Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

docx 20 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 6 Ngày soạn: 10/10/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Phương pháp- Phương tiện dạy học: - Phương pháp: luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện - 2HS đọc theo HD của HĐTQ. tích - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1 Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Nghe xác định mục tiêu bài học. 2. Thực hành: 7’ Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Làm theo mẫu và sự hướng dẫn của - Yêu cầu HS làm vào vở. GV. - Quan sát, hỗ trợ. - 3HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu BT, cách làm bài. 8’ Bài 2: - Làm bài vào vở. - Y/c học sinh nêu yêu cầu bài tập và cách làm. - Kết quả đúng: B. 305 - Quan sát, hỗ trợ. - Nhận xét, chữa bài. - Làm bài và chữa bài. 7’ Bài 3: - Kết quả: - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài 2dm27cm2 = 207cm2 trên bảng. 300mm2 > 2cm289mm2 3m248dm2 610hm2 8’ Bài 4: - Đọc, tóm tắt, phân tích và giải BT - HDHS tóm tắt và giải bài toán. - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS làm vào vở. Đáp số: 24 m2 - Chấm, chữa bài. 2' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung, nhận xét. ∆ Tiết 4. Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. Trang 113
  2. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - GDQP&AN. Lấy ví dụ minh họa về tội ác diệt chủng ở Campuchia 1975-1979 (Hoạt động tìm hiểu bài) II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận nhóm nhỏ, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ chép đoạn 3. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Gọi HS đọc thuộc lòng. + Nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con - Nhận xét, tuyên dương. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: - Nghe xác định mục tiêu bài học. 15’ 2.1. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Chia đoạn, HDHS luyện đọc nối tiếp - 1HS khá đọc toàn bài. đoạn và thực hành đọc từ, giải nghĩa từ, - 3 học sinh đọc nối tiếp luyện đọc câu dài, đọc đoạn trong nhóm - Luyện đọc từ khó, đọc từ chú giải. và báo cáo trước lớp. - Luyện đọc theo cặp. - Đại diện cặp đọc bài. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Gọi HS đọc toàn bài 1 lần. 8’ 2.2. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm, đọc lướt toàn bài trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn câu hỏi. bài trả lời câu hỏi: + Người da đen phải làm những công + Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen việc nặng nhọc . không được hưởng bị đối xử như thế nào? một chút tự do nào. + Người da đen ở Nam Phi đã đứng + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. + Ông Men-xơn Man-đê-la là luật sư- . . Ông là tổng thống đầu tiên của n- + Em hãy giới thiệu về vị tổng thống ước Nam Phi mới. đầu tiên của nước Nam Phi mới. + HS quan sát nêu và so sánh. + Cho hs quan sát một số hình ảnh về tội ác của chế độ phân biệt chủng tộc ở Campuchia và cho hs so sánh với tội ác - Nêu nội dung: Chế độ phân biệt ở Nam Phi – GV chốt. chủng tộc ở Nam Phi da màu. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - Lắng nghe. 7’ 2.3. Luyện đọc lại - Nêu nội dung và hướng dẫn học sinh - Luyện ngắt nghỉ. luyện đọc. - Luyện đọc trong nhóm - HD luyện đọc ngắt nghỉ. - Thi đọc trước lớp. Trang 114
  3. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. 2' C. Kết luận: - Nội dung bài. Liên hệ, nhận xét. - Học bài và đọc bài ở nhà. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 2. Chính tả (nhớ- viết) Ê-MI-LI ,CON . I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong các câu thành ngữ, thành ngữ ở BT3. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Động não, thảo luận nhóm. - Phương tiện: Bảng nhóm ghi nội dung bài 3, SGK. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Y/c HS viết những tiếng có nguyên VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa âm đôi, uô, ua và nêu quy tắc đánh dấu Nêu quy tắc đánh dấu thanh. thanh ở những tiếng đó - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 5’ Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi 1HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4. - 1HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3, 4, 02HS khác đọc lại. - Cho cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu - Đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên câu, tên riêng. riêng. + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì - Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, khi từ biệt? hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn” - Viết vào giấy nháp từ khó, 02 em - Yêu cầu HS tìm và viết từ khó vào viết lên bảng. giấy nháp. - Gọi HS nêu cách trình bày bài thơ. - Nhận xét. - Nhớ và tự viết hai khổ thơ 3, 4 vào 15’ + Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở sau đó tự soát lỗi. vở - Thu bài để nhận xét và chữa lỗi. - Nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Đọc yêu cầu của bài. Trang 115
  4. 5’ Bài tập 2: - Làm bài vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu - Kết quả: Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, - Cho HS làm bài vào vở. thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, - Quan sát, hỗ trợ. ngược. - Nêu cách ghi dấu thanh: + Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ nhất. + Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai - Chữa bài. - 1HS nêu yêu cầu 5’ Bài 3: - Thảo luận và ghi kết quả vào bảng - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài. nhóm. - Chia lớp làm 5 nhóm, yêu cầu HS - Đại diện nhóm trình bày. làm bảng nhóm (4 học sinh 1 nhóm). - Kết quả: - Lần lượt từng bạn lên nối tiếp điền + Cầu được ước thấy. từ. + Năm nắng mười mưa. + Nước chảy đá mòn. + Lửa thử vàng gian nan thử sức. - Đọc thuộc các thành ngữ. - Nhận xét, biểu dương các nhóm làm nhanh, đúng. 2' C. Kết luận: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2: Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Phương pháp- Phương tiện dạy học: - Phương pháp: luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện - 2HS đọc theo HD của HĐTQ. tích - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1 Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Nghe xác định mục tiêu bài học. 2. Thực hành: 7’ Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Làm theo mẫu và sự hướng dẫn của Trang 116
  5. - Yêu cầu HS làm vào vở. GV. - Quan sát, hỗ trợ. - 3HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu BT, cách làm bài. 8’ Bài 2: - Làm bài vào vở. - Y/c học sinh nêu yêu cầu bài tập và cách làm. - Kết quả đúng: B. 305 - Quan sát, hỗ trợ. - Nhận xét, chữa bài. - Làm bài và chữa bài. 7’ Bài 3: - Kết quả: - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài 2dm27cm2 = 207cm2 trên bảng. 300mm2 > 2cm289mm2 3m248dm2 610hm2 8’ Bài 4: - Đọc, tóm tắt, phân tích và giải BT - HDHS tóm tắt và giải bài toán. - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS làm vào vở. Đáp số: 24 m2 - Chấm, chữa bài. 2' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung, nhận xét. ∆ Ngày soạn: 11/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020 Tiết 1. Toán HÉC-TA I. Mục tiêu: - Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. - Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: thuyết trình, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm (phiếu học tập). III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ. - Ban học tập kiểm tra. + Gọi HS chữa BT 3 (cột 2). - Thực hiện theo HD của HĐTQ. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động day học: 3' 1. Khám phá: GTB + ghi đầu bài - Lắng nghe, ghi vở. 7’ 2. Kết nối: - Héc- ta. - Thông thường khi tính diện tích 1 thửa ruộng, 1 khu rừng, người ta dùng đơn vị héc- ta. - Giới thiệu: “1 héc-ta bằng 1 héc-tô- +) Nhắc lại 1ha = 1hm2 mét vuông”. - Giới thiệu mối quan hệ giữa héc-ta và +) Nêu 1ha = 10 000m2 mét vuông. Trang 117
