Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 1-3 - Năm học 2019-2020

docx 43 trang Hùng Thuận 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 1-3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_1_3_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 1-3 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 1 Ngày soạn: 7/9/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9/9/2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán Tiết 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. I. Mục tiêu: - KT: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc viết phân số. Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - KN: Rèn KN quan sát, KN đọc, viết phân số, KN hợp tác nhóm. - NL-PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, biết ghi nhớ nhiệm vụ. Tự giác hoàn thành nhiệm vụ, biết hỗ trợ bạn cùng học, biết quan tâm giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học như SGK để thực hiện các phân số ; ; ; - HS: SGK, nháp, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. * GV mời HS cần hỗ trợ lên bảng viết, * Mục tiêu: Bết đọc, viết phân số, biết đọc phân số thể hiện phần đã được tô quan sát, trao đổi, hợp tác cùng bạn. màu của băng giấy. * Nội dung: *PA2: Nhiều HS cần hỗ trợ chuyển - HĐ nhóm 4: HS quan sát hình vẽ SGK, HĐ cá nhân làm việc cá nhân -> Thảo luận trong nhóm-> trình bày trước lớp. - HS viết và đọc: đọc là hai phần ba. - HS đọc lại các phân số 3. Hoạt động 3: viết và trả lời câu hỏi cho - HTHS khuyết tật: Em hãy viết từng phép chia thương của các phép chia dưới dạng 1
  2. * Mục tiêu: Bết biết tự học và giải quyết phân số bằng cách: viết số bị chia là tử vấn đề, trao đổi, hợp tác cùng bạn. số, dấu gạch ngang là dấu: số chia là * Nội dung: HS thảo luận nhóm 2 mẫu số. - HS viết, đọc và nhận xét bài làm của bạn. có thể coi là thương của phép chia 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; nào ? - HS tự lấy VD + Khi muốn viết một số tự nhiên thành - HS lên bảng, lớp làm nháp 5 = phân số có mẫu số là 1 ta làm thế nào ? - 1 có thể viết thành phân số như thế nào? 4. Hoạt động 4:Luyện tập: * Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đọc, viết phân số, biết tự học và giải quyết vấn đề. * Nội dung: - Gợi ý hướng dẫn cho HS còn lúng Bài 1(Tr. 4) túng. - 3 HS lên bảng, lớp làm vở, 2 HS làm - HT HS KT: có thể coi là thương bảng phụ. của phép chia nào ? 3 : 5 = có thể coi là thương của phép chia 3 : 5 Bài 2; 3 (Tr.4): - HS làm bài bảng con. 2 HS làm bảng phụ a) 1 = b) 0 = - HS nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Tập đọc: Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Biết luyện đọc, trả lời các câu hỏi Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên các liên quan đến nội dung của bài. em HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. I. Mục tiêu: - KT: Hiểu nội dung bài: Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn. Trả lời được tất cả các câu hỏi 1,2,3 - KN: Rèn KN đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Rèn KN lắng nghe, KN diễn đạt, KN hợp tác nhóm. - NL-PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, biết hỗ trợ bạn cùng học, biết quan tâm tới bạn. Có ý thức phấn đấu vươn lên làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. 2
  3. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - GV giới thiệu chủ điểm 2. HĐ2: Luyện đọc: * Mục tiêu: LĐ đúng, ngắt nghỉ biết ghi nhớ nhiệm vụ, biết tự học. * Nội dung: - HS quan sát tranh và nghe giới thiệu chủ điểm. - Một HS đọc toàn bài, chia đoạn * Đoạn 1:Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? - Ghi bảng Hướng dẫn học sinh đọc * Đoạn 2: Phần còn lại. đúng. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Giải nghĩa từ HS chưa rõ nghĩa. + Đọc đúng từ phát âm chưa chuẩn câu văn - Hỗ trợ HSKT đọc, phát âm có phụ dài cần ngắt nghỉ đúng: “ Non sông Việt âm đầu s Nam có trở nên vẻ vang của các em” +Tìm hiểu từ ngữ cuối bài - Luyện đọc cặp. - 1 HS dọc toàn bài 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, biết trao đổi nhận xét góp ý câu trả lời của bạn, tự tin chia sẻ. * Nội dung: TL nhóm 4 - Đọc thầm bài trả lời câu hỏi-> thảo luận * Câu hỏi hỗ trợ của giáo viên nhóm -> trình bày trước lớp. + HS có trách nhiệm như thế nào + Theo bạn ngày khai trường tháng 9 năm trong công cuộc kiến thiết đất nước? 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai + Bức thư nói lên điều gì? trường khác? * PA2: HĐ cá nhân + Sau Cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? 4.Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc diễn - GV treo bảng phụ gọi một vài HS cảm đọc. - 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Nội dung bức thư Bác Hồ mong + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. muốn và khuyên chúng ta điều gì? + Đọc diễn cảm trước lớp (đọc TH được - GV nhận xét giờ học. tình cảm ưu ái, trìu mến, tin tưởng) - Đọc thuộc lòng trong nhóm, đọc trước lớp. 3
  4. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4: Khoa học: Vũ Thanh dạy Ngày soạn: 7/9/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/9/2019 Tiết 1, tiết 2(Toán, Đạo đức dạy lớp 5 B) Tiết 1.2: Tiếng Anh Đ/C Huyền dạy Tiết 3: Đạo đức: Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) Những KT có liên quan đến ND bài Những KT mới cần được HT học Biết mình đang là HS lớp 5. Các bài Biết HS lớp 5 là HS lớn nhất trong trường, hát về chủ đề Mái trường. cần phải gương mẫu cho HS các em lớp dưới học tập. I. Mục tiêu: - KT: Biết HS lớp 5 là HS lớn nhất trong trường, cần phải gương mẫu cho HS các em lớp dưới học tập. - KN: Rèn KN quan sát, nhận xét, Kn hợp tác nhóm. - NL-PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, biết tự học và giải quyết vấn đề, chấp hành tốt nội quy trường lớp, không đồng tình với những hành vi, việc làm sai trái. Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là hS lớp 5, biết nhắc nhở bạn học tập và rèn luyện tốt. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phiếu học tập ,thẻ màu - HS: SGK.VBT III.Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.HĐ 2: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: Thấy được vị thế của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã - Giao nhiệm vụ: Quan sát tranh trả lời câu hỏi là HS lớp 5 SGK. Thảo luận trong nhóm 4 sau đó trình * Nội dung: bày trước lớp. - Quan sát tranh SGK, thảo luận trả - HTHSKT: Bản thân em trong những ngày lời câu hỏi: qua đã làm được những việc gì? 4
  5. + Quan sát tranh bạn thấy gì ? + Theo bạn HS lớp 5 có gì khác so với lớp khác? +Bạn cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1 * Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5, biết trao - Giao nhiệm vụ cho HS. đổi hợp tác cùng bạn, có ý thức - HTHSKT: Nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy thực hiện tốt nội quy, gương mẫu. * Nội dung: Thảo luận theo nhóm TH theo yêu cầu. - Báo cáo trước lớp: a;b;c;d;e 4. Hoạt động 4: Tự liên hệ (BT2) - HS lớp 5 có nhiệm vụ gì? Là HS lớp 5 thì * Mục tiêu: HS nhận thức về bản em cần phải làm gì? thân và có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 - Suy nghĩ đối chiếu với những việc làm của mình từ trước tới nay với nhiệm vụ của HS lớp 5. * VN lập KH phấn đấu của bản thân. - HS tự liên hệ và nêu Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4: Toán Tiết 2: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CỦA PHÂN SỐ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Biết đọc, viết phân số. Ôn tập cách Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng viết thương, viết số tự nhiên dưới để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các dạng phân số. phân số (trường hợp đơn giản) I. Mục tiêu: - KT: Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - KN: Rèn KN quan sát, Kn đọc, viết, KN nhân, chia nhẩm, tính nhanh với các phép tính về phân số. - NL-PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, biết trao đổi, lắng nghe, chia sẻ, giúp đỡ bạn cùng học tốt. II. Chuẩn bị:: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, nháp, bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 5
