Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

docx 13 trang Hùng Thuận 3900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_15_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 15 Ngày soạn: 13 /12/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/12/2019 Tiết 1:Kĩ thuật ( dạy 5 B) Tiết 15: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ Những kiến thức đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học hình thành - Một số công việc chăm sóc gà Nêu được lợi ích của việc nuôi gà đối với đời sống của con người. Biết liên hệ với việc nuôi gà ở gia đình, địa phương. I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được lợi ích của việc nuôi gà đối với đời sống của con người. Biết liên hệ với việc nuôi gà ở gia đình, địa phương. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà - Quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm về lợi nêu ích lợi của việc nuôi gà? ích của việc nuôi gà 50
  2. + Sản phẩm: thịt gà, trứng gà; lông gà; phân gà. - Yêu cầu đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ - Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ thực tiễn nuôi gà ở gia đình và năm địa phương - Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hằng ngày, trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ nhất là đạm, từ thịt, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. PA2. Hoạt động cả lớp - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm 3. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn - Gia đình em nuôi gà đem lại lợi ích gì? - Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có trong thiên nhiên - Cung cấp phân bón cho trồng trọt - Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài Một số giống gà - Ghi nhớ (SGK) được nuôi nhiều ở nước ta - Nêu ích lợi của việc nuôi gà? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tiết đọc thư viện ĐỌC TO NGHE CHUNG Nghe đọc truyện: Các loài chim Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Đọc to nghe chung + Hoạt động mở rộng Chuẩn bị 1. Chọn sách: Nàng tiên cóc. 2. Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: + Kể về các loài chim? 3. + Chim thường sống ở đâu? 51
  3. 4. Xác định 2 từ mới để giới thiệu với học sinh: + Tiêu biến. + Sậy : Là loại cây thuộc họ lúa có thân đặc, mọc hoang khắp nơi ẩm ướt Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 1. Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nhắc các em về các nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp 1. Cho học sinh xem trang bìa của quyển sách 2a. Đặt 2 câu hỏi về tranh trang bìa: + Các em hãy quan sát tranh trang bìa của quyển truyện. Các em thấy gì trong bức tranh này? + Theo các em đàn chim đang làm gì? + Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi. Trong một câu chuyện sẽ có nhiều nhân vật. Nếu câu chuyện nói nhiều về người nào, hoặc con vật nào đó, thì người đó, con vật đó sẽ là nhân vật chính của câu chuyện. Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong câu chuyện. Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? Mời 2-3 học sinh trả lời ở mỗi câu hỏi. 2b. Đặt 1-2 câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh. + Có em nào đã từng nhìn thấy con chim rồi ? 2c. Đặt 2 câu hỏi phỏng đoán. + Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? 2d. Giới thiệu về sách: 52
  4. Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các em về quyển truyện mà cô sắp đọc. + Truyện có tên là: Các loài chim 3. Giới thiệu từ mới. Trước khi đọc cho các em nghe câu chuyện, cô muốn giới thiệu cho các em 2 từ mới. + Tiêu biến. + Đám sậy Trong khi đọc 5-8 phút | Cả lớp 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. 2. Cho học sinh xem tranh ở một vài đoạn chính trong truyện. 3. Dừng lại 2-3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. + Dừng lại ở trang 9 hỏi: Kể các loài chim cô và các em vừa tìm hiểu? + Dừng lại ở trang 24 hỏi? Có những loài chim nào? + Gọi 2- 3 HS trả lời Sau khi đọc 4-7 phút| Cả lớp Đặt 3-5 câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Chúng ta hãy cùng tóm tắt lại những điều đã xảy ra trong câu chuyện. + Ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? + Các loài chim sinh ra có gì đặc biệt? 1. Đặt câu hỏi và sử dụng tranh trong sách để tóm tắt 3 phần chính: + Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? + Điều gì xảy ra sau đó? + Điều gì xảy ra ở cuối câu chuyện? 53
  5. Rất tốt! Chúng ta vừa ôn lại những phần chính trong câu chuyện. 2. Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao”: + Qua câu đã giúp em hiểu thêm điều gì? 3. Hoạt động mở rộng Thời gian:Tùy thuộc vào thời gian của Hoạt động đọc chính, đảm bảo thời gian của tiết đọc không quá 35 phút. Chuẩn bị 1. Chọn hình thức và hoạt động phù hợp: Vẽ lại một nhân vật trong truyện 2. Chuẩn bị các vật dụng cho học sinh thực hiện hoạt động mở rộng : Viết cảm nhận Tiến trình thực hiện Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhóm học sinh: 7 nhóm 2. Giải thích hoạt động : 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức: Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận văn phòng phẩm cho nhóm mình Trong hoạt động Nhóm 4. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. 5. Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Vì sao em viết về nhân vật này? Sau hoạt động Cả lớp Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự 3. Mời 1-3 nhóm chia sẻ kết quả. 4. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh trong phần trình bày. Kết thúc tiết đọc 54
