Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

docx 12 trang Hùng Thuận 3470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_12_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 12 Ngày soạn: 22/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/ 11/2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2, 3: Mĩ Thuật Tiết 4:Toán Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết cách thực hiện cộng, trừ đối với Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, các phép tính trên số thập phân. 100, 1000, Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, Kn tư duy tính toán nhân nhẩm, Kn hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, vở III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Th Ví dụ - GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ? * VD1: - HS chú ý quan sát, theo dõi. - Yêu cầu HS tự làm nháp, hướng dẫn - HS thực hiện phép tính trên bảng con HS thực hiện tính nhân 1 số thập phân 27,867 với một số tự nhiên. x 10 * PA2: Nếu HS đánh dấu phẩy không 278,67 đúng ở tích yêu cầu HS lên bảng đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số, rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. - Em có nhận xét gì giữa thừa số 27,867 và tích 278,67? nếu chuyển dấu phẩy của số 27,867 - Vậy khi nhân một số thập phân với 10 sang bên phải một chữ số ta được ta chỉ việc làm gì? 278,67. -Nêu cách nhân một số thập phân với - chuyển dấu phẩy của số đó sang bên 10? 55
  2. phải 1 chữ số. *) Ví dụ 2: TH tương tự -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng -HS thực hiện đặt tính rồi tính: con -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. 53,286 -Muốn nhân một số thập phân với 100 ta x 100 làm thế nào? 5328,6 -Muốn nhân một số thập phân với 10, - chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt 100, 1000, ta làm thế nào? sang bên phải một, hai, ba, chữ số. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện ra nháp, báo cáo tính nhẩm miệng trước lớp. a) 1,4 x 10 = 14 ; 2,1 x 100 = 210 b) 9,63 x 10 = 96,3 ; 25,08 x 100 = 2508 *Bài tập 2 (57): - 1 HS nêu yêu cầu. * PA2: Giúp đỡ HS cần hỗ trợ nhớ lại - HS nêu cách làm. mối quan hệ giữa các đơn vị đo, vận - HS làm vào vở. 2 HS làm bảng nhóm dụng kỹ năng nhân nhẩm để hoàn thành 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm bài tập 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm - Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn ( Bài tập 3 (57): kém) nhau bao nhiêu? - 1 HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở. -1 HS lên bảng chữa bài * PA2: Nếu HS có kết quả 1,3 + 8 = Bài giải: 2,1 thì GV cần gợi ý để HS nhận thấy 8 10 lít dầu hoả cân nặng là: là số tự nhiên có thể viết bằng 8,0 rồi 0,8 x 10 = 8(kg) thực hiện tính cho đúng. Can dầu cân nặng là: 1,3 + 8 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 56
  3. Ngày soạn: 23/11/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/11/2019 Tiết 1: Đạo đức Tiết 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức trong bài cần được hình quan đến bài học thành - Biết giúp đỡ các cụ già và em nhỏ. - Cần phải tôn trọng người già và yêu quý trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm. I. MỤC TIÊU: - KT: Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống đã đóng góp nhiều cho xã hội. Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, đồ dùng để đóng vai cho HĐ1, thẻ màu xanh, đỏ - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. - 1HS đọc truyện. - HS đóng vai câu chuyện theo nhóm - Thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. + Các bạn dắt tay bà cụ đi lên vệ cỏ, - Các bạn HS trong truyện đã làm gì khi dắt em bé. gặp bà cụ và em bé? 57
  4. + Vì các bạn đã giúp bà và em bé đi - Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn? qua quãng đường trơn. + Các bạn biết kính trọng người già, - Em suy nghĩ gì về việc làm của các giúp đỡ em nhỏ. bạn? - HS đọc ghi nhớ (20) - Kết luận 3. Hoạt động 3: Bài 1 (20) - GV giao nhiệm vụ. - Lớp làm bài tập 1 vào vở. PA2. HS dùng thẻ màu biểu lộ ý kiến - HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét - Các hành vi a, b, c, là các hành vi kính già yêu trẻ. - Hành vi d chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ. - HS trả lời. - Vì sao cần kính già, yêu trẻ. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài, chuẩn bị tiết 2 Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2:Toán Tiết 57: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đó biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành -Biết nhân nhẩm một số thập phân với Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, Chuyển đổi đơn vị đo 10, 100, 1000, nhân một số thập phân của số đo độ dài dưới dạng số T.phân. với một số tròn chục, tròn trăm. Giải bài toán có 3 bước tính. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. Giải bài toán có 3 bước tính. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, KN tư duy tính toán, KN hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. 58
