Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

docx 28 trang Hùng Thuận 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_23_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 23 Soạn 15/5/2020 Giảng: Thứ hai ngày 18/5/2020 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Thể dục Tiết 3:Toán Tiết 114: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài cần được hình liên quan đến bài học thành - Biết năm, tháng, tuần. HS biết: tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời - Biết thời gian trong một ngày. gian, mối quan hệ giữa các đơn vị, xác định - Biết giờ, phút, giây 1năm thuộc thế kỷ nào. Đổi đơn vị đo thời gian. I. MỤC TIÊU: - KT: HS biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Xác định một năm thuộc thế kỷ nào. Đổi đơn vị đo thời gian. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm, thực hành, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ viết bảng đơn vị đo thời gian - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: a. Các đơn vị đo thời gian. - HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày thời gian. 1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ - Nêu số ngày của năm không 1 năm = 365 ngày 1 giờ = 60 phút nhuận và năm nhuận 1 năm nhuận = 366 ngày 1 phút = 60 giây GV: Sau 3 năm không nhuận thì Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận có một năm nhuận. - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày. Tháng nào trong năm có 31, 30 - Tháng 4, 9, 11 có 30 ngày. ngày? - Tháng 2 có 28 ngày (vào năm nhuận có 29 - Hỏi: Tháng nào trong năm có ngày). 28 (hoặc 29) ngày? b. Mối quan hệ giữa các đơn vị - 1 ngày bằng 24 giờ. đo thời gian. - 1 giờ bằng 60 phút. - 1ngày bằng bao nhiêu giờ? - 1 phút bằng 60 giây. - 1 giờ bằng bao nhiêu phút? 87
  2. - 1 phút bằng bao nhiêu giây? 3. Hoạt động 3. Thực hành PA2. Hoạt động cặp Bài 1. HĐ cá nhân - Kính viễn vọng năm 1671.Thế kỉ XVII. - Gọi HS nêu. - Bút chì năm 1794. Thế kỉ XVIII. PA2. Hoạt động cả lớp - Đầu máy xe lửa, xe đạp, ô tô. Thế kỉ XIX. - GV nhận xét. - Máy bay, máy tính điện tử, vệ tinh nhân tạo. Thế kỉ XX. . Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bảng con Kết quả: PA2. HS làm nháp, trao đổi cặp a. 72 tháng; 50 tháng; 42 tháng 72 giờ; 12 giờ; 84 giờ. b. 180 phút; 90 phút; 45 phút 360 giây; 30 giây; 3600 giây. Bài 3 HS làm vào vở - Cho HS làm bài theo cặp 72 phút = 1,2 giờ - Nhận xét, chữa bài cho HS. 270 phút = 4,5 giờ 30 giây = 0,5 phút 135giây = 2,25 phút - Nêu bảng đơn vị đo thời gian - Nhận xét giờ học. Nhắc HS - Lắng nghe chuẩn bị bài Cộng số đo thời gian. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4:Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài cần được hình liên quan đến bài học thành - Đã làm bài văn kể chuyện. Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. I. MỤC TIÊU: - KT: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy., thực hành - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra . Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 88
  3. 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nghe nhận xét a. Nhận xét chung về kết quả bài viết - HS nhắc lại 3 đề văn tiết kiểm tra * Ưu điểm: trước. - Xác định đúng đề bài, đa số chọn đề 2 - Nhìn chung bố cục tương đối rõ ràng, nội dung của đa số bài thể hiện được theo đúng yêu cầu của đề. * Nhược điểm: Một số bài chưa giới thiệu được chuyện và chưa nêu ý nghĩa câu chuyện. - Sai lỗi chính tả: l/n, ch/tr, s/x - HS nghe để rút kinh nghiệm. - Sai lỗi dùng từ đặt câu, dùng dấu câu. - Chưa hiểu rõ yêu cầu đề Ví dụ đề 3 cần phải viết theo lời nhân vật chứ không phải kể lại như ở đề 1, 2. 3. Hoạt động 3: Chữa bài - GV trả vở cho HS. - HS chữa bài. - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn - GV chỉ các lỗi đã viết sẵn trên bảng viết lại. . Em hãy nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện? - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS - Lắng nghe. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Ôn tập về tả đồ vật. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 5: Khoa học: Tiết 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết an toàn khi sử dụng điện. - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. *SDNLTK&HQ: Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; các biện pháp tiết kiệm điện. * GDKNS: Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/ ); Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết 89
  4. kiệm, tránh lãng phí); Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. PP: Động não theo nhóm; Thực hành; Trình bày 1 phút; Xử lí tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện; Điều ttra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL&PC: RÈn các năng lực và các phẩm chất của HS II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. - Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm 4: PA2: HĐ cá nhân + Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. + Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. - Bước 2:Làm việc cả lớp - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo + GV nhận xét, bổ sung: SGV- Trang luận. 159. 3. Hoạt động 3: Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Bước 2: Làm việc cả lớp 1 số nhóm trình bày kq thảo luận. - Quan sát, nhận diện một số thiết bị + GV cho HS quan sát một vài dụng điện. cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). + GV cho HS quan sát cầu chì và giới 90
