Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 19-21 - Năm học 2019-2020

docx 35 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 19-21 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_19_21_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 19-21 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 19 Ngày soạn: 10/1/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13/1/2020 Tiết 1: Khoa học ( Dạy 5 B) Tiết 37: Dung dịch ( Đã soạn ở buổi sáng thứ 2) Tiết 2:Tiết đọc thư viện Tiết 19: ĐỌC CÁ NHÂN Mục đích thực hiện Học sinh được tự do chọn sách để đọc Học sinh được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc Học sinh được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc sách Chuẩn bị: truyện, phiếu cảm nhận, bút, màu Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 1. Ổn định chỗ ngồi cho HS trong thư viện và nhắc các em về nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh hình thức đọc cá nhân Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp Nhắc học sinh về những mã màu phù hợp : Màu vàng Nhắc học sinh về cách lật sách đúng Mời mỗi lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí thoải mái để ngồi đọc. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh mang sách về ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên có thể chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: • Em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? Hoạt động mở rộng: vẽ- viết 101
  2. Trước hoạt động: Chia nhóm học sinh. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học Tiết 3. Khoa học Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết làm thí nghiệm. - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. I. Mục tiêu: - Kiến thức:- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. Biết làm TN - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng t/h thí nghiệm; kĩ năng quan sát, chia sẻ, hợp tác nhóm - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Hình 78- 81, SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 102
  3. 2. Hoạt động 2: Thí nghiệm *Mục tiêu: Giúp HS biết: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đổi từ chất này thành chất khác. làm thí nghiệm và thảo luận các hiện - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu hoá học. cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hiện tượng chất này biến đổi thành + Được gọi là sự biến đổi hoá học. chất khác như hai thí nghiệm trên gọi + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác. là gì? 3.Hoạt động 3: Thảo luận. + Sự biến đổi hoá học là gì? * Cách tiến hành: - GV kết luận: (SGV- Tr. 138) - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. * Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đổi hoá học và sự biến đổi lí học. quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi: PA2: HS làm việc cá nhân + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.138, 139 - 2 HS đọc phần Bạn cần biết. Ngày soạn: 11/1/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/1/2020 Tiết 1: Đạo đức: BÀI 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2) Những KT HS đã biết liên Những KT mới cần được hình thành quan đến BH Biết làm những việc phù hợp với khả năng Biết yêu quê hương và góp sức góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu xây dựng quê hương. mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được 103
  4. góp phần xây dựng quê hương. I Mục tiêu: -.Kiến thức: Biết làm những việc phù hợp với khả năng góp phần tham gia xây dựng quê hương.Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Kĩ năng: Rèn KN hợp tác, KN tự xác định kiến thức, liên hệ vận dụng vào cuộc sống. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Thẻ màu - HS: SGK, VBT. Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. III- Các hoạt động dạy- học: HĐ của HS HĐ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Yêu cầu HS giơ thẻ theo quy ước. 2.Hoạt động 2:Luyện tập + Vì sao em tán thành với ý kiến đó? Làm BT2 - Đọc yêu cầu của bài tập. - Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ theo quy ước.Nêu được lí do chọn thẻ trước lớp. - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận để (Tán thành với những ý kiến a, d; xử lí các tình huống ở BT3 không tán thành với những ý kiến c,b.) . Làm BT3 * PA2: Hỗ trợ khi HS đưa ra các cách - HS thảo luận - Đại diện một số nhóm trình bày, các xử lí tình huống và chọn cách xử lí phù nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. hợp nhất. +THa) Tuấn có thể mang sách cũ của - Gv nhận xét, kết luận về cách xử lí tình mình đến để góp vào tủ sách chung huống của học sinh . của thôn, - Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê + THb) Gác lại việc xem ti vi dể đi hương? tham gia cùng mọi người vệ sinh - Yêu cầu HS trưng bày trình theo tổ. đường làng, chương trình yêu thích có thể xem lại. Nhận xét tuyên dương HS 104
