Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020

doc 36 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn:27/12/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 Chào cờ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG Bài 7: NHÌN THẤY VẬT CẢN KHÔNG AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG - Hoạt động thực hành: 1
  2. - Tiết 2 Môn Toán TẬP ĐỌC Bài CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT . ÔN TẬP (TIẾT 1 ) -Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc của (kĩ năng đọc thành tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài và chiều tiếng) rộng ) 2- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình bài TĐ thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. chữ nhật 3- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn I. Mục tiêu chứng minh ho - Thu thập, xử lí thông tin: Lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể. - KN hợp tác làm việc nhóm hoàn thành bảng thống kê II. Đồ dùng - Êke, thước dài, phấn màu. -Phiếu viết tên các bài tập đọc DH -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra BT hs -Kiểm tra đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét bài cũ -Nhận xét bài cũ III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 2
  3. *Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật (15’). +Mục tiêu:Lập được công thức tính chu vi hình chữ * Kiểm tra Tập đọc: nhật. - Số lượng kiểm tra: Khoảng 1/4 số HS trong lớp. (Dự kiến -Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài các KT các em: Diêu, Du, Dung, Dương, Hân) cạnh là 4cm và chiều rộng 3cm. - Tổ chức kiểm tra. -Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD. +Gọi từng HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập2. chiều rộng . -HS cả lớp đọc qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. + Cho HS làm bài tập (GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu khổ to để các em làm bài). (Qua thảo luận GV tích hợp giúp HS hình thành KN Thu thập, xử lí thông tin: Lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) - Cho HS làm bài và trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng *Hoat động 2: Luyện tập thực hành.(15’) * Lập bảng thống kê +Mục tiêu: Vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật GIỮ LẤY MÀU XANH để giải các bài toán có liên quan. Tên bài Tác giả Thể Bài 1: TT loại -Nêu yêu cầu của bài toán va yêu cầu HS làm bài. 1 Chuyện một khu Văn Long Văn -Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật. vườn nhỏ -Chữa bài HS. 2 Tiếng vọng Nguyễn Thơ Bài 2: quang Thiều -GV gọi HS đọc yêu cầu bài. 3 Mùa thảo quả Ma Văn Văn HDHStóm tắt CD:35m Kháng CR: 20m 4 Hành trình của Nguyễn Đức Thơ CV : m? bầy ong Mậu -Chữa bài HS. 5 Người gác rừng Nguyễn Thị Văn Bài 3: -GV hướng dẫn HS tính chu vi của 2 hình chữ tí hon Cẩm Châu nhật sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả 6 Trồng rừng ngập Phan Văn lời đúng. mặn Nguyên -GV gọi HS nhận xét và sửa chữa. Hồng 3
  4. IV–Củng cố - dặn dò: IV–Củng cố - dặn dò: - Nêu nhận xét về nhân vật: -Muốn tính chu vi hình chữ nhât ta làm sao ? -GV nhận xét tiết học. -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. Tiết 3 Tập đọc Lịch sử Môn ÔN TẬP –KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC KTĐK Bài THUỘC LÒNG (TIẾT 1 ) -Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phúp ) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK I - Nghe –viết đúng , trình bày sạch sẽ đúng qyi định CT I. Mục tiêu (Tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài HSK,G đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng /phút ) ;viết đúng và tươngđối đẹp bài CT (Tốc độ trên 60 chữ / 15 phút ) II. Đồ dùng -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần DH 17, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học I/Ôn định II/ KTBC III/Bài mới * Gioi thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc(10’) +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. -Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. -Cho điểm từng HS. 4
  5. * Hoạt động 2 :Viết chính tả.(15’) +Mục tiêu : Nghe viết đúng , chính xác bài chính tả. -GV đọc mẫu 1 lần. -Gvgiải nghĩa các từ khó: +Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính. +Tráng lệ: vẻ đẹp lộng lẫy. -Đoạn văn tả cảnh gì? Rừng cây trong nắng có gì đẹp? -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào được viết hoa? -Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn. -Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. -GV đọc chính tả cho HS viết. -Nhận xét 1 số bài đã chấm. 3.Củng cố -dặn dò -HS viết lại những chữ viết sai - Nhận xét Tiết 4 Tập đọc – Kể chuyện TOÁN Môn ÔN TẬP –KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Bài THUỘC LÒNG (TIẾT 2 ) -Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc - Hình thành được công thức tính diện tích hình tam giác độ đọc khoảng 60 tiếng / phúp ) trả lời được một câu (HS thuộc quy tắc tính ) hỏi về nội dung đoạn bài thuộc được 2 đoạn thơ đã học - Thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo ở HK I cho trước . - Nghe –viết đúng , trình bày sạch sẽ đúng qyi định CT I. Mục tiêu (Tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài HSK,G đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng /phút ) ;viết đúng và tươngđối đẹp bài CT (Tốc độ trên 60 chữ / 15 phút ) II. Đồ dùng -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 5
