Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

docx 14 trang Hùng Thuận 2810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_9_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 9 Ngàysoạn: 1/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4/ 11/2019 Tiết 1: Kĩ thuật ( dạy 5 B) Tiết 9: LUỘC RAU Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Cách luộc rau ở gia đình mình. - Biết cách luộc rau. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Rèn kỹ năng chuẩn bị rau phục vụ bữa ăn trong gia đình. - NL; PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Có ý thức giúp gia đình trong việc nấu ăn. II. Chuẩn bị: - GV+HS:- Rau cải, Nồi, đĩa, bếp. 2 cái rổ, chậu, đũa. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. - 1HS nêu. - Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần - Nhận xét, đánh giá. chuẩn bị để luộc rau ? - Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ? - Nhận xét, kết luận. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau. QS hình 1 SGK - Rau cải, nồi, chậu, rổ, nước, bếp. - QS hình 2 và đọc nd mục 1b SGK. + Cắt rau cải thành đoạn, bỏ lá úa, lá sâu và rửa sạch. - QS hình 3 và đọc mục 2 SGK nêu cách luộc rau. - Đổ nước vào nồi, đậy nắp, đun sôi, cho rau vào nồi. - Dùng đũa lật rau cho rau ngập nước. Đậy nắp nồi và đun to lửa. - Dùng đũa lật rau 1 lần nữa, sau vài - GV kết luận chung. phút rau chín vớt rau ra đĩa. - Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động 3: Thực hành luộc rau. 83
  2. - Mỗi dãy cử 1 đại diện tham gia thực hành luộc ra theo hướng dẫn, lớp quan sát, nhận xét. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - HS đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chuẩn: Rau xanh, vừa đủ độ chín không sống quá, không nhừ quá. - HS nêu lại. - Em hãy nêu cách luộc rau ? - HS so sánh. - So sánh cách luộc rau của gia đình em - Về nhà giúp gia đình luộc rau. với cách luộc rau nêu trong bài học ? - Chuẩn bị bài tuần sau. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Tiết đọc thư viện: ĐỌC TO NGHE CHUNG Truyện: HAI ANH EM VÀ BA CON YÊU TINH I. Mục đích Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc Giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng, óc phán đoán Giúp học sinh thấy việc đọc là hay, thú vị (thông qua việc làm mẫu đọc hay, đọc tốt của giáo viên) Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc. II. Tiến trình thực hiện 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Ổn định chỗ ngồi: Hướng dẫn HS ngồi thoải mái trên sàn gần giáo viên Nhắc lại cho các em về nội quy thư viện Giới thiệu với HS về hoạt động mà các em sắp tham gia. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc to nghe chung 2. Đọc to nghe chung Trước khi đọc 3-5 phút | Cả lớp 1. Cho học sinh xem trang bìa của sách. Hôm nay cô sẽ đọc cho các em nghe một 84
  3. câu chuyện. 2a. Đặt 3-4 câu hỏi về tranh trang bìa. Các em hãy quan sát tranh trang bìa của quyển truyện. Các em thấy gì trong bức tranh này? (Em thấy có 2 chàng trai , cây trúc cong, những đồng vàng, 3 con quỷ, ) Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? 2b. Đặt 1-2 câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh Có em nào đã từng thấy ình ảnh này chưa? 2c. Đặt 2 câu hỏi phỏng đoán Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? Theo các em, các nhân vật sẽ làm gì? Mở trang tên sách. Đưa sách lên để tất cả học sinh có thể nhìn thấy tranh. 3. Giới thiệu sách. Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các em về quyển truyện mà cô sắp đọc. Quyển truyện có tên là Hai anh em và ba con yêu tinh Tác giả của quyển truyện này người biên soạn là Hồng Hà Người vẽ tranh minh họa cho quyển truyện này là hoạ sĩ Ngyễn Trung Dũng. 4. Giới thiệu 1-3 từ mới: giáo viên có thể giải thích nghĩa của từ cho học sinh hiểu. Trong khi đọc 5-8 phút | Cả lớp Bây giờ thầy/cô sẽ đọc truyện cho các em nghe. - GV đọc cho HS nghe kết hợp cho HS quan sát tranh trang 6,7, trang 15 và dự đoán diễn biến tiếp theo của câu chuyện. Sau khi đọc 4-7 phút | Cả lớp - Câu chuyện kể về ai? ( Câu chuyện kể về 2 anh em là con nông dân) - Điều gì đã xảy ra ở phần đầu của câu chuyện? - 2 anh em yêu thương nhau, nhưng vợ của người anh ích kỉ, ghét em. - Người em bỏ nhà ra đi đến khu rừng và nghe thấy những điều 3 con quỷ nói Người em tìm cách thực hiện tìm những vật 3 con quỷ đã nói đến. 85
  4. - Điều gì đã xảy ra ở phần cuối của câu chuyện? (Người em giàu có, người anh thì bị quỷ dữ ăn thịt vì đẫ tham lam.) 3. Hoạt động mở rộng: Viết cảm nhận - HS hình thành nhóm Trước hoạt động: - Đại diện nhóm nhận vật phẩm Chia nhóm học sinh. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận - Thực hiện hoạt động viết cảm vật phẩm cho nhóm nhận Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ HS. Sau hoạt động Hướng dẫn HS quay trở lại nhóm lớn một - Quay lại lớp cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu - Thu vật phẩm vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của HS khi trình bày. - Chia sẻ trước lớp về cảm nhận Kết thúc tiết học • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Khoa học: Tiết 8: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Những kiến thức đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành Một số cách phòng tránh bị xâm hại; - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm để phòng tránh bị xâm hại. 86