  5. thiệu thêm: SGV – trang 159. 4. Hoạt động 4: Thảo luận về tiết kiệm *Mục tiêu: HS giải thích được lí do điện. phải tiết kiệm năng lượng điện và trình - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : bày các biện pháp tiết kiệm điện. + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? *Cách tiến hành: + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí - Mời một số HS trình bày về việc sử năng lượng điện. dụng điện an toàn và tránh lãng phí. - HS liên với việc sử dụng điện ở nhà. Kết luận: - Nêu các biện pháp đề phòng điện giật, các biện pháp tiết kiệm điện. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung: Soạn 16/5/2020 Giảng: Thứ ba ngày 19/5/2020 Tiết 1:Toán Tiết 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài cần đến bài học được hình thành - Biết cộng, trừ số tự nhiên, số thập - Thực hiện được phép cộng số đo thời phân. gian. Vận dụng giải toán đơn giản. I. MỤC TIÊU: - KT: Thực hiện được phép cộng số đo thời gian. Vận dụng giải toán đơn giản - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu VD a. Ví dụ 1: HS đọc bài toán, nêu phép tính. - GV nêu ví dụ 1 SGK (131). - HS tìm cách đặt tính và tính nháp. - Vẽ sơ đồ. - 1 HS tính bảng. - Bài toán cho biết gì? 3 giờ 15 phút - Bài toán hỏi gì? + 2 giờ 35 phút 91
  6. 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút. b.Ví dụ 2: HS đọc bài toán, thực hiện - GV nêu ví dụ 2 SGK (132). 22 phút 58 giây - Bài toán cho biết gì? + 23 phút 25 giây - Hỏi: bài toán hỏi gì? 45 phút 83 giây (83 giây = 1 phút 23 giây) Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây - Khi cộng số đo thời gian ta cộng theo từng - Khi cộng số đo thời gian ta loại đơn vị. cộng như thế nào? - Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, - Trong trường hợp số đo theo giây lớn hơn hoặc bằng đơn vị lớn hơn liền đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc kề ta đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. bằng đơn vị lớn hơn liền kề ta làm như thế nào? 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, làm nháp, bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gắn bài, lớp nhận xét nêu cách làm. - Nhận xét, chữa bài cho HS. a. 13 năm 3 tháng b. 8 ngày 11 giờ PA2. Làm bảng con 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây 20 giờ 30 phút 15 phút 13 giờ 17 phút 18 phút 20 giây Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm vở, bảng phụ - Yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài giải - Chữa bài cho HS. Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút. Đáp số: 2 giờ 55 phút - Nêu cách cộng số đo thời gian - Nhận xét giờ học. Nhắc HS - Lắng nghe chuẩn bị bài Trừ số đo thời gian. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2:Tập đọc Tiết 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành - Đọc trơn văn bản. - Hiểu: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục - Ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy. quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 92
  7. I. MỤC TIÊU: - KT: Đọc đúng: một song, chuyện lớn, lấy cắp.Hiểu nội dung bài: Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy., đọ đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm, thực hành, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ chép đoạn về các tội. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc 1 HS đọc bài và chú giải, lớp đọc thầm - GVchia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ - Đọc từ khó: một song, chuyện lớn, lấy cắp. khó - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài hư ớng dẫn HS cách đọc 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài, thảo luận cặp, chia sẻ - Yêu cầu HS hoạt động cặp - Người xưa có tục lệ bảo vệ cuộc sống bình - Người xưa đặt ra luật tục để yên cho buôn làng. làm gì? - Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cướp, tội giúp - Kể những việc mà người Ê-đê kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch. xem là tội? Các loại tội trạng được nêu rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục. - Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê - Tìm những chi tiết trong bài - đê qui định xử phạt rất công bằng là: Chuyện cho thấy đồng bào Ê-đê quy định nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng. Người xử phạt rất công bằng? phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy. - Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Tiểu học, Luật - Hãy kể tên một số luật của Bảo vệ Môi trường , nước ta hiện nay mà em biết? - Nội dung: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục PA2.Thảo luận nhóm 4 quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng - Nêu ND bài? để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 4. Hoạt động 4. Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp đoạn- HS luyện đọc theo nhóm. - GV treo bảng phụ ghi đoạn 3, - 1 số nhóm đọc hướng dẫn HS luyện đọc diễn - Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. cảm. - HS thi đọc diễn cảm đoạn trên bảng. - Nhận xét, sửa cách đọc cho HS. 93
