hiểu các loại - GV cho HS quan sát tranh SGK. - HS quan sát. - GV nêu: a. Thức ăn cung cấp chất bột đường. - GV cho HS đọc nội dung. - HS đọc nội dung. - GV nêu câu hỏi. Qua quan sát và hiểu - HS trả lời câu hỏi. biết em hãy nêu tên các loại thức ăn chứa chất bột đương? Loại nào đung để nuôi gà tốt nhất? - GV và HS nhận xét bổ sung. b. Thức ăn cung cấp chất đạm. - GV cho HS đọc nội sung quan sát trả - HS đọc trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. Kể tên những thức ăn chứa chất đạm? 388
  58. - GV và HS nhận xét bổ sung. c. Thức ăn cung cấp chất khoáng. Cho HS đọc nêu tên thức ăn. - HS nêu tên thức ăn. d. Thức ăn cung cấp vi – ta – min. - HS đọc quan sát tranh nêu tên thức ăn. - HS nêu tên thức ăn. - GV và HS nhận xét bổ sung. - HS nêu tên thức ăn hỗn hợp. e. Thức ăn hỗn hợp. - GV nhận xét kết luận. - GV cho HS nêu ghi nhớ. - HS nêu ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ** Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 89. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Giúp HS. - Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân. - Kĩ năng thực hiện phép tính với số thập phân. Đề kiểm tra dự kiến trong 40 phút. Phần I: Trắc nghiệm. Hãy khoanh vào chữ đặt kết quả, câu trả lời đúng. Bài 1: Hỗn số 59 24 được viết thành số thập phân: 100 a. 59,024 b. 59,24 c. 592,4 d. 5,924 Bài 2: Tổng của 40 + 6 + 5 là: 100 a. 40,65 b. 406,5 c. 46,05 d. 46,5 Bài 3: 15% của 320 là. a. 408 b. 48 c. 480 Bài 4: 7 yến – 0,07 Đơn vị thích hợp viết vào chỗ trống là: a. Tấn b. tạ c. yến Bài 5: Tỉ số phần trăm của 30 và 75 được tính là: a. 30 : 75 = 0,4 = 4% b. 75 : 30 = 2,5 = 250% c. 30 x 75 : 100 = 22,5 d. 30 : 75 = 0,4 = 40% Phần II: Tự luận. Bài 1: Tính 200,9 – 28,12 = 399 : 9,5 = . 30 + 237,54 = 3,4 x 15,9 = Bài 2: Tìm X. a. X x 7 = 5,6 b. 42,6 : X = 0.03 Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 2 chiều dài. Biết chiều 5 dài là 85m. a. Tính diện tích và chu vi mảnh vườn? 389
  59. b. Người ta dùng 80% diện tích mảnh vườn trồng rau. Hỏi diện tích còn lại của mảnh vườn là bao nhiêu mét vuông? ** Kể chuyện: tiết 18. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp. - Biết làm một bài văn viết thư có bố cục 3 phần chặt chẽ, biết cách trình bày một lá thư, cách xưng hô trong thư, xác định được nội dung chính mà đề yêu cầu. - KNS: thể hiện sự thông cảm, biết đặt mục tiêu. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên đọc bài trả lời câu hỏi. - HS đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Làm văn: - Cho HS nêu êu cầu. - HS nêu yêu cầu. - GV viết đề lên bảng. - GV cho HS nêu gợi ý. - HS nêu gợi ý. - GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em về những từ ngữ quan trọng của - HS theo dõi. đề bài. - GV HD làm bài. - Cho HS làm bài. - HS làm bài. - GV thu bài chấm nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: KNS: Vì sao ta phải biết thông cảm với - HS trả lời câu hỏi. những người xung quanh? Đặt mục tiêu để làm gì? - GV nhận xét tiết học. ** Địa lí: tiết 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án đúng nhất. 1. Trên phần đất liền nước ta: a. ¾ diện tích đồng bằng, ¼ diện tích đồi núi. b. ½ diện tích đồi núi, ½ diện tích đồng bằng c. ¾ diện tích là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. e. Diện tích đồng bằng gấp đôi diện tích đồi núi. 2. Phần đất liền nước Viết Nam giáp với các nước. 390
  60. a.Trung Quốc, Thái Lan, Căm – pu – chia. b. Lào, Thái Lan, Căm – pu – chia. c. Trung Quốc, Thái Lan, Căm – pu – chia. d. Lào, Trung Quốc, Căm – pu – chia. II. Phần tự luận. 1. Hãu viết câu trả lời đúng nhất vào chỗ chấm. Quốc lộ dài nhất nước ta là: Đường sắt dài nhất nước ta là: Các sân bay quốc tế nước ta là: Các cảng biển lớn của nước ta là: 2.Hãy cho biết hkis hậu miền Nam và khí hậu miền Bắc khác nhau như thế nào? 3. Thương mại gồm những hoạt động gì? Nó có vai trò gì? ** Chính tả: tiết 18. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Mục tiêu: Giúp HS. - Kiểm tra Tập đọc- HTL. - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1; Luyện đọc và học thuộc lòng. - GV cho HS ôn lại các bài tập đọc và - HS luyện đọc. học thuộc lòng. - GV cho hS đọc bài. - HS đọc bài trước lớp. - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2; ĐọcHS trả lời câu hỏi. - GV cho hS nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - GV cho HS đọc bài thơ. - HS đọc bài thơ Chiều biên giới. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình 391
