Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

docx 17 trang Hùng Thuận 4340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_11_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 11 Ngày soạn: 15/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/11/2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2. Toán: Tiết 51: LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức mới trong bài học cần bài học được hình thành Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính Củng cố tính tổng nhiều số thập phân, bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh số thập phân, giải các bài toán với các số các số thập phân, giải các bài toán với thập phân. các số thập phân. I. Mục tiêu: - Kiến Thức: - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân, giải các bài toán với các số thập phân. - Kĩ Năng:- Rèn cho HS kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân, giải các bài toán với các số thập phân. KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ cho HS làm bài tập. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1(52) - Nêu cách cộng nhiều số thập phân. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm a. 65,45 ; b. 47,66. Bài 2 (52) - Củng cố về tích chất của phép cộng. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm PA 2: Bài 2 có thể cho HS thảo luận - HS làm nhóm a. 14,68; c. 10,7; *b. 18,6; *d. 19. Bài 3 ( 52) - Nêu các bước thực hiện bài tập trên HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm bảng con. 39
  2. - HS nêu cách làm. > ; . Bài 4( 52) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS tự tóm tắt và giải vào vở + 1 HS làm - Nêu cách giải khác. bảng phụ. Bài giải Số mét vải dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m) Số mét vải trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m) Số mét vải dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 ( m) Đáp số: 91,1 m • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Tập đọc Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Những kiến thức đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành Đọc diễn cảm bài văn; đọc hiểu dể trả - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn lời các câu hỏi và tìm hiểu nội dung nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). bài; một số loài cây, con vật trong - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên vườn. của hai ông cháu. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). + Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Kĩ Năng: - Đọc diễn cảm bài văn; đọc hiểu dể trả lời các câu hỏi và tìm hiểu nội dung bài. - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ câu dài: Cây hoa ti gôn bé xíu. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: 40
  3. - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Quan sát bức tranh - Tổ chức hoạt động chung cả lớp - HS quan sát và mô tả những gì nhìn - Bức tranh vẽ gì? thấy trong hình vẽ. - GV ghi đầu bài. - Chia sẻ trước lớp Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức - GV đọc bài đảm bảo 100% HS trật tranh minh hoạ bài đọc. tự lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Nghe thầy cô đọc bài: - GV nêu cách đọc - HS lắng nghe, theo dõi bài Toàn bài đọc với giọng: nhẹ nhàng; giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ ngoậy, bé xíu, nhọn hoắt, - GV đảm bảo HS được thoải mái, tự tin để hỏi nghĩa của từ các em không hiểu. - GV viết lên bảng những từ HS nêu. Giúp HS hiểu nghĩa các từ (do GV giải 4. Hoạt động 4: Luyện đọc. nghĩa hoặc HS). - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - GV đảm bảo HS nào cũng tự đọc bài. - GV đảm bảo các cặp HS thực hiện đúng yêu cầu đọc - nghe đầy đủ. - Cùng luyện đọc - GV theo dõi việc luyện đọc, phát hiện - Cá nhân HS đọc bài (ít nhất 1,2 lượt). những HS khó khăn. - HS tự chia đoạn. - GV cho những HS gặp khó khăn (do - 2 HS (ngồi gần nhau) cùng đọc theo GV biết trước hoặc do HS chỉ ra) đọc đoạn: 1 người đọc, một người nghe để các từ: chỉ cho bạn chỗ sai, chưa phù hợp để đọc lại. - HS khó khăn đọc sửa chữa chỗ khó, - GV thống nhất chia đoạn: chỗ sai trước lớp (âm vần, tiếng, từ ngữ, Đoạn 1: Câu đầu câu). Đoạn 2: Tiếp không phải là vườn. Phát hiện cách ngắt nghỉ hơi, những từ Đoạn 3: Còn lại. cần nhấn giọng trong câu sau: Thu phát hiện ra/ chú chim lông xanh - Bây giờ chúng ta thống nhất cách biếc/ sà xuống cành lựu. ngắt nghỉ hơi ở câu sau: 41