  8. Qua bài văn, em thấy người Ê - đê xưa đặt ra - Nhận xét, tuyên dương HS. luật tục để làm gì? - Nhắc HS về nhà ôn bài, chuẩn - Lắng nghe bị bài Hộp thư mật. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 47: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Một số từ ngữ thuộc vốn từ: Trật tự - Hiểu nghĩa của từ an ninh. Tìm được các từ an ninh. ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ không có ở bên. I. MỤC TIÊU: - KT: Hiểu nghĩa của từ an ninh. Tìm được các từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ không có ở bên. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, vận dụng thực hành. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành - Gọi HS nêu ý kiến. Bài 1 (59): - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Thế nào là an ninh? - HS thảo luận cặp, nêu ý kiến, lớp nhận xét, PA2. Hoạt động cả lớp. đánh giá. ý b: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội là thích hợp nhất. -HS mở từ điển so sánh. Bài 4 (59): HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS làm bài cá nhân. Nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS làm bài các nhân. - Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của PA2. Hoạt động nhóm cha mẹ/ Nhớ địa chỉ, số điện thoại của người - Nhận xét bổ sung. thân/ Gọi ĐT 113, 114, 115, Kêu lớn để người 94
  9. lớn xung quanh biết/ Chạy đến nhà người quen - Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS thực - HS nêu nghĩa của từ an ninh? hiện đúng các quy định của địa - HS lắng nghe phương, chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4:Khoa học BÀI 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết kiến thức và kỹ năng về phần Vật Các kiến thức phần Vật chất và chất và năng lượng. năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. I Mục tiêu: - Kiến thức: Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Kĩ năng: KN tự xác định KT, KN hợp tác cùng bạn. Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất của HS - GDMT và sử dụng tiết kiệm, an toàn các nguồn năng lượng: Cần sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng , đảm bảo an toàn khi sử dụng Điện, khí ga, và hạn chế rác thải ra môi trường, biết cách xử lí rác thải. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. - HS: Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong SH như Pin, bóng đèn, dây dẫn ; chuông nhỏ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: HĐ cá nhân a) Hoạt động 1: HĐ cá nhân *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng năng lượng để hoạt động - HS quan sát các hình ảnh SGK/102 *Cách tiến hành: nêu ý kiến: - Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh + Năng lượng cơ bắp của người. SGK/102 cho biết các phương tiện máy + Năng lượng chất đốt từ xăng. móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu + Năng lượng gió. để hoạt động? 95
  10. + Năng lượng chất đốt từ xăng. - Khi sử dụng các nguồn năng lượng + Năng lượng nước. như khí ga, xăng, than đá, nước em + Năng lượng chất đốt từ than đá. cần chú ý điều gì? + Năng lượng mặt trời - Để bảo vệ nguồn nước sạch chúng ta cần phải làm gì? - Hs nêu hiểu biết của mình. - Nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi “Thi kể tên b) Hoạt động 2 : Trò chơi “Thi kể tên các các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 7 ( 3 nhóm) dưới hình thức thi tiếp sức. - Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc - Thực hiện: Mỗi nhóm 7 người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết, Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - Khi sử dụng đồ điện em cần chú ý điều - HS nêu. gì? - Nêu tác dụng của nặng lượng mặt trời? - GV nhận xét giờ học Điều chỉnh bổ sung: Tiết 5:Kĩ thuật Tiết 27:LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Lắp được một số chi tiết. - Nắm được quy trình lắp máy bay tực thăng. Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. I. MỤC TIÊU: - KT: Nắm được quy trình lắp máy bay tực thăng. Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. 96
  11. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, mẫu máy bay trực thăng. Bảng phụ viết tiêu chí đánh giá. - HS: SGK, vở, bút, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay - HS quan sát mẫu trực thăng đã lắp sẵn - Cần lắp 5 bộ phận: thân, đuôi, sàn ca - Để lắp được máy bay trực thăng, em bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên máy bay các bộ phận đó? 3 Hoạt động 3: Thao tác kĩ thuật a) Chọn các chi tiết - Gọi 2 HS lên chọn các chi tiết theo - 2 HS lên chọn bảng trong SGK b) Lắp từng bộ phận - HS quan sát H2 + Lắp thân và đuôi máy bay H2 - 4 tấm tam giác, thanh chữ u ngắn, 2 - Yêu cầu HS quan sát hình 2 thanh thẳng 11 lỗ. - Để lắp được thân và đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số - HS quan sát H3 lượng bao nhiêu? - GV HD lắp - 1 thanh chữ L, 1 thanh chữ u, 1 tấm + Lắp sàn ca bin và giá đỡ H3 mặt - Yêu cầu HS quan sát H3 - HS lên lắp mẫu cho cả lớp quan sát - Để lắp sàn và giá đỡ em cần chọn - 2 HS lên lắp ca bin những chi tiết nào? - HS quan sát H5 - Gọi HS trả lời và thực hiện cách lắp. - Cần 2 vòng hãm + Lắp ca bin H4 - HS theo dõi - Gọi 2 HS lên lắp ca bin - HS quan sát H 6 + Lắp cánh quạt H5 - Yêu cầu HS quan - 2 càng máy bay sát - 1 HS lên lắp mẫu - Lắp cánh quạt phải cần mấy vòng - HS theo dõi hãm ? - HS đọc tiêu chí đánh giá + Lắp càng máy bay H6 - HS thực hành lắp theo nhóm 4 - GV hướng dẫn lắp - Đánh giá sản phẩm. - Em phải lắp mấy càng máy bay? - Nêu các bước láp máy bay trực thăng c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1 - Lắng nghe - GV hướng dẫn lắp như SGK d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS ghi nhớ quy trình và chuẩn bị đồ dùng thực hành lắp máy bay trực thăng. 97
