Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 17 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 17 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_17_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 17 - Năm học 2019-2020
- TUẦN 17 Ngày soạn: 27/12/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/12/2019 Tiết 1: Khoa học: Tiết 33 ( Dạy 5 B tiết 1) tiết 3 5 A ÔN TẬP HỌC KÌ I Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành. Con người và sức khoẻ; Tính chất Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức công dụng của 1 số vật liệu thường về: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp dùng. phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. I. MỤC TIÊU: - KT: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp - HS thảo luận cặp trả lời 2 câu hỏi(68) - HS trình bày. - Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh lây - Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt qua cả đường sinh sản và đường máu là rét, viêm não, viêm gan A, AIDS AIDS bệnh nào lây qua cả đường sinh sản - Nằm màn: Phòng sốt xuất huyết, sốt và đường máu? rét, viêm não - Nêu một số biện pháp phòng tránh - Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi các bệnh sốt xuất huyết, viêm não, đại tiểu tiện: phòng viêm gan A, giun. viêm gan A, sốt rét? - Uống nước đun sôi để nguội phòng viêm gan A và bệnh ở đường tiêu hóa PA2. Hoạt động nhóm 4 - Ăn chín: Phòng viêm gan A. 3. Hoạt động 3: Bài tập 1 - HĐ nhóm theo nhiệm vụ: + Nhóm 1,2: Nêu tính chất, công dụng - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. của tre, sắt, các hợp kim của sắt. - Mời đại diện các nhóm trình bày. 73
- + Nhóm 3,4: Nêu tính chất, công dụng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. của đồng, đá vôi, tơ sợi. PA2. Hoạt động cả lớp + Nhóm 5,6: Nêu tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo. + Nhóm 7,8: Nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su. 4. Bài tập 2: Đáp án: 2.1- c ; 2.2- a ; 2.3- c ; 2.4- a GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai - HS chơi theo hướng dẫn của GV nhanh, ai đúng” Đáp án: Ô 1: Sự thụ tinh Ô 6: Già Ô 2: bào thai (thai Ô 7: Sốt rét - GV hướng dẫn luật chơi. nhi). Ô 8: Sốt xuất - GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào Ô 3: Dậy thì huyết đoán được nhiều câu đúng là thắng Ô 4 Vị Thành niên Ô 9: Viêm não cuộc. Ô 5: trưởng thành Ô 10: Viêm gan - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc A - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra định kì. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tiết đọc thư viện ĐỌC CẶP ĐÔI Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Đọc cặp đôi+Hoạt động mở rộng. Chuẩn bị - Giáo viên cần chuẩn bị sẵn sách có trình độ đọc phù hợp cho học sinh và các vật dụng cần thiết để tổ chức hoạt động mở rộng. Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp - Giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện cho đến khi học sinh đã quen với các nội quy này. - Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Đọc cặp đôi. 5-6 phút | Cả lớp Trước khi đọc - Nhắc học sinh về mã màu phù hợp trình độ đọc của các em. Cho học sinh nhắc lại 74
- và chỉ vào từng mã màu khi nói. Chỉ vào mã màu Chỉ vào mã màu . Chỉ vào mã màu - Nhắc học sinh về cách lật sách đúng (cho đến khi các em đã quen với việc này). Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. - Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Mời 6-8 học sinh đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 6-8 học sinh khác lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả các cặp học sinh chọn được sách. Nếu có cặp học sinh nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp học sinh khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ học sinh này. 10-20 phút | Cá nhân Trong khi đọc - Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các em có đang đọc sách hay không. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. - Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. - Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần. 6-7 phút | Cả lớp Sau khi đọc - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi ban đầu một cách trật tự. - Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? + Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không? + Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm 75
- cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ (trong thư viện) hoặc để trên bàn giáo viên (ở lớp học) 3. Hoạt động mở rộng Tổ chức hoạt động mở rộng Thời gian:Tùy thuộc vào thời gian của Hoạt động đọc chính, đảm bảo thời gian của tiết đọc không quá 35 phút. Chuẩn bẩ 1. Chọn hình thức và hoạt động phù hợp: Viết cảm nhận về câu chuyện mình vừa đọc 2. Chuẩn bị các vật dụng cho học sinh thực hiện hoạt động mở rộng : Giấy viết, bút Tiến trình thực hiện Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhóm học sinh: 4 nhóm 2. Giải thích hoạt động : + Em hãy viết cảm nhận về câu truyện mình vừa đọc 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức: Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận văn phòng phẩm cho nhóm Trong hoạt động Nhóm 1. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát HS tham gia vào hoạt động trong nhóm. 2. Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động Cả lớp Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự Mời 1-3 bạn chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh trong phần trình bày. Kết thúc tiết đọc Ngày soạn: 27/12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 31/12/ 2019 Tiết 1: Thể dục 76