  6. 3. Thực hành: 6’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở ý (a). - Học sinh tự làm vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài. 1 a) 4ha = 40 000m2; ha = 5000m2 2 1 20ha = 200 000m2; ha = 100m2 100 1km2 = 100ha; 15km2 = 1500ha 1 3 km2 = 10ha; km2 = 75ha. 10 4 2 - Yêu cầu HS có năng lực làm cả ý (b). b) 60 000m = 6ha 800 000m2 = 80ha - Chốt nội dung bài. 5’ Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bảng con - Làm bảng con. 2 22 200ha = 222km - Nhận xét, chữa, chốt bài. - HDHS có năng lực làm bài 3, 4 5’ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm vào - Đọc y/c bài tập. bảng nhóm. - Làm bảng nhóm a) 85km2 60 000m2 Đ 7 c) 4dm2 7cm2 = 4 dm2 S - Kiểm tra, nhận xét cho từng em. 10 7’ Bài 4: - Yêu cầu HS đọc và làm bài vào vở. - Đọc đề bài toán, thảo luận nêu cách giải. - Nhận xét chữa bài. Bài giải Đổi 12ha = 120 000m2 Toà nhà chính có diện tích là: 2 2’ C. Kết luận: 120 000 : 40 = 3000 (m ) 2 - Hệ thống nội dung bài. Đáp số: 3000m - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, 2. - Biết đặt câu với 1 từ theo yêu cầu BT3. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành theo nhóm. - Phương tiện: Từ điển, một số tờ phiếu kẻ ngang phân loại để HS làm BT1, 2 III. Tiến trình dạy học: Trang 118
  7. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ. - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS nêu ghi nhớ từ đồng âm. - 2 HS nêu ghi nhớ và đặt câu. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đá - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài, - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm 4. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. Lời giải. - Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, làm bài. chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bạn hữu. bổ sung b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, - Tuyên dương những nhóm làm hữu tình, hữu dụng. đúng và nhanh. 10’ Bài tập 2: - HDHS làm tương tự bài tập 1. - Làm bài theo HD của GV. - Lời giải: a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Đọc bài tập và làm vào VBT. 10’ Bài tập 3. - Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. VD: - GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất + Bác ấy là chiến hữu của bố em. đặt 2 câu; một câu với từ ở bài tập 1, + Trồng cây gây rừng là việc làm rất hữu một câu với từ ở bài tập 2. ích. - Loại thuốc này thật là hữu hiệu. - Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau! - Phong cảnh nơi đây thật hữu tình. - Nhận xét, chữa bài. 3' C. Kết luận: - Tuyên dương. Nhận xét giờ học ∆ Tiết 4: Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. Trang 119
  8. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng II/PP- Phương tiện: - Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,. . . . III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: HĐTQ lớp làm việc. B.Hoạt động dạy học: 2’ a,Khám phá: GT bài b,Kết nối: 15’ HĐ1: Làm bài tập 3 - Giáo viên chia lớp thành nhóm 4, - Học sinh nêu yêu cầu, nội dung bài tập học sinh kể cho nhau nghe - Đại diện nhóm thi kể nhữngtấm gương đã sưu tầm được, - Học sinh nhận xét thảo luận về tấm gương đó Giáo viên gợi ý học sinh phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp mình để có kế hoạch giúp đỡ 10’ HĐ2: Tự liên hệ bài 4 - Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản - Học sinh đọc yêu cầu bài tập thân, nêu được những khó khăn - Mỗi nhóm chọn 2 học sinh trình bày trong cuộc sống, trong học tập và đề trước lớp ra được cách vượt qua khó khăn. - Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ - Giáo viên kết luận 3’ C. Kết luận: Chuẩn bị bài sau ∆ Ngày soạn: 12/10/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết: Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm bài tập 2. III. Tiến trình dạy học: Trang 120
  9. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ.: - Ban học tập kiểm tra. + Gọi HS chữa BT1 (b) + Làm bài tập 1 (b) tr. 29 - Nhận xét, chữa bài. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Làm bảng con a) 5ha = 50 000m2; b) 400dm2 = 4m2 2km2 = 2 000 000m2; 1500dm2 = 15m2 70 000cm2 = 7m2 - Khuyến khích HS năng khiếu - Làm bài và chữa bài. làm cả ý (c). - Nhận xét, chữa bài. 10’ Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng nhóm. 2m2 9dm2 > 29dm2 ; 790ha < 79km2 8dm2 5cm2 < 810cm2 ; 4cm2 5mm2 = 45 cm2 - Nhận xét, đánh giá bài làm. 100 10’ Bài 3: - Gọi đọc yêu cầu của đầu bài. - 1HS đọc bài toán, thảo luận theo cặp nêu - HD phân tích bài toán và giải cách giải. bài toán. - Làm vào vở, 1HS làm bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. Đáp số: 6720000 đồng 2' C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài ; đọc rõ ràng, rành mạch được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan người Đức hống hách một bài học sâu sắc. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế - 3 HS đọc và nêu nội dung + TLCH. độ a- pác -thai”, nêu nội dung bài. Trang 121