  6. 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Ôn tính chất cơ bản của phân số * Mục tiêu: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, biết tự học và giải quyết vấn đề, tự tin chia - Khi nhân cả tử và mẫu của 1 sẻ. phân số với 1 số tự nhiên khác 0 * Nội dung: ta được gì? - 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh viết 2 phân - Khi chia cả tử và mẫu của 1 số sau đó đọc trước lớp. phân số với 1 số tự nhiên khác 0 - Lớp viết bảng con. ta được gì? - Thảo luận cặp đôi: HS làm việc cá nhân sau - HSKT: Vận dụng tính chất cơ đó nói cho nhau nghe về tính chất cơ bản của bản của phân số để làm gì? phân số. * PA2: Khi rút gọn phân số em = = cần phải chú ý điều gì ? Vận dụng tính chất cơ bản của phân số HS tự lấy í dụ để rút gọn phân số đó. - Giúp đỡ HSKT làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn rút gọn phân số em làm thế nào? 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng PS. Biết ghi nhớ nhiệm vụ, tự học và giải quyết vấn đề - HTHSKT tìm mẫu số chung * Nội dung: - Muốn quy đồng mẫu số hai phân * Bài 1/6 số em làm thế nào? - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ chữa bài.chữa bài của bạn trên bảng. * Bài 2/6 - Em hãy giải thích rõ vì sao và . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 chúng bằng nhau. là MSC ta có : - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? . Giữ nguyên *Bài 3/6 - Thảo luận cặp (rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài.) - 2 HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. Điều chỉnh và bổ sung 6
  7. Ngàysoạn: 8/ 9/ 2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/ 9/ 2019 Tiết 1.2: Tiếng Anh Đ/C Huyền dạy Tiết 3. Toán: Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Những kiến thức đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số các phân số. số. I. Mục tiêu: - KT: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - KN: Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh - NL, PC: tự học, tự giải quyết vấn đề; tự tin, cẩn thận. II. Đồ dùng DH: - GV: Bộ đồ dùng DH toán 5. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. HĐ2: *MT: Củng cố về so sánh hai PS. - Giúp đỡ, hỗ trợ HS nêu được đúng *ND: So sánh hai PS cùng (khác) mẫu quy tắc. số. B1: CN tự nhớ lại quy tắc so sánh hai PS cùng (khác) mẫu số. B2: Trao đổi trong nhóm. B3: Trình bày trước lớp (miệng). - Nêu VD: và ; - Theo dõi, hỗ trợ HS hoàn thành BT. Bài 1(6): Vì 21 > 20 nên Bài 2(6): 2. HĐ2: a) ; ; b) ; ; *MT: Rèn KN so sánh hai PS cùng (khác) mẫu số. . 7
  8. *ND: Thực hành. *PA2: HĐ cả lớp từng bài tập. B1: Tự hoàn thành các BT. B2: Trao đổi trong nhóm. B3: Trình bày trước lớp. - HS có thể đặt câu hỏi thắc mắc. VD: Tại sao bạn làm được như vậy? 3. HĐ3: Củng cố ND bài. - HS nêu cách so sánh hai phân số. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Kể chuyện: Tiết1: LÝ TỰ TRỌNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết kể lại câu chuyện theo dàn ý. Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. I. Mục tiêu: - KT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện, hiểu ý nghĩa câu chuyện ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - KN; Rèn KN lắng nghe, KN quan sát, KN kể chuyện và trao đổi trước lớp. - NL-PC: Hứng thú, sáng tạo khi kể chuyện. Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của bạn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK. Nội dung Truyện kể. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động2:Nghe GV kể chuyện: * Mục tiêu: Hiểu nội dung câu * GV kể lần 1: chuyện. Rèn KN quan sát, lắng nghe, - GV viết bảng các nhân vật trong hợp tác. chuyện lên bảng ( Lý Tự Trọng, tên đội * Nội dung: Tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư). - Lắng nghe cô kể kết hợp quan sát * GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh HS tranh. quan sát tranh SGK. 3.Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao * PA2: Đây là câu chuyện có tình tiết đổi ý nghĩa câu chuyện. khó nhớ có thể kể lần 3 nếu HS chưa * Mục tiêu: lắng nghe bạn kể và kể nắm được ND câu chuyện. 8
  9. được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Tự tin, hứng thú, sáng tạo khi kể. * Nội dung: HS trao đổi cặp và nêu: - Tranh 1: Lỳ Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập. -Tranh 2: Về nước, anh được giao - Hỗ trợ: Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, nhớ, các em tìm cho mỗi tranh 1-2 câu - Tranh 3: Trong công việc, anh thuyết minh. Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí. - Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh bị giặc bắt. - Tranh 5: Trước toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình. - Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca. - HS kể theo nhóm 6 ( Hoặc nhóm 3: Mỗi HS kể1-2 tranh) - HSKT: Hướng dẫn em kể ngắn gọn + Kể từng đoạn theo nhóm. Kể trước theo ý hiểu của mình, lắng nghe HS kể. lớp * PA2: HS thảo luận nhóm 4 nêu ý - Trao đổi cặp đôi ý nghĩa câu truyện. nghĩa câu chuyện. - Qua câu chuyện Lý Tự Trọng em học được điều gì ? Ngàysoạn: 10/ 9/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/ 9/ 2019 Tiết 1: Toán: Tiết 55: PHÂN SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết cấu tạo của phân số, biết đọc, viết Biết rằng có một số phân số có thể viết phân số. thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. I. Mục tiêu: - KT: Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Kỹ năng: Rèn KN lắng nghe, KN hợp tác với bạn bè, KN tự xác định kiến thức. - NL_PC: Biết tự học, ghi nhớ nhiệm vụ, Biết hỗ trợ bạn cùng học tốt. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. 9
  10. - HS: SGK, nháp, bảng con. III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động2:Giới thiệu phân số thập phân: - GV giao nhiệm vụ: Mỗi em viết một - HS viết ví dụ vào bảng con, 3 HS viết phân số có mẫu số là 10 hoặc 100; 1000 bảng lớp - HTHSKT: Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? - GVKL: Các phân số có mẫu số là 10, - HS đọc các phân số trên. 100, 1000, được gọi là phân số thập phân. - Một HS lên bảng, lớp làm bảng con. * GV ghi bảng phân số hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số - Em thấy 5 x2 = 10, vậy em nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì - Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã được phân số là phân số thập phân. cho? 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Biết đọc viết phân số TP, cách viết PS thành phân số thập phân. Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, tự xác định - HSKT: GV hỗ trợ HS cách viết (tử số kiến thức và giải quyết vấn đề. trước->dấu gạch ngang -> mẫu số) * Nội dung: - HTHSKT: Các phân số có mẫu số là * Bài 1; 2(Tr. 8): 10, 100, 1000, gọi là gì ? lấy ví dụ - HS đọc các phân số đã cho. - 2HS lên bảng,lớp viết bảng con - 2 HS lên bảng viết. - Trong các phân số còn lại, phân số nào * Bài 3 (Tr. 8 ): có thể viết thành phân số thập phân ? - Thảo luận nhóm 4 nêu cách viết? Phân số có thể viết thành phân số * PA2: HĐ cá nhân -HSKT: Thế nào là phân số thập phân? thập phân: . Mẫu số của PS đã cho là mấy? Muốn có mẫu số là 10; 1000, em làm thế nào? * Bài 4 (Tr. 8) a) 10
  11. b) Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ ĐN Hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ trong hoàn toàn và từ ĐN không hoàn toàn. bài học. Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn I. Mục tiêu: - KT: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với một từ tìm được ở bài tâp 1( Bài 2). Hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ trong bài học. Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3) - KN: Rèn KN dùng từ đặt câu, KN hợp tác với bạn bè, KN tự xác định kiến thức. - NL-PC: Ghi nhớ nhiệm vụ biết tự học và giải quyết vấn đề, hỗ trợ bạn cùng học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, nháp, bảng con. III Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(Tr 13) * Mục tiêu: Tìm được các từ đồng nghĩa - GV giao nhiệm vụ TL nhóm 4 theo theo yêu cầu. Ghi nhớ nhiệm vụ, trao yêu cầu. đổi, nhận xét ý kiến của bạn. + Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm: Thế * Nội dung: nào là từ đồng nghĩa? - Hoạt động nhóm 4 theo yêu cầu của * PA2: HĐ cá nhân bài tập. Các nhóm thảo luận viết nhanh 11