  6. Tiết 3: Khoa học Tiết 30: CAO SU Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Biết cao su trong thực tế. - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. I. Mục tiêu: - Kiến thức; - Nhận biết một số tính chất của cao su. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi, xử lý thông tin - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. GDHS biết bảo vệ môi trường. * Phương pháp Bàn tay nặn bột: HĐ 2 II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 62, 63 SGK. - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ 1: Công dụng, tính chất của cao PA2: Không t/h theo PP Bàn tay nặn su bột) - HS qs, thảo luận, TLCH *Bước 1: Tình huống xuất phát: - YC HS thảo luận, TLCH: +Kể tên một số đồ dùng được làm bằng cao su? - 3, 4 HS tham nêu ý kiến - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến - Theo dõi - GV KL H: Theo em cao su có tính chất gì? * Bước 2: Ghi lại quan niệm ban đầu của HS - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của vở về những tính chất của cao su cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm ý kiến vào bảng nhóm của nhóm về vấn đề trên - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày * Bước 3: Đề xuất câu hỏi và tìm giải pháp nghiên cứu. - HS so sánh sự giống và khác nhau của Từ những ý kiến ban đầu của của HS các ý kiến. do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành 55
  7. -Ví dụ HS có thể nêu: các nhóm biểu tượng ban đầu rồi H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào? hướng dẫn HS so sánh sự giống và H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của khác nhau của các ý kiến trên cao su thay đổi như thế nào? - Định hướng cho HS nêu ra các câu H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện hỏi liên quan được không? - GV tập hợp các câu hỏi của các H: Cao su tan và không tan trong những nhóm, ghi lên bảng. chất nào? * Bước 4: Tiến hành biện pháp tìm tòi - HS theo dõi nghiên cứu - HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề thí nghiệm nghiên cứu xuất thí nghiệm nghiên cứu - Các nhóm HS làm thí nghiệm, thực - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết nghiệm luận từ thí nghiệm (HS điền vào PHT theo bảng sau) Cách tiến hành Kết luận rút ra TN * Bước 5: Kết luận kiến thức - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo - Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết kết quả sau khi trình bày thí nghiệm quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện nhóm trình bày lại thí nghiệm về một tính chất của cao su (nếu thí nghiệm đó không trùng với - Các nhóm trình bày lại thí nghiệm thí nghiệm của nhóm bạn) - GV HD HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của - 2, 3 HS nêu mình để khắc sâu kiến thức - 2, 3 HS nêu tính chất của cao su - GV KL về tính chất của cao su Hoạt động 2: Công dụng của cao su - HS quan sát hình trong SGK thảo luận theo nhóm và nói xem cao su dùng để làm gì và cách bảo quản cao su? - HS trình bày. - HS làm việc nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung PA2: HS có thể làm việc cá nhân - 3 HS đọc * YC HS đọc ND ghi nhớ của bài. - 2, 3 HS nêu - Nêu tính chất của cao su? - NX giờ học; 56
  8. Ngày soạn: 16 /12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/12/2019 Tiết 1: Đạo đức Bài 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học có liên quan đến bài học cần được hình thành - Nêu được vai trò của phụ nữ trong - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia gia đình và xã hội. đình và xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù - Nêu được những việc cần làm phù hợp hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ phụ nữ. nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. I. Mục tiêu - Kiếm thức: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. HSNK biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ. *GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội . - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho hs II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống ở BT 3 * KNS: Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng - Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách giao tiếp. xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao + Mục tiêu: Xử lí tình huống lại chọn cách giải quyết đó + Cách tiến hành: Tình huống 1: Chọn trưởng nhóm phụ - Đưa 2 tình huống trong SGK bài tập trách sao cần xem khả năng tổ chức 3 lên bảng công việc và khả năng hợp tác với bạn - Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu khác trong công việc. Nếu Tiến có khả cách xử lí mỗi tình huống và giải thích năng thì chọn bạn ấy, không nên chọn vì sao lại chọn cách giải quyết đó bạn ấy chỉ vì lí do là con trai. Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều có quyền bình đẳng như nhau. 57
  9. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy. - Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện + Cách giải quyết của các nhóm đã thể được sự tôn trọng và quyền bình đẳng hiện được quyền bình đẳng giữa nam và của phụ nữ chưa? nữ. Thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - GV nhận xét - HS nêu, nhận xét bổ sung 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 4 + Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ; dó là biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội + Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4 và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho các nhóm để HS điền vào phiếu - Thảo luận - Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên * Kết luận: Phụ nữ Việt Nam kiên bảng cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc - Các nhóm nhận xét bổ sung kết quả nước, đảm việc nhà. cho nhau 3. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ + Mục tiêu: HS củng cố bài học VN + Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc bảng thơ hoặc kể chuyện về một người phụ - Các nhóm nhận xét bổ xung kết quả nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới cho nhau. hình thức thi đua giữa các nhóm . * Đáp án: + Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ - HS đọc thơ, hát bài hát về ca ngợi phụ nữ. - HS thi các nhóm, nhận xét đánh giá Em có suy nghĩ gì về người phụ nữ - HS nói lên suy nghĩ của mình Việt Nam? 58