  4. - 1 nhóm đọc nối tiếp. 5. Hoạt động 5: Thảo luận, trả lời câu hỏi. - HĐ chia sẻ theo nhóm: HS chia sẻ các Đảm bảo cá nhân HS thoải mái suy câu hỏi và phương án trả lời trong nhóm. nghĩ để trả lời các câu hỏi. - HĐ chia sẻ trước lớp: HS lần lượt nêu ý - GV dành đủ thời gian, đảm bảo các kiến trả lời các câu hỏi nhóm HS chia sẻ thật sự tự giác, tích cực - GV lắng nghe, dẫn dắt HS nêu ý kiến chia sẻ. Đảm bảo mỗi câu hỏi có nhiều ý kiến đưa ra, chấp nhận tất cả các ý kiến nhưng đảm bảo: trúng câu hỏi, đủ ý hỏi, ý trả lời hợp lý, độc đáo, GV hỏi các câu hỏi SGK: - ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể - Bé Thu thích ra ban công để làm gì? chuyện về từng loài cây - Cây quỳnh trồng ở ban công: lá dày giữ - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé được nước; cây hoa ti gôn: thò những cái Thu có những đặc điểm gì nổi bật? râu, theo gió ngọ nguậy; cây hoa giấy. Câu đa ấn Độ - Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, - Nhân hoá, so sánh (yêu cầu học sinh ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật lấy dẫn chứng) gì? + Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của - Điều đó có tác dụng gì? các loài cây. Ý 1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu. - Nêu ý 1? - Vì Thu muốn Hồng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về công Thu muốn báo ngay cho Hồng đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. biết? Ý2: Tình yêu TN của hai ông cháu bé - Em hiểu câu “ Đất lành chim đậu” là Thu. thế nào? * HS nêu nội dung. Rút ý 2? Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông * Câu truyện muốn nói với em điều gì? cháu - GV ghi bảng. PA2: Phần tìm hiểu bài có thể cho HS TL nêu tóm tắt ND từng đoạn trước 42
  5. sau đó mới TLCH. Tạo ĐK HS chia sẻ trước lớp. 6. Hoạt động 6: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc đoạn 3 Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm và tìm ra + Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt giọng đọc phù hợp với mỗi đoạn. trời vừa hé mây nhìn xuống,Thu phát - Luyện đọc theo nhóm đoạn: 3 hiện ra chú chim lông xanh biếc/ sà - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ (người dẫn chuyện, ông, Thu). mấy con sâu/ rồi thản nhiên rỉa cánh, - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội xuống cảm nhất. nhà Hằng/ mời bạn lên xem để biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi/ thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông: - Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây/ bắt sâu và hót nữa ông nhỉ! Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa: - ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu? Em đã làm gì để góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong HSTL theo ý hiểu lành tươi đẹp? • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4: Kkoa học Tiết 21: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết đặc điểm cơ bản của tuổi dạy thì; Ôn tập kiến thức đã học cách phòng tranh một số bệnh; I. Mục tiêu: 43
  6. - Kiến thức: Ôn tập kiến thức về: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì. Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, HĐ cá nhân, thuyết trình và giải quyết vấn đề - NL, PC: Tạo cơ hội cho HS hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác, tự giải quyết vấn đề và phẩm chất chăm học, đoàn kết, yêu thương. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh, sơ đồ trong SGK - HS: Vở BT Khoa học; vở ô li, bút dạ, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS GV hỗ trợ 1.Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh” GV chọn ra 2 HS (giả sử 2 em này mắc Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút. bệnh truyền nhiễm), không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 HS sẽ bị Lần 1: đi bắt tay 2 bạn rồi ghi tên các “Lây bệnh”. bạn đó Lần 2: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó Lần 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó HS đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. Yêu cầu HS tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. + Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét - GV tổ chức cho HS thảo luận: gì về tốc độ lây truyền bệnh? + Em hiểu thế nào là dịch bệnh? + Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết? * GV chốt và kết luận: Khi có nhiều 44