  5. - HS: SGK, nháp, vở III Các hoạt động dạy học Hoạt động học tập của HS Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tậ 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 (58) - Mời một số HS đọc kết quả. - 1 HS nêu yêu cầu, HS nêu cách làm. - GV nhận xét. - HS làm vào nháp, đổi nháp kiểm tra chữa chéo - HSKT: Muốn nhân 1 số Tp với a) 1,48 x 10 = 14,8 5,12 x 100 = 512 10,100,1000, ta làm thế nào? 15,5 x 10 = 155 0,9 x 100 = 90 b) Số 8,05 phải nhân với: 10, 100, 1000,10 000 để được tích là 80,5 ; 805 ; 8050 ; 80500. - HSKT: Muốn nhân 1 số Tp với số Bài tập 2 tròn chục ta làm thế nào? - HS làm vào vở. HS lên bảng chữa bài. PA2: HS làm vào bảng con 7,69 12,6 50 800 384,50 10080,0 Bài tập 3 (58) - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. Bài giải: Số ki- lô- mét người đó đi trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Số ki- lô- mét người đó đi trong 4 giờ sau - GV hướng dẫn HS tìm cách giải là: bài toán: Lần lượt thử từ x = 0, khi 9,52 x 4 = 38,08 (km) kết quả lớn hơn 7 thì dừng lại. Người đi xe đạp đi được tất cả số ki- lô- mét là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km. Bài tập 4 (58): - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm ra nháp. 1HS làm bảng nhó ( Với x = 0 và x = 2 thì 2,5 x < 7 ) 59
  6. Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/11/2019 Tiết 1. Toán Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức hs đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài được đến bài học hình thành - Nhân một số thập phân với một số tự - Biết nhân một số thập phân với nhiên. một số thập phân - Tính chất giao hoán của phép nhân. - Phép nhân hai số thập phân có tính - Nhân một số thập phân vơi 10, 100, chất giao hoán. 1000, I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Vận dụng làm bài tập 1a, c; 2. HS năng khiếu làm tất cả các bài tập. - NL;PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ (BT3) - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ Ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật - GV đưa ví dụ 1 trong SGK có chiều dài 6,4m, chiều rộng 4,8m. GV hỏi để gạch chân các dữ liệu: Hỏi diện tích mảnh vườn đó bằng bao - Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm nhiêu mét vuông ? thế nào? GV tóm tắt: Ta phải thực hiện phép tính: Chiều dài: 6,4m 6,4 x 4,8 = ? (m2) Chiều rộng: 4,8m GV: Để thực hiện phép nhân hai số Diện tích: ? m2 thập phân này chúng ta phải đưa về - HS đọc VD dạng phép nhân hai số tự nhiên. Cụ thể lấy 6,4 4,8 bài này các em phải đổi về hai đơn vị HS làm miệng đo độ dài nhỏ hơn như sau: 6,4 m = 64 dm 4,8 m = 48 dm GV đưa 6,4 m = dm 4,8 m = dm 6,4 m = 64 dm 4,8 m = 48 dm - Bây giờ các em sẽ thực hiện phép nhân hai số tự nhiên. GV đặt tính, HS 60
  7. làm bảng con 64 48 = 3072 (dm2); 64 6,4 Cho HS đổi ra đơn vị là mét. 3072 dm2 = 30,72 m2 48 4,8 Vậy 6,4 4,8 = (m2) 512 512 (HS: 30,72 m2) - GV ghi vào phần KQ 256 256 3072 (dm2) 30,72 (m2) 3072 (dm2) = 30,72 (m2) - GV nêu VD2: 4,75 1,3 = ? HSQS kết quả 2 phép nhân tìm ra sự khác nhau giữa nhân 2 STP với nhân 2 STN rồi rút ta KL VD 2: HS tự làm bảng con 4,75 - Qua 2 VD về phép nhân 6,4 x 4,8 và phép nhân 4,75 1,3 em hãy cho biết 1,3 muốn nhân một số thập phân với một 1425 số thập phân ta làm thế nào? 475 - Các em hãy tự lấy 1 VD về nhân một 6,175 số thập phân với một số thập phân. - HS quan sát ví dụ, nêu quy tắc Bài 1: (SGK). a) 38,7 b) 108,875 - HS lấy 2VD GV cho làm vào bảng c) 1,128 d) 35,217 con và nêu cách thực hiện Bài 2: 3. Hoạt động 3: Luyện tập - GV chỉ vào KQ của phép nhân: Em Bài 1 có nhận xét gì về tích của hai TS - HS làm vào bảng con, 2 HS làm vào (a x b) và (b x a) bảng phụ TL: Hai tích bằng nhau - HS trình bày bài, nhận xét, chữa bài Vậy trong phép nhân các số thập phân Bài 2 có tính chất gì? - HS nêu nhận xét chung để rút ra tính GV ghi: a x b = b x a chất giao hoán của phép nhân các số b) GV đưa bài – HS nêu ngay KQ và thập phân. giải thích vì sao? 2,36 4,2 = 9,912 Bài 3: Dành cho HS có năng khiếu 4,2 2,36 = 9,912 - GV ghi tóm tắt: 3,05 2,7 = 8,235 Chiều dài: 15,62m 2,7 3,05 = 8,235 Chiều rộng: 8,4m giao hoán Chu vi: ? HS nêu: Khi đổi Diện tích: ? Bài 3 PA2: Bài 3 HS làm nhóm - HS đọc bài. - GV hướng dẫn HS tự giải vào vở, một HS làm bảng phụ Bài giải: 61
  8. Chu vi vườn cây là: (15,62 + 8,4) 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây là: 15,62 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: 48,04 m 131,208 m2 Ngày soạn: 26/11/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29/11/2019 Tiết 1. Toán Tiết 60: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Nhân một số thập phân với một số - Củng cố nhân một số thập phân với một thập phân. số thập phân. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. BT cần làm: Bài 1, 2. HSG: Làm BT 3. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL;PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng HĐN III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập - HS trả lời: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? * Bài 1 *Bài tập 1 (61): a. HS nêu yêu cầu. a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x - HS nêu cách làm. c và a x (b x c). - HS làm vào nháp. - Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp - HS nêu tính chất kết hợp của phép của phép cộng các số thập phân. nhân các số thập phân. PA2: HS làm việc nhóm (a x b) x c = a x (b x c) b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (61): Tính *Bài tập 2 (61): Tính 62
