Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

docx 15 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_9_nam_hoc_2019.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 9 Ngàysoạn: 1/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4/ 11/2019 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2: Toán Tiết 41: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - Biết so sánh các số thập phân; - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo Biết viết số đo độ dài dưới dạng số độ dài. thập phân. I. Mục tiêu: - Kiển thức: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân, biết chuyển đổi đơn vị đo. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, Kn lắng nghe, Kn tư duy tính toán, tự xác định kiến thức. - Nl,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, tự tin, đoàn kết. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, Vở, nháp. III:Các hoạt động dạy học. Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 (45): * Hỗ trợ HSKT gợi ý sau: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1m bằng bao nhiêu cm? - HS nêu nêu cách làm. Làm bài bảng - 1cm bằng một phần mấy của m? con. a) 35m 23cm= 35,23m b) 51 dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m * PA2: Em hãy nêu giá trị của các chữ Bài tập 2 (45): số trong phần nguyên và phần thập - HS nêu yêu cầu của bài tập. phân. - HS làm bảng con 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - Giao nhiệm vụ thảo luận cặp đôi báo Bài tập 3 (45): cáo kết quả. - HS nêu yêu cầu của bài tập. + Muốn chuyển đổi từ 2 đơn vị đo về 1 - 2HS nêu nêu cách làm. đơn vị đo em làm thế nào? 12
  2. a) 3km 245m = 3,245km + 1 m bằng một phần mấy của km? b) 5km 34m = 5,034km c) 307m = 0,307km - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo Bài tập 4 (45): độ dài? - HS làm bài vào vở. 44 a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm 100 b)7,4dm = 7dm 4cm c) 3,45km = 3km 450m = 3450m d)34,3km = 34km300m =34 300m • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Tập đọc: Tiết 17: CÁI GÌ QUÍ NHẤT Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Đọc diễn cảm bài văn biết phân biệt lời Hiểu vấn đề tranh luận và ý được người dẫn chuyện và lời nhân vật khẳng định qua tranh luận; Người lao động là quí nhất. I Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận; Người lao động là quí nhất . (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). -.Kĩ năng: Rèn KN đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). Kn lắng nghe, chia sẻ. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi, chăm học, đoàn kết. Biết yêu quý người lao động và của cải mà người lao động đã làm ra. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2:Luyện đọc: - HS đọc thầm bài. - Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được - Bài văn chia làm mấy đoạn? Đó là không? những đoạn nào? - Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải - Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc sửa lỗi phát âm và HD đọc ngát nghỉ đúng và giải nghĩa từ khó. đúng , giải nghĩa từ khó. 13
  3. - Luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi SGK -Hùng cho là lúa gạo, Quý thì cho là +Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý vàng còn Nam thi cho là thì giờ là quý nhất? nhất. -Lý lẽ của từng bạn: +Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. +Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo +Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ vệ ý kiến của mình? mua được lúa gạo. +Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. 1: ND tranh luận: Cái gì quý nhất? - Nội dung tranh luận ở đây là gì? Vì không có người LĐ thì không có +Vì sao thầy giáo cho rằng người lao lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi động mới là quý nhất? qua một 2: Người Lao động là quý nhất. - Vậy cài gì là quý nhất? Hùng, Qúy, Nam đưa ra vấn đề tranh -Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do luận và ý được khẳng định qua tranh vì sao em chọn tên đó? luận; Người lao động là quí nhất. -Nội dung chính của bài là gì? 