  12. ra bảng nhóm. - Đại diện nhóm dán bài trình bày kết quả của nhóm. a) Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, b) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng,đỏ choé, đỏ chói, c) Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, d) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen: đen - Giao nhiệm vụ: Mỗt em đặt ít nhất 1 sì, đen kịt, đen thui, đen thủi, câu viết vào vở. Bài 1( Tr 13) - GV hỗ trợ HSKT: Đặt câu với từ nào? * Mục tiêu: Rèn KN dùng từ đặt câu, tự Kết thúc câu chú ý điêu gì? tin trình bày trước lớp * Nội dung: - Trình bày trước lớp, giải thích lí do vì - Đặt câu viết vào vở sau đó nối tiếp đọc sao em chọn từ này mà không chọn từ câu của mình đặt được trước lớp. kia. Bài 1(Tr 13) - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thảo luận nhóm 4 em, hoàn thành bài * PA: HĐ cá nhân viết bảng nhóm. - Nhóm khác nhận xét đánh giá. ( điên cuồng- nhô lên- sáng rực- gầm vang- hối hả) - HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng. Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết cấu tạo của bài văn tả cảnh. Lập được dàn ý của bài văn tả cảnh một Biết dùng từ đặt câu khi viết văn. buổi trong ngày. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng( BT1). Lập được dàn ý của bài văn tả cảnh một buổi trong ngày(BT2) - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN tự xác định kiến thức, Kn dùng từ đặt câu, KN tìm ý khi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - NL-PC: Ghi nhớ nhiệm vụ, biết tự học và giải quyết vấn đề. Yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ cho HS lập dàn ý bài tập 2. - HS: SGK, vở BT Tiếng Việt tập 1, nháp. III Các hoạt động dạy học: 12
  13. HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1( Tr. 14) + HTHSKT: HS đọc đoạn văn Buổi sớm * Mục tiêu: Tìm được các sự vật trên cánh đồng để phát biểu được miêu tả trong bài. Rèn KN đọc, - Tìm chi tiết TH bằng các giác quan đó? quan sát, trao đổi, tôn trọng ý kiến - Chi tiết nào thể hiện sự tinh tế của tác của bạn. giả? - Đọc thầm lại đoạn văn. Thảo luận - Em cần phải làm gì để BVMT tự nhiên? nhóm 4 các câu hỏi trong bài. + Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời; * PA2: HĐ cả lớp những giọt mưa; những sợi cỏ; + Tác giả QSSV bằng thị giác, xúc giác và thính giác BT 2 * Mục tiêu: Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh theo yêu cầu BT. Ghi - GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của nhớ nhiệm vụ HS, tự học và giải HS quyết vấn đề. - Dựa vào kết quả quan sát, HS tự lập dàn * Nội dung: ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày . - HS viết dàn ý vào vở. - Một số HS (dựa vào dàn ý đã viết) +HSKT: em chọn tả cảnh gì? Bài văn tả nối tiếp trình bày bài. cảnh gồm có mấy phần? Phần mở bài làm +) Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh gì? Thân bài tả theo trình tự nào? Kết bài yên tĩnh của cánh đồng vào buổi nêu lên điều gì? sớm. * PA2: Em HS gặp khó khăn gợi ý HS +) Thân bài:( tả các bộ phận của nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh cảnh vật) và nội dung cần viết trong từng phần. - Cây lúa, ruộng khoai, chim chóc, những con đường - Người dân đi làm, +) Kết bài: Em rất thích ra thăm cánh đồng vào những buổi sớm mai. 13
  14. TUẦN 2 Ngày soạn: 13/9/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/9/2019 Tiết 3: Toán Tiết 7: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành HS nắm được: Tính chất cơ bản của Vận dụng cách cộng (trừ) hai phân số phân số. Cách quy đồng mẫu số 2 phân vào giải toán. số I Mục tiêu: - KT: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số và vận dụng giải toán. - KN: Rèn KN quan sát, KN tự xác định kiến thức, Kn hợp tác, KN tính toán, tư duy cho HS. - NL-PC: Kn tự học và giải quyết vấn đề, trao đổi, hỗ trợ bạn cùng học tốt. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ bài 1 Tr.10 SGK. - HS: SGK, nháp, bảng con, vở. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số. * Mục tiêu : Biết cách cộng(trừ) hai phân số có cùng mẫu số(khác mẫu). KN tự học và giải quyết vấn đề. - GV viết 2 phép tính lên bảng. - HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng - HSKT: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai con phân số cùng mẫu số ta làm ntn? ; - GV viết tiếp 2 phép tính lên bảng - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. . - Khi muốn cộng ( hoặc trừ) 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 3. Hoạt động 3: Luyên tập * Mục tiêu: củng cố kỹ năng cộng trừ hai phân số. Tự tin làm bài, lắng nghe trao đổi hợp tác - Giúp đỡ HS làm bài. * Nội dung: - Yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài 1 ( Tr.10): - HSKT: Nêu cách cộng trừ 2 phân số - 2 HS lên bảng, lớp làm vở khác mẫu số. 14
  15. - HS nhận xét , đánh giá. a) PA2: HS gặp khó khăn chuyển HĐ chung cả lớp b) * Bài 2( Tr. 10): - Thảo luận nhóm 4 a) 3 + - Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng c) 1- ( ) = 1- . mẫu số; khác mẫu số. Bài 3 (Tr. 10): - HS thảo luận cặp đôi sau đó trình bày trước lớp. Bài giải: Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: 1- (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3. Khoa học: § 3. NAM HAY NỮ (Tiếp theo) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài cần được có liên quan đến bài học hình thành Những đặc điểm chung, giữa nam - Một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự và nữ có sự khác biệt, trong đó có cần thiết phải thay đổi quan niện này. sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, chức năng cơ quan sinh dục. không phân biệt nam, nữ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi quan niện này. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học, quan sát, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, ra quyết định, giao tiếp. 3. Năng lực, phẩm chất: Biết chia sẻ với mọi người, ứng xử thân thiện. Thực hiện nghiêm túc quy định học tập. II. CHUẨN BỊ. 15
  16. 1. Giáo viên: Phiếu bài tập. 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Nam và nữ có đặc điểm nào khác - Căn cứ vào đặc điểm hình dáng, cơ quan nhau, giống nhau? sinh dục 2. Hoạt động 2: a. Mục tiêu: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. PA2: Thảo luận nhóm b. Nội dung: Vai trò của nữ + Ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em + Ảnh chụp các nữ cầu thủ đang đá bóng. suy nghĩ gì? Như vậy không chỉ nam mới đá bóng mà nữ + Như vậy không chỉ nam mà nữ cũng là cầu thủ nổi tiếng. cũng có thể chơi bóng đá. Nữ còn làm . Trong trường: hiệu trưởng, hiệu phó, GV, được gì khác? Em hãy nêu 1 số ví dụ tổng phụ trách, về vai trò của nữ trong trường, lớp, . Trong lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, địa phương em hay ở những nơi khác chi đội trưởng, mà em biết? . Ở địa phương: Nữ giám đốc, chủ tịch - Em hãy kể tên các phụ nữ giỏi, UBND, bác sĩ, kĩ sư, thành công trong công việc xã hội mà em biết? 3. Hoạt động 3: a. Mục tiêu: sự cần thiết phải thay đổi quan niện này. b. Nội dung: - Quan niệm xã hội về nam và nữ - Không đồng ý vì công việc nội trợ, chăm a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. sóc con cái không phải là công việc chung của phụ nữ. Phụ nữ hằng ngày phải đi làm để xây dựng kinh tế cho gia đình, nên nam giới hãy chia sẻ với nữ giới công viẹc nội trợ, chăm sóc con cái. Chăm sóc con cái còn thể hiện tình yêu thương của cha mẹ. b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả - Không đồng ý vì đàn ông không phải là gia đình. người kiếm tiền nuôi cả gia đình, việc kiếm tiền là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình. c) Con gái nên học nữ công gia - Không đồng ý vì nghề nghiệp là sự lựa chánh, con trai nên học kĩ thuật. chọn theo sở thích của con người. Con gái 16