  10. - Nhận xét, tuyên dương. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá : GTB, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và - Quan sát tranh và nghe GT về Si-le. nghe giới thiệu về Si-le - Đọc toàn bài và yêu cầu HS chia - Lắng nghe. đoạn, kết hợp HDHS luyện đọc nối - 3HS đọc nối tiếp đoạn: tiếp đoạn và thực hành đọc từ, giải + Đoạn 1: Từ đầu đến “Chào ngài” nghĩa từ, luyện đọc câu dài, đọc + Đoạn 2: Tiếp cho đến “Điềm đạm trả đoạn trong nhóm và báo cáo trước lời”. lớp. + Đoạn 3: Còn lại. - Đọc nối tiếp đoạn. Đọc từ, câu khó. - Luyện đọc theo cặp. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Gọi HS đọc toàn bài 1 lần. - 1HS đọc toàn bài. 8’ 2.2. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời - Đọc thầm, đọc lướt và TLCH: câu hỏi: + Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào? + Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Tên phát xít nói gì khi gặp những Pa-ri ,trong thời gian Pháp bị phát xít người trên tàu? Đức chiếm đóng.Tên sĩ quan + Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ + Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh bực tức với ông cụ người Pháp? lùng + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với + Cụ già đánh giá Si–le là một nhà văn người Đức và tiếng Đức như thế quốc tế. nào? + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện + Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng ngụ ý gì? mộ nhà văn Đức Si-le - Nêu nội dung bài đọc. - cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan người 7’ 2.3. Luyện đọc lại - Gọi 3HS đọc lại bài. - 3HS đọc nối tiếp đoạn (mỗi em đọc 1 - Chọn đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc đoạn). nhiên” đến hết. - Gọi HS tìm giọng đọc diễn cảm - Tìm và luyện đọc. cho mỗi đoạn. Đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương. - Thi đọc cá nhân. 2' C. Kết luận: - Nhận xét giờ học ∆ Tiết 3. Kể chuyện: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kĩ năng kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Trang 122
  11. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm. - Phương tiện: Chuyện III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ. - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS nêu tên một số câu chuyện ca + Nêu tên một số truyện. ngợi hòa bình, chống chiến tranh. B. Hoạt động day học: 3’ 1. Khám phá: Gtb, ghi bảng. 2. Thực hành: 5’ - Viết đề lên bảng gạch chân những từ trọng tâm của đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình. - Khen ngợi những HS có dàn ý tốt. 20’ Thực hành kể chuyện: - Lập dàn ý câu chuyện định kể. - Đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em. - Nhận xét. - Kể chuyện theo cặp. - Mỗi HS kể xong, HD HS khác đặt - 1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện của câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về mình. nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - HDHS nhận xét sau khi bạn kể về: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. C. Kết luận. 2’ - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ Buổi chiều Tiết 1 Khoa học: DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn . +Xác định khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. - Các KNS cơ bản cần giáo dục: + Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương tiện: Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 123
  12. 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất + 2 hs trả lời gây nghiện, em sẽ xử lý như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động day học: 2’ 1. Khám phá: GTB + ghi đầu bài 2. Kết nối: 10’ Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi SGK/24. - Gọi một số cặp lên bảng hỏi và trả lời trước - HS làm việc theo cặp. lớp. KL:GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. 3. Thực hành: 7’ Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong - HS lên bảng trình bày. SGK. - GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK. - Gọi một số HS nêu kết quả làm việc. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS làm việc cá nhân. KL: rút ra nội dung bài học SGK/25. 8’ Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - HS nêu kết quả làm việc. - Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi SGK/25. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - Yêu cầu HS giơ thẻ từ đã chuẩn bị sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng - HS tiến hành chơi trò chơi thì nhóm đó thắng. theo yêu cầu của quản trò. 3’ C. Kết luận: - Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? - HS trả lời. - Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁCVÀ TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu: - Biết tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống; đặt câu với các từ đồng âm cho trước viết được đoạn văn nói về tình hữu nghị, hợp tác giữa nước ta với nước khác. II. Phương pháp -phương tiện dạy học: - Phương pháp: luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Phiếu học tập III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Nêu khái niệm từ đồng âm, đặt câu để +Nêu khái niệm và đặt câu. phân biệt từ đồng âm nước. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. Trang 124
  13. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá : GTB, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hữu nghị, hữu ái, hữu cơ, hữu dụng, hữu ý: - Gọi HS đọc đầu bài. - Đọc ND bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập - Làm BT vào vở, 1HS làm trên nhỏ phiếu lớn. - Nội dung bài: - Trình bày kết quả. a) Tình giai cấp. b) Hành động đó là chứ không phải vô tình. c) Trở thành người d) Sự thống nhất giữa lí luận và thực e) Cuộc đi thăm của Chủ tịch nước. - Chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 10’ Bài 2: Đặt câu với các từ đồng âm sau: cánh gà, tay, đá. - Yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập. - Đọc bài và làm bài vào vở. - Quan sát, hỗ trợ HS. - Gọi HS đọc câu vừa đặt, nhận xét, sửa - Đặt câu với các từ VD: sai. + Cánh gà rất ngon. + Chị ấy đứng sau cánh gà. + Bàn tay búp măng của chị Lan rất đẹp. + Anh ấy là tay bóng cừ khôi. + Hòn đá này rất nặng. + Cú đá cuối cùng của anh ấy đã mang lại chiến thắng giòn giã cho đội nhà. 10’ Bài 3: Viết đoạn văn nói về tình hữu nghị, hợp tác giữa nước ta với các nước anh em. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - Gọi đọc đoạn viết - Nối tiếp đọc bài viết. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, góp ý cho bạn. 2' C. Kết luận: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 13/10/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cách tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Phương pháp –phương tiện dạy học: Trang 125
  14. - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Hình vẽ bài tập 4 III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ. - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện - 2 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích tích - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - Đọc bài toán, phân tích và nêu cách giải. - Yêu cầu HS tự phân tích bài toán - Làm bài vào vở. 1HS làm bài trên bảng và trình bày bài giải vào vở, 1 HS Bài giải: lên bảng làm bài. Diện tích nền căn phòng là: - Quan sát, hỗ trợ. 9 × 6 = 54 (m2) 54m2 = 540000 cm2 Diện tích một viên gạch là: 30 × 30 = 900 cm2 Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là: 540000 : 900 = 600 (viên ) Đáp số: 600 viên gạch. - Gọi HS nhận xét, chữa, chốt bài. Bài 2: 15 - Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi làm lần lượt theo các phần a, b. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán sau đó - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài . trình bày bài giải vào vở. - Quan sát, hỗ trợ HS. - 1HS lên bảng Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m) 3200 Diện tích của thửa ruộng là: 80 × 40 = 3200 (m2 ) b) 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần ) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: - Nhận xét, chốt cách giải. 50 × 32 = 1600 (kg ) 1600kg = 16 tạ - HS năng khiếu làm bài 3,4 2 Gv nhận xét chữa bài. Đáp số: a) 3200m ; b) 16 tạ. C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. 2’ - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN Trang 126
