Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

docx 10 trang Hùng Thuận 5520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 16 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_16_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 16 Ngày soạn: 21/ 12/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2312/ 2019 Tiết 1: Âm nhạc Tiết 2: Tiết đọc thư viện) ĐỌC CÁ NHÂN Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Đọc cá nhân+Hoạt động mở rộng. Chuẩn bị - Giáo viên cần chuẩn bị sẵn sách có trình độ đọc phù hợp cho học sinh và các vật dụng cần thiết để tổ chức hoạt động mở rộng. Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp - Giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện cho đến khi học sinh đã quen với các nội quy này. - Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Đọc cá nhân. 5-6 phút | Cả lớp Trước khi đọc - Nhắc học sinh về mã màu phù hợp trình độ đọc của các em. Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. Chỉ vào mã màu Chỉ vào mã màu . Chỉ vào mã màu - Nhắc học sinh về cách lật sách đúng (cho đến khi các em đã quen với việc này). Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. - Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Mời 6-8 học sinh đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 6-8 học sinh khác lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả học sinh chọn được sách. Nếu có học sinh nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các học sinh khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ học sinh này. 10-20 phút | Cá nhân Trong khi đọc - Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra 63
  2. xem các em có đang đọc sách hay không. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. - Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. - Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần. 6-7 phút | Cả lớp Sau khi đọc - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi ban đầu một cách trật tự. - Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? + Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không? + Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ (trong thư viện) hoặc để trên bàn giáo viên (ở lớp học) 3. Hoạt động mở rộng Tổ chức hoạt động mở rộng Thời gian:Tùy thuộc vào thời gian của Hoạt động đọc chính, đảm bảo thời gian của tiết đọc không quá 35 phút. Chuẩn bẩ 64
  3. 1. Chọn hình thức và hoạt động phù hợp: Viết cảm nhận về câu chuyện mình vừa đọc 2. Chuẩn bị các vật dụng cho học sinh thực hiện hoạt động mở rộng : Giấy vẽ Tiến trình thực hiện Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhóm học sinh: 7 nhóm 2. Giải thích hoạt động : + Em hãy viết cảm nhận về câu truyện mình vừa đọc 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức: Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận văn phòng phẩm cho nhóm Trong hoạt động Nhóm 1. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát HS sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. 2. Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Vì sao em vẽ nhân vật này? Sau hoạt động Cả lớp Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự 1. Mời 1-3 bạn chia sẻ kết quả. 2. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh trong phần trình bày. Kết thúc tiết đọc Tiết 3. Khoa học Tiết 31: CHẤT DẺO Những kiến thức HS đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài được quan đến bài học hình thành Biết một số đồ dùng làm bằng chất - Biết một số tính chất của chất dẻo dẻo. - Biết một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. I. MỤC TIÊU: - KT: Biết một số tính chất của chất dẻo. Biết một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác, ra quyết định, phản hồi. 65
  4. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển quan sát - Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm hình trong sách để tìm ra tính chất của để tìm tính chất của chất dẻo. các đồ dùng làm bằng chất dẻo. - Hỗ trợ HSKT nêu - Đại diện nhóm trình bày. H1: ống nhựa cứng, chịu được nén, các PA2. Hoạt động cặp máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. H2: Các ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. H3: áo mưa mềm mỏng không thấm nước H4: Chậu xô nhựa không thấm nước. 3. Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin, liên hệ thực tế. - HDHS thực hiện theo 3 bước - HS đọc thông tin trả lời câu hỏi SGK a. Bước 1: Làm việc cá nhân (nhóm) - Báo cáo kết quả làm việc của mình b. Bước 2; Làm việc cả lớp - Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên c. Bước 3: Kết luận nó được làm ra từ than đá, dầu mỏ. - Chất dẻo có tính cách điện cách nhiệt tôt, dẻo bền khó vỡ. - Ngày nay đồ dùng bằng chất dẻo thay thế cho các đồ dùng bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại. BVMT: Khi sản xuất và chể tạo các đồ dùng bằng chất dẻo chúng ta cần làm gì để đảm bảo về MT? - 2 HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ - HS nêu - Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo? - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Tơ sợi 66
  5. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 21/12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/12/2019 Tiết 1:Kĩ thuật Tiết 16: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Biết lợi ích của việc chăn nuôi gà. - Biết một số giống gà ở nước ta. - Nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. I. MỤC TIÊU: - KT: Kể tên một số giống gà ở nước ta và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có khả năng liên hệ thức tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình, địa phương. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng một số giống gà tốt. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Kể tên một số giống gà được nuôi 1. Một số giống gà được nuôi nhiều ở nhiều ở nước ta và ở địa phương nước ta và địa phương: gà ri, gà đông PA2. Hoạt động cặp cảo, gà mía, gà ác, gà tam hoàng, lơ go, hay rốt ri. 3. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Nêu đặc 2. Đặc điểm của một số giống gà điểm của giống gà nuôi ở nước ta (quan a. Gà ri.: Gà ri được nuôi nhiều ở sát hình 1, 2, 3, 4 Tr 52, 53). nước ta, thân nhỏ, đầu, chân nhỏ. Thịt - Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết chắc, thơm ngon, đẻ nhiều trứng, ít quả bệnh. Chậm lớn. - Nhận xét. b. Gà ác: Thân hình nhỏ, lông trắng, xù. - Nước ta có nuôi những giống gà gì? sự Thịt, xương màu đen, thơm, ngon, bổ. sinh sản của chúng như thế nào? c. Gà lơ -go: Là giống gà nước ngoài nhập vào nuôi ở nước ta. Nuôi chóng lớn, đẻ nhiều. d. Gà tam hoàng: Có nguồn gốc từ 67