  17. cũng có thể làm kĩ thuật giỏi, con trai cũng có khả năng trở thành đầu bếp giỏi. Vì thế công việc nội trợ và kĩ thuật thì cả con trai và con gái đều nên biết. - Tại sao không nên phân biệt đối xử - Quan niệm xã hội về nam nữ có thể thay giữa nam và nữ? đổi. Mỗi HS đều góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. * Kết luận: HS đọc mục bạn cần biết Dặn dò: Vận dụng bài học vào cuộc sống. Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 14/9/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/9/2019 Tiết 1.Toán : Tiết 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành Biết cộng, trừ hai phân số. Kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Kĩ Năng: - Rèn kĩ năng tính nhân, chia nhanh. Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1;2). Bài 2 (a,b,c). Bài 3. HS khá, giỏi làm tất cả các bài. - Năng lực, phẩm chất: Biết hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn. Mạnh dạn thực hiện nhiệm vụ học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết mẫu bài 2 Tr.11 SGK. - HS: SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - KTBC: Nêu cách cộng, trừ hai phân - HS nêu. số khác mẫu số. - HS nhận xét. - Nhận xét. - Giới thiệu bài: Trong tiết học toán - HS nghe. này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân 17
  18. và phép chia hai phân số. GV ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. * Phép nhân hai phân số: - HS làm nháp, 1 HS lên bảng. - GV viêt bảng - HS nhận xét, nêu cách nhân hai phân - Y/c HS thực hiện phép tính trên. số. - Nhận xét, nêu cách nhân 2 phân số. * Phép chia hai phân số (hướng dẫn 3 Hoạt động 3: Thực hành. tương tự nhân phân số). * Bài 1 (Tr. 11): - HS đọc YC. Y/c HS làm bài theo cặp. - HS làm vở + bảng theo cặp. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn chia 1 STN cho PS bằng cách viết STn dưới a) dạng PS rồi thực hiện phép chia 2PS. b) 4 x - Nhận xét. Y/c HS nêu cách làm. 3 : * Bài 2 (Tr.11): - 1HS đọc YC. - 1HS nêu mẫu. - HS làm vở + bảng. - GV treo bảng phụ mẫu. HS nêu mẫu. - Nhận xét nêu cách làm. *PA2: Nếu không có bảng phụ thì GV b) hướng dẫn mẫu trên bảng lớp. - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn cách phân tích rồi rút gọn TS và MS. c) 16. * Bài 3 (Tr. 11): - Nhận xét. - 1HS đọc đầu bài. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn: Muốn - HS trao đổi theo nhóm 4, làm vở, tính diện tích của mỗi phần, ta phải tính bảng. được gì? (diện tích tấm bìa). Tấm bìa Bài giải: chia làm 3 phần bằng nhau, muốn tính Diện tích tấm bìa là: diện tích 1 phần ta làm thế nào? (m2) Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: - GV nhận xét. : 3 = (m2) * Nêu cách nhân, chia hai phân số. * GV nhân xét giờ học. Đáp số: m2. - Dặn HS: Xem lại bài đã chữa, chuẩn bị giờ sau Tr.12SGK. 18
  19. - HS nêu. - HS nghe. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết một số sách, báo, truyện , nói về Hiểu ý nghĩa của câu chuyện sẽ kể, biết các anh hùng, danh nhân của đất nước. đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. I. Mục tiêu: - KT: Chọn được một câu chuyện viết về anh hùng, danh nhân của đất nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. - KN: Rèn kĩ năng nghe, KN kể chuyện, KN trình bày trước lớp, KN hợp tác cùng bạn. - NL- PC: Biết tự học, tích cực chủ động, hứng thú kể chuyện, lắng nghe bạn kể, tôn trọng ý kiến của bạn. II. Chuẩn bị: - GV: Truyện về các anh hùng danh nhân. - HS: Chuẩn bị nội dung truyện. Sưu tầm sách, báo, truyện , nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. * Mục tiêu: Hiểu đề yêu cầu kể chuyện về một danh nhân. Rèn KN tự XDDKT, KN phân tích * Nội dung: - Gv gạch những tự quan trọng của đề - 2 HS đọc đề bài bài. - Danh nhân là người có danh tiếng , có + Những người như thế nào được gọi công trạng với đất nước, tên tuổi được là danh nhân, anh hùng? người đời ghi nhớ; Anh hùng là người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước). 19
  20. - Một số HS nối tiếp nêu câu truyện mình sẽ kể(nói rõ câu truỵên đó kể về anh hùng hoặc danh nhân nào?) 3. Hoạt động 3: HS kể chuyện * Mục tiêu: Kể được câu chuyện theo chủ - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của đề. Rèn KN kể, KN lắng nghe, KN trao HS. đổi trước lớp. + Để kể câu truyện được hay, hấp * Nội dung: dẫn các em cần chú ý điều gì? - Các nhóm kể chuyện và trao đổi ý nghĩa * PA2: Chuẩn bị truyện cho HS gặp câu truyện. khó khăn. + 3 - 4 em kể trước lớp và trao đổi với các bạn về câu truyện mình kể, trả lời các câu hỏi của các bạn trong lớp. Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 16/9/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/ 9/2019 Tiết 1: Toán: TIẾT 10: HỖN SỐ (Tiếp) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết các tính chất cơ bản của phân số Biết cách chuyển hỗn số thành phân số và cách cộng phân số. và vận dụng các phép tính cộng, trừ, - HS biết được cấu tạo của hôn số. nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. I. Mục tiêu: - KT: Biết cách chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. - KN: Rèn kĩ năng tính toán, KN đặt và trả lời câu hỏi, KN hợp tác nhóm. - Nl,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, biết tự học, tự tin trao đổi, tôn trọng ý kiens của bạn. II Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở, nháp, bảng con. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động2: chuyển hỗn số thành phân số * GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình vẽ 20
  21. * Mục tiêu: Biết cách chuyển hỗn số và viết phần đã được tô màu dưới dạng thành phân số, Rèn KN quan sát, hợp hỗn số và cho biết có bao nhiêu phần tác. được tô màu? - HS quan sát hình vẽ SGK. Thảo luận nhóm 4 sau đó trình bày trước lớp. -HSKT: Mấy HV đã tô màu? Tô màu - Đã tô màu 2 hình vuông. thêm mấy phần của HV nữa? - Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình - Tô màu 2 HV tức là đã tô màu 16 vuông đã được tô màu . phần. Tô màu thêm HV tức là tô - Đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu " Mỗi HV được chia thành 8 màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = phần bằng nhau " 21 phần. Vậy có HV được tô màu. Phần nguyên Mẫu số Tử số 2 = - HS trao đổi cặp - Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách 2 chuyển một hỗn số thành phân số. 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Biết chuyển hỗn số thành phân số, vận dụng chuyể về dạng phân số rồi thực hiện với các phép tính. Rèn KN tính toán, tư duy, tự học - HSKT: Có thể viết hỗn số thành phân và GQVĐ. số bắng cách nào ? * Nội dung: Bài 1 ( Tr. 13): - HS làm bài cá nhân, viết bảng con 2 ; 3 - HSKT: Muốn cộng hai hỗn số trước Bài 2( Tr. 14): hết em phải làm gì? - HS làm bài theo nhóm 4 sau đó - Cộng( trừ) hai phân số có cùng mẫu trình bày. số em làm thế nào? b) 9 ; c) 10 . * Bài 3(Tr. 14): - HS làm bài cá nhân vào vở+ bảng * PA2: gặp khó khăn HD phụ + Muốn thực hiện phép nhân, chia hai 21
  22. chuyển hỗn số về dạng phân số rồi hỗn số trước hết em cần phải làm gì ? TH thực hiện tính. - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân b)3 ; số. - GV nhận xét giờ học. c) 8 Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Luyện từ và câu TIẾT 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa. Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 Biết tìm từ đồng nghĩa với một số từ đã câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa cho trước. I. Mục tiêu: - KT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn; xếp được các nhóm từ đồng nghĩa. Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa - KN: Rèn KN dùng từ đặt câu. - NL,PC : tích cực, tự giác học tập. II.Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, vở, VBT. III. Hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Thế nào gọi là từ đồng nghĩa? Bài 1(Tr 22) - Em có biết các từ đồng nghĩa trên * Mục tiêu: Tìm được các từ đồng nghĩa là cách gọi của các vùng miền nào trong đoạn văn. Biết tự học, lắng nghe, trao không? đổi cùng bạn. * PA2: HĐ cá nhân * Nội dung: HS thảo luận cặp đôi thực hiện yêu cầu của bài. (Từ đồng nghĩa là: mẹ , má , u , bu ,bầm , bủ , mạ) - GV nhận xét, kết luận lời giải Bài 2(Tr 22) đúng. * Mục tiêu: xếp được các nhóm từ đồng nghĩa. Rèn KN hợp tác, lắng nghe, trao đổi cùng bạn. 22
