Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 18 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 18 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_18_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 18 - Năm học 2019-2020
- TUẦN 18 Ngày soạn: 3/1/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6/01/2020 Tiết 1: Khoa học ( Dạy 5 B)- Tiết 3 dạy 5 A Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành quan đến bài học - Biết 3 thể của chất. - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Phân biệt rõ ràng từng chất ở thể nào. I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Phân biệt rõ ràng từng chất ở thể nào - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu cho trò chơi ở hoạt động 2 - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: 1. Ba thể của chất Trò chơi tiếp sức - Mỗi đội cử 5 HS tham gia - Chia lớp thành 2 đội - HS thực hiện theo Y/C của GV - HS các đội đứng 2 hàng dọc trước bảng, mỗi đội có một hộp đựng các 85
- phiếu có cùng nội dung. Trên bảng có 2 bảng kẻ sẵn. Thể Thể Thể rắn lỏng khí - Khi GV hô bắt đầu. Người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu đọc kĩ, đọc nội dung phiếu rồi dán phiếu lên cột tương - Các đội cử người tham gia chơi. ứng xong đến người tiếp theo cứ làm vậy. - Lớp kiểm tra kết quả. - Ba thể của chất là những thể nào? - Phân thắng, thua. - Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 3. Hoạt động 3. Trò chơi Ai nhanh ai đúng: Đặc điểm chất rắn, chất lỏng, - GV đọc các câu hỏi SGK (72- 73) chất khí. - GV nhận xét. - HS trả lời. - Chất rắn, chất lỏng, chất khí có đặc - Kết luận: 1 - b ; 2 - c ; 3 - a. điểm gì? - HS nêu 4. Hoạt động 4: Sự chuyển thể của - Y/C HS quan sát các hình SGK thảo nước luận cặp nêu sự chuyển thể của nước. - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. + Hình 1: Nước ở thể lỏng. + Hình 2: Nước đá chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường + Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí. - HS nối tiếp nêu ví dụ về sự chuyển thể của một số chất. - các chất chuyển từ thể này sang thể - Qua ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi khác. nhiệt độ các chất như thế nào? - lí học - Sự chuyển từ thể này sang thể khác là 86
- dạng biến đổi gì? Trò chơi Ai nhanh ai đúng. - Các nhóm nhận bảng phụ trắng trong - Chia lớp thành 3 nhóm, thời gian 3 phút nhóm nào tìm và viết - Tổ chức cho HS chơi. được nhiều chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, kể tên các chất có thể chuyển từ - Nhạn xét. thể này sang thể khác được nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. - Các nhóm dán bài, đọc bài, lớp nhận xét đánh giá. - HS nêu - Một số chất có thể bị chuyển thể trong điều kiện như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Hỗn hợp. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tiết đọc thư viện ĐỌC TO NGHE CHUNG (Cuộc sống loài bướm) Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Đọc to nghe chung + Hoạt động mở rộng Chuẩn bị 1. Chọn sách: Cuộc sống loài bướm. 2. Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: + Kể về các loài bướm? 3. + Bướm thường sống ở đâu? 4. Xác định 2 từ mới để giới thiệu với học sinh: + Tiêu biến. 87
- + Sậy : Là loại cây thuộc họ lúa có thân đặc, mọc hoang khắp nơi ẩm ướt Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 1. Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nhắc các em về các nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp 1. Cho học sinh xem trang bìa của quyển sách 2a. Đặt 2 câu hỏi về tranh trang bìa: + Các em hãy quan sát tranh trang bìa của quyển truyện. Các em thấy gì trong bức tranh này? + Theo các em Bướm thường làm những công việc gì ? + Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi. Trong một câu chuyện sẽ có nhiều nhân vật. Nếu câu chuyện nói nhiều về người nào, hoặc con vật nào đó, thì người đó, con vật đó sẽ là nhân vật chính của câu chuyện. Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong câu chuyện. Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi. 2b. Đặt 1-2 câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh. + Có em nào đã từng nhìn thấy con bướm rồi ? 2c. Đặt 2 câu hỏi phỏng đoán. + Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? 2d. Giới thiệu về sách: Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các em về quyển truyện mà cô sắp đọc. + Truyện có tên là: Cuộc sống loài bướm 88