  5. hại; cách ứng phó khi có nguy cơ bị - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có xâm hại. Người thân, bạn bè. thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. Có kĩ năng nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - NL; PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Học tập và đồng tình với người biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - KNS: Phân tích, phán đoán các tình huống nguy cơ bị xâm hại; ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập, bảng phụ. - HS: Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 1/ Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? KNS: Phân tích, phán đoán các tình GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan huống nguy cơ bị xâm hại sát các hình SGK - Nhóm trưởng điều khiển, quan quan PA2: HĐ cá nhân hình 1, 2, 3 (trang 38 sgk) Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày Kết quả + đi một mình nơi tối tăm; ở trong phòng kín 1 mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ, nhận quà của người lạ - GV kết luận: Mục Bạn cần biết (T.39 - Vài HS đọc lại. sgk) 2/ Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 3. Hoạt động 3: Đóng vai - GV chia nhóm. KNS: ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi - GV giao việc vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Làm việc cả lớp. - HS làm việc theo nhóm. - N1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà. 87
  6. - N2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà - N3: Phải là gì khi có người lạ trêu ghẹo? - Từng nhóm trình bày cách ứng xử, góp ý. - Trường hợp bị xâm hại chúng ta cần - Tìm cách tránh xa-Nhìn thẳng vào mặt phải làm gì? kẻ đó và hét to một cách kiên quyết. GV hướng dẫn 4. Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy. KNS: tìm sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. - Mỗi HS vẽ bàn tay của mình với các - HS làm việc theo cặp, trao đổi hình ngón xòe ra trên tờ giấy. “Bàn tay tin cậy” của mình. - Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị - Chia sẻ tâm sự với ai khi bị xâm hại? phụ trách Đội,cô, chú, bác, + Kết luận: (Mục Bạn cần biết sgk) - Vài HS đọc mục Bạn cần biết. - Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì? • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 2/11/ 2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5/ 11/ 2019 Tiết 1: Đạo Đức: BÀI 5: TÌNH BẠN (Tiết 1) Những KT có liên quan đến ND bài Những KT mới cần được HT Biết bạn bè phải thân ái, đoàn kết giúp Có hiểu biết về tình bạn. Biết giúp đỡ đỡ lẫn nhau nhất là những lúc khó khăn, bạn bè trong cuộc sống và học tập hoạn nạn. Cư xử tốt với bạn bè xung hàng ngày. quanh trong cuộc sống hằng ngày. *GDTH: Quyền trẻ em(Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết bạn bè phải thân ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.Cư xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN lắng nghe, KN chia sẻ, đặt câu hỏi, KN tự XĐ kiến thức, KN hợp tác nhóm. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, tự tin, chăm học, doàn kết yêu thương. Biết ý nghĩa của tình bạn. 88
  7. *GDTH: Quyền trẻ em (Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.) II. Chuẩn bị: - GV: SGK, ND truyện kể. - HS: SGK, vở. VBT. III.Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn. + 2 HS đọc câu chuyện trong SGK, lớp đọc thầm. * HSKT: + Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi - Câu chuyện gồm có những nhân vật cuối SGK. nào? + Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi - Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và chuyện gì? nhận ra lỗi của mình, - Chuyện gì đã xảy ra sau đó? + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải - Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân yêu thương, đùm bọc , đoàn kết giúp của nhân vật đó là một người bạn như thế đỡ bạn vượt qua khó khăn, hoạn nạn nào? - Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào? => Qua câu chuyện trên , em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? * PA2: có thể cho HS đóng vai theo ND câu chuyện. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập * Bài tập 2/18 - Thảo luận cặp đôi, lựa chọn cách ứng xử và giải thích lí do vì sao lại ứng xử như vậy. HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh + Em đã làm được như vậy đối với bạn TH a: Chúc mừng bạn. trong các tình huống tương tự chưa? Hãy TH( b): An ủi động viên, giúp đỡ bạn. kể trường hợp cụ thể. TH( c): Bênh vực bạn hoặc nhờ người + Làm được nhiều điều tốt đối với bạn lớn bênh vực bạn. giúp tình bạn của các em như thế nào? TH (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. TH (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm TH (e): Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. 89