  9. HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng chữa bài. PA2: HS làm việc nhóm *Bài tập 3 (61)HSNk * HS đọc đề bài. *Bài tập 3 (61) - HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. - Lần lượt 4 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. VD về lời giải: 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 (Kq: 98,4; 738; 68,6) * Bài 4(HSNK) * PA2: Cho HS trình bày miệng. * HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. Kết quả: a) 151,68 b) 111,5 *Bài giải Quãng đg đi được trong 2,5 giờ là: - Nêu cách nhân một số thập phân với 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) một số thập phân? Đáp số: 31,25 km - GV nhận xét giờ học - 2 HS nêu - Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân. Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Ghi nhớ về quan hệ từ. Làm được các bài tập theo yêu cầu I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng chúng, biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1;2) Biết sử dụng 1 số quan hệ từ thường gặp. Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của (BT 3); biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4.) HS có năng khiếu: Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. - Kĩ năng; - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL;PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. GDBVMT (trực tiếp): Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tácdụng GDBVMT. II. Chuẩn bị: 63
  10. - GV: Bảng nhóm, bút dạ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2. Luyện tập Làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm 3 BT Chia sẻ trước lớp Bài 1 Quan hệ từ và tác dụng Thế nào là quan hệ từ? - Của nối cái cày với người Hmông - Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - Như (1) nối vòng với hình cánh cung - Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Bài 2 - Nhưng biểu thị quan hệ tương phản. PA 2. HS thảo luận làm vào bảng - Mà biểu thị quan hệ tương phản. nhóm bài 2,3 - Nếu thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. Bài 3 - 1 HS nêu yêu cầu. Câu a – và ; Câu b – và, ở, của ; Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng Bài 4 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. Em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lười học thế nào cũng nhận điểm kém /Câu truyện của Mơ rất hấp dẫn vì Mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( Quan sát và chọn lọc chi tiết) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Cấu tạo bài văn tả người. Những chi tiết tiêu biểu tả ngoại hình, hoạt động của bài văn tả người. 64
  11. I. Mục tiêu: - Kiến thức:- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.Biết cách quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật và gây ấn tư- ợng. Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp . - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL;PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hìnhcủa người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2) - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 1: Luyện tập - HS đọc. *Bài 1: - HS trao đổi nhóm hai. - 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại - Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín, xoã những đặc điểm ngoại hình của người xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày bà trong đoạn văn. khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ - Đại diện một số nhóm trình bày. một cách khó khăn - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Đôi mắt: Khi bà mỉm cười hai con - GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc ngươi đen sẫm mở ra, long lanh, dịu điểm của bà. Một HS đọc. hiền khó tả; ánh lên những tia sáng ấm - GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã áp chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về - Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc như vẫn tươi trẻ hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong - Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga như tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình tiếng chuông; khắc sâu vào trí nhớ của yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua cậu bé; dịu dàng, rực rỡ đầy. từng lời tả. *Bài 2: *Bài 2: Những chi tiết tả người thợ rèn đang (Cách tổ chức thực hiện tương tự như làm việc: bài tập 1) - Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một - GV kết luận: SGV-Tr.247 con cá sống - Quai những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa khuất phục) - Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bếp 65
  12. - Lôi con cá lửa, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “ Này. Này. Này” - Trở tay ném thỏi sắt đánh sèo một * PA2: tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu - Y/c HS thảo luận nhóm, thống nhất nước bùng sôi lên sùng sục; con cá sắt kq, trình bày. chìm nghỉm, biến thành chiếc lưỡi rựa - Nhận xét, chốt kq đúng vạm vỡ, duyên dáng) - Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phụ mới - Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm * Nêu tác dụng của việc quan sát và cho đối tượng này không giống đối chọn lọc chi tiết miêu tả? tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. * Nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. * Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp ( cô giáo, thầy giáo, người hàng xóm ) để lập được dàn ý cho bài văn tả người trong tiết tập làm văn tuần 13- Luyện tập tả người. 66