  7. người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS 2.Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh PA2: HĐ theo nhóm vận động. - GV dặn HS về nhà treo tranh tuyên - Thực hành vẽ theo ý thích và chủ đề truyền với mọi người những điều đã học đã chọn - Trình bày và giới thiệu SP • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/11/2019 Tiết 1, 2: Tiếng Anh: Đ/C Huyền dạy Tiết 3: Toán Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức trong bài cần được hình quan đến bài học thành - Biết trừ hai số tự nhiên. - Biết cách thực hiện trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán. - Biết cộng hai số thập phân. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết cách thực hiện trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung liên quan - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, bảng con, nháp 45
  8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp . Ví dụ1: - GV nêu ví dụ 1 trong SGK. - Lấy 4,29 – 1,84 = ? - Muốn tính độ dài đoạn thẳng BC ta 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184cm làm thế nào? 429 Đổi 245cm = 2,45 m - Hướng dẫn HS thực hiện trừ 2 số thập phân bằng cách chuyển về phép trừ 2 số - 184 Vậy: 4,29 - 1,84 = 2,45 tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị đo để biết kết quả. 245 - GV hướng dẫn HS cách tính theo cột dọc Thực hiện phép trừ như trừ các só TN - GV nêu ví dụ 2: 45,8 - 19,26 = ? Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ. - GV hướng dẫn HS coi 45,8 là 45,80 rồi thực hiện như trên. Ví dụ 2: PA2. HS thảo luận cặp, làm bài 45,80 - 19,26 26,54 - Yêu cầu HS làm SGK, 3 HS làm bảng - HS quan sát ví dụ, nêu quy tắc (SGK trang 53) vài HS nhắc lại. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Hoạt động 3: Thực hành - HSKT: Đọc các phép tính Bài 1(54): PA2. HS làm nháp a)68,4 b)46,8 c)50,81 - 25,7 - 9,34 - 19,256 - Yêu cầu HS làm bảng con 42,7 37,46 31,554 - Nhận xét. 46
  9. Bài 2(54) a)72,1 b)5,12 c) 69 - Yêu cầu HS tự giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ - 30,4 - 0,68 - 7,85 - Nhận xét, chữa bài cho HS. 41,7 4,44 61,15 Bài 3 (54): Bài giải - Muốn trừ 2 số thập phân làm thế nào? Số kg đường lấy ra là: - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, 10,5 + 8 = 18,5 (kg) chuẩn bị bài Luyện tập. Số kg đường còn lại trong thùng là: 28,75 - 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg - HS nêu. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết) Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Những kiến thức đã biết liên quan đến bài Những kiến thức mới trong bài học cần học được hình thành - Nghe-viết đúng chính tả; trình bày - Nghe-viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản. đúng hình thức văn bản luật. - Ôn lại cách viết từ ngữ chứa âm đầu l/n - Ôn lại cách viết từ ngữ chứa âm đầu hoặc âm cuối n/ng. l/n hoặc âm cuối n/ng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. Ôn lại cách viết từ ngữ chứa âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng. Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. Viết từ ngữ chứa âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng. - Kĩ năng: Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. BVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ để HS làm bài tập 2 (104) 47
  10. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe-viết - Nội dung Điều 3, khoản 3 Luật 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. Bảo vệ môi trường là gì? - giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ - Thế nào là hoạt động bảo vệ môi môi trường. trường? (BVMT) - Không phá hại cây cối săn bắt các động + GV đọc: trong lành, tiết kiệm. vật hoang dã. - Nêu cách trình bày văn bản. - HS viết: trong lành, tiết kiệm. - GV đọc cho HS viết. - HS nêu. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS nghe và viết bài. - Chấm chữa bài. (5- 7 bài). - HS soát bài. - NX - HS chữa bài. 3. Hoạt động 3. Luyện tập Bài 2 (104) HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Thảo luận cặp làm bài vở. 2 cặp làm bảng phụ. - Gắn bài, lớp nhận xét bổ sung + VD lời giải: - Giải nghĩa một số từ. thích lắm - cơm nắm; lấm tấm - cái nấm. lương thiện - nương rẫy. đốt lửa - một nửa; ngọn lửa - nửa vời. Bài 3( 104) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm - Thi giữa các nhóm - Các nhóm gắn bài, lớp nhận xét. Ví dụ lời giải: a) na ná, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo nức, não ruột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, b) loong coong, boong boong, leng keng, sang sảng, loảng xoảng, quang quác, • Điều chỉnh và bổ sung 48