  5. - HS nối tiếp nhau nêu. Làm BT4 - Trưng bày và giới thiệu tranh ảnh của tổ mình. - Lớp xem tranh, trao đổi, bình luận. - Lắng nghe. - Cả lớp hát bài Em yêu quê hương. Tiết 3: Kĩ thuật Tiết 19: NUÔI DƯỠNG GÀ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành -Biết liên hệ với ích lợi của việc - HS cần phải biết mục đích, tác dụng của nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa việc nuôi dưỡng gà. phương - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên - HS biết được một số thức ăn nuôi hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia gà trong gia đình. đình hoặc địa phương. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS cần phải biết mục đích, tác dụng của việc nuôi dưỡng gà. Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng ghe, chia sẻ, hợp tác. KN tự XĐ kiến thức. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, một số loại thức ăn nuôi gà. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động Hoạt động học của HS GV hỗ trợ 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà 105
  6. -HS nối tiếp nhau trả lời. +Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì? -Các HS khác nhận xét, bổ sung +Cho gà ăn vào lúc nào? +Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao? +Cho gà ăn, uống như thế nào? - Vậy mục đích, ý nghĩa của việc nuôi cung cấp nước và các chất dinh dưỡng gà là gì? dưỡng cần thiết cho gà để giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, gà uống. - HS đọc mục 2a SGK, thảo luận nhóm -GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK, thảo luận câu hỏi phiếu học tập: trả lời câu hỏi. + Nhóm 1: Nên cho gà con, gà mới nở -Các HS khác nhận xét, bổ sung. ăn như thế nào? -GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. + Nhóm 2: Trình bày cách cho gà giò, gà đẻ trứng ăn hàng ngày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Em hãy nêu vai trò của nước đối với thảo luận của nhóm. đời sống động vật? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hàng ngày em cần cho gà uống nước nước là một trong những thành phần như thế nào? chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật, - GVKL: Cho gà ăn, uống đủ lượng đủ nhờ có nước mà ĐV hấp thu được các chất và hợp vệ sinh thì gà sẽ sinh chất dinh dưỡng. trưởng tốt. - Cho gà uống nước sạch, thường - Vì sao phải cho gà ăn, uống đủ lượng xuyên có nước trong máng uống nước. đủ chất và hợp vệ sinh ? Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 37: CÂU GHÉP Những KT có liên quan đến ND Những KT mới cần được hình thành bài học Nắm sơ lược khái niệm câu ghép. Nhận biết Biết thế nào là câu đơn, biết đặt được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu có đủ chủ ngữ và vị ngữ. câu ghép. I Mục tiêu: -.Kiến thức: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Nhận biết được câu ghép, xác định 106
  7. được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); Thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). - Kĩ năng: rèn KN quan sát, Kn lắng nghe, KN tự xác định kiến thức và hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng nhóm, bút dạ. Phiếu học tập. - HS: SGK, VBT, nháp, vở. III Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần nhận xét: *Bài tập 1: - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn - Gọi HS đọc bài. Giỏi. - Sau từng yêu cầu GV mời một số - Thảo luận nhóm 4, lần lượt thực hiện từng học sinh trình bày. Y/C: a)Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. 1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời 2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ giải đúng. 3. Con chó chạy sải thì con khỉ 4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng b) Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. -Câu đơn: câu 1; Câu ghép: câu 2,3,4 c) Yêu cầu 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả - Có thể tách mỗi vế câu ghép 107
  8. những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách nói trên thành một câu đơn được mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên không? Vì sao? một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. 3. Hoạt động 3: Luyện tâp: *Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4. Vế 1 Vế 2 . Trời / xanh biển cũng thẳm thẳm xanh, Trời / rải mây biển / mơ màng dịu hơi trắng nhạt. sương Trời / âm u biển / xám xịt, nặng nề. mây Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận giữ Biển / nhiều ai / cũng thấy như thế. khi *Bài tập 2: - Thảo luận cặp đôi. Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. - Có thể tách mỗi vế câu ghép *Bài tập 3: nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao? - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở sau đó chữa bài: đọc trước PA2: HĐ cá nhân 108
  9. lớp - Giúp đỡ HSKT và HS còn lúng túng đặt câu. Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ . Mặt trời mọc, sương tan dần. Tiết 3: Kể chuyện: Tiết 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Có hiểu biết về Bác Hồ qua các Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ muốn câu chuyện kể, qua báo, đài. khuyên cán bộ rằng nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết và quan trọng. Do đó, cần làm tốt nhiệm vụ khi được phân công, không suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. I Mục tiêu. - Kiến thức: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, kể đúng và đầy đủ nội dung. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ rằng nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết và quan trọng. Do đó, cần làm tốt nhiệm vụ khi được phân công, không suy bì, chỉ - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, Kn nói, Kn chia sẻ cùng bạn. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. ND truyện kể. - HS: SGK., vở. 109