  23. * nội dung: - Đọc kĩ bài, thảo luận nhóm 4 Các nhóm từ đồng nghĩa 1 2 3 bao la lung linh vắng vẻ mênh mông long lanh hiu quạnh bát ngát lóng lánh vắng teo - HSKT: Hỗ trợ HS viết bài, chú ý thênh thang lấp loáng vắng ngắt cách dùng từ đặt câu lấp lánh hiu hắt Bài 3(tr 22) - GV nhận xét, khen ngợi HS viết * Mục tiêu: Viết được đoạn văn tả cảnh được đoạn văn hay có cảm xúc. khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa. Rèn KN viết, tự tin trình bày trước lớp. * Nội dung: - Viết vào vở, sau đó trình bày trươc lớp. Ví dụ: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tít tắp, ngút tầm mắt. Những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ bên bờ sông, ánh nắng chiếu vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Tập làm văn Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới Hiểu và nhận biết được bảng số liệu hai hình thức nêu số liệu và trình bày thống kê. bảng.Thống kê được HS trong lớp theo mẫu. I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức nêu số liệu và trình bày bảng. Thống kê được HS trong lớp theo mẫu. - KN: Rèn quan sat, Kn kĩ năng lập bảng thống kê đơn giản. KN hợp tác nhóm. - NL,PC: HS ghi nhớ nhiệm vụ, tự học, trao đổi, tự tin chia sẻ. II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài 2. - HS: Bảng thống kê bài " Nghìn năm văn hiến" III Hoạt động dạy -học chủ yếu: 23
  24. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(Tr 23) * Mục tiêu: Hiểu cách trình bày số liệu - Giao nhiệm vụ: Đọc bài TĐ, thảo thống kê. Rèn KN đọc, phân tích trao đổi luận cặp theo yêu cầu BT. hợp tác. * PA2: HS gặp khó khăn GV gợi ý: * Nội dung: + Các số liệu này được trình bày dưới - Thảo luận cặp đôi mấy hình thức? - Báo cáo trước lớp. + Bảng thống kê có tác dụng gì? a) + Từ 1075 đến 1919 số khoa thi: 185, + Số bia: 82, số tiến sĩ b) dưới 2 hình thức: Số liệu được trình bày trên bảng số liệu và nêu số liệu. - Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các thời đại Bài 2(Tr 23) * Mục tiêu: Thống kê được HS trong lớp theo mẫu. Rèn KN quan sát, trao đổi, hợp - GV treo bảng thống kê, giao nhiệm tác. vụ: Thảo luận nhóm 4, HT bảng * Nội dung: + Bảng thống kê có tác dụng gì? - HS thảo luận nhóm 4, nhóm trưởng ĐK - HSKT: Em thường thấy các bảng hoàn thành phiếu BT và trả lời các câu thống kê ở đâu? hỏi: - Lớp mình có bảng thống kê nào? + Nhìn vào bảng thống kê bạn biết được điều gì? + Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? - Bảng thống kê số liệu từng tổ lớp 5A Tổ Số học sinh Nữ Nam Tổ 1 9 3 7 Tổ 2 8 3 5 Tổ 3 8 3 5 Tổng số 26 9 17 HS lớp Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4. Địa lí: §2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành 24
  25. - Biết được những thuận lợi, khó khăn - Một số điểm chính của địa hình, khoáng do vị trí nước ta đem lại. sản của nước ta. - Chỉ, mô tả được vị trí địa lí, hình dạng - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, nước ta, tên một số đảo và quần đảo đồng bằng, một số loại khoáng sản của nước ta và vị trí mỏ chỉ trên bản đồ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết dựa vào bản đồ, lược đồ để nêu được một số điểm chính của địa hình, khoáng sản của nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng của nước ta trên bản đồ, lược đồ. Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí mỏ than, sắt, a- pa - tít, dầu mỏ. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, hợp tác thảo luận nhóm, diễn đạt cho HS. 3. Năng lực- phẩm chất: - Năng lức: Tạo cơ hội cho HS được hình thành năng lực hợp tác, tự học; - Phẩm chất : Giáo dục HS tích cực học tập, thêm yêu Tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ địa lí VN, Bản đồ khoáng sản VN. - HS: SGK, vở ghi, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - Phần đất liền nước ta giáp với: Trung - Phần đất liền nước ta giáp với những Quốc, Lào, Cam - pu - chia. nước nào? - Biển bao bọc phía đông, nam và tây -Biển bao bọc phía nào phần đất liền nam phần đất liền của nước ta. của nước ta? - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe * GT- ghi đầu bài 2. Hoạt động 2: Địa hình *Làm việc cá nhân - HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK, trả lời câu hỏi: + HS chỉ và dùng que chỉ khoanh vào + Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng từng vùng trên lược đồ. Diện tích đồi bằng trên lược đồ hình 1. So sánh diện núi gấp 3 lần diện tích đồng bằng. tích đồi núi và diện tích đồng bằng. + HS chỉ các dãy núi chính, Dãy núi + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các hướng Tây Bắc - Đông Nam là: Hoàng dãy núi chính trong đó dãy nào có hướng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc. Các dãy Tây Bắc - Đông Nam? Dãy nào có hình núi hình cánh cung là: Sông Gâm, cánh cung? Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ngoài ra còn có dãy Trường Sơn Nam. - Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, 25
  26. duyên hải Miền Trung. + Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, + Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các Kon Tum, Plây cu, Đắk Lắk, Mơ đồng bằng, cao nguyên lớn của nước ta. Nông, Lâm Viên, Di Linh. + Nước ta có mấy hướng chính đó là + Nước ta có 2 hướng chính là:hướng hướng nào? Tây Bắc- Đông Nam và hình cánh cung. *PA2: Nếu HS không chỉ được thì GV - HS thảo luận theo cặp có thể chỉ cho HS quan sát - HS chia sẻ trước lớp - GVKL: Trên phần đất liền của nước ta - Lớp nhận xét, bổ sung. diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, là diện tích đồng bằng và phần lớn đồng bắng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. 3. Hoạt động 3: Khoáng sản *Làm việc cá nhân - Quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi: + Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược + Lược đồ một số khoáng sản VN đồ này dùng để làm gì? giúp ta nhận xét về khoáng sản VN (Có các loại khoáng sản nào? Nơi có loại khoáng sản đó?). + Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, + Nước ta có nhiều loại khoáng sản hãy nêu tên một số khoáng sản ở nước ta. như dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? thiếc, đồng, bô- xít, vàng, a- pa- tít than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất. - HS chỉ lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì + Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a- pa- nêu tên vị trí đó. tít, bô-xít, dầu mỏ? + Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh. Núi Hồng, Phấn Mễ, Khánh Hoà ở Thái Nguyên. + Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh). + Mỏ a- pa- tít : Cam Đường (Lào Cai). + Mỏ bô- xít có nhiều ở Tây Nguyên. + Dầu mỏ đã phát hiện có ở Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng - GV nhận xét, bổ sung. trên Biển Đông. - thảo luận cặp * Ở địa phương em có những khoáng sản - Chia sẻ trước lớp nào? - HS liên hệ kể tên những khoáng sản 26
  27. ở địa phương. + Than ở Núi Hồng, Làng Cẩm. Quặng ti tan, ở mỏ đa kim Núi *PA2: Thảo luận nhóm Pháo, - GVKL: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, mỏ dầu, khí tự nhiên, than, - HS nêu Kết luận, HS đọc KL SGK. thiếc, đồng, bô- xít, vàng, a - pa - tít, trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. - Trên đất liền nước ta diện tích đồi núi và đồng bằng có đặc điểm gì? - Khoáng sản nước ta có đặc điểm gì? Sự phân bố của một số khoáng sản có nhiều ở nước ta - Nguồn khoáng sản đem lại lợi ích gì cho nước ta? - Nguồn khoáng sản phát triển ngành *SDNLTKHQ: khai thác khoáng sản, cung cấp * Chúng ta cần khai thác khoáng sản như nguyên liệu cho công nghiệp thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như * Khai thác và sử dụng khoáng sản vậy? phải tiết kiệm, có hiệu quả vì khoáng - Học bài và chuẩn bị bài 3 Tr. 72. sản không phải là vô tận. * Lắng nghe Điều chỉnh - bổ sung: TUẦN 3 27