  11. Ngày soạn: 17/11/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/11/2019 Tiết 1. Toán: Tiết 53: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Trừ hai số thập phân. - Trừ hai số thập phân. - Trừ một số cho một tổng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết trừ hai số thập phân. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng. - Kĩ Nawmg: Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, KN hợp tác. - NL,PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ bài 4 (54). - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - Nêu cách trừ hai số thập phân. - Kết quả: a) 38,81; b) 43,73 ; c) 45,24; d) 47,55. 2. hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 (54) Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc - Nêu cách làm. thầm - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm bảng con. Bài 2 (54) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS nêu cách làm. - Kết quả: a) x = 4,35; b) x = 3,44; c) x = 9,5 ; d) x = 5,4. Bài 3 (54): - HS đọc đầu bài, lớp đọc thầm. - HS tự làm vở + 1 HS làm bảng. - GV nhận xét. Bài giải: Quả dưa thứ hai cân nặng là: 49
  12. 4,8 - 1,2 = 3,6 ( kg) Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,6 = 8,4 ( kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 8,4 = 6,1 ( kg) Đáp số: 6,1 kg. PA2: Bài 4/a HS làm vào sách Bài 4 (54): - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. a. HS điền vào phiếu - Nhận xét, nêu cách quy tắc trừ một - Kết quả: 3,1 ; 3,1 số cho một tổng. 6 ; 6 b. Áp dụng quy tắc trên làm bài 4,72 ; 4,72. - Kết quả: 3,3; 1,9. b. Áp dụng quy tắc trên làm bài vào bảng con. - Nhận xét. • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 19/11/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/11/2019 Tiết 1. Toán: Tiết 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết đổi số đo độ dài, biết nhân một - Biết nhân một số thập phân với một số tích. tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. HSNK: Làm BT 2. - Kĩ Năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, KN hợp tác. Rèn kĩ năng thực hành tính nhân số thập phân với một số tự nhiên - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK 50
  13. III. Các hoạt động dạy – hoc Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: a) Ví dụ: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập Ví dụ 1: 2. Hoạt động 2: - GV nêu ví dụ 1 trong SGK - 2 HS thực hiện, lớp làm BC. - Chu vi hình tam giác bằng gì? - Chia sẻ - GV hướng dẫn HS thực hiện đổi 1,2m = 12 dm rồi tính - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét. Tính tổng: 1,2 +1,2 + 1,2 - GV hướng dẫn HS đặt tính hay thực hiện 1,2 x 3 - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính 12 Đổi 36 dm = 3,6 m x 3 36 x 1,2 3 vậy 1,2 x 3 = 3,6 Ví dụ 2: 3,6 - GV nêu ví dụ: 0,46 x 12 = ? 3. Hoạt động 3: - HS nêu cách tính - HS tính ra nháp, 1 HS lên bảng tính - HS trình bày - Nhận xét. - HS nêu quy tắc - Rút ra quy tắc, gọi HS nhắc lại 4. Hoạt động 4: Luyện tập b) Luyện tập x 2,5 x 4,18 x 0,256 * Bài 1 7 5 8 - HS làm bảng con, 2 HS thực hiện trên 17,5 20,90 2,048 bảng lớp * PA 2: HĐ cả lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 (Dành cho HSNK) Thừa số 3,18 8,07 2,389 - GV treo bảng phụ. Thừa số 3 5 10 - HS xác định yêu cầu bài. Tích 9,54 40,35 23,89 - HS thực hiện tính, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét chữa bài cho HS - HS đọc yêu cầu * Bài 3 Bài giải * PA 2: HĐ cặp. Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) - Nhận xét đánh giá bài của HS. Đáp số: 170,4 km Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? 51
  14. HS nêu. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 22: QUAN HỆ TỪ Những kiến thức đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành Nói và viết phải thành câu. - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu; biết đặt câu với quan hệ từ. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). Làm được các bài tập theo yêu cầu HSNK đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, KN hợp tác. - NL; PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. * GDBVMT: GV hướng dẫn HS làm BT 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Bút dạ; Bảng nhóm; Từ điển. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Gọi HS lần lượt làm từng câu. - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2. Phần nhận xét: Bài 1 - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài. a, Và nối say ngây với ấm nóng (quan - GV: Những từ in đậm trong những câu hệ liên hợp). trên dùng để nối các từ trong một câu b, Của nối tiếng hát dìu dặt với hoạ hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp mi. người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan (quan hệ sở hữu). hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ c, Như nối không đơm đặc với hoa đào về ý nghĩa giữa các câu. Các từ ấy được (quan hệ so sánh). gọi là quan hệ từ. + Nhưng nối câu văn sau với câu văn + Quan hệ từ là gì? 52