  10. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Lắng nghe cô giáo kể - Y/C HS quan sát tranh minh hoạ, chuyện: Chiếc đồng hồ đọc thầm các yêu cầu của bài KC - HS quan sát tranh, đọc thầm các yêu cầu trong SGK. của bài KC trong SGK. -GV kể chuyện: - HS chú ý lắng nghe. -GV kể lần 1 - HS nghe GV kể chuyện và kết hợp quan -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh sát tranh. hoạ. 3. Hoạt động 3: kể chuyện và trao đổi về -Cho HS nêu nội dung chính của từng ý nghĩa câu chuyện. tranh. - 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK PA2: HS thảo luận theo cặp - HS nêu ND chính của từng bức tranh. -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh (HS thay đổi nhau mỗi em kể - Quan sát, hỗ trợ HS một tranh, sau đó đổi lại ) - Kể toàn bộ câu chuyện. -HS kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -HS khác NX bổ sung. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên - Thảo luận cặp đôi nêu ý nghĩa của cán bộ rằng nhiệm vụ nào của cách mạng câu chuyện. cũng cần thiết và quan trọng. Do đó, cần + Câu chuyện muốn nói điều gì ? làm tốt nhiệm vụ khi được phân công, không suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. được hình thành. - Cấu tạo bài văn tả người. Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp 110
  11. - Biết viết đoạn mở bài cho bài và gián tiếp) trong bài văn tả người. văn. Viết được đoạn mở bài cho bài văn theo kiểu trực tiếp. I. Mục tiêu: - kiến thức: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). Viết được đoạn MB cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếpcho 2 trong 4 để ở bài tập 2. - Kĩ năng: - Rèn cho HS KNquan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2; Luyện tập - Nhận biết hai kiểu mở bài. Bài 1 (12) PA2: HS thảo luận theo cặp - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? - Có hai kiểu mở bài: - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. tượng được tả. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. - GV nhận xét kết luận. a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân 111
  12. đang cày ruộng. Bài 2 (12) - Một HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm theo các bước: - Một số HS nói tên đề bài em chọn Chọn đề văn để viết đoạn mở bài - Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm trên bảng trong 4 đề đã cho. nhóm Suy nghĩ để hình thành ý cho - HS dưới lớp đọc bài của mình, 2 HS đoạn mở bài: Người em định tả là ai, làm bài trên bảng phụ treo bài lên bảng tên là gì? Em có quan hệ với người đó và đọc bài của mình. như thế nào? Em gặp gỡ, quen biết người đó ở đâu? em kính trọng ngưỡng mộ người đó thế nào? Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chon: 1 mở bài kiểu gián tiếp, 1 mở bài kiểu trực tiếp - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong văn tả người. 112
  13. TUÂN 20 Ngày soạn: 18/ 01/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/ 01/ 2019 Tiết 1: Khoa học ( Dạy 5 B – tiết 3 dạy 5 A) Tiết 40: NĂNG LƯỢNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết mọi hoạt động của con người. - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết mọi hoạt động; kĩ năng chia sẻ, hợp tác nhóm. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS * GDBVMT: HĐ của con người, phương tiện, máy móc ảnh hưởng tới MT (liên hệ). HS có ý thức BVMT II. Chuẩn bị: - Hình trang 83 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Thí nghiệm * Cách tiến hành: * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có - HS làm thí nghiệm theo nhóm 4 và 113
  14. thảo luận: biến đổi vị trí hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. + Hiện tượng quan sát được là gì? - GV kết luận như SGK. + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Các nhóm khác NX, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Cách tiến hành: * Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, - HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ năng lượng cho các hoạt động đó. và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy * Cách tiến hành: móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung - Bước 1: Làm việc theo cặp cấp cho các hoạt động đó. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. + GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt - Người nông dân cày, cấy, động và nguồn năng lượng. - Các bạn học sinh đá bóng, học bài, * Liên hệ: GDBVMT - Chim đang bay - Máy cày, máy vò chè, PA2: Cho HS tự tìm ra những HĐ của - HS đọc phần bạn cần biết. con người, phương tiện, máy móc ảnh hưởng tới MT. Kết luận: H: Các vật biến đổi về vị trí, hình dạng, nhiệt là nhờ đâu? 114