  6. Trung Quốc. Thân hình ngắn, lông màu vàng, chân và da màu vàng. Nuôi Nêu đặc điểm của một số giống gà được chóng lớn, đẻ nhiều. nuôi nhiều ở địa phương em ? * Ghi nhớ: SGK (53) Liên hệ:Gia đình em nuôi giống gà gì? - HSTL Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài Thức ăn nuôi gà. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Kể chuyện Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Biết trao đổi với bạn bè về nộidung Biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã ý nghĩa của câu chuyện. nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài. Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài. Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. HSNK kể được một câu chuyện ngoài SGK. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện, kỹ năng lắng nghe, KN chia sẻ, hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị: - GV + HS: Một số truyện có nội dung viết về nhữg người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -GV gạch chân những chữ quan trọng -HS đọc nội dung ĐB: trong đề bài(đã viết sẵn trên bảng lớp ) Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu, vì hạnh -Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu phúc của nhân dân chuyện sẽ kể. -HS đọc.gợi ý 1, 2,3,4 trong SGK. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS làm ra nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện mình sẽ kể. 3. Hoạt động 3: Thực hành kể truyện, PA2: HĐ theo nhóm 4 68
  7. trao đổi về nội dung câu truyện. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với -GV quan sát cách kể chuyện của HS với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. chuyện. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với -HS kể chuyện trước lớp. những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa 2 đoạn. câu chuyện. - HS nhận xét đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. nói về những người đã góp sức mình - Nêu yêu cầu của các câu chuyện đã chống lại đói nghèo lạc hậu, vì hạnh kể trong tiết kể chuyện hôm nay? phúc của nhân dân. Ngày soạn: 22/12/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/12/2019 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - HS nắm được một số từ ngữ có liên - Tìm một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa quan đến danh từ, đại từ với các từ: nhân hậu, dũng cảm, cần cù - HS nắm được một số từ ngữ, thành - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia cách con người trong đoạn văn đình, thầy trò, bạn bè. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tìm một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ: nhân hậu, dũng cảm, cần cù. Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, KN tự xác định KT, tìm từ , Kn chia sẻ, hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị. - GV: SGK, bút dạ. Bảng phụ. - HS: SGK, vở, nháp, VBT. III. Các hoạt động daỵ học. Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1/156: - Gọi HS đọc nội dung và yêu càu bài - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. tập. - Làm bài cá nhân vào VBT, 2 HS làm - Giúp đỡ HSKT làm bài. 69
  8. bảng phụ chữa bài trước lớp. + Theo em thế nào là từ đồng nghĩa? VD: Nhân hậu: + Thế nào là từ trái nghĩa? * Đồng nghĩa: nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu * Trái nghĩa: bất nhân, bất nghĩa, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn * Các ý khác tiến hành tương tự. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2/156 PA2: HĐ theo cặp - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ + Cô Chấm có tính cách gì? + Chi tiết nào? Hình ảnh nào nói lên - HS viết chi tiết minh họa, sau đó gạch điều đó? chân dưới những từ minh họa cho tính + Em có cảm nhận gì về cách miêu tả cách ấy. tính cách của cô Chấm ở trong bài ? - 4 HS trình bày kết quả bài làm. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm của bạn Tiết 2: Khoa học Tiết 32: TƠ SỢI Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết một số tính chất của tơ sợi trong - HS biết một số tính chất của tơ sợi. tự nhiên. - Biết một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân/b tơ sợi TN và tơ sợi nhân tạo. I. Mục tiêu: - Kiến thức:- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát; Kĩ năng giải quyết vấn đề. PP: Thí nghiệm theo nhóm nhỏ. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. * GDMT: GDHS giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: - Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm. a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 70
  9. 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Làm việc theo nhóm: - HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: (PA2: Cho HS làm bài cá nhân). + Quan sát các hình trong SGK- 66. + Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? - Đại diện nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình. - Nhận xét, bổ sung. - GV kết luận, sau đó hỏi HS: - Sợi bông, đay, lanh, gai. + Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? - Tơ tằm. + Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? - HS lắng nghe - GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ 3.Hoạt động 3: Thực hành nhân tạo. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.117. 4.Hoạt động 4: Làm vào phiếu học tập - GV phát phiếu cho HS làm việc cá * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin, nhân. làm thực hành theo chỉ dẫn. - GV nhận xét, kết luận. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đọc to ghi nhớ (sgk). - Kể tên sản phẩm làm từ tơ sợi và nêu - 2 HS nêu cách bảo quản chúng? Tiết 3: Sinh hoạt đội Tiết 4: Tập làm văn Tiết 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài liên quan đến bài học học cần được hình thành - Cấu tạo bài văn tả người. Viết được 1 bài văn tả người hoàn - QS và lựa chọn chi tiết để miêu tả. chỉnh. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh làm được 1 bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy 71
  10. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, diễn đạt cho HS. Biết chọn lọc những chi tiết hình ảnh tiêu biểu. Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người. Trong tiết học ngày hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả vừa học. 2. HĐ 2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm . Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: tra: - Gv nêu y/c, ghi đề: Đề bài: Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em, ) của em. - 1 HS đọc đề. - Đề y/c gì? - Gọi hs giới thiệu người em chọn tả. - Đề y/c tả người thân trong gia đình. - Nhắc HS: các em đã quan sát ngoại - HS nối tiếp giới thiệu người định tả. hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em - HS viết bài vào vở. quen biết. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh. 3. HĐ 3: Thu bài Thu bài - Thu bài viết của học sinh. - Để đoạn văn tả hoạt động được sinh động, khi viết cần chú ý điều gì? 72