- 3. Giới thiệu từ mới. Trước khi đọc cho các em nghe câu chuyện, cô muốn giới thiệu cho các em 2 từ mới. + Tiêu biến. + Đám sậy Trong khi đọc 5-8 phút | Cả lớp 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. 2. Cho học sinh xem tranh ở một vài đoạn chính trong truyện. 3. Dừng lại 2-3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. + Dừng lại ở trang 9 hỏi: + Bướm ra đời như thế nào ? + Dừng lại ở trang 24 hỏi? + Cuộc sống của sâu bướm như thế nào ? Sự ra đời của bướm con ra sao? + Gọi 2- 3 HS trả lời Sau khi đọc 4-7 phút| Cả lớp Đặt 3-5 câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Chúng ta hãy cùng tóm tắt lại những điều đã xảy ra trong câu chuyện. + Ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? + Các loài bướm sinh ra có gì đặc biệt? 1. Đặt câu hỏi và sử dụng tranh trong sách để tóm tắt 3 phần chính: + Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? + Điều gì xảy ra sau đó? + Điều gì xảy ra ở cuối câu chuyện? Rất tốt! Chúng ta vừa ôn lại những phần chính trong câu chuyện. 2. Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao”: 89
- + Qua câu đã giúp em hiểu thêm điều gì? 3. Hoạt động mở rộng Thời gian:Tùy thuộc vào thời gian của Hoạt động đọc chính, đảm bảo thời gian của tiết đọc không quá 35 phút. Chuẩn bị 1. Chọn hình thức và hoạt động phù hợp: Vẽ lại một nhân vật trong truyện 2. Chuẩn bị các vật dụng cho học sinh thực hiện hoạt động mở rộng : Viết cảm nhận Tiến trình thực hiện Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhóm học sinh: 7 nhóm 2. Giải thích hoạt động : 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức: Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận văn phòng phẩm cho nhóm mình Trong hoạt động Nhóm 4. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. 5. Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Vì sao em viết về nhân vật này? Sau hoạt động Cả lớp Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự 3. Mời 1-3 nhóm chia sẻ kết quả. 4. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh trong phần trình bày. Kết thúc tiết đọc 90
- Ngày soạn: 4/1/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7/01/2020 Tiết 1: Thể dục Tiết 2: Kĩ thuật: Tiết 18: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2) Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành quan đến bài học - Đặc điểm của một số giống gà được - Nắm được tên một số thức ăn thường nuôi nhiều ở nước ta. Tác dụng của dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và thức ăn nuôi gà. cách sử dụng một số thức ăn. I. MỤC TIÊU: - KT: Nắm được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và cách sử dụng một số thức ăn. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh minh họa - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thức ăn cung cấp chất khoáng. + Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận 91
- + HS đọc SGK (59) thảo luận cặp cặp trả lời câu hỏi. - Chất khoáng có tác dụng gì? - Gọi HS trình bày. - Chất khoáng có trong những loại thức - Nhận xét. ăn nào? PA2. Thảo luận nhóm + Chất khoáng cần cho sự hình thành xương và vỏ trứng Có trong vỏ sò, vỏ trứng, vỏ tôm, xương động vật 3. Hoạt động 3 : Thức ăn cung cấp vi- ta- min. - Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi + HS thảo luận theo các câu hỏi: - Gọi HS trình bày. - Các loại vi – ta - min có tác dụng gì - Nhận xét. với sự phát triển của gà? - Gia đình em cho gà ăn gì để cung cấp - Cần cho gà ăn thức ăn gì để cung cấp vi – ta - min? vi -ta - min? PA2. Hoạt động cả lớp - Kể tên một số loại thức ăn chứa vi- ta - min? + Các loại vi – ta - min rất cần thiết đối với sức khỏe, sự sinh trưởng và sinh sản của gà. Vi – ta - min có nhiều trong các loại rau, củ, quả, cỏ, cám gạo. 4. Hoạt động 4: Thức ăn hỗn hợp (thức ăn tổng hợp). + HS trả lời câu hỏi. - Là loại thức ăn đã qua chế biến và trộn đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết. + Y/ c HS trả lời: - Gà ăn lớn nhanh, khỏe mạnh, đẻ nhiều * Ghi nhớ: (60) - Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn như - Liên hệ: Gia đình em chăn gà bằng thế nào? những thức ăn như thế nào? Các thức 92