- Tiết 2: Đạo đức: BÀI 8: HỢP TÁC VỚI MỌI NGƯỜI XUNG QUANH( Tiết 2) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài được hình thành Biết hợp tác với các bạn trong các Biết hợp tác với mọi người trong công hoạt động. việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa mọi người. I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa mọi người. - Kĩ năng: Rèn KN lắng nghe, chia sẻ, trao đổi trình bày trước lớp, KN hợp tác với bạn bè. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK,Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Làm bài tập 3 SGK - Yêu cầu thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày - Thảo luận cặp đôi, sau đó báo cáo + Vì sao em cho rằng Việc làm của các trước lớp: bạn Tâm, Nga, Hoan,trong tình huống -Việc làm của các bạn Tâm, Nga, a là đúng? việc làm của bạn Long Hoan,trong tình huống a là đúng trong tình huống b là chưa đúng? - việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng 3. Hoạt động 3: xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK - HS thảo luận nhóm - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày nhóm 4 + trong khi thực hiện công việc chung - GV quan sát hỗ trợ HS cần phân công nhiệm vụ cho từng - Nhận xét bổ xung người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau + Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào để tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. 4. Hoạt động 4: Làm bài tập 5 PA2: HĐ nhóm - HS tự làm bài tập, sau đó trình bày - Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác 77
- trước lớp. với những người xung quanh trong 1 số công việc - Nêu ý kiến => Biết hợp tác với những người xung quanh có lợi gì? - Muốn công việc thuận lợi , đạt kết - quả tốt cần làm gì? Tiết 3: Kĩ thuật Tiết 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ Những kiến thức đã biết cóliên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Đặc điểm của một số giống gà Nắm được tên một số thức ăn thường dùng để được nuôi nhiều ở nước ta. nuôi gà. Nêu được tác dụng và cách sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà I. MỤC TIÊU: - KT: Nắm được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và cách sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tác dụng của thức ăn nuôi gà. * Thảo luận: HS đọc mục 1, TLCH + Những yếu tố nào để tồn tại, sinh + KL: Thức ăn có tác dụng cung cấp trưởng và phát triển của động vật? năng lượng để duy trì và phát triển cơ (thức ăn) thể của gà. Khi gà cần cung cấp đầy đủ + Chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể các loại thức ăn thích hợp động vật được lấy từ đâu? (từ thức ăn PA2. Hoạt động cả lớp phù hợp ) + Nêu tác dụng của thức ăn? (là nguồn cung cấp năng lượng để động vật phát triển) 3. Hoạt động 3: Các loại thức ăn nuôi - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK 78
- gà và tác dụng của từng loại thức ăn - Yêu cầu HS thảo luận và ghi vào phiếu nuôi gà. * Thảo luận HS đọc mục 2 SGK, trả lời câu hỏi: - Nêu tác dụng của các loại thức ăn nuôi + Thức ăn được chia làm mấy loại? gà? và cách sử dụng? + Hãy kể tên các loại thức ăn? - Liên hệ ở gia đình em về việc sử dụng + Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn thức ăn để nuôi gà. nuôi gà? - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét giờ học - HS nêu - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Thức ăn nuôi gà (tiết 2) Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 28/12/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1/1/ 2020 Tiết 1: Luyện từ và câu BÀI 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS nắm được kiến thức về từ và cấu HS biết tìm và phân loại được từ đơn, từ tạo từ, một số từ đơn, từ phức; từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa âm, từ nhiều nghĩa I Mục tiêu: - Kiến thức: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo y/c của các bài tập trong SGK. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, KN dùng từ đặt câu. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ, phiếu học tập cá nhân. - HS: SGK, VBT, vở III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 (166) - Giao nhiệm vụ: TL nhóm 4 theo - HS nêu yêu cầu của BT. yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm 4: + Trong Tiếng Việt có những kiểu HS nêu các loại từ đã học. cấu tạo từ như thế nào? - Đại diện các nhóm trình bày. 79