  15. I. Mục tiêu: - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đúng nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Các KNS cơ bản cần giáo dục: Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng); Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). II. Phương tiện dạy học : - Phương pháp: Thực hành, thảo luận. - Phương tiện: Mẫu đơn. Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của một - Mở vở đặt trên bàn để GV kiểm tra. số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi bảng. 2. Thực hành: 15’ Bài 1: - 1HS đọc bài “Thần chết mang tên - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: bảy sắc cầu vồng”, HS khác đọc thầm. + Chất độc màu da cam đã phá huỷ + Chất độc màu da cam gây ra những hơn 2 triệu ha rừng , từ 200- 300 hậu quả gì với con người? nghìn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam. + Chúng ta cần thăm hỏi, động viên + Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt giúp đỡ các gia đình có người nhiễm nỗi đau cho những nạn nhân chất độc chất độc màu da cam; Vận động mọi màu da cam? người cùng giúp đỡ; - Nhận xét, chốt nội dung bài tập 1. 15’ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và - 2HS đọc yêu cầu và chú ý những điểm cần chú ý về thể thức đơn - Yêu cầu HS viết đơn. - Thực hành viết đơn. - Mời HS nối tiếp nhau đọc đơn. - Trình bày nối tiếp đơn đã viết. - Nhận xét theo các nội dung: + Đơn viết có đúng thể thức không? + Trình bày có đúng không ? + Lý do, nguyện vọng viết có rõ không? - Nhận xét về kỹ năng viết đơn của HS. 2’ C. Kết luận: - Nhận xét giờ học khen những học sinh viết đơn đúng thể thức. ∆ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: Trang 127
  16. - Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt rét. Các KNS cơ bản cần giáo dục: + Kĩ năng sử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diết tác nhân gây bệnh và phòng chống bệnh sốt rét. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thảo luận nhóm. - Phương tiện: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý + HSTL+ nhận xét, bổ sung. điều gì? Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể, chúng ta phải làm gì? - GV nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệubài, ghi bảng 2. Kết nối: 10’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - GV yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại - HS quan sát tranh và đọc lời các nhân vật trong hình 1, 2 SGK/26. thoại. - Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi SGK/26. - HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm trình bày . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét, kết luận. 15’ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu - Các nhóm thảo luận. các nhóm thảo luận. (Theo các câu hỏi trong SGV trang 59). - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Rút ra kết luận SGK/27. - Gọi HS nhắc lại phần nội dung bài học - HS nhắc lại ghi nhớ. 3’ C. Kết luận: - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? - HS trả lời. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. Áp dụng để thực hiện các phép tính, giải toán. II. Phương pháp –phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. Trang 128
  17. - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi bảng. 2. Thực hành: 8’ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 16ha = .dam2 Lời giải : 35000dm2 = m2 a) 16ha = 1600dam2 8m2 = dam2 35000dm2 = 350m2 2 b) 2000dam = ha 8m2 = 8 dam2 45dm2 = .m2 100 324hm2 = dam2 b) 2000dam2 = 20ha 2 2 2 c) 260m = dam m 45dm2 = 45 m2 2058dm2 = m2 .dm2 100 324hm2 = 32400dam2 Bài 2: Điền dấu > ; 7028cm2 (70028cm2) Bài 3 : Chọn phương án đúng : b) 8001dm2 800 000m2 c) 2ha 40dam2 = 240dam2 8 (240dam2) c) 5m2 8dm2 = 5 m2 10 Bài giải: Bài 4 : (HSKG) Khoanh vào C. 8’ Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn Bài giải: phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) 2’ C. Kết luận: = 128m2 - Chốt nội dung bài. Đáp số : 128m2 - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn ÔN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đúng nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Các KNS cơ bản cần giáo dục: Ra quyết định; Thể hiện sự cảm thông Trang 129