  15. Tiết 2: Tiết đọc thư viện ĐỌC CẶP ĐÔI Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Đọc cặp đôi+Hoạt động mở rộng. Chuẩn bị - Giáo viên cần chuẩn bị sẵn sách có trình độ đọc phù hợp cho học sinh và các vật dụng cần thiết để tổ chức hoạt động mở rộng. Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp - Giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện cho đến khi học sinh đã quen với các nội quy này. - Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Đọc cặp đôi. Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp - Nhắc học sinh về mã màu phù hợp trình độ đọc của các em. Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. Chỉ vào mã màu Chỉ vào mã màu . Chỉ vào mã màu - Nhắc học sinh về cách lật sách đúng (cho đến khi các em đã quen với việc này). Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. - Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Mời 6-8 học sinh đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 6-8 học sinh khác lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả các cặp học sinh chọn được sách. Nếu có cặp học sinh nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp học sinh khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ học sinh này. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân - Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các em có đang đọc sách hay không. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. 115
  16. - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. - Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. - Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần. Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi ban đầu một cách trật tự. - Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? + Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không? Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ (trong thư viện) hoặc để trên bàn giáo viên (ở lớp học) Hoạt động mở rộng Tổ chức hoạt động mở rộng Thời gian:Tùy thuộc vào thời gian của Hoạt động đọc chính, đảm bảo thời gian của tiết đọc không quá 35 phút. Chuẩn bị 1. Chọn hình thức và hoạt động phù hợp: Viết cảm nhận về câu chuyện mình vừa đọc 2. Chuẩn bị các vật dụng cho học sinh thực hiện hoạt động mở rộng : Giấy viết, bút 116
  17. Tiến trình thực hiện Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhóm học sinh: 4 nhóm 2. Giải thích hoạt động : + Em hãy viết cảm nhận về câu truyện mình vừa đọc 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức: Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận văn phòng phẩm cho nhóm Trong hoạt động Nhóm 1. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát HS tham gia vào hoạt động trong nhóm. 2. Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động Cả lớp Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự Mời 1-3 bạn chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh trong phần trình bày. Kết thúc tiết đọc Ngày soạn: 18/1/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/1/2020 Tiết 2: Kĩ thuật CHĂM SÓC GÀ Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành -Biết liên hệ với ích lợi của việc nuôi Nêu được mục đích , tác dụng của việc gà ở gia đình hoặc ở địa phương chăm sóc gà. Biết cách chăm sóc gà. Biết - HS biết được một số thức ăn nuôi cách liên hệ thực tế để nêu cách chăm gà trong gia đình sóc gà ở gia đình. Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà. I. Mục tiêu 117
  18. - Kiến thức: - Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà. Biết cách chăm sóc gà. Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình. Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng chăm sóc gà - NL&PC: Rèn các naeng lực và phẩm chất cho HS II.Chuẩn bị - GV: - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK - HS: - Sách, vở , đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của Gv 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà - Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, - HS nghe, nhắc lại chúng ta cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, - Gv yêu cầu HS đọc mục 1 trong (SGK) - HS đọc mục 1 SGK và thảo luận - Nêu khái niệm và ví dụ minh họa theo cặp - HS nêu lại nội dung bài - Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ - GV yêu cầu hS đọc mục 2a trong sinh phòng bệnh cho gà. (SGK) - HS đọc mục 2a SGK - HS nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh - HS nêu - GV yêu cầu hS đọc mục 2b trong (SGK) - HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi - HS đọc mục 2b SGK gà. - GV yêu cầu hS đọc mục 2b trong - HS nhắc lại (SGK) - GV yêu cầu hS đọc mục 2c trong (SGK) + kể tên những thức ăn gây ngộ độc cho - HS đọc mục 2c gà? - HS nêu: Thức ăn quá cứng, thức + Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng, ăn ôi, mốc, thức ăn có chất độc chống rét cho gà? hại, + Em hày nêu cách phòng ngộ độc thức - Khi chăm soác gà cần chú ý sưởi ăn cho gà? 118
  19. ấm cho gà, - HS nêu Ngày soạn: 20/1/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22/1/2020 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN Những kiến thức học sinh đó biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - Biết được nghĩa của từ Công dân. Hiểu ý nghĩa của từ : Công dân. xếp - Biết làm bài tập xếp các từ có nghĩa được một số từ chứa tiếng công vào theo nhóm thích hợp. nhóm thích hợp, nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh I Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của từ : Công dân, xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 2 ; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, nhận biết tự xác định kiến thức. Kỹ năng sử dụng từ phù hợp văn cảnh. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bút dạ. Kẻ sẵn bảng phụ. Phiếu cá nhân. - HS: SGK. Vở. Từ điển HS III Các hoạt động daỵ học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Làm bài 1 * PA2: HD HS tra từ điển. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Gọi HS trả lời. - Làm việc theo cặp. Nêu ý đúng: - Đáp án b: Công dân có nghĩa là người 119