  61. ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. ** Khoa học: tiết 36. HỖN HỢP I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) - KNS: Tìm giải pháp để giải quyết vấn đề tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp. lựa chon phương án, bình luận đánh giá các phương án thực hiện. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong SGK trang 75. Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS trả lời câu hỏi. - GV cho HS lên trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: - Các nhóm thực hành a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối - Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị tạo tinh, mì chính và hạt tiêu bột. thành. Nêu nhận xét b) Thảo luận các câu hỏi: - Đại diện các nhóm nêu nhận xét và + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những công thức trộn gia vị. chất nào? + Hỗn hợp là gì? - GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 - HS quan sát, thảo luận trang 75 SGK thảo luân nhóm đôi và trả - Đại diện HS trình bày lời câu hỏi: - Lớp nhận xét, bổ sung +Tìm phương pháp tách các chất ra khỏi + Hình 1: làm lắng hỗn hợp từ các hình. + Hình 2: Sàng, sảy +Không khí là một chất hay là một hỗn 392
  62. hợp? + Hình 3: Lọc * Nhận xét, kết luận: Trong thực tế ta + HS nêu thành phần của không khí thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn và kết luận trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối - HS kể thêm một số hỗn hợp các em lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn được biết không tan, Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp - Các nhóm thực hành theo yêu cầu - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1, 2: Bài thực hành số 1 +Nhóm 3, 4: Bài thực hành số 2 +Nhóm 5, 6: Bài thực hành số 3 Bài thực hành 1: Tách cát trắng ra khỏi + Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không hỗn hợp nước và cát trắng . bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. Bài thực hành 2: Tách dầu ăn ra khỏi + Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào hỗn hợp dầu ăn và nước trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên Bài thực hành 3: Tách gạo ra khỏi hỗn thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hợp gạo lẫn với sạn . hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm - HS đọc lại nội dung bài học. thực hành 4. Củng cố - dặn dò KNS: Để tạo và tách hỗn hợp ta phải làm gì? Khi có kết quả rồi ta phải làm - HS trả lời câu hỏi. gì? - Xem lại bài và học ghi nhớ. ** Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2013 Toán: tiết 90. HÌNH THANG I. Mục tiêu: Giúp HS. - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, phân được hình thang với các hình. - Nhận biết hình thang vuông. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu các hinh loại hình thang. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo của viên Hoạt động họccủa sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 393
  63. - GV cho HS lên làm bài tập. - HS làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. Hoạt động 1; Lý thuyết. 1- Hình thành biểu tượng ban đầu về hình thang - Gv treo tranh (ảnh) vẽ cái thang, yêu - HS quan sát. cầu HS quan sát và trả lời. Hỏi : Bức tranh vẽ vật dụng gì ? - Cái thang Hỏi : Hãy mô tả cấu tạo của cái thang - Có 2 thanh dọc hai bên và hai thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc. 2- Nhận biết một số đặc điểm của hình thang A B - GV treo tranh hình thang ABCD. Giới thiệu : Cô có hình thang ABCD. Hãy quan sát. d C Hỏi : Hình thang có mấy cạnh ? - Có 4 cạnh. Hỏi : Hình thang có 2 cạnh nào song - AB và DC. song với nhau ? - Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh - Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD. đáy. Hãy nêu tên 2 cạnh đáy. - Giới thiệu về hình thang và các đặc - HS thao tác. điểm của nó. - GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình - HS thao tác và trả lời. vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang. - Đường cao của hình thang vuông Hỏi : Đường cao của hình thang vuông góc với 2 đáy. góc với những cạnh nào ? - Hình thang ABCD có : 4 cạnh là các cạnh đáy AB và CD, cạnh bên AD và - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của BC, 2 cạnh đáy song song với nhau, hình thang ABCD. đường cao vuông góc với cạnh đáy. Hoạt động 2 : Thực hành - Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gv treo tranh yêu cầu HS thảo luận, - HS nêu yêu cầu. làm bài và tự ghi vào vở. - Trong các hình sau hình nào là hình thang ? - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trả trình bày, Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 là hình - GV và HS nhận xét. thang. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài 394