  12. Soạn 16/5/2020 Giảng: Thứ năm ngày 20/5/2020 Tiết 1:Toán Tiết 117: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành - Đã học cách cộng, trừ số đo thời - Biết thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian. gian. Vận dụng giải toán I. MỤC TIÊU: - KT: Biết thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian. Vận dụng giải toán - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm, thực hành, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành -Yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài 1: HS đọc yêu cầu làm vở, bảng phụ. PA2: HĐ cặp a.12 ngày = 288 giờ b. 1,6 giờ = 96 phút - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3,4 ngày = 81,6 giờ 2giờ15phút=135 phút 4ngày 12 giờ=108 giờ 2,5 phút = 150 giây - Yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài 2: HS đọc bài, tự giải vào vở. PA2: HĐ cả lớp - 3 HS lên bảng giải. a. 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng 15 năm 11 tháng b. 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ - Nhận xét, chữa bài cho HS. 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ c. 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút 18 giờ 69 phút = 19 giờ 9 phút - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: HS đọc yêu cầu, làm vở, bảng phụ. 4 năm 3 tháng Đổi: 3 năm 15 tháng - 2 năm 8 tháng - 2 năm 8 tháng - Nhận xét, chữa bài cho HS. 1 năm 7 tháng 15 ngày 6 giờ Đổi: 14 ngày 30 giờ - 10 ngày 12 giờ - 10 ngày 12 giờ 98
  13. 4 ngày 18 giờ Bài 4: HS đọc yêu cầu, làm vở, bảng lớp - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Bài giải - Yêu cầu HS tự giải vào vở. Hai sự kiện cách nhau số năm là: PA2: HĐ cả lớp 1961 - 1492 = 469 (năm) - GV nhận xét bài cho HS. Đáp số: 469 năm - Nhận xét giờ học - HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài - Lắng nghe Nhân số đo thời gian với một số Điều chỉnh bổ sung: Tập làm văn: Tiết 47 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS đã biết làm văn miêu tả đồ HS tìm được ba phần, các hình ảnh nhân hoá, so vật ở năm học trước. sánh trong bài văn. Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu. I. MỤC TIÊU: - KT: HS tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn. Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Lấy sách, vở, bút - GV nêu mục tiêu giờ học. - Ghi đầu bài. GV giới thiệu chiếc áo quân 2. Hoạt động 2: Thực hành phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. vải Tô Châu-một loại vải có xuất * HS thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận sứ ở TP Tô Châu, Trung Quốc. vào bảng nhóm. PA2. Hoạt động cặp - Đại diện một số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ a) Về bố cục của bài văn: sung. - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - mở bài kiểu trực tiếp. - Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba. - Kết bài: Phần còn lại - kết bài kiểu mở rộng. 99
  14. b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn: - So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh, cái cổ áo như hai cái lá non, - Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái + Em có nhận xét gì về cách măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. quan sát để tả cái áo của tác giả? + Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế. + tác giả tả cái áo theo thứ tự + Từ bao quát đến từng bộ phận. nào? + Để có bài văn miêu tả sinh + So sánh, nhân hoá. động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? - HS đọc. - GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS: Đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài, có thể - Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả. tả hình dáng hoặc công dụng. - HS viết bài vào vở. Chú ý sử dụng các biện pháp so - HS nối tiếp đọc đoạn văn sánh, nhân hoá khi tả. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả đồ vật để ôn tập tiếp. Điều chỉnh bổ sung: Luyện từ và câu: Tiết 48 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức trong bài cần được hình quan đến bài học thành - Biết câu ghép thể hiện nguyên - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng nhân - kết quả, giả thiết- kết quả. cặp từ hô ứng. - Biết sử dụng từ nối để nối các vế - Biết tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô câu ghép ứng. I. MỤC TIÊU: - KT: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Biết tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT. 100