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm. - 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai *PA2: Hỗ trợ HS đọc diễn cảm bằng - HS luyện đọc diễn cảm theo cách cách nhấn mạnh vào những từ ngữ dùng phân vai. để tranh luận của các nhân vật trong bài. - HS đọc theo cách phân vai. - Nội dung bài cho em biết gì ? - Nhận xét, đánh giá các thành viên trong nhóm khi nhập vai các nhân vật trong câu chuyện. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4: Khoa học Tiết 17: THÁI ĐỘ ĐÓI VỚI NƯỜI NHIỄM HIV/AIDS Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành 14
  4. Cách phòng tránh HIV/AIDS và con - Hành vi tiếp xúc thông thường không đường lây truyền HIV. lây nhiễm HIV và cách đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. I. MỤC TIÊU: - KT: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Thẻ màu. Bảng phụ ghi các ý kiến. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: HIV/AIDS không lây qua 1số đường tiếp xúc thông thường GV treo bảng phụ các ý kiến, cho HS HS bày tỏ ý kiến qua thẻ. (Đỏ: lây đọc từng ý kiến, truyền qua; Xanh: không lây truyền qua) - Dùng chung bơm kim tiêm, xăm mình chung dụng cụ, nghịch bơm kim - Vậy HIV lây truyền qua đâu? tiêm đã sử dụng, băng bó vết thương PA2.Thảo luận nhóm mà không dùng găng tay, dùng chung dao cạo, truyền máu (mà không biết rõ nguồn gốc). H1: 3 bạn đang chơi bi, 1 em bị nhiễm HIV từ mẹ, đến xin cùng chơi + Cho em đó chơi cùng vì HIV không lây qua đường này, mà cần phải động - Quan sát Hình 1, SGK mô tả những gì 15
  5. viên em thấy trong tranh. 3. Hoạt đông 3: Thảo luận cặp + Nếu là em, em sẽ xử lí thế nào? Không nên xa lánh, phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV và gia đình họ. + Yêu cầu HS quan sát H2, 3, 4 thảo - Tiếp xúc thông thường như: chơi luận cặp các câu hỏi trong từng tranh. cùng nhau, cầm tay nhau, ngồi học cùng nhau, nói chuyện, + Gọi HS nêu ý kiến. - Những người bị nhiễm HIV, đặc biệt - HIV không lây qua các hành vi nào? trẻ em có quyền và cần được sống, họ rất cần được thông cảm, hỗ trợ chăm sóc của gia đình, xã hội, bạn bẹ, hàng xóm không nên xa lánh, phân biệt họ, cần động viên họ. - Những người bị nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền gì? - Lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. - HS đọc kết luận SGK, lớp đọc thầm. - Cần có thái độ đối xử tốt, động viên - Điều đó sẽ giúp cho người nhiễm HIV họ sống thế nào? PA2.Hoạt động cả lớp - Em đã biết làm gì đối với người nhiễm HIV? - Cần có thái độ như thế nào đối với người nhiềm HIV? - Nhận xét giờ học. Nhắc HS học, chuẩn bị bài Phòng tránh bị xâm hại. Điều chỉnh, bổ sung: 16
  6. Ngàysoạn: 2/11/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5/ 11/2019 Tiết 1, 2Tiếng anh Đ/C Huyền dạy Tiết 3:Toán: Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức học sinh đó biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - HS nắm được bảng đơn vị đo khối Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số lượng và quan hệ giữa các đơn vị đo thập phân với các đơn vị đo khác nhau. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Bảng đơn vị đo khối lượng. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng. Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, Kn tự xác định kiến thức, KN chuyển đổi đơn vị đo, KN hợp tác. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tự tin, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGk, nháp, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng * HSKT: - Thảo luận cặp đôi kể tên các đơn vị đo khối -Em hãy kể tên các đơn vị đo độ lượng, mối QH đo giữa chúng. khối lượng đã học lần lượt từ lớn Tấn- tạ- yến- kg- hag- dag- g đến bé? + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg đo khối lượng thông dụng? Cho + HS trình bày tương tự như trên. VD? VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg - Yêu cầu TH ví dụ trên bảng con: 5tấn 132kg = tấn 5tấn132kg = 5,132 tấn 3. Hoạt động 3: làm bài tập * PA2: Muốn chuyển đổi 2 đơn vị 17