  20. đân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Làm bài 2 - Nêu yêu cầu. Cho HS làm việc theo nhóm.( 4 tờ - 4 HS một nhóm thảo luận theo yêu cầu. giấy khổ to có kẻ sẵn) Công có nghĩa là thợ khéo Công có nghĩa là của nhà Công có nghĩa là tay nước, của chung. (( không thiên vị)) công nhân, công nghiệp công dân, công cộng, công công bằng, công chúng. lý, công tâm, công minh Làm bài 3 - Cho HS làm việc theo cặp - Thảo luận: Các từ đồng nghĩa với từ + Đặt câu với từ nhân dân. công dân là: nhân dân, dân chúng, dân. + Dân chúng là gì? Đặt câu với từ dân - Nhân dân là đông đảo người dân, chúng. thuộc mọi tầng lớp đang sống trong một khu vực địa lý. VD: Nhân dân ta rất kiên cường. Làm bài 4 - Cho HS làm việc theo cặp - Nêu yêu cầu.2 HS một cặp trao đôi. - Gọi HS trả lời. - Trong câu đã nêu, không thể thay - Nhận xét, kết luận. thế từ công dân bằng những từ đồng ghĩa với nó vì từ công đân trong câu - Thế nào là từ đồng nghĩa? này nghiã là người dân của một nước độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng nghĩa nhân dân, dân, dân chúng không có nghĩa này. Tiết 2: Sinh hoạt sao đội Tiết 3:Kể chuyện Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành 120
  21. - Học sinh biết kể chuyện đã nghe, đã đọc HS kể lại được một số câu chuyện đã theo yêu cầu đề bài. nghe, đã đọc về những tấm gương sống , làm theo pháp luật, theo nếp - Biết một số câu chuyện về những tấm sống văn minh. gương sống và làm việc theo pháp luật. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS kể lại được một số câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống , làm theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Hiểu và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kỹ năng kể chuyện cho học sinh. Rèn luyện thói quen ham đọc sách. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV + HS: Chuẩn bị chuyện có nội dung về những tấm gương sống , làm theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: TH đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của đề. GV ghi bảng: - 3HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK/19 Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. + GT tên câu chuyện - Đề bài yêu cầu gì? + Nêu tên nhân vật - Để kế được câu chuyện theo yêu cầu em cần chú ý điều gì? + Kể diễn biến của câu chuyện PA2: Kể chuyện theo nhóm 4 121
  22. - HS giới thiệu câu chuyện mình định kể. - Giao nhiệm vụ: Kể chuyện trong nhóm trao đổi với nhau về 3. Hoạt động 3: HS kể truyện ND ý nghĩa câu chuyện sau đó kể * HS kể chuyện theo cặp và trao đổi với trước lớp. nhau về ND truyện: + Bạn đọc, nghe chuyện khi nào? + Em thích câu chuyện của bạn + Nhân vật chính trong truyện là ai? nào kể nhất? Câu chuyện có nội dung ý nghĩa gì? + Nội dung chính câu chuyện kể là gì? + Qua câu chuyện đó giúp em + Tại sao bạn lại chọn câu chuyện đó để hiểu điều gì? kể? + Nhận xét tuyên dương HS * HS kể chuyện trước lớp. - Lớp nhận xét ĐG Tuần 21 Ngày soạn: 1/01/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3/02/2020 Tiết 1: Khoa học ( Dạy 5 B) Tiết 41. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Những kiến thức hs đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được hình liên quan đến bài học thành HS biết mặt trời có nguồn Biết tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự năng lượng làm khô một số nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt vật và tạo ra sức nóng. động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời 122
  23. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * SDNLTK: Biết tiết kiệm năng lượng mặt trời trong thực tế II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Hình trang 84, 85 SGK - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Lấy sách, vở, bút - GV nêu mục tiêu giờ học. - Ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? * HS thảo luận cặp theo các câu hỏi: + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời + Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt. đối với sự sống? + Con người sử dụng năng lượng mặt trời để học tập, vui chơi, lao động. Năng lượng mặt trời giúp con người mạnh khoẻ, cây cối phát triển bình + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời thường đối với thời tiết, khí hậu? + Nếu không có năng lượng mặt trời, - GV kết luận: Mặt trời là nguồn năng thời tiết và khí hậu sẽ có những thay lượng chủ yếu của trái đất. đổi rất xấu: Không có gió, nước sẽ PA2. Thảo luận nhóm 4 ngừng chảy và đóng băng, không có ánh nắng. - Đại diện các nhóm trình bày. HS quan sát các hình 2,3,4 (84,85) - Nhận xét. SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội 3. Hoạt động 3: Làm việc theo dung: nhóm + Kể một số VD về việc sử dụng năng + Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. lương thực, thực phẩm, làm muối, + Kể tên một số công trình, máy móc 123