  15. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm VBT, bảng phụ. - Gọi HS đọc yêu cầu. a. Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng PA2. Hoạt động nhóm ông từ trong nhà vọng ra. - Nhận xét, chữa bài cho HS. c. Trời càng nắng gắt / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm VBT, 3 HS làm bảng phụ. - Gọi HS đọc yêu cầu. a. Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. - GV hướng dẫn HS làm bài. b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c. Thủy Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn PA2. Hoạt động cặp Tinh dâng nước lên bấy nhiêu. - Đặt câu có sử dụng cặp từ hô ứng? - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Địa lí Tiết 26: CHÂU PHI (tiếp theo) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - HS nắm được vị trí giới hạn, đặc - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và điểm của châu Phi. hoạt động sản xuất của người dân châu Phi I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. Trồng cây công nghiệp nhiệt đới , khai thác khoáng sản. Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về côngtrình kiến trúc cổ. (Giảm bớt không dạy phần này). Chỉ và đọc trên bản đồ tên một số nước của châu Phi. - Kĩ năng: Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. 101
  16. -SDNLTK: Ở châu Phi nền kinh tế còn chậm phát cho nên chủ yếu tập trung vào khai thác khoáng sản đặc biệt là dầu khí do vậy cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm. * MT: Tránh khai thác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế châu Phi. - Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ1. Làm việc cả lớp a. Dân cư châu Phi: - Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các - Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế châu lục trên thế giới? giới. Hơn 1/3 dân số là người da đen - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: 2. HĐ 2: Làm việc nhóm b. Hoạt động kinh tế: - Cho HS trao đổi nhóm theo các yêu cầu: + KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? + Đời sống nhân dân châu Phi còn có - Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung những khó khăn gì? Vì sao? vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới + Kể và chỉ trên bản đồ những nước - Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch có nền KT phát triển hơn cả ở châu nguy hiểm Phi? + Ở châu Phi nền kinh tế còn chậm phát triển cho nên chủ yếu tập trung - Khai thác khoáng sản đặc biệt là dầu công việc gì? khí. - GVKL: Hầu hết các nước ở Châu - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo Phi có nền kinh tế chậm phát triển, luận đời sống nhân dân vô cùng khó khăn - Cả lớp và GV nhận xét. thiếu thốn. HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. SDNLTK: Theo em ở châu Phi cần - Cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết làm gì để tiết kiệm khoáng sản và kiệm. chất đốt? - Không khai thác bừa bãi tránh gây ô MT: Theo em ta cần làm gì để bảo vệ nhiễm môi trường. môi trường? Soạn 18/5/2020 Giảng: Thứ sáu ngày 21/5/2020 102
  17. Tiết 1: Mĩ Thuật Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3:Toán: Tiết 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức trong bài cần được hình quan đến bài học thành - Biết bảng đơn vị đo thời gian. Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với - Biết cộng, trừ số đo thời gian. một số. Vận dụng phép nhân số đo thời gian để giải các bài toán. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Vận dụng phép nhân số đo thời gian để giải các bài toán - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm, thực hành. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi sẵn 2 ví dụ - HS: SGK, vở, bút, nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Lấy sách, vở, bút - GV nêu mục tiêu giờ học. - Ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Ví dụ VD1: HS đọc VD - GV dán băng giấy mời HS đọc. + Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm - Trung bình người thợ làm xong thì hết 1 giờ 10 phút. một sản phẩm thì hết bao lâu? + Muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu - Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm ta cần thực hiện phép nhân: như thế hết bao lâu ta phải làm 1 giờ 10 phút 3 phép tính gì? - HS thảo luận cặp để tìm cách thực hiện phép - GV nêu: Đó chính là phép nhân nhân, trình bày cách làm trước lớp: của một số đo thời gian với một * Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân. số. Yêu cầu HS thảo luận cặp tìm * Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng cách thực hiện phép nhân. các kết quả lại. 1 giờ 10phút - Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? 3 giờ 30 phút - 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút. - GV dán băng giấy 2 lên bảng - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có yêu cầu HS đọc. nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân - Gọi HS tóm tắt bài toán. từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. VD2: HS đọc to cho cả lớp nghe. - GV yêu cầu HS đặt tính thực 1 buổi : 3 giờ 15 phút hiện phép nhân 103