  8. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2. Lịch sử: Tiết 9: CÁCH MẠNG MÙA THU Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức mới trong bài học bài học cần được hình thành - Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ - Một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa Tĩnh. giành chính quyền ở Hà Nội. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết CMTT xảy ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng thángTám ở địa phương. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL; PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. Tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân. II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính VN, ảnh tư liệu về CM tháng Tám. Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Thời cơ cách mạng - Thảo luận cặp - YC HS đọc từ đầu đến nhất ở Hà - HS đọc bài, thảo luận. Nội, thảo luận: + Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định - Vì: từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đây là thời cơ ngàn năm có một cho đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật CMVN? đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta.Tháng 8-1945, quân Nhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm - GVKL. CM. - HS trình bày, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Khởi nghĩa giành chính - Thuật lại cuộc khởi nghĩa giành quyền ở Hà Nội ngày 19- 8-1945. chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8- 1945. - Thảo luận nhóm: HS đọc từ ngày 19-8- - Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa 90
  9. 1945 đến Hà Nội toàn thắng. Thảo luận: giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 18-8-1945 HN toàn thắng. - Một nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. - Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng. 4. Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng Tám. PA2: HĐ cá nhân - Làm việc theo cặp. + Vì sao nhân dân ta giành được thắn + Nhân dân ta giành được thắng lợi lợi trong CMTT? trong CMTT là vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho CM và chớp thời cơ ngàn năm có một. + Thắng lợi của CMTT có ý nghĩa + Thắng lợi cúa CMTT cho thấy lòng như thế nào? yêu nước và tinh thần CM của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. - Một cặp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GVKL. - HS nghe. * Ghi nhớ: - HS đọc SGK • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 3/11/ 2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6/ 11/ 2019 Tiết 1: Luyện từ và câu: Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN Những kiến thức học sinh đó Những kiến thức mới trong bài học cần được biết có liên quan đến bài học hình thành - HS nắm được thiên nhiên -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và gồm có những gì có xung nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu quanh chúng ta. -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết - HS bước đầu nắm được cần dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi phải làm gì để bảo vệ môi miêu tả. trường. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. - Kỹ năng: rèn KN quan sát, KN nhận biết từ ngữ, dùng từ đặt câu, viết đoạn văn. KN hợp tác nhóm. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, đoàn kết, chăm học. Giáo dục tình yêu thiên nhiên cho HS. 91
  10. *GDBVMT: Có hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng t/c yêu quý, gắn bó với môi trường. II. Chuẩn bị: - GV:SGK, bảng phụ. Bảng nhóm. - HS: SGK, VBT, vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/87 * PA2: GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp bài văn. Cả lớp đọc thầm theo. -Cho HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết Bài tập 2/87 quả thảo luận vào bảng nhóm. - HS nêu yêu câu cầu BT. * PA2: HS gặp khó khăn chuyển HĐ - HS thảo luận nhóm. chung cả lớp. + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: -Mời đại diện nhóm trình bày. xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. -Cả lớp và GV nhận xét. -Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: +Em thấy môi trường thiên nhiên ở trong được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / bài được tác giả miêu tả ntn? buồn bã / + Em thấy môi trường thiên nhiên ở địa + Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy phương em hiện nay ra sao ? lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh +Em cần làm gì để môi trường thiên biếc/ cao hơn. nhiên VN luôn luôn tươi đẹp? -HS trả lời theo cảm nhận của mình. * PA2: Đặt 1 câu trong đó có từ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên. Bài tập 3/87 -GV giao nhiệm vụ: - 1 HS đọc yêu cầu viết đoạn văn từ 5 đến 8 câu. Trong đoạn -HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi - HS làm vào vở. cảm.( HSKT: Viết 1-3 câu) - HS đọc đoạn văn vừa viết. - Giúp đỡ HS hoàn thiện đoạn văn. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét một số bài • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức mới trong bài học cần bài học được hình thành Nêu lý lẽ, dẫn chứng thuyết trình, Nêu được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu tranh luận một vấn đề đơn giản. Nội biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong 92