  15. trước (quan hệ tương phản). + Quan hệ từ có tác dụng như thế nào? - HS trả lời theo khả năng. Bài 2 - GV kết luận. - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài Ghi nhớ: - Yêu cầu một HS lên bảng gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu. a, Nếu thì (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả). - Gọi HS đọc ghi nhớ. b, Tuy nhưng (biểu thị quan hệ tương phản). - 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, HS dưới lớp đọc thầm. - GV phát phiếu, HS làm bài trên phiếu 3. Hoạt động 3. Luyện tập: theo nhóm. Bài 1 - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm - GV kết luận ý đúng. trên giấy khổ to lên đính bảng. - HS cả lớp nhân xét, bổ sung. a, và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. rằng nối cho với bộ phận câu đứng sau. b, và nối to với nặng. như nối rơi xuống với ai ném đá. c, với ngồi với ông nội PA2: HĐ nhóm về nối giảng với từng loài cây. Tìm cặp từ chỉ quan hệ và nêu mối quan Bài 2 hệ mà chúng biểu thị. - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét- sửa sai. a, Vì nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả). Muốn có nhiều cánh rừng xanh mát b, Tuy nhưng (biểu thị quan hệ mọi người cần phải làm gì? tương phản). + trồng rừng và bảo vệ rừng. Bài 3: - 1 HS đọc đề. - HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt. + Em và An là đôi bạn thân. + Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán. + Cái áo của tôi còn mới nguyên. 53
  16. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3:TËp lµm v¨n Tiết 22: luyÖn tËp lµm ®¬n Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt cã liªn Nh÷ng kiÕn thøc míi trong bµi häc cÇn ®- quan ®Õn bµi häc îc h×nh thµnh BiÕt viÕt mét l¸ ®¬n theo híng dÉn. BiÕt viÕt l¸ ®¬n kiÕn nghÞ ®óng thÓ thøc, ng¾n gän, râ rµng, nªu ®îc lÝ do kiÕn nghÞ, thÓ hiÖn ®Çy ®ñ néi dung cÇn thiÕt. I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: ViÕt ®îc l¸ ®¬n (kiÕn nghÞ) ®óng thÓ thøc, ng¾n gän, râ rµng, nªu ®- îc lÝ do kiÕn nghÞ, thÓ hiÖn ®Çy ®ñ néi dung cÇn thiÕt. - KÜ n¨ng: Cã kÜ n¨ng viÕt ®¬n kiÕn nghÞ. - NL-PC: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết quan tâm, chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ bạn, tự tin, trung thực, chăm chỉ trong học tập. * Môi trường: BiÕt b¶o vÖ m«i trêng. II. Chuẩn bị: - GV: MÉu 1 l¸ ®¬n (b¶ng phô). - HS: VBT. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - KiÓm tra bµi cò: HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n vÒ - 2 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n ®· viÕt l¹i nhµ c¸c em ®· viÕt l¹i (giê tríc). giê tríc. - Giíi thiÖu bµi: - HS nhËn xÐt. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài. - Gäi HS ®äc ®Ò bµi. - HS ®äc ®Ò bµi. - Gợi ý HS chọn đề phù hợp (đề 2). - T×m hiÓu yªu cÇu ®Ò bµi: + §Ò bµi cho biÕt g×? §Ò bµi yªu cÇu lµm - HS nªu yªu cÇu ®Ò bµi. g×? - GV më b¶ng phô tr×nh bµy mÉu ®¬n- Gäi - 2 HS ®äc mÉu ®¬n. 1, 2 HS ®äc. - GV cïng c¶ líp trao ®æi vÒ mét sè néi dung cÇn lu ý trong ®¬n: + Tªn cña ®¬n em viÕt thế nµo? + Tªn ®¬n: §¬n kiÕn nghÞ (hoÆc ®¬n ®Ò nghÞ). + N¬i nhËn ®¬n lµ g×? + UBND hoÆc C«ng an ë ®Þa ph¬ng. + B¸c trëng th«n. + Ngêi viÕt ®¬n ë ®©y lµ ai? 54
  17. - GV HD HS cần hỗ trợ tr×nh bµy lÝ do viÕt ®¬n (t×nh h×nh thùc tÕ, nh÷ng t¸c ®éng xÊu ®· x¶y ra vµ cã thÓ x¶y ra) sao cho gän, râ, cã søc thuyÕt phôc ®Ó thÊy râ t¸c ®éng nguy hiÓm cña t×nh h×nh ®· nªu, t×m ngay biÖn ph¸p kh¾c phôc hoÆc ng¨n chÆn. 3. Hoạt động 3: Thực hành viết đơn. - HS viÕt ®¬n vµo vë. 1 HS viết bảng - GV HD HS cần hỗ trợ cách trình bày phụ. theo mẫu đơn. - HS dán bài. * PA2: HS không có VBT thì viết vào vở viết. - 3-4 HS tiÕp nèi nhau ®äc l¸ ®¬n. - Gäi HS tiÕp nèi nhau ®äc l¸ ®¬n. - HS nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt vÒ néi dung vµ c¸ch tr×nh bµy l¸ ®¬n. * Môi trường: Dïng thuèc næ ®Ó ®¸nh b¾t - 1 HS nªu. c¸ ®· g©y ra nh÷ng hËu quả g×? - Chóng ta cÇn lµm g× ®Ó b¶o vÖ m«i tr- - HS ph¸t biÓu. êng? - Nªu néi dung chÝnh cña mét l¸ ®¬n? - GV nhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ giê sau kiÓm tra. • Điều chỉnh và bổ sung 55