- ăn đó thuộc nhóm thức ăn nào? - Thức ăn hỗn hợp có tác dụng gì? Thức ăn nuôi gà cung cấp cho gà những chất gì? - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Nuôi dưỡng gà Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI KÌ I Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần được biết có liên quan đến bài học hình thành Nắm vững kiến thức, kỹ năng Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đã được học trong học kì I đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học vào cuộc sống. I Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, KN tự xác định hành vi đúng mực. - NL,PC: Biết tự học, có ý thức TH các chuẩn mực hành vi đạo đức. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, Phiếu học tập cho hoạt động 1 - HS: SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: TH những việc nên làm và không -GV phát phiếu học tập, cho nên làm của HS lớp 5 HS thảo luận nhóm 4. - Thảo luận nhóm 4 nói cho nhau nghe và ghi lại -GV nhận xét, chốt lại lời giải những việc nên làm và những việc không nên làm đúng. của HS lớp 5 theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm 93
- -Gương mẫu trong học tập và tu dưỡng đạo đức. - không đánh -Học bài trước khi đến nhau, chêu chọc lớp, chú ý nghe giảng. em nhỏ, - Giúp đỡ bạn bè, yêu - Không ăn quà * PA2: Hỗ trợ , gợi ý giúp HS thương em nhỏ, vặt, không lấy đồ nhận rõ sự cố gắng của mình của bạn, tiếp tục tự tin vươn lên. -GV cho HS ghi lại rồi trao -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. đổi với bạn. -Đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2.Hoạt động 2: Ghi lại một việc làm có trách nhiệm của mình và một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân. -HS làm bài ra phiếu học tập: Cùng các bạn vệ sinh , trực nhật lớp, Xin lỗi cô giáo và bạn bè khi mình mắc lỗi, -HS làm rồi trao đổi với bạn. -HS trình bày trước lớp. - Nhận xét cổ vũ tuyên dương bạn. Ngày soạn: 6/1/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9/1/2020 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 35: ÔN TẬP (Tiết 3) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; đúng tốc độ quy định, biết đọc diễn tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc cảm bài tập đọc. Hiểu nội dung diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; hiểu nội chính của bài thơ, bài văn. dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. I.Mục tiêu: 94
- - Kiến thức: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. - Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hợp tác cùng bạn bè. - NL,PC: Ghi nhớ và thực hiện tốt các nội dung học tập, chăm hoc, đoàn kết. * GDMT: Giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể như : Trồng cây xanh, không vứt rác ra sông, suối bảo vệ nguồn nước sạch, II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ để HS làm bài tập 2 (174) - HS: SGK. VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng - Gọi HS lên bốc thăm đọc bài. - Từng HS bốc thăm, chuẩn bị . - - NHận xét đánh giá. - HS đọc theo yêu cầu của phiếu. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập: - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài - HS gắn bài, lớp nhận xét, đánh giá. - Kết quả: Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển ( Môi Thuỷ quyển( môi Khí quyển( môi trường động, thực vật) trường nước) trường không khí) 95
- Các sự vật Rừng; con người; thú( Sông, suối, ao, Bầu trời, vũ trụ, trong môi hổ, báo, hươu, chồn ) hồ,biển, đại dương, mây, không khí, trường chim(cò,vạc, bồ khe, thác, kênh, âm thanh, ánh nông,.) cây lâu năm( mương, ngòi, rạch, sáng, khí hậu, lim, sến, táu, ) Cây ăn lạch, quả Những Trồng cây gây rừng, Giữ sạch nguồn Lọc khói công hành động phủ xanh đồi trọc, nước, xây dựng nhà nghiệp, xử lí rác bảo vệ chống đốt nương, máy nước, lọc nước thải, chống ô môi trồng rừng ngập mặn, thải công nghiệp, nhiễm bầu không trường chống đánh cá bằng khí, mìn, - HS nêu hiểu biết của mình. - Em hãy Nêu những hành động bảo vệ môi trường. - Em đã làm được những việc gì góp phần bảo vệ môi trường. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP (Tiết 6) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài được quan đến bài học hình thành - Đọc lưu loát, rõ ràng. - Đọc trôi chảy lưu loát đoạn thơ (văn) - Tìm hiểu nội dung bài. - Đọc và hiểu bài. Ôn tập về từ đồng nghĩa - từ nhiều nghĩa - đại từ xưng hô. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL. Ôn tập về từ đồng nghĩa - từ nhiều nghĩa- đại từ xưng hô. Đọc bài thơ và trả lời được câu hỏi của bài tập 2. 96
- - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. 3. NL, PC: Tạo cơ hội cho học sinh phát triển năng lực tự học, hợp tác, tự giải quyết vấn đề; phẩm chất chăm học, tự tin, đoàn kết, yêu thương. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu bài tập. Phiếu thăm các bài tập đọc học thuộc lòng (như tiết 1) - HS: Vở BTTV 5 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS GV Hỗ trợ 1. HĐ 1: Kiểm tra tập đọc - HS gắp thăm bài đọc. - HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi của bài. - HS nhận xét. 2. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập. GV theo dõi và hỗ trợ - HS đọc yêu cầu. a. Từ biên giới. - HS tự làm bài. b. Nghĩa chuyển. - HS nối tiếp trình bày các câu trả lời. c. Đại từ xưng hô: em và ta - Nhận xét - Kết luận. d. HS viết tùy theo cảm nhận của bản thân. VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. * PA 2: GV HD cả lớp 3. HĐ 3: Kết luận: * Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? 97
- Tiết 3: Sinh hoạt đội Tiết 4: Khoa học: Tiết 36: HỖN HỢP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết tạo một hỗn hợp gia vị. - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp . I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. Rèn cho các em kĩ năng quan sát nhận biết đặc điểm của hình. Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. * GDKNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp); Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp; Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện. Hình thức: thực hành, trò chơi. * Phương pháp “Bàn tay nặn bột”: HĐ3 - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - HS: sách, vở, bút màu, dụng cụ TN: cát, nước, cốc đựng nước, thìa, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Thực hành: "Tạo một hỗn hợp gia vị" Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. * Cách tiến hành. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Bước 2: Làm việc cả lớp. 98
- + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại câu trả lời đúng. 2. Hoạt động 2 Thảo luận: Kể tên một số hỗn hợp. + Bước 1: Tổ chức và HD. * Cách tiến hành. + Bước 2: Tổ chức cho HS chơi + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Trình bày triển lãm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. 3.Hoạt động 3: Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp". - Chơi trò chơi và thực hành tách các chất trong hỗn hợp. 1. Đưa ra tình huống xuất phát. GV đưa 1 li đựng HH nước và cát trắng và hỏi: Đây là gì? - HS trả lời : HH cát và nước Em hãy hình dung các cách để tách các chất HH cát trắng ra khỏi nước. 2. Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh. - Học sinh ghi vào vở ghi chép khoa học GV yêu cầu học sinh ghi vào vở ghi các cách có thể tách HH cát trắng ra chép khoa học các cách có thể tách khỏi nước. Sau đó thảo luận nhóm 4 để HH cát trắng ra khỏi nước. Sau đó thống nhất ý kiến vào bảng nhóm. thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến vào bảng nhóm. 3. Đề xuất câu hỏi và pp tìm tòi. Từ những suy đoán của học sinh GV thống nhất câu hỏi và ghi bảng. Có thể tách được HH cát trắng và nước không? Tách HH cát trắng và nước bằng cách nào? - GV Tổ chức cho học sinh thảo luận, - Học sinh thảo luận nhóm, đề xuât đề xuât phương án tìm tòi để trả lời phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi 99
- trên. các câu hỏi trên. 4. Thực hiện phương án tìm tòi. - HĐN 4 HS đề xuất các phương án giáo viên gợi ý để để HS làm các thí nghiệm - HS so sánh với suy nghĩ ban đầu ở sau. Để lắng cát xuống dưới đáy li, bước 2 để khắc sâu kiến thức. nhẹ nhàng đổ nước trong li ra để lại phần cát dưới đáy li; Bịt miệng li bằng giấy lọc và bông thấm nước, đổ HH nước và cát trắng ở trong li qua li có giấy lọc. 5. Kết luận kiến thức - GV hướng dẫn HS so sánh với suy nghĩ ban đầu ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. - Rút ND bài - 2, 3 HS nêu Kết luận: - Kể tên một số hỗn hợp. - 2 HS kể - NX giờ học - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 100