  7. Bài tập 1(45): đo về một đơn vị đo dưới dạng số - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm. thập phân em làm thế nào? - HS làm bảng con chữa bài. * HSKT: a) 4tấn 562kg = 4,562tấn + 1 tấn bằng bao nhiêu kg? b) 3tấn 14kg = 3,014tấn + 1 kg bằng phần mấy của tấn? c) 12tấn 6kg = 12,006tấn d) 500kg = 0,5tấn e) Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số HSKT: thập phân. + 1 kg bằng bao nhiêu g? - HS làm vào vở + 1 g bằng phần mấy của kg? - 2 HS lên chữa bài. + 1 g bằng phần mấy của tạ? a)2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg b) 2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ * Bài 3: - HS thảo luận nhóm 4 làm bài Bài giải: - Gọi HS trình bày cách làm 6 con sư tử một ngày ăn hết số thịt là: là: * HSKT: 1 tấn bằng bao nhiêu 6 x 9 = 54 (kg) kg? 1 kg bằng một phần mấy của Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong tấn? 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62tấn Đáp số: 1,62tấn. • . Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4: Chính tả : (Nhớ -viết) Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS đã thuộc lòng bài thơ trong tiết học Nhớ viết lại đúng chính tả cả bài thơ tuần trước và học ở nhà. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhớ viết lại đúng chính tả cả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Kĩ năng: Rèn KN nhớ viết, viết đúng, viết đẹp, KN chia sẻ hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, có ý thức tự phục vụ, chăm học, đoàn kết. 18
  8. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ . - HS: SGK, VBT, vở. III.Các họat động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết: - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS cả lớp nhẩm lại bài. ca ngợi vẻ đẹp của cô gái Nga trên - Bài thơ nói lên điều gì? công trường trong đêm trăng sáng - GV hướng dẫn HS cách trình bày - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bài: bày. +Bài gồm mấy khổ thơ ? - Viết một sô từ khó dễ lẫn trên bảng - Trình bày các dòng thơ như thế nào? con: sông Đà, sợi dây, nằm nghỉ, lấp +Những chữ nào phải viết hoa? loáng - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi - Sửa lỗi sai chính tả. - GV nhận xét đánh giá 1 số bài viết. 3. Hoạt động 3: HS làm bài tập chính -GV nhận xét. tả. * Bài tập 2 (86): - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 2. - Giúp đỡ HS làm bài. - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. a) la hét – nết na ; con la – quả na * PA2: HS lúng túng khi phân biệt l/n b) Lan man – mang mác ; vần thơ - thì cho các em lấy nhiều ví dụ, tìm từ vầng trăng để phân biệt viết đúng. *Bài tập 3 (87): - HS làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Thế nào là từ láy? Có mấy kiểu từ - Từ láy âm đàu l : la liệt, la lối, lả láy? lướt 19
  9. - Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 3/ 11/ 2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6/11/2019 Tiết 1: Toán: Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Các đon vị đo diện tích, mối liên quan giữa 2 Biết viết số đo diện tích dưới đơn vị đo diện tích liền nhau; số thập phân. dạng số thập phân. I. Mục tiêu: - KT: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Kĩ năng:- Rèn cho HSkĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL; PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: nháp, SGK. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2. Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo diện tích - GV ghi bảng: - YC HS nhắc lại đơn vị đo diện tích, km2, hm2(ha), dam2(a), m2, dm2, cm2, lớp nhận xét, bổ sung. mm2. - YC HS lên bảng hoàn thành nốt - HS lên bảng, lớp quan sát, nhận xét. bảng đơn vị đo còn lại . - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần - YC HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo bé hơn liền kề nó; Mỗi đơn vị đơn vị đo liền kề dựa vào bảng đơn vị đo diện tích bằng ( 0,01) đơn vị lớn hơn đo diện tích. liền tiếp nó . 1 km2 = 1000000 m2; - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo 1 ha = 10000 m2; diện tích km2, ha với m2. Quan hệ giữa 1 km2 = 100 ha; km2 và ha? 20