  28. TUẦN 3 Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/9/2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2:Toán: Tiết 11: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết cộng trừ nhân chia các phân số Các kĩ năng thực hiện các phép tính với - Biết cách chuyển hỗn số thành các hỗn số, so sánh các hỗn số. phân số I. Mục tiêu: - KT: Củng cách chuyển hỗn số thành phân số. Củng cố các kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. - KN: Rèn KN quan sát, KN tự xác định KT, KN tính toán cho HS, KN trao đổi, hợp tác. - NL,PC: Ghi nhớ nhiện vụ và kết quả học tập, hứng thú học, tự giác thực hiện nhiệm vụ. II Chuẩn bị:: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập. - HS: SGK, bảng con, vở. III Hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(14): * Mục tiêu: Biết cách chuyển chuyển hỗn số về phân số, tự tin làm bài, trình bày được cách làm. * Nội dung: - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Nêu cách chuyển hỗn số về phân số - HSKT: Muốn chuyển hỗn số về phân và làm bài vào vở. số em làm thế nào? 2 ; 5 ; * PA2: HS làm bảng con. 9 ; 12 . Bài 2(14): * Mục tiêu: biết so sánh hai hỗn số. Rèn KN chia sẻ, hợp tác tôn trọng ý kiến của bạn, hỗ trợ bạn cùng học tốt. - Theo em có mấy cách so sánh hai hỗn 28
  29. * Nội dung: số? (có 2 cách) - Thảo luận cặp, HS lên bảng chữa bài. + Đưa hỗn số về dạng phân số rồi so a) 3 ; 2 sánh + So sánh phần nguyên trước, phần phân Vì nên 3 số sau. b) Vì 3 > 2 ; nên 3 c)Vì 3 =3 ; nên 3 . d) Vì 3 = 3 ; nên 3 Bài 3 (14) * Mục tiêu: Biết chuyển đổi hỗn số về PS và TH phép tính. Rèn KN tự tin hợp tác, trao đổi. + HTHS: Muốn thực hiện phép cộng( * Nội dung: nhân, chia) hai hỗn số trước hết em cần - HS làm bài theo nhóm 4 sau đó chữa phải làm gì? ( chuyển hỗn số về phân số) bài * PA2: HĐ cá nhân a) 1 b ) 2 ý c; d tiến hành tương tự Tiết 3: Tập đọc: Tiết 5 : LÒNG DÂN (PHẦN 1) Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS có KN đọc và biết nhân dân ta có Hiểu được nội dung: Ca ngợi dì Năm truyền thống yêu nước từ lâu đời. dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. I. Mục tiêu: - KT: Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - KN: Có kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và đọc hiểu, Kn hợp tác nhóm. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, biết trả lời câu hỏi và đưa ra ý kiến riêng. Học tập tấm lòng yêu nước, tinh thần mưu trí, dũng cảm của dì Năm II Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ ghi câu luyện đọc. - HS: SGK, vở. 29
  30. III Các hoạt động dạy - học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: LĐ đúng, rèn KN đọc đúng, lắng nghe bạn đọc và nhận xét, trao đổi. * Nội dung: - 1 HS đọc bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu lời dì Năm( Chồng - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn tui, thằng nầy là con.) + Đoạn 2: Tiếp lời lính( Ngồi xuống! - Sửa lỗi phát âm cho HS, ghi bảng từ rục rịch tao bắn.) phát âm sai phổ biến của HS. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Hỗ trợ HS khuyết tật đọc bài - Đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc nối - Gv đọc mẫu bài tiếp 2-3 lần. - Đọc câu văn dài và giải nghĩa từ ở phần chú giải - Các cặp đọc bài 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ND bài, rèn KN hợp tác, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của bạn. * Nội dung: * PA2: HĐ cá nhân gợi ý câu hỏi sau: - Đọc thầm bài, thảo luận theo nhóm 4 + Chú bộ đội gặp chuyện gì nguy hiểm trả lời câu hỏi sách giáo khoa. ? - Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy + Dì Năm đã nghĩ cách gì cứu chú cán vào nhà dì Năm bộ - Dì vội đưa cho chú 1 cái áo để thay, + Qua hành động đó em thấy dì Năm là cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo người như thế nào? chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em như chú là chồng dì). thích nhất ? Vì sao? - Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch. + Nội dung chính của đoạn kịch là gì? + Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí - GV ghi nội dung. cứu cán bộ cách mạng 4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm * PA2: HS đọc chưa diễn cảm yêu cầu * Mục tiêu: Giọng đọc thể hiện được HS nhắc lại tính cách của từng nhân vật: tính cách nhân vật, hứng thú đọc, biết Giọng cai và giọng lính đọc thế nào? nhận xét giọng đọc của bạn. Giọng dì Năm và chú cán bộ ở đoạn * Nội dung đầu? Giọng dì Năm và chú cán bộ ở - 5 em đọc theo vai. đoạn sau? Giọng của An? - Đọc trước lớp. 30
  31. Tiết 4: Khoa hoc: Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành Biết em bé do mẹ sinh ra. Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé; cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * GD các kĩ năng: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đăc điểm đặc trưng của nam và nữ. Kĩ năng trình bày các suy nghĩ của mình về các quan niệm nam nữ trong xã hội. Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. - NL-PC: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết quan tâm, đoàn kết, yêu thương, chia sẻ với bạn, mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị: - GV: Hình trang 12, 13/ SGK. - HS: SGK, VBT, nháp, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - 1 HS trả lời. - Lớp nhận xét, đánh giá. - Cơ thể của mỗi con người được hình - Lắng nghe. thành như thế nào? - Nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 2: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? (thảo luận nhóm 4) - GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát các hình minh hoạ trang 12/SGK và dựa - HS thảo luận, thống nhất ý kiến và vào hiểu biết thực tế của mình để nêu ghi vào phiếu. những việc phụ nữ có thai nên làm và - Nhóm làm xong cử đại diện lên trình không nên làm. bày. - GV gợi ý HS cần hỗ trợ nêu những - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. việc phụ nữ có thai nên và không nên - HS đọc mục Bạn cần biết. làm. 3. Hoạt động 3: Trách nhiệm của mọi * GV kết luận (SGK/Trang 12) thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai. - HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi - Mọi người trong gia đình cần làm gì bằng việc quan sát hình 5, 6, 7/13 để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ SGK để tìm hiểu các thành viên trong có thai? 31
  32. gia đình đang làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang thai? và kể - Quan sát, giúp đỡ HS cần hỗ trợ nêu thêm những việc khác mà các thành những việc mọi người trong gia đình viên trong gia đình có thể làm để giúp cần làm để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ đỡ phụ nữ khi mang thai. phụ nữ có thai. - Đại diện HS trình bày. - Lớp nghe, nêu ý kiến bổ sung. - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. * GV kết luận: Người phụ nữ khi mang thai có nhiều thay đổi về tính tình, thể trạng. Do vậy, chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Đóng vai. gia đình. Đặc biệt là người bố - HS theo dõi tình huống, chọn cách - Chia nhóm 6; đưa ra tình huống: giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn + Đang vội đến trường nhưng gặp cô thử, nêu ý kiến, sửa chữa cho nhau. hàng xóm đi cùng đường, cô đang mang - Các nhóm trình diễn. bầu lại phải xách nhiều đồ. Em sẽ làm - Lớp theo dõi, nêu ý kiến. gì khi đó? + Trên xe ô tô chật chội, có một phụ nữ mang thai bước lên xe nhưng không còn chỗ - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ cách giải quyết, lời thoại trong tình huống. * PA2: Nếu không còn nhiều thời gian thì cho 1-2 nhóm lên trình diễn. - GV hỏi một số nhân vật: Vì sao em chọn cách giải quyết đó? Nhân vật cảm thấy thế nào?, - Khen ngợi nhóm có việc làm thiết - Lắng nghe. thực. * KL: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - Lắng nghe. - GV nhận xét giờ học. - Thực hiện tốt ND bài học. Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 21/9/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/9/2019 Tiết 1, tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy Tiết 3: Toán 32