  18. 5 buổi : giờ phút? - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian cần thực hiện phép tính nhân - Em có nhận xét gì về kết quả 3 giờ 15 phút trong phép nhân trên? 5 15 giờ 75 phút - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số - 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1 giờ, có đo với đơn vị phút, giây lớn hơn thể đổi thành 1 giờ 15 phút. 60 thì ta cần làm gì? - Khi đổi ta có 3 giờ 15 phút nhân 5 bằng 16 giờ 15 phút. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Khi thực hiện phép nhân với một số, nếu phần số - Yêu cầu HS làm bài cá nhân đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì cần đổi PA2. Hoạt động cặp sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 3 giờ 12 phút 4 giờ 23 phút 3 4 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút 92phút =1giờ 32phút 17 giờ 32 phút 12 phút 25giây 5 60 phút 125giây (125 giây =2phút 5giây) 4,1giờ 3, 4 phút 6 4 - Để biết bé Lan ngồi trên đu 24,6gờ 13,6 phút quay bao lâu chúng ta phải làm Bài 2 như thế nào? Quay 1 vòng : 1 phút 25 giây Quay 3 vòng : thời gian ? - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn Bài giải bài, chuẩn bị bài Chia số đo thời Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: gian cho một số. 1 phút 25 giây 3 = 3 phút 75 giây 3 phút 75 giây = 4 phút 15giây Đáp số: 4 phút 15 giây HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số Lắng nghe. Điều chỉnh bổ sung: 104
  19. Tiết 4: Chính tả: Tiết 25, tiết 26 Nghe - viết: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI? Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Viết và trình bày một đoạn văn. Nghe - viết và trình bày đúng bài "Ai là - Đã học cách viết tên người, tên địa thuỷ tổ loài người". Biết quy tắc viết tên lí nước ngoài. người, tên đị lí nước ngoài I. MỤC TIÊU: - KT: Nghe- viết đúng chính tả bài "Ai là thuỷ tổ loài người". Ôn lại quy tắc viết hoa các tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, nghe- viết, thực hành, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - HS: SGK, vở, bút, bảng con, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nghe- viết - HS nghe - HS tự viết bài ở nhà - Biết về nguồn gốc loài người - Nêu quy tắc viết hoa tên người - Viết bảng con: Chúa Trời, Trung Quốc, Nữ tên địa lí nước ngoài? Oa, Ấn Độ, Bra- hma, Sác-lơ Đác- uyn, thế kỉ - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc XIX + HS viết bài - Soát lỗi chính tả. - GV giải nghĩa thêm: Cửu Phủ - tên 1 loại tiền cổ ở Trung Quốc - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên - GV yêu cầu HS đọc thầm bài, địa lí nước ngoài dùng bút chì gạch chân các tên riêng có trong bài, giải thích 3. Hoạt động 3: Luyện tập cách viết những tên riêng đó Bài tập 2 (70) : Thảo luận nhóm - HS đọc yêu PA2. Thảo luận cặp cầu, nội dung mẩu chuyện "Dân chơi đồ cổ” và chú giải - Nhận xét giờ học. Nhắc HS - Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu chuẩn bị bài Lịch sử ngày Quốc Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương tế Lao động. Thái Công. Những tên này đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng vì đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. + HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí 105
  20. nước ngoài? Điều chỉnh bổ sung: Đạo đức: Tiết 26 EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần quan đến bài học được hình thành - Đã học các bài tập đọc chủ điểm hòa HS hiểu giá trị của hoà bình, trẻ em có bình. quyền được sống trong hoà bình và có - Biết mình đang được sống trong cuộc trách nhiệm trong tham gia các hoạt động sống hòa bình. bảo vệ hoà bình. I. MỤC TIÊU: - KT: HS hiểu giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * Giáo dục môi trường: Em cần làm gì để góp phần bảo vệ hoà bình? II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ,1 số tranh ảnh, SGK, thẻ màu - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin SGK và - GV treo tranh, ảnh về cuộc tranh ảnh. sống nhân dân và trẻ em ở những - HS quan sát tranh, ảnh thảo luận nhóm trả lời vùng có chiến tranh. câu hỏi. - Em thấy những gì trong các - Qua tranh ảnh, em thấy cuộc sống người dân bức tranh, ảnh đó? vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, sống thiếu thốn, mất đi người thân. - HS đọc SGK thảo luận nhóm 4, trình bày: - Em có nhận xét gì về cuộc sống - Cuộc sống của người dân ở vùng chiến tranh của người dân, đặc biệt là trẻ em sống khổ cực, đặc biệt có những tổn thất lớn ở các vùng có chiến tranh? mà trẻ em phải gánh chịu như: mồ côi cha mẹ, bị thương tích, tàn phế, sống bơ vơ, mất nhà, mất cửa. Nhiều trẻ em ở lứa tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. - Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và - Những hậu quả mà chiến tranh của cải: Cướp đi nhiều sinh mạng: Cuộc chiến để lại? 106
  21. tranh do đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam có gần 3 triệu người chết; 4,4 triệu người bị tàn tật; 2 triệu người bị nhiễm chất độc mầu da cam. Thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ. - Để thế giới không còn chiến tranh, theo em - Để thế giới không còn chiến chúng ta phải. tranh, để mọi người sống hoà + Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em bình, chống chiến tranh. được tới trường theo em chúng ta + Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi cần làm gì? nghĩa PA2. Hoạt động cả lớp 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu từng ý, yêu cầu HS bày Bài 1 tỏ thái độ qua thẻ và giải thích - HS đọc yêu cầu, bày tỏ thái độ. a. Chiến tranh không mang lại - Tán thành: ý a,d Vì cuộc sống người dân cuộc sống hạnh phúc cho con nghèo khổ, đói kém, trẻ em thất học nhiều người. - Không tán thành: ý b,c Vì trẻ em các nước b. Chỉ trẻ em ở các nước giàu bình đẳng, không phân biệt chủng tộc, giàu, mới có quyền được sống hoà nghèo. bình c. Chỉ có nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hoà bình d. Những người tiến bộ sống trên thế giới đều đấu tranh cho hoà bình Bài 2 PA2. Hoạt động cặp - HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - Yêu cầu HS thảo luận cặp, làm - Trao đổi với bài của bạn bên cạnh bài. - Một số HS trình bày ý kiến trước lớp - GV chữa bài cho HS Bài 3 - HS đọc các hoạt động nêu trong bài và trình bày ý kiến của mình. - Cả lướp hát bài: trái đất này là của chúng em. - HS về sưu tầm tranh ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình Mỗi em vẽ một bức tranhh về chủ đề em yêu hoà bình. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn - HS đọc ghi nhớ bài, chuẩn bị cho tiết 2 của bài. Điều chỉnh bổ sung: Soạn 18/5/2020 107
  22. Giảng: Thứ bảy ngày 22/5/2020 Tiết 1:Toán Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành - Biết cộng, trừ, nhân số đo thời gian. - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian Biết chia số tự nhiên. cho một số. Vận dụng phép chia số đo thời gian cho một số để giải các bài toán I. MỤC TIÊU: - KT: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Vận dụng phép chia số đo thời gian cho một số để giải các bài toán - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm, thực hành, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi sẵn bài toán của 2 ví dụ - HS: SGK, vở, bút, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Ví dụ VD1: Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây. - Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu? - Ta thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 - Muốn biết trung bình mỗi ván - HS thực hiện theo cách đặt tính: cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời 42 phút 30 giây 3 gian ta làm như thế nào ? 12 14 phút 10 giây - GV nêu: Đó là hiện phép chia 0 30 giây số đo thời gian cho một số. 00 - Thực hiện phép chia từng số đo theo từng - Muốn chia số đo thời gian cho đơn vị đo cho số chia. một số ta làm thế nào? VD2. HS đọc trước lớp. HS tóm tắt: - GV dán băng giấy có ghi đề bài - Thực hiện phép chia 7 giờ 40 phút : 4 và mời HS đọc, tóm tắt bài toán. - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp. 7giờ 40 phút 4 - Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó 3giờ = 180 phút 1giờ 55 phút quay một vòng quanh trái đất hết 220 phút bao lâu ta phải làm như thế nào? 20 phút 0 - Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho - Khi thực hiện phép chia số đo một số, nếu phần dư khác 0 thì ta chuyển sang thời gian cho một số, nếu phần 108
  23. đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm như thế nào? cho đến hết. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm nháp, 4 HS làm - Yêu cầu HS làm bài cá nhân bảng phụ. PA2. Hoạt động cặp 24 phút 12 giây 4 0 12giây 6 phút 3giây 0 Vậy 24phút 12giây : 4 = 6 phút 3 giây 35 giờ 40 phút 5 0 40 phút 7 giờ 8 phút 0 Vậy 35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút 10 giờ 48 phút 9 1giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 108 phút 18 phút - Nhận xét, chữa bài cho HS. 0 Vậy 10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút 18,6 phút 6 0 6 3,1 phút - Muốn chia số đo thời gian cho 0 một số ta làm như thế nào? Vậy 18,6 phút : 6 = 3,1 phút Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm vở, bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Người thợ rèn làm việc từ 7giờ 30 phút. - Người thợ rèn làm việc từ lúc - Làm được 3 dụng cụ. nào ? - Ta phải tính quãng thời gian làm việc từ 7 - Từ 7 giờ 30 phút đến 12 giờ giờ 30 phút đến 12 giờ rồi chia cho 3. người thợ rèn làm được mấy Bài giải dụng cụ. Thời gian người thợ rèn làm được 3 dụng cụ - Muốn biết 1 dụng cụ hết bao là: 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút nhiêu thời gian chúng ta làm như Thời gian trung bình để người thợ làm 1 dụng thế nào ? cụ là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút PA2. Hoạt động nhóm Đáp số: 1 giờ 30 phút - HS nêu cách chia số đo thời gian cho một số - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập (137) Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2:Tập làm văn 109
  24. Tiết 48: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học: hình thành: - Đã học về văn tả đồ vật. - Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật. Trình - Biết cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. I. MỤC TIÊU: - KT: Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật. Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, thực hành. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội Bài 1: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ tự chọn cho dung. mình một đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS nối tiếp nêu ý kiến. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - 2 HS đọc gợi ý 1. - HS tự làm bài vào vở + 2 HS làm bảng phụ. - HS gắn bài, đọc bài, lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi 2 HS dưới lớp đọc bài của mình, lớp nhận xét đánh giá. Bài 2: HS đọc yêu cầu, đọc gợi ý. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Trình bày bài trong nhóm (trình bày cho - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm thành câu). PA2. Hoạt động cả lớp - HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Nêu - Nhận xét giờ học. từng phần ? - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị viết bài văn miêu tả đồ vật Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Tập đọc: 110