  10. 1 ha = 0,01 km2 . 3. Hoạt động 3. Hướng dẫn viết số đo GV nêu ví dụ: Viết số thích hợp vào diên tích dưới dạng số thập phân chỗ chấm: 3 m2 5 dm2 = m2. a. VD 1: - Hãy thảo luận cặp điền vào chỗ chấm - Thảo luận cặp điền vào chỗ chấm và và nêu cách làm (bảng con). nêu cách làm 3m2 5 dm2 = 3,05 m2. Cách làm như SGK. - Gắn bài, lớp nhận xét. b. VD 2: Cho HS thực hiện như ví dụ 1 4. Hoạt động 4. Thực hành Bài 1 (47) - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. a) 0,56 m2 - Làm bảng con. b) 17,23 m2 - Gắn bài, lớp nhận xét. c) 0,23 dm2 - Nêu cách làm ý a. d) 2,05 cm2. Bài 2 (57) - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp làm bảng con. a) 0,1654 ha b) 0,5 ha - HS giơ bảng, nêu cách làm ý a: c) 0,01 km2 1 2 1ha = 10000m2 nên 1m2 = ha d) 0,15 km . 10000 1654 do đó 1654m2 = ha = 0,1654ha. 10000 Vậy: 1654m2 = 0,1654ha. Bài 3 (47) a) 534 ha - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. b) 16 m2 50 dm2 - Làm vở + bảng phụ. c) 650 ha - HS gắn bài , lớp quan sát, nhận xét, d) 76256 m2. nêu cách làm. PA2: Bài 3 có thể làm bảng con • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 5/ 11/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8/11/2019 Tiết 1: Toán: Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG 21
  11. Những kiến thức học sinh Những kiến thức mới trong bài học cần đã biết có liên quan đến bài học được hình thành - Các đơn vị đo đã học;mối quan hệ - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối giữa các đơn vị đo liền kề. lượng, diện tích dưới dạng số thập phân - Số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. HS làm BT 1, 3, 4. HSNK làm thêm BT2 - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Đọc yêu cầu của bài . Bài 1: HD làm miệng - Nêu miệng. - Nhận xét. - Lưu ý cách đọc số thập phân. 3m 6dm = 3,6m 4dm = 0,4m PA2: HS làm việc nhóm 34m5cm = 34,05m 345cm = 3,45m * Đọc yêu cầu bài tập. Bài 2: Hướng dẫn làm bảng phụ. - Làm bảng phụ, chữa bài - Gọi chữa bảng. 0,502 tấn = 502 kg - Nhận xét. 2,5 tấn = 2500 kg 0,021 tấn = 21kg * Đọc yêu cầu bài tập. Bài 3: Làm bài cá nhân. PA2: HS làm việc nhóm Chia sẻ cặp 42dm4cm = 42,4 dm 56cm9mm = 56,9 cm 26m 2cm = 26, 02md Bài 4: Hướng dẫn làm vở. * Đọc yêu cầu bài tập. - NX, chữa bài. - Làm vở, chữa bảng. a) 3kg 5g = 3,005 kg 22
  12. b) 30g = 0,03 kg c) 1103g = 1,103 kg + Nhận xét. - 2, 3 HS nêu - Nêu ND bài • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 18: ĐẠI TỪ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS nắm được thế nào là danh từ, Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô động từ, tính từ. hay để thay thế danh từ, động từ, - HS năm được các từ đồng nghĩa với tính từ. các từ đã cho trước thuộc về từ loại; danh từ, động từ, tính từ. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu để khỏi lặp lại. Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, Kn nhận biết và sử dụng từ khi đặt câu, viết văn, Kn lắng nghe, hợp tác. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tự tin, chăm học, đoàn kết. Tích cực, sáng tạo khi học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Nhận xét *Bài tập 1/92 - HS đọc yêu cầu của BT. - HS hoạt động nhóm 4 - HS trình bày kết quả thảo luận. - Từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được - Từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để lamg gì? dùng để xưng hô. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ nào trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị nhiều lần? 23