  18. II. Phương tiện dạy học : - Phương pháp: Thực hành, thảo luận. - Phương tiện: Mẫu đơn. Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của một - Mở vở đặt trên bàn để GV kiểm tra. số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi bảng. 2. Thực hành: 15’ Bài 1: - 1HS đọc bài “Thần chết mang tên - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: bảy sắc cầu vồng”, HS khác đọc thầm. + Chất độc màu da cam đã phá huỷ + Chất độc màu da cam gây ra những hơn 2 triệu ha rừng , từ 200- 300 hậu quả gì với con người? nghìn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam. + Chúng ta cần thăm hỏi, động viên + Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt giúp đỡ các gia đình có người nhiễm nỗi đau cho những nạn nhân chất độc chất độc màu da cam; Vận động mọi màu da cam? người cùng giúp đỡ; - Nhận xét, chốt nội dung bài tập 1. 15’ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - Thực hành viết đơn. 2’ C. Kết luận: - Trình bày nối tiếp đơn đã viết. - Nhận xét giờ học khen những học sinh viết đơn đúng thể thức. ∆ Ngày soạn: 14/10/2020 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Hs biết:- So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập tực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi HS nêu mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền kề. - 3 HS nêu B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, nêu mục đích, yêu Trang 130
  19. cầu của tiết học. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Bài tập 1: 10’ - Cho HS đọc yêu cầu và làm bài - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS chữa bài. - Nêu miệng kết quả ý (a), 1HS - Khi HS chữa bài, yêu cầu HS nhắc chữa ý (b) 32 18 28 31 18 28 31 32 lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu a) ; ; ; ; ; ; số, khác mẫu số. 35 35 35 35 35 35 35 35 5 1 2 3 1 2 3 5 b); ; ; ; ; ; 6 12 3 4 12 3 4 6 10’ Bài tập 2(a, d): - Làm bài vào vở. Kết quả: - Cho HS tự làm bài. a) 11 d) 15 - Mời 2 HS lên bảng làm. 6 8 - Nhận xét, chữa bài. 10’ Bài tập 4: - Nêu yêu cầu, phân tích bài toán. - Gọi 1HS đọc bài toán và phân tích bài toán: - Làm vào vở, 1HS chữa bài trên + Bài toán cho biết gì? bảng + Bài toán hỏi gì? Bài giải + Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta làm thế Tuổi con là: 30 : (4 ‒ 1 ) = 10 (tuổi) nào? Tuổi bố là: 10 × 4 = 40 (tuổi) - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên Đáp số: Bố 40 tuổi bảng làm bài. Con 10 tuổi. - Nhận xét, chữa bài. 3' C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận nhóm nhỏ, thực hành. - Phương tiện: Giấy khổ to, bút dạ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ. - Ban học tập kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận - Đặt đồ dùng học tập trên bàn để KT. xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài 2. Thực hành: HD HS làm bài tập. 15’ Bài tập 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Cho HS thảo luận nhóm 2 và TLCH: + Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? mặt biển theo sắc của mây trời. Trang 131
  20. + Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát biển vào những thời điểm khác nhau. những gì? và trong những thời điểm + Biển như con người, cũng biết buồn nào? vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng + Khi quan sát biển, tác giả đã có liên + Con kênh được quan sát mọi thời tưởng thú vị như thế nào? điểm trong ngày: + Con kênh được quan sát vào những + Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc thời điểm nào trong ngày? giác. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con + Giúp người đọc hình dung được cái kênh chủ yếu bằng giác quan nào? nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật + Nêu tác dụng của những liên tưởng hiện ra sinh động hơn khi quan sát và miêu tả con kênh? - Nhận xét. - Một HS đọc yêu cầu. 15’ Bài tập 2: - Lập dàn ý. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS dựa vào kết quả quan - Trình bày vào phiếu học tập. sát, tự lập dàn ý vào vở. - Phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS - Trình bày trên bảng (2 bài) làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét những dàn ý tốt. 2' C. Kết luận: - Nhận xét giờ học, yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn bài. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 6 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp - Cần có ý thức hơn trong các giờ học. 3. Phương hướng hoạt động tuần 6 - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. - Thực hiện tốt nội quy lớp học. - Vệ sinh khu vực phân công, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Trang 132