  10. Ngày soạn: 15 /12/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/12/2019 Tiết 1: Luyện từ và câu: Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ; HẠNH PHÚC Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS nắm được một số từ ngữ có liên quan Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc và tìm đến hạnh phúc. được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc và tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc. Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. - Kĩ năng: rèn KN tự xác định kiến thức, Kn quan sát, lắng nghe, hợp tác. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, chăm học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, cuốn từ điển học sinh. - HS: SGK, nháp, vở. III Các hoạt động dạy học:. Hoạt độnghọc tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1 (146): - GV lưu ý HS: Trong 3 ý đã cho, các -1 HS nêu yêu cầu. em phải chọn 1 ý thích hợp nhất. - HS thảo luận cặp đôi sau đó báo cáo - Em hãy đặt câu với từ hạnh phúc trước lớp: b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. - HS nối tiếp nhau đặt câu, trình bày miệng. - Giúp đỡ HSKT: Bài tập 2 (146): - Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa? Cho -1 HS nêu yêu cầu. ví dụ? - HS làm bài vào vở bài tập. - Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ +Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: thể. sung sướng, may mắn, - Em hãy đặt câu với một trong số các từ +Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: đồng nghĩa đã tìm được. bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, Bài tập 4 (146): -GV: Tất cả các yếu tố trên đều có thể 59
  11. - 1 HS nêu yêu cầu. đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc - HS trao đổi theo nhóm 4, sau đó tham nhưng mọi người sống hoà thuận là quan gia tranh luận trước lớp. trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có HP. - Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc là: c) Mọi người sống hoà thuận. Tiết 2: Tập làm văn. Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Biết cấu tạo bài văn tả người. - Nêu được nội dung chính của từng - Quan sát và chọn lọc chi tiết để miêu tả. đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn. - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS nêu được nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi, xử lý thông tin. - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ 1. Làm việc cá nhân, chia sẻ theo - GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu cặp của đề bài. Bài 1 a) - Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. mãi. - Cho HS trao đổi theo cặp. - Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo - Một số HS trình bày. ấy. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến - Đoạn 3: Phần còn lại. đúng bằng cách treo bảng phụ. b) - Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường. - Đoạn 2: Tả KQLĐ của bác Tâm. - Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước 2. HĐ 2. Làm việc cá nhân (viết đoạn văn) mảng đường đã vá xong. Bài 2 c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề 60
  12. bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - HS tiếp nối nhau giới thiệu. + Em tả về bố em đang xây bồn hoa. - Em định tả ai ? + Em tả mẹ em đang nấu cơm. - Người đó đang làm gì - chọn từ + Em tả ông em đang đọc báo. ngữ tả động tác của người đó. Tả cô giáo đang giảng bài: động tác nhẹ - GV nhắc HS chú ý: nhàng, cử chỉ qua ánh mắt , nụ + Đoạn văn cần có câu mở đoạn. cười. + Nêu được đủ, đúng, sinh động - Cho HS viết đoạn văn vào vở. những nét tiêu biểu về hoạt động - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. nhân vật em chọn tả. Thể hiện được - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả tình cảm của em với người đó. ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý + Cách sắp xếp các câu trong đoạn mới và sáng tạo. hợp lí. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. - GV nhận xét một số đoạn văn. TiẾT 3: SINH HOẠT SAO Tiết 4: Kể chuyện: TIẾT 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết tìm và kể lại được một câu Biết trao đổi với bạn về nội dung ý chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp nghĩa của câu chuyện đã kể trước lớp. với yêu cầu của đề bài. I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài. Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. - Kĩ năng: rèn KN kể chuyện tự nhiên kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ, KN lắng nghe, hợp tác. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, có ý thức tự phục vụ, chăm học. II. Chuẩn bị: - GV: Một số truyện có nội dung viết về nhữg người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. - HS: Chuẩn bị câu chuyện kể. 61
  13. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1.Hoạt động 1: HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài: -HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc - GV gạch chân những chữ quan nói về những người đã góp sức mình chống trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên lại đói nghèo lạc hậu, vì hạnh phúc của bảng lớp ) nhân dân - HS đọc.gợi ý 1, 2,3,4 trong SGK. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS làm ra nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện mình sẽ kể. 2. Hoạt động 2: HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với -GV quan sát cách kể chuyện của bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các chuyện. em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, - HS kể chuyện trước lớp. theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu 2. Với những truyện dài, các em chỉ chuyện. cần kể 1-2 đoạn. - HS nhận xét đánh giá. - Nhận xét ĐG. . nói về những người đã góp sức mình - Câu chuyện các em đã kể trong chống lại đói nghèo lạc hậu, vì hạnh phúc tiết kể chuyện hôm nay nói về ND của nhân dân. gì? 62