  13. lặp lại từ ấy. - GV nhận xét, nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có *Bài tập 2/92 nghĩa là từ thay thế. - 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả PA2: HĐ theo cặp lời. - Cả lớp nhận xét bổ sung cho lời giải: ( Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay - GV: Vậy, thế cũng là đại từ cho từ quý. -Đại từ là những từ như thế nào? -Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. - Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để -Cả lớp và GV nhận xét. thay thế danh từ, động từ, tính từ. 3. Hoạt động 3: Luyện tâp *Bài tập 1 (92): - HS đọc yêu cầu của BT. - HS hoạt động thảo luận nhóm đôi, * HSKT: sau đó báo cáo kết quả: Các từ in đậm - Em có biết các từ in đậm trong bài trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác dùng để chỉ ai không? Hồ. - Tại sao những từ đó lại được viết - Những từ đó được viết hoa nhằm hoa? biểu lộ thái độ tôn kính Bác. *Bài tập 2(93): - 1 HS nêu yêu cầu. HS suy nghĩ, làm việc cá nhân trên phiếu học tập: - Gắn bảng phụ chép sẵn ND bài tập Mày (chỉ cái cò). Ông (chỉ người hướng dẫn HS làm bài: Tìm và Gạch đang nói). Tôi (chỉ cái cò). Nó (chỉ cái chân dưới các đại từ có trong bài ca diệc) dao. *Bài tập 3 (93): - Giúp đỡ HS làm bài. - HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết + Tìm danh từ trong bài được lặp quả vào bảng nhóm. nhiều lần. - Đại diện nhóm trình bày. + Sử dụng đại từ để thay thế cho các - Đại từ thay thế là: nó DT đó. - Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Tập làm văn. LUYỆN TẬP TUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết -Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, dẫn chứng để thuyết trình, tranh 24
  14. tranh luận một vấn đề đơn giản. luận về một vấn đề đơn giản. I. Mục tiêu : - Kiến thức: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2). - KN: Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin. Lắng nghe tích cực, hợp tác. - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Giáo dục ý thức tôn trọng trong thuyết trình, tranh luận. Giáo dục BVMT: Giúp Hs hiểu sự cần thiết và ảnh hưởng cùa môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống của con người qua bài tập 1 II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS: SGK . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - GV cho HS đọc bài tập 1. - HĐ cá nhân - GV giao nhiệm vụ - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Các em đọc thầm lại mẫu chuyện. + Em chọn 1 trong 3 nhân vật. + Dựa vao ý kiến nhân vật em chọn, - Chọn nhân vật. em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận sao thuyết phục người nghe. - GV cho HS thảo luận nhóm. - Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý - Cho HS trình bày kết quả. lẽ, dẫn chứng để thuyết phục các nhân - GV nhận xét. vật còn lại. * Giáo dục BVMT : Các em đã biết: - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả đất, nước, không khí, ánh sáng điều - Lớp nhận xét. rất cần thiết và ảnh hưởng trực tiếp đối với đời sống của con người và vật chất. Thiếu 1 trong những yếu tố trên thì động vật, thực vật và con người sẽ không thể tồn tại được. Vậy làm thế nào để cuộc sống của chúng ta được tốt đẹp? 3. Hoạt động 3: * Bài tập 2 : - Nêu yêu cầu bài tập 2 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . - GV cho HS đọc thầm bài ca dao. - GV :+ Cho HS đọc thầm lại bài ca - HS làm bài. dao . - HS trình bày kết quả. PA2: Thảo luận nhóm - Lớp nhận xét. + Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn. - GV cho HS làm bài (GV đưa bảng 25
  15. - phụ đã chép sẵn bài ca dao lên ). - GV cho HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét - GV nhận xét và khen các HS có ý kiến ha, có sức thuyết phục đối với người nghe. HS nghe Xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I. • Điều chỉnh và bổ sung 26