- -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + từ đơn là từ gồm có mấy tiếng? Từ đơn Từ ghép Từ láy + Từ phức là từ gồm có mấy tiếng? Hai, bước, đi, cha con, rực rỡ, + Từ phức gồm có mấy loại? Đó là trên, cát, ánh, mặt trời, lênh khênh những loại nào? biển,xanh, chắc ịch bóng, cha, dài, bóng,con, tròn, Bài tập 2 (166) - HS nêu yêu cầu của BT và trả lời câu hỏi. - Thế nào là từ đồng âm? - HS trao đổi nhóm 2 - Thế nào là từ đồng nghĩa? từ nhiều a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ nghĩa? nhiều nghĩa. b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa. c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng âm với nhau. Bài tập 3 (166) - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn sau đó làm vở. a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, -Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa, -Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, b)Không thể thay từ tinh ranh bằng từ . Bài tập 4 (166) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. PA2: HĐ theo nhóm -HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh. Có mới nới cũ. Xấu gỗ, tốt nước sơn. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. Tiết 3: Kể chuyện: Tiết 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Biết trao đổi với bạn bè về nội Biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã dung ý nghĩa của câu chuyện. nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài. Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. 80
- I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. - Kĩ năng: Rèn KN lắng nghe, KN kể chuyện tự nhiên, sinh động, Kn chia sẻ, hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV + HS: Một số truyện, sách, báo liên quan. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: HS hiểu đúng yêu cầu - GV gạch chân những chữ quan trọng của đề: trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp) -HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. PA2: HĐ cá nhân 3. Hoạt động 3: HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu -GV quan sát cách kể chuyện của HS chuyện. các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. -HS kể chuyện trước lớp. - Em học được gì qua câu chuyện bạn -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa kể? câu chuyện. - Để bảo vệ môi trường chúng ta cần - HS nêu phần GDBVMT qua câu phải làm gì? chuyện. Tiết 4: Tập làm văn Tiết 33: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học. cần được hình thành. Nội dung một lá đơn. Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn I. Mục tiêu: 81
- - Kiến thức: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ ND cần thiết. - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi, xử lý thông tin.KNS: KN ra quyết định/giải quyết vấn đề. KN hợp tác làm việc nhóm. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Phiếu phô tô mẫu đơn xin học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Hoàn thành đơn theo mẫu Bài 1 (170) - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội - HS đọc yêu cầu. dung BT 1. - 1 HS đọc đơn. - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - HS làm bài vào phiếu học tập. - GV phát phiếu HT, cho HS làm bài. - HS đọc đơn. PA 2. HS làm VBT - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Hoạt động 3. Viết đơn xin học Bài 2 (170) - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số - Một HS đọc yêu cầu. nội dung cần lưu ý trong đơn. + Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? + Tên của đơn là gì? + Nơi nhận đơn viết như thế nào? - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Đơn xin học môn tự chọn. + Nội dung đơn bao gồm những mục - Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu nào? học Văn Yên. - GV nhắc HS: Trình bày lý do viết - Nội dung đơn bao gồm: đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết + Giới thiệu bản thân. phục + Trình bày lí do làm đơn. + Lời hứa. Lời cảm ơn. + Chữ kí của HS và phụ huynh. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu - HS viết vào vở. cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. đơn. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và - Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để viết cách trình bày lá đơn. đơn đúng thể thức khi cần thiết. 82
- Tiết 4: Khoa học Tiết 34:ÔN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Kiến thức về con người, sức khỏe - KT kiến thức về: Đặc điểm giới tính. Một - Kiến thức về vật chất và năng số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến lượng việc vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. I. Mục tiêu - Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Câu 1: a.Trong các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS. Bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? b. Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết? Câu 2: Nêu tính chất và công dụng của nhôm? Câu 3: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: 1. Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết bé trai hay bé gái? A. Cơ quan tuần hoàn B. Cơ quan sinh dục C. Cơ quan tiêu hóa D. Cơ quan hô hấp 2. Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? A. Vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng B. Vì ở tuổi này, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh C. Vì ở tuổi này, có những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối q/h xã hội. D. Cả ba ý trên. 3. Việc nào dưới đây cần thực hiện để phòng tránh tai nạn giao thông? A. Học sinh học về luật giao thông đường bộ? B, HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm. C. Người tham gia giao thông tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Nối câu hỏi cột A với câu trả lời ở cột B. A B 1. Khói thuốc lá có thể a. Bệnh về đường tiêu hóa, tim gây ra những bệnh nào? mạch, thần kinh, tâm thần và ung 83
- thư. 2. Rượu, bia có thể gây b.Bệnh về tim mạch, huyết áp, ra bệnh nào? ung thư phổi, bệnh về đường hô hấp 3. Ma túy có tác hại gì? c. Hủy hoại sức khỏe, mất khả năng lao động Đáp án Câu 1: a. Bệnh AIDS Câu 3: Câu 4: 1- B 1- B 2- D 2- A 3- D 3- C 84