  33. Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành HS Biết cộng trừ nhân chia các phân Chuyển số đo độ dài, khối lượng từ đơn số và các kiến thức có liên quan đến vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn phân số, chuyển hỗn số thành phân vị do thành số đo có một tên đơn vị đo số. dưới dạng hốn số. I. Mục tiêu: - KT: Biết chuyển:Phân số thành phân số thập phân. Hỗn số thành phân số. Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị do thành số đo có một tên đơn vị đo dưới dạng hốn số. - KN: Rèn KN tính toán, tư duy, KN hợp tác cùng bạn bè. KN tự xác định kiến thức. - NL,PC: Ghi nhớ và hoàn thành các bài tập, biết lắng nghe và tự tin trao đổi cùng cô và bạn. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, nháp, vở. III Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/15 * Mục tiêu: Biết chuyển:Phân số thành phân số thập phân. Ghi nhớ và làm tốt bài. * Nội dung: - HS làm bảng con. - HSKT: Những phân số như thế nào - HS nhận xét, đánh giá. thì được gọi là phân số thập phân? ; - Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào? ; Bài 2/15 * Mục tiêu: biết chuyển hốn số thành phân số. Rèn KN tư duy tính toán, tự tin hoàn thành bài. - Em hãy nêu cách chuyển hốn số thành * Nội dung: phân số. - HS làm bài vào vở. - Hỗ trợ HS khuyết tật làm bài. 8 ; Bài 3/15 33
  34. * Mục tiêu: Chuyển số đo độ dài, khối lượng từ đơn vị bé ra đơn vị lớn. * Nội dung: * HSKT: - HS đọc YC, lớp đọc thầm. + 10 dm = 1m. vậy 1 dm bằng phần - HS làm bảng con mấy của m? a) 3dm = m b)1g = kg + 1g bằng phần mấy của kg? Bài 4/15 * Mục tiêu: Biết viết số đo có hai tên đơn vị do thành số đo có một tên đơn vị đo dưới dạng hốn số. * Nội dung: - HS thảo luận nhóm 4 làm bài. - Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn 2 m 3 dm = 2m + m =2 m ; (kém) nhau bao nhiêu lần? - Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta 4m 37 cm = 4m + m = 4 m; làm thế nào? Bài 5/15 * Mục tiêu: Vận dụng cách chuyển đơn vị đo độ dài với bài toán thực tế. * Nội dung: - Em hãy nhắc lại mối quan hệ giữa - TL nhóm 4 làm bài. đơn vị đo m; dm; cm. 3m 27cm = 300cm + 27 cm = 327 cm 3m 27 cm = 30dm+ 2dm+ 7cm = 32 dm+ dm = 32 dm Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Đạo Đức: BÀI 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH( Tiết 1) Những KThọc sinh đã biết có liên quan Những KT mới cần được hình thành đến ND bài học Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa Biết XĐ việc làm của mình thể hiện là lỗi. Biết ra quyết định và kiên quyết bảo người có trách nhiệm. vệ ý kiến đúng của mình. I. Mục tiêu: - KT: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết ra quyết định và kiên quyết bảo vệ ý kiến đúng của mình - KN: Rèn KN hợp tác. KN tự xác định kiến thức 34
  35. - NL,PC: Tự tin trao đổi về trách nhiệm với những việc mình làm. Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, ND truyện kể. - HS: SGK. VBT, vở. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn đức *Mục tiêu: Thấy diễn biến của sự việc - Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm 4 em và tâm trạng của Đức. Rèn KN phân trả lời câu hỏi cuối SGK. tích đưa ra QĐ. * Nội dung: TL nhóm 4 trả ời câu hỏi - Theo em Đức nên giải quyết việc này + Đức đã gây ra chuyện gì? như thế nào cho tốt ? Vì sao? + Sau khi gây ra chuyện đó Đức cảm *KL: Đức vô ý đá bóng vào bà thấy thế nào? Doan .các em đã đưa ra giúp Đức một - Đại diện các cặp báo cáo KQTL số cách giải quyết hợp lý . trước lớp, lớp nhận xét , bổ xung. * PA2: HĐ cá nhân: 3. Hoat động 3: Làm bài tập 1 * Mục tiêu: XĐ được việc làm biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc sống không có trách nhiệm. - GV giao nhiệm vụ. *Nội dung: - Quan sát, hỗ trợ HS khi cần - Các nhóm thảo luận ND bài tập + Em hãy nêu trách nhiệm của người 1SGK/7-8 Đại diện nhóm trình bày. học sinh lớp 5, lớp lớn nhất trong nhà + Các việc làm ở ý a, b, d, g là biểu trường tiểu học. hiện của người sống có trách nhiệm. 4. Hoat động 4: Làm bài tập 2 * Mục tiêu: - Tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. - GV nêu từng ý kiến. * Nội dung: - HSKT: HS giải thích lí do tán thành - Đọc yêu cầu BT2/8 hay không tán thành. - Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ theo - Hãy nêu những biểu hiện của người quy ước : sống có trách nhiệm. + Tán thành ý kiến a, đ + Không tán thành với ý kiến b,c,d Điều chỉnh và bổ sung 35
  36. Ngày soạn: 22/9/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/9/2019 Tiêt 1, 2 Tiếng anh Tiết 2: Kể chuyện: (dạy 5 B) – Tiết 5 dạy 5 A) Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS biết một số câu chuyện về gương HS kể được một câu chuyện về người có người tốt việc tốt kể được các câu việc làm tốt ,các sự việc có thực thành một chuyện đó câu chuyện. I. Mục tiêu: - KT: HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện tự nhiên, chân thực. - KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng lắng nghe bạn kể, KN hợp tác, chia sẻ cùng bạn. - NL,PC: Ghi nhớ nội dung câu chuyện và hứng thú kể trước lớp, học tập gương người tốt, việc tốt. II. Chuẩn bị: - GV: Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. - HS: Chuẩn bị tốt câu chuyện kể III Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Phân tích hiểu yêu cầu của đề bài * Mục tiêu: hiểu đề bài xác định được ND chuyện kể phải gắn với chủ đề. Rèn - GV gạch chân những từ ngữ quan Kn tự XĐ kiến thức. trọng trong đề bài. * Nội dung: -GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em - HS đọc đề bài, phân tích đề. kể không phải là truyện em đã đọc - HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK trên sách, báo mà phải là những - HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chuyện em đã tận mắt chứng kiến chọn kể. hoặc tham gia. 3. Hoạt động 3: HS kể chuyện - GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể * Mục tiêu: Kể được câu chuyện gắn với truyện trong gợi ý 3. chủ đề, tự tin hứng thú kể chuyện, chia sẻ, trao đổi cùng bạn về ND, ý nghĩa của câu chuyện. * PA2: Hỗ trợ HSKT viết ra nháp * Nội dung: dàn ý câu chuyện định kể thật gắn -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu gọn sau đó kể trước lớp. 36
  37. chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. - GV đến từng nhóm HD,uốn nắn. - HS kể trước lớp và trao đổi với bạn về - Nhận xét, tuyên dương cá nhân kể ND, ý nghĩa câu chuyện. hay Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Toán: Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn Củng cố cách cộng, trừ phân số, hỗn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số. Biết giải bài toán tìm một số khi số đo có một tên đơn vị đo. biết giá trị một phân số của số đó. I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Cộng, trừ phân số, hỗn số. Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó. Bài tập cần làm: Bài 1(ý a, b), bài 2 (a, b), bài 4 (3 số đo 1, 3, 4), bài 5. HS có NL làm cả 5 bài. - Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ phân số, hỗn số. - NL-PC: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ bạn. III: Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV. - HS: SGK, vở toán. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - KTBC: Những phân số thế nào gọi là - Các phân số có mẫu số là 10, 100. phân số thập phân? 1000, gọi là phân số thập phân. - Nhận xét. - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài. 2. Hoạt động 2: Củng cố cách cộng, trừ 2 PS khác MS. * Bài 1 (Tr.15): (ý a, b) - 1 HS đọc YC, lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vở + bảng. - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ cách a) ; cộng 2 PS khác MS: Quy đồng MS 2 PS rồi cộng 2 PS đã quy đồng. b) c) . 37