  25. Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần được hình biết có liên quan đến bài học thành - HS biết đọc diễn cảm bài Hiểu bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền văn, biết đọc một văn bản cụ Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành thể kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. I. Mục tiêu : - Kiến thức: Đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Kĩ năng: Rèn KN đọc, KN tự xác định kiến thức, KN hợp tác cùng bạn. - NL&PC: RÈn các năng lực và các phẩm chất của HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - KT bài cũ: Gọi 2 HS Đọc bài Hộp thư - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập mật và nêu nội dung của bài. - HS Đọc bài Hộp thư mật và nêu nội - GV nhận xét,đánh giá. dung của bài. - GT bài, ghi bảng. - Nhận xét, đánh giá - HS nghe 2. Hoạt động 2: Luyện đọc a) Luyện đọc: - GV gọi HS chia đoạn: - 1 HS đọc bài, chia đoạn(3 đoạn, mỗi - Gọi HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn lần xuống dòng là 1 đoạn). - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ - HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn (2 khó, câu văn dài. lượt) - HS đọc từ khó: chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc - HS đọc theo cặp - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn và đọc mẫu bài. 3. Hoạt động 3: b)Tìm hiểu bài b)Tìm hiểu bài: * PA2: HĐ chung cả lớp * HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi cuối SGK. - Bài văn viết về Đền Hùng - Lâm Thao - Bài văn viết về cảnh vật gì? ở nơi nào? - Phú Thọ - Hãy kể những điều em biết về vua Hùng? - Lạc Long Quân phong cho người con - Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả trai trưởng làm vua nước Văn Lang cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? xưng là Hùng Vương, 111
  26. - Có những khóm hải đường đâm bông - Bài văn gợi cho em nhớ đến những rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc truyền thuyết nào? bay dập dờn như múa quạt xoè hoa, - Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An - Bài văn ca ngợi điều gì? Dương Vương, Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh chưng, bánh giầy, - HS nêu: bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 4. Hoạt động 4: c) Hướng dẫn đọc diễn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - 3 HS đọc - GV treo bảng phụ ghi đoạn "Lăng của - HS tiếp nối nhau đọc một cách diễn xanh mát", hướng dẫn HS luyện đọc cảm. diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc diễn cảm. - GV nhận xét, đánh giá. - HS trình bày câu trả lời. - Qua bài học, em hiểu thêm đựơc điều gì về các vua Hùng? - Nhận xét giờ học Tiết 4: Lịch sử Tiết 24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Những đổi mới của nước ta sau những Đường Tr/quan trọng để miền Bắc chi năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường miền Nam. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.Trình bày kiến thức về truyền thống lịch sử của dân tộc. - Kĩ năng: - Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - Năng lực và các phẩm chất của HS II. Chuẩn bị: - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn, đồng bào TN tham gia vận chuyển, 112
  27. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2(làm việc cả lớp ) - GV giới thiệu nhiệm vụ của 2 miền - HS nghe. Nam Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Nêu nhiệm vụ học tập. 3. Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - Cho HS đọc SGK và trình bày những - HS nghe kết hợp với quan sát. nét chính về đường Trường Sơn. - GV g/thiệu Vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ + Mục đích mở đường Trường Sơn là gì? - GV chốt ý đúng ghi bảng. 4. Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm) *Mục đích: - GV chia lớp thành 4 nhóm và cho Chi viện cho miền Nam, thực hiện các nhóm tìm hiểu về những tấm nhiệm vụ thống nhất đất nước gương tiêu biểu của bộ đội và thanh - Các nhóm thảo luận. niên xung phong trên đường Trường - Đ diện các nhóm trình bày. Sơn. - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét, khen những nhóm thảo luận tốt. 5. Hoạt động 5 (làm việc theo nhóm) - GV cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi: *ý nghĩa: + Nêu ý nghĩa của tuyến đường Đường Trường Sơn đã góp phần to lớn Trường Sơn đối với sự nghiệp chống vào sự nghiệp giải phóng miền Nam Mĩ cứu nước? thống nhất đất nước. + So sánh hai bức ảnh trong SGK, - HS đọc. nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử. - Đại diện một số nhóm trả lời. Nhóm HS nghe. khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 6.Hoạt động 6 (làm việc cả lớp) - GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn. 2 hs - GV chốt lại: Ngày nay đường 2-3 hs nêu Trường Sơn đã được mở rộng thành đường Hồ Chí Minh. Kết luận: Cho HS nối tiếp đọc phần 113
  28. ghi nhớ. 114