  24. + Đồng hồ, máy tính bỏ túi sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. + Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa + Làm nóng nước, phơi quần áo, sưởi phương + GV nhận xét, bổ sung. ấm, phơi thóc, * SDNL: hàng ngày khi có năng - GV vẽ 2 hình mặt trời lên bảng. lượng mặt trời em đã làm gì để tiết - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. kiệm năng lượng mặt trời trong thực PA2. Hoạt động cả lớp. tế. - Nêu tác dụng của năng lượng mặt 4. Hoạt động 4: Trò chơi trời? - HS tham gia chơi: - Nhận xét tiết học. Từng thành viên của 2 nhóm lên ghi 1 - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài Sử vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với dụng năng lượng chất đốt. sự sống trên Trái đất sau đó nối với hình mặt trời. - Sau thời gian 1 phút nhóm nào ghi được nhiều vai trò, ứng dụng thì nhóm đó thắng. - HS nêu Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2:Tiết đọc thư viện ĐỌC CẶP ĐÔI Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Đọc cặp đôi+Hoạt động mở rộng. Chuẩn bị 3. - Giáo viên cần chuẩn bị sẵn sách có trình độ đọc phù hợp cho học sinh và các vật dụng cần thiết để tổ chức hoạt động mở rộng. Tiến trình thực hiện 124
  25. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp - Giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện cho đến khi học sinh đã quen với các nội quy này. - Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Đọc cặp đôi. Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp - Nhắc học sinh về mã màu phù hợp trình độ đọc của các em. Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. Chỉ vào mã màu Chỉ vào mã màu . Chỉ vào mã màu - Nhắc học sinh về cách lật sách đúng (cho đến khi các em đã quen với việc này). Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. - Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Mời 6-8 học sinh đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 6-8 học sinh khác lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả các cặp học sinh chọn được sách. Nếu có cặp học sinh nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp học sinh khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ học sinh này. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân - Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các em có đang đọc sách hay không. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. - Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. - Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần. Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi ban đầu một cách trật tự. - Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên chọn 3-4 125
  26. câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? + Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không? + Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ (trong thư viện) hoặc để trên bàn giáo viên (ở lớp học) Hoạt động mở rộng Tổ chức hoạt động mở rộng Thời gian:Tùy thuộc vào thời gian của Hoạt động đọc chính, đảm bảo thời gian của tiết đọc không quá 35 phút. Chuẩn bị Chọn hình thức và hoạt động phù hợp: Viết cảm nhận về câu chuyện mình vừa đọc Chuẩn bị các vật dụng cho học sinh thực hiện hoạt động mở rộng : Giấy viết, bút Tiến trình thực hiện Trước hoạt động Cả lớp 4. Chia nhóm học sinh: 4 nhóm 5. Giải thích hoạt động : + Em hãy viết cảm nhận về câu truyện mình vừa đọc 6. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức: Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận văn phòng phẩm cho nhóm 126
  27. Trong hoạt động Nhóm 3. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát HS tham gia vào hoạt động trong nhóm. 4. Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động Cả lớp Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự Mời 1-3 bạn chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh trong phần trình bày. Kết thúc tiết đọc Tiết 3: Khoa học Tiết 42: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết các loại chất đốt. - Kể tên một số loại chất đốt. Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Kể tên một số loại chất đốt. Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy - Kĩ năng: - Rèn cho HS KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. Rèn kĩ năng sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS * GDMT: Một số đặc điểm chính của tài nguyên thiên nhiên * SDNLTK&HQ: Công dụng của một số loại chất đốt, sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt (toàn phần). * GD tài nguyên môi trường biển, hải đảo (liên hệ) II. Chuẩn bị: - Hình và thông tin trang 86- 89 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 127