  38. - 1 HS đọc YC, lớp đọc thầm. - GV nhận xét. Y/c HS nêu cách làm. - HS trao đổi cặp cách làm, làm vở + * Bài 2 (Tr. 16): bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. a) - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ cách trừ 2 PS khác MS: Quy đồng MS 2 PS b) 1 ; rồi trừ 2 PS đã quy đồng. c) - GV nhận xét. Y/c HS nêu cách làm. - HS đọc YC, Lớp đọc thầm. * Bài 4 (Tr. 16): Goị HS đọc yêu cầu - HS nêu mẫu. và đọc bài mẫu (3 số đo: 1, 3, 4). - HS làm vở + bảng phụ. *PADP: Có thể cho HS làm bảng lớp + 7m 3dm = 7m + m = 7 m nếu không có bảng phụ. - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ cách + 8dm 9cm = 8dm + m = 8 dm. đổi các đơn vị đo độ dài. + 1cm 5mm = 12cm cm = 12 cm - GV nhận xét. Củng cố cách tìm một số khi biết số * Bài 5 (Tr. 16): phần của số đó. - Mời HS đọc đề bài. - HS đọc YC, lớp đọc thầm, tìm hiểu bài. - Bài toán cho biết gì và bài toán hỏi - HS làm vở + bảng phụ . gì? - Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS cần hỗ trợ: Muốn Bài giải: tìm giá trị của 10 phần, ta phải biết giá Quãng đường AB dài là: trị của mấy phần? 12 : 3 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km. - GV nhận xét. * Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác - 1-2 HS trả lời. mẫu số? - GV nhận xét giờ học. - Xem lại bài đã chữa. chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 4: Thể dục GV chuyên dạy Ngày soạn: 24/9/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27/9/2019 Tiết 1: Toán: Tiết 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 38
  39. Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Đã biết cách giải của một số dạng Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng toán. (hoặc) hiệu và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: - KT: Biết giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó - KN: Rèn KN đọc, phân tích bài toán, kỹ năng tư duy, tự xác định kiến thức, KN hợp tác chia sẻ cùng bạn. KN giải giải toán có lới văn. - NL,PC: Ghi nhớ và hoàn thành nhiệm vụ học tập, hứng thú, chủ động, tích cực, tự tin, chăm chỉ khi học toán. II.Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ - HS: SGK, bảng con, nháp, vở. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2:Giới thiệu bài toán 1 * Mục tiêu: Nêu và thực hiện được các bước khi giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và TS của chúng. KN quan sát và phân tích BT. - GV gắn bảng phụ ND bài toán * Nội dung: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS đọc đề bài trên bảng. - HSKT: Giải bài toán tìm 2 số khi biết + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số tổng và TS của chúng TH theo những khi biết tổng và tỉ số của hai số đó bước nào? - HS thảo luận nhóm giải bài toán ra + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán( hoặc lí nháp luận) Bài giải: + Tìm tổng số phần bằng nhau. Biểu thị số bé là 5 phần bằng nhau thì + Tìm giá trị của một phần. số lớn là 6 phần bằng nhau như thế vậy + Tìm các số. tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 ( phần ) Số bé là : 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66. Đáp số : Số bé: 55 Số lớn : 66. 3. Hoạt động 3:Giới thiệu bài toán 2 + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số - GV GT bài toán 2. khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Bài toán thuộc dạng toán gì? 39
  40. - Thảo luận cặp nêu bài giải, lớp nhận + Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi xét, bổ sung. biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. Đáp số : 288 và 480 4. Hoạt động 4: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố cách giải 2 dạng toán đã học. Kn phân tích , tư duy, hợp tác hỗ trợ bạn. * Nội dung: Bài 1(18): - HS làm bài vào vở. Đáp số: 35; 45. Bài 2(18): - TL cặp đôi _> báo cáo trước lớp. Đáp số: 6 lít; 18 lít * Bài 3 (18): - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS thảo luận nhóm 4, nêu cách làm - Gọi HS nhận xét, nêu cách làm. trước lớp. - HSKT: Muốn tính diện tích của mảnh Đáp số: Chiều dài: 35 m vườn em làm thế nào? Làm thế nào để Chiều rộng: 25 m. tính được diện tích lối đi? Lối đi: 35 m2. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết tìm các từ thay thế cho nhau có Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích nghĩa giống nhau hoặc gần giống hợp, hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục nhau. ngữ. I. Mục tiêu: - KT: Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ . Dựa theo ý một số khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng một, hai từ đồng nghĩa. - KN: Rèn KN hợp tác cùng bạn bè, KN dùng từ đặt câu, viết đoạn văn. - NL,PC: Biết tự học và hoàn thành nội dung bài học, tự tin trao đổi, tôn trọng bạn, hỗ trợ bạn cùng học tốt. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ ,bảng nhóm. - HS: SGK, vở. VBT. III. Hoạt động dạy – học chue yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 40
  41. 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(32) * Mục tiêu: Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp, hợp tác, hỗ trợ nhau + Các từ : xách, đeo, vác, khiêng, kẹp cùng học tốt. cùng có nghĩa chung là gì? * Nội dung: + Vậy những từ đó là từ gì ? - HS đọc thầm bài, quan sát tranh minh - GV nhận xét tuyên dương HS. hoạ SGK. TL nhóm 4 hoàn thành nội dung sau đó báo cáo trước lớp: mang một vật nào đó đến nơi khác - Từ đồng nghĩa Ô thứ, từ cần điền 1(đeo); 2(xách); 3( vác); 4 (khiêng) ; 5 (kẹp) - HS đọc bài đã điền đầy đủ, lớp đọc thầm - GV nêu yêu cầu Bài 2(32) * PA2: Gợi ý HS: * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa chung của một - Giải nghĩa từ cội(gốc), 3 câu tục ngữ số tục ngữ, tôn trọng ý kiến của bạn. đã cùng nhóm nghĩa (có chung ý nghĩa). * Nội dung: + Nhiệm vụ của các em là phải chọn 1 - HS thảo luận cặp đôi hoàn thành bài. ý đúng (trong 3 ý đã cho) để giải thích (ý cần chọn: Gắn bó với quê hương là đúng ý nghĩa chung cho cả 3 câu tục tình cảm tự nhiên) ngữ đó. Bài 2(32) * Mục tiêu: Dựa vào ND bài đọc để viết đoạn văn. Rèn KN dùng từ đặt câu, tự tin trình bày câu đã đặt trước lớp. * nội dung: - HSKT: Em chọn khổ thơ nào để viết? - HS phát biểu dự định chọn khổ thơ Em thích màu sắc gì trong đó? Chú ý nào- >HS làm bài vào vở. viết đoạn văn liên kết về ý , - HS nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét, - Nhận xét sửa sai về cách dùng từ đặt đánh giá. câu cho HS (nếu có) Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3 : Tập làm văn Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành HS biết lựa chọn các cảnh vật sắp Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã xếp các chi tiết hợp lí để vận dụng lập trong tiết học trước, viết được một đoạn làm văn tả cảnh văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. 41
  42. I. Mục tiêu: - KT: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu. Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. - KN: Rèn KN quan sát, KN dùng từ đặt câu, viết văn. KN nói, KN hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Ghi nhớ và hoàn thành nhiệm vụ học tập, lắng nghe, tôn trọng ý kiến của bạn. GDMT: Biết tiết kiệm nước, giữ gìn vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ bài tập - HS: SGK, VBT, vở, nháp. III Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động học tập của trò Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Luyện tập BT1 * Mục tiêu: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu. KN quan sát, phân tích * Nội dung: - Đọc thầm lại 4 đoạn văn TL nhóm 4 để xác định nội dung chính của mỗi đoạn: - HS nêu ý kiến + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt tới rồi tạnh. + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau - HSKT: Bài tập yêu cầu gì? Chọn cơn mưa. đoạn văn nào để viết cho đầy đủ. + Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa. + Em có thể viết thêm những gì vào + Đoạn 2: Viết thêm các chi tiết , hình đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, * PA2: HĐ cá nhân: chú mèo khoang sau cơn mưa. + Đoạn 3: Viết thêm các câu văn miêu tả * Sau những cơn mưa em thường thấy một số cây, hoa sau cơn mưa. cảnh vật như thế nào? Để bảo vệ + Đoạn 4: Viết thêm 1 câu tả hoạt động môi trường sạch đẹp em cần làm gì? của con người trên đường phố. - HS viết bài vào VBT. - Nối tiếp nhau đọc bài viết thêm đã hoàn chỉnh trước nhóm, trước lớp. 42
  43. BT2 * Mục tiêu: Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. - Khi viết đoạn văn tả cảnh em cần chú * Nội dung: ý điều gì? - HS viết bài vào VBT - Hỗ trợ HS KT viết đoạn văn - Một số HS nối tiếp đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa của mình đã viết. Lớp nhận xét, đánh giá. 43