  11. dung bài Cái gì quý nhất? thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nêu được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - Kĩ năng: - Có kĩ năng tranh luận, thuyết trình một vấn đề trước các bạn. Không làm bài tập 3.Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. KNS: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác. *GDKNS:- Kĩ năng thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).Kĩ năng hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) * MT: GV dựa vào các nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không Khí, Ánh Sáng liên hệ với sự cần thiết của môi trường đối với con người. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ để HS làm bài tập. - HS: Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2. Thảo luận cặp Bài 1(91) - HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp đọc a. Vấn đề tranh luận: Cái gì quý thầm. nhất trên đời? - HS thảo luận. Các cặpviết vào bảng phụ, b. Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn. vở nháp - Hùng: Quý nhất là lúa gạo - Có ăn - Các nhóm gắn bài, lớp nhận xét mới sống được - Quý: Quý nhất là vàng - Có vàng mới có tiền, có tiền mới có gạo. - Nam: Quý nhất là thì giờ - Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc. c. ý kiến ,lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo. - Người lao động là quý nhất. - Lúa, gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý - Thầy giáo muốn thuyết phục nhưng chưa phải là quý nhất. Không có Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? người lao động thì khôg cóa lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị - Thầy đã lập luận như thế nào? 93
  12. - Thầy tôn trọng đối thoại lập luận có lí, có tình: công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra điều đáng quý (lập luận có tình); Nêu câu hỏi: “ Ai làm ra lúa gạo, - Cách nói của thầy thể hiện thái độ vàng bạc, ai biết dùng thời giờ?”, rồi ôn tranh luận như thế nào? tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí). GV: Khi thuyết trình, tranh luận về vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến mọt cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. - Phải biết hiểu vấn đề; phải có ý kiên - Qua câu chuyện của các bạn em riêng; phải có dẫn chứng; phải biết tôn thấy khi muốn tham gia tranh luận trọng người tranh luận. và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì? HĐ nhóm Bài 2(91) - HS đọc yêu cầu và mẫu, lớp đọc thầm. GV: Trong cuộc sống, chúng ta - Thảo luận nhóm mỗi nhóm đóng vai 1 thường gặp những cuộc tranh luận, nhân vật. Chia sẻ trước lớp. thuyết trình . Để tăng sức thuyết - Rèn KNS: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe phục và bảo đảm phép lịch sự chúng tích cực, hợp tác. ta phải có lời nói to vừa phải, đủ - Các nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét nghe, thái độ ôn tồn vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người nghe, người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ PA: 2. 3 cặp đóng 3 vai theo chỉ định sẵn. • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: SINH HOẠT SAO ĐỘI Tiết 4: Kể chuyện: Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành 94
  13. Đã được nghe- được đọc những câu Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện thuộc chủ đề thiên nhiên. truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu câu hỏi của bạn; biết trao đổi về trách truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc nhiệm của con người đối với thiên nhiên. trả lời câu hỏi của bạn. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tự kể truyện, bằng lời của mình câu truyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. - Kỹ năng: Rèn KN diễn đạt kể kết hợp cử chỉ điệu bộ, KN lắng nghe bạn kể, KN chia sẻ, KN ra câu hỏi, Kn hợp tác. - NL,PC: Có ý thức tự phục vụ, tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên - GDBVMT: Giúp HS mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị: - GV + HS: Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - HS đọc đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng Kể một câu truyện em đã nghe hay đã trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp ) đọc nói về quan hệ giữa con người với -GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở thiên nhiên gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề - 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. - Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. chuyện sẽ kể. * PA2: Giúp đỡ HS tìm và kể chuyện 3. Hoạt động 3: HS thực hành kể -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự -HS kể chuyện trước lớp. hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương HS. 95
  14. - Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? - Môi trường thiên nhiên ở địa phương em hiện nay như thế nào? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - Bản thân em sẽ làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? • Điều chỉnh và bổ sung 96