  28. 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Kể tên một số loại chất *Mục tiêu: HS nêu được tên một số đốt - HS thảo luận nhóm 2 theo các câu loại chất đốt: rắn, lỏng, khí. hỏi: + Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí? - GV kết luận. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận PA2: HĐ cá nhân * HS qs các hình trang 86 - 88 SGK và * Mục tiêu: HS kể được tên và nêu thảo luận nhóm theo các nội dung: được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Bước 2: Làm việc cả lớp - GVKL: N 1: Sử dụng các chất đốt rắn. * Củi, tre, rơm, rạ, + Kể tên các chất đốt rắn thường được - Dùng để chạy máy phát điện, chạy dùng ở các vùng nông thôn và miền núi? một số động cơ, đun, nấu, sưởi, Khai + Than đá được dùng trong những việc thác chủ yếu ở Quảng Ninh. gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? - Than bùn, than củi, + Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác? * Xăng, dầu, chúng thường được N 2: Sử dụng các chất đốt lỏng. dùng để chạy các loại động cơ, đun, + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em nấu, biết, chúng thường được dùng để làm - Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu. gì? + Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu? * Khí tự nhiên, khí sinh học. N 3: Sử dụng các chất đốt khí. - Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân + Có những loại khí đốt nào? gia súc. Khí thoát ra được theo đường + Người ta làm thế nào để tạo ra khí ống dẫn vào bếp. sinh học? * Liên hệ Kết luận: + Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt mà em biết. 128
  29. Ngày soạn: 1/01/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4/02/2020 Tiết 1: Đạo đức BÀI 10: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM (Tiết 1) Những KT HS đã biết liên quan đến Những KT mới cần được hình thành BH - Biết tên UBND xã đang ở. HS biết: Vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). I Mục tiêu: - Kiên thức: HS biết: Vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). - Kĩ năng: rèn KN quan sát, nhận xét, KN hợp tác cùng bạn bè. KN ra QĐ. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II Chuẩn bị: - GV: SGK. Thẻ màu dùng cho hoạt động 1, tiết 2 - HS: SGK, VBT. Vở. Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. III- Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đến - GV kể truyện uỷ ban nhân dân phường - Yêu cầu TL trả lời câu hỏi của phiếu - HS đọc thầm truyện trong SGK học tập - HS thảo luận nhóm 4: *PA2: hỗ trợ HS - Đại diện một số nhóm trình bày, các + Bố Nga đến UBND phường để làm gì? nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. + UBND phường làm các công việc gì? + UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ? - UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở 129
  30. địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc 3.Hoạt động 3: Làm bài tập 1, SGK. - HS thảo luận nhóm đôi - GV giao nhiệm vụ cho HS. - Đại diện nhóm lên trình bày trước - Quan sát hỗ trợ lớp. Cả lớp trao đổi ý kiến, bổ sung. UBND xã (phường) làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. 4. Hoạt động 4:Làm bài tập 3, SGK - HS làm việc cá nhân. - GV giao nhiệm vụ cho HS (b), (c) là hành vi, việc làm đúng. - GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến. (a) là hành vi không nên làm. + Theo em vì sao những việc đó không nên làm? Tiết 2: Kĩ thuật Tiết 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành Biết cho gà ăn uống, chăm sóc gà Biết mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà; cách phòng bệnh cho gà. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Phiếu đánh giá kết quả học tập - HS: SGK, vở, bút HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 130
  31. 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Lấy sách, vở, bút - GV nêu mục tiêu giờ học. - Ghi đầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc phòng bệnh cho gà. - Gọi HS trình bày. - HS thảo luận cặp trả lời các câu hỏi: - Nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động + Nhà em phòng bệnh cho gà bằng những phương pháp nào? PA2. Thảo luận nhóm 4 + Phòng bệnh cho gà vào những thời điểm nào? + Lượng thuốc cho gà ăn ra sao? + Cho gà ăn uống như thế nào? 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách cho gà ăn, gà uống - GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK a) Cách cho gà uống thuốc - GV đặt một số câu hỏi. - Mời một số HS trả lời - HS đọc - GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. (thực hiện tương tự phần a) - HS trình bày. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi - Các HS khác nhận xét, bổ sung. nhớ. b) Cách cho gà uống - GV nhận xét giờ học. - HS trả lời. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp xe cần cẩu” Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 2/01/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 5/02/2020 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 41: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần 131