  64. - GV treo tranh. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời - Hình 3 không phải hình thang câu hỏi. - Trong 3 hình dưới đây, hình nào có : - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Trả lời nhóm 2 - Yêu cầu HS nêu tên các loại hình - Hình 1, 2, 3 đều có bốn cạnh và bốn hình học đã học góc. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gv HD cách làm cho HS trả lời câu - HS nêu yêu cầu. hỏi. - Gv và HS nhận xét chữa bài. - HS tra lời 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập 3. ** Tập làm văn: tiết 36. KIỂM TRA CUỐI HỌC KI I (đọc hiểu) I. Mục tiêu: Giúp HS. Đề kiểm tra dự kiến trong 20 phút. Đề: Đọc thầm bài văn “Cô giáo và hai em nhỏ”. Khoanh vào ý trả lời đúng của các câu hỏi. 1. Hoàn cảnh của Nết có gì đặc biệt? a. Đôi chân bị tật không đi được. c. Gia đình khó khăn, không được đi học b.Bị tật bẩm sinh ở bàn chân phải. d. Bị tật bẩm sinh và càng lớn chân càng teo đi. 2. Bé Na là một cô bé: a. Chăm chỉ học hành. c. Yêu mến cô giáo. b. Thương chị. d. Tất cả 3 ý trên đều đúng. 3. Cô giáo đã làm những ì để giúp Nết? a. Dạy học, tổ chức quyên góp tặng Nết một chiếc xe lăn. b. Dạy học và xin ba mẹ Nết cho đến trường. c. Dạy học, kể chuyện về Nết với học trò, xin cho Nết vào học lớp hai. 4. Bài văn thuộc chủ đề nào em đã học. a. Con người với thiên nhiên. c. Con người với xã hội b. Vì hạnh phúc con người. d. Hãy giúp đỡ mọi người 5. Trong các dòng dưới đây dòng nào có 3 động từ? a. Bàn chân, tự hào, vẽ. c. Bò, di chuyển, đôi chân. b. Đọc, viết, di chuyển. d. Chữa, nhẹ nhàng, đẹp. 6. Câu văn “Một cô bé vừa gầy và thấp vừa đi ra phía cổng trường” có: a. 1 tính từ, đó là b 2 tính từ, đó là c. 3 tính từ, đó là 7. Dòng nào dưới đây gồm chỉ các từ ghép: a. Hoa hồng, đồi núi, mưa nắng, đồng ruộng. b. Mầm cây, non nớt, lim dim, mây gió, núi sông. c. Tuôn trào, hối hả, mặt đất, dòng sông, cây cối. 8. Các từ “ đánh cờ, đánh giặc, đánh rống” có quan hệ với nhau như thế nào? 395
  65. a. Đó là những từ đồng âm. c. Đó là những từ đồng nghĩa. b. Đó là những từ nhiều nghĩa. 9. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ hành động bảo vệ môi trường? a. Đánh cá bằng mìn, Phủ xanh đồi trọc, buôn bán động vật hong dã. b. Trroongf rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, trồng cây. c. Phủ xanh đồi trọc, trồng cây, tưới cây, trồng rừng, không săn bắn động vặt. 10. Chọn ý thích hợp để giải nghĩa từ “hạnh phúc” a. Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên. b. Trạng thái sung sướng vì cảm thây hoàn toàn dạtđược ý nguyện. c. Hồ hởi náo nức sẵn sàng làm mọi việc. ** Thể dục: tiết 18. (Giáo viên bộ môn) ** Luyện từ và câu: tiết 36. KIỂM TRA CUỐI HỌC KI I (viết) I. Mục tiêu: Giúp HS. Đề kiểm tra dự kiến trong 40 phút. Phần I: Chính tả: (Nghe – viết): Bài: CÂY RƠM Cây rơm như một cây nấm khổng lồ koong chân. Cây rơm đứng từ n\mùa gặt này đế màu gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà. Mệt mỏi trong công việc ngày mùa,hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sượng biết bao khi tựa mình vào cây rơm, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã vỗ về giấc ngủ của bạn. Phần II: Tập làm văn. Chọn một trong hai đề. 1. Tả một người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, em, ) của bạn. 2. Tả một bạn học của em. ** SINH HOẠT: Tiết 18. SINH HOẠT TUẦN 18 I: Yêu cầu: Giúp HS - Nắm dược những việc làm được và chưa làm được, để có biện pháp khắc phục - Đưa ra được kế hoạch cho tuần tới II: Đánh giá hoạt đông tuần 18: - Giáo vên cho lớp trưởng nêu kết quả tuần qua - Giáo viên đánh giá * Ưu điểm: - Lớp thực hiện đầy đủ nội dung chương trình của tuần 18 có kết quả. - Trong giờ học hay tham gia phát biểu. - Kiểm tra chất lượng học kì I đạt kết quả. * Nhược điểm: - Một số em còn hay đi học muộn - Trong giờ kiểm tra còn chưa nghiêm túc để GV nhắc nhở. III: Kế hoạch tuần 19: - Thực hiện đầy đủ nội dung chương trình tuần 19 396
  66. - Duy trì nề nếp si số, nghỉ học phải có giấy xin phép. - Đi học không ăn quà vặt trên lớp - Tham gia dọn vệ sinh. - Giúp đỡ học sinh học yếu. Ôn giải toán trên mạng. - Soạn bài, chấm chữa bài kịp thời đầy đủ. IV: Ý kiến học sinh: - Học sinh phat biểu V: Kết thúc sinh hoạt: 397