  32. liên quan đến bài học được hình thành Biết được nghĩa của từ Công dân. Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ Biết làm bài tập xếp các từ có nghĩa quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của theo nhóm thích hợp.Hiểu ý nghĩa BT3. của từ : Công dân I. Mục tiêu: - Kiến thức: Làm được BT1,2. Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. - Kĩ năng: rèn KN quan sát, Kn lắng nghe, Kn dùng từ đặt câu và viết đoạn văn. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ ghi các từ ở bài tập 1, làm bài tập 2. - HS: SGK, VBT, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Giúp đỡ những em còn lúng - HS đọc nội dung, yêu cầu túng. - HS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ. - Nhận xét đánh giá bài làm của (nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức HS. công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự, danh dự công dân.) Làm bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu - - Goiao nhiệm vụ TL nhóm Điều mà pháp luật hoặc xã hội đôi. công nhận cho người dân - - Hỗ trợ HS Nghĩa vụ được hưởng, được làm, được - Gọi HS trình bày trước lớp. công dân đòi hỏi - Em hiêủ thế nào là quyền và Sự hiểu biết về nghĩa vụ và Quyền nghĩa vụ của công dân? quyền lợi của người dân đối công dân với đất nước. Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải ý thức làm đối với đất nước, đối với 132
  33. người khác. công dân Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm mẫu nói 3-5 câu theo yêu cầu * PA2: GV giải thích: Câu văn ở - HS suy nghĩ viết bài vào vở, 2 HS làm trên bài tập 3 là câu Bác Hồ nói với các bảng phụ, chữa bài trước lớp. chú cán bộ nhân dịp Bác đến thăm Ví dụ: đền Hùng. Dựa vào câu nói của Tổ quốc là nơi ta sinh ra và lớn lên . Mỗi Bác, em hãy viết 1 đoạn văn người dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại. Câu nói của Tổ quốc của mỗi công dân. Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của các công - Nhận xét, đánh giá bài làm của dân Việt Nam phải cùng nhau giữ nước để HS xứng đáng với tổ tiên, với các vua Hùng đã có công dựng nước. Tiết 2: Tập làm văn Tiết 41: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. được hình thành. Lập chương trình hoạt động văn Lập được một chương trình hoạt động nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN. tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương. I. Mục tiêu: - Kiến thức; - Lập được chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt độngtrường dự kiến tổ chức. Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung đượcnội dung và tiến trình hoạt động. - Kĩ năng: - Rèn cho HS KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ. Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 133
  34. 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu yêu cầu của - Đọc yêu cầu của đề bài. đề bài - GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 - HS đọc đề. Cả lớp theo dõi SGK. trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc - HS chú ý lắng nghe. lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa trường mình định tổ chức. chọn hoạt động để lập chương trình. - Nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 - HS nói tên hoạt động chọn để lập phần của một chương trình hoạt động. CTHĐ. HS đọc lại - HS đọc. 3. Hoạt động 3. CTHĐ - GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng - HS lập CTHĐ vào vở. nhóm. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Một số HS trình bày, sau đó những - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá HS làm vào bảng nhóm trình bày. CTHĐ lên bảng. - Nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết - HS sửa lại chương trình hoạt động tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn của mình. chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình. - Cả lớp và GV bình chọn người lập - HS bình chọn. được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi + Có đủ 3 phần? nhất trong tổ chức công việc, tổ chức + Mục đích có rõ không? hoạt động tập thể. + Nêu việc có đầy đủ không? phân PA 2. 4HS làm ngẫu nhiên k nhất thiết công có rõ ràng không? phải theo 4 hoạt đọng mà các em tự + Chương trình cụ thể có hợp lí, phù chọn trong 4 HĐ có thể trùng nhau hợp với phần phân công chuẩn bị không? Tiết 3: Sinh hoạt sao đội Tiết 4: Kể chuyện Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đó biết có Những kiến thức mới trong bài học cần 134
  35. liên quan đến bài học được hình thành Biết một số câu chuyện về những tấm HS kể lại được một số câu chuyện đã gương sống và làm việc theo pháp nghe, đã đọc về những tấm gương sống, luật. làm theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. I Mục tiêu: - Kiến thức: HS kể lại được một số câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Hiểu và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kỹ năng kể chuyện cho học sinh. Rèn luyện thói quen ham đọc sách. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV+ HS : Chuẩn bị chuyện có nội dung về những tấm gương sống, làm theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu của đề. - Gọi HS đọc yêu cầu - Ghi yêu cầu ĐB lên bảng, gạch - 1 HS đọc yêu cầu của đề. chân từ ngữ cần chú ý. - 1 HS đọc gợi ý - HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - Em sẽ kể câu chuyện gì? 3. Hoạt động 3: Kể chuyện * Kể chuyện trong nhóm PA2: HĐ Cá nhân - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi cùng nhau: + Giới thiệu tên chuyện. + Bạn đọc, nghe chuyện khi nào? + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nội dung chính câu chuyện kể là gì? * HS kể chuyện trước lớp: - HS nói tiếp nhau kể chuyện + Em thích câu chuyện nào? Vì - Lớp nhận xét, đánh giá. sao? + Qua câu chuyện đó giúp em hiểu điều gì? 135