  6. DH 17, bảng phụ - Hình thành được công thức tính diện tích hình tam giác (HS thuộc quy tắc tính ) - Thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo cho trước . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra tập đọc -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc(10’) *HĐ 1 : HD HS cắt ghép tam giác để tạo thành HCN . +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ -GV đưa ra 2 HTG đã chuẩn bị, y/c HS đưa ra 2 tam giác khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. -Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. + So sánh 2 tam giác ? -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. + Nêu cách so sánh ? -Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - GV y/c HS lấy 2 tam giác, xác định các đỉnh, kẻ đường -Cho điểm từng HS. cao xuất phát từ đỉnh A . - Dùng kéo cắt dọc dường cao AH của 1 tam giác ta được gì ? - Ghép 2 HTG (1)và (2) với HTG còn lại để tạo thành HCN . -GV gắn lên bảng . * Hoạt động 2 :Viết chính tả.(15’) *HĐ 2 : Hình thành công thức . +Mục tiêu : Nghe viết đúng , chính xác bài chính tả. -Xác định đáy và chiều cao của tam giác ? -GV đọc mẫu 1 lần. - So sánh chiều dài HCN vừa ghép được với độ dài đáy -Gvgiải nghĩa các từ khó: của tam giác ? -Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn. - So sánh chiều rộng HCN vừa ghép được với chiều cao Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. của tam giác ? -GV đọc chính tả cho HS viết. - So sánh diện tích HCN với diện tích tam giác. Vì sao ? -Vậy 2 lần diện tích tam giác bằng diện tích HCN -Nêu cách tính diện tích HCN ? 6
  7. - GV viết lên bảng -Chiều dài HCN bằng yếu tố nào của HTG? -Chiều rộng của HCN bằng yếu tố nào của hình TG ? -Vậy diện tích HTG tính bằng cách nào ? - Nếu gọi S là dt , a là đáy , h là chiều cao. Hãy viết công thức tính diện tích tam giác ? -Phát biểu công thức bằng lời . - GV ghi quy tắt tính lên bảng - *HĐ 3 : Thực hành : -Bài 1 : -Nêu yêu cầu bài tập . -Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . -Nhận xét, sửa chữa . IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét 1 số bài đã chấm. -Nêu công thức và qui tắc tính diện tích tam giác HS viết lại những chữ viết sai - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Nhận xét tiết học Tiết 5 Môn Thủ công Bài CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 2) . - Biết cách kẻ , cắt , dán chữ Vui vẻ - Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui vẻ Các nét nét thẳng và I. Mục tiêu đều nhau .Các chữ dán tương đốiphẳng , cân đối - Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui vẻ Các nét nét thẳng và đều nhau .Các chữ dán phẳng , cân đối (HSK,G ) II. Đồ dùng -Giáo viên :Chữ mẫu VUI VẺ và quy trình cắt DH -Học sinh :Vở thủ công, giấy màu,kéo. III. Các hoạt động dạy học *Hoạt động 1:HS thực hành cắt, dán chữ VUI 7
  8. VẺ.(25’) +Mục tiêu: HS cắt, dán được chữ VUI VẺ. -GV kiểm tra HS cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ . -GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình: +Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi. +Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. 3 - Một số Hs nhắc lại quy trình cắt dn chữ vui vẻ. -GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dánchữ. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát , uốn nắ , giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -GV nhắc HS dán chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. Muốn vậy cần dán theo đường chuẩn, khoảng cách giữa các chữ phải đều. -Sau khi dán chữ xong, GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét kết quả thực hành. -GV đánh giá kết quả thực hành của HS. -Gv lựa chọn những sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật lưu giữ tại lớp. Khen ngợi các em làm được sản phẩm đẹp. 3. Kết luận: Nêu lại các bước cắt dán chữ vui vẻ Ngày soạn: 28/12/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐCB 1/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh trật tự,dóng thẳng hàng ngang, quay phải, trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, - Biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng cách. - Chơi trò chơi"Đua ngựa".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 8
  9. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 60-80m X X X X X X X X - Chơi trò chơi"Kéo cưa lừ xẻ". 1-2p * Ôn bài thể dục phát triển chung. 3lx8nh II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 6-8p X X X X X X X X hàng dọc. X X X X X X X X Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, YC mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần. GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS. - Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. 7-9p Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc.GV điều khiển. * Từng tổ lên trình diễn đi đều và đi chuyển hướng phải 1 lần trái. - Chơi trò chơi"Đua ngựa". 5-7p GV điều khiển choHS chơi.Chú ý nhắc nhở đảm bảo an toàn. III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học. 1-2p Tiêt 2 Môn Toán CHÍNH TẢ 9
  10. Bài CHU VI HÌNH VUÔNG ÔN TẬP ( TIẾT 3 ) Nhớ qui tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4 ) - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL . - vận dụng được qui tắc để tính chu vi hình vuông và - Nghe - viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên I. Mục tiêu giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken . Thước thẳng, phấn màu. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1) II. Đồ dùng - Ảnh minh hoạ người Ta – sken trong trang phục DH dân tộc (Nếu có). III. Các hoạt động dạy học I- Ổn định tổ chức: I- Ổn định tổ chức: -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ : II- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS. GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS. II-Bài mới III- Giảng bài mới : -Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu tiết học - ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng công thức tính 2 . Kiểm tra tập đọc & HTL : Tiến hành như ở tiết 1( 1 chu vi hình vuông (15’). Kiểm tra /4 số HS còn lại) +Mục tiêu:Lập được công thức tính chu vi hìnhvuông. -Vẽ lên bảng hình vuôngABCD có các cạnh là 3cm -Yêu cầu HS tính chu vi hình vuông ABCD. -Yêu cầu HS tính tổng độ độ dài các cạnh -Vậy chu vi của hình vuông ABCD ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4 Ta viết : 3+3+3+3=12(cm) Hoặc 3 x 4 =`12 (cm) -HS cả lớp đọc qui tắc tính chu vi hình vuông *Hoat động 2: Luyện tập thực hành.(15’) 3 -Viết chính tả : +Mục tiêu: Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông - GV đọc bài Chợ Ta – sken. Sau đó gọi 1 HS đọc lại. để giải các bài toán có liên quan. - GV yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và Bài 1: luyện viết: nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve -Nêu yêu cầu của bài toán va yêu cầu HS làm bài. vẩy, -Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông. - Đọc chính tả cho HS viết 10
  11. -Chữa bài và cho điểm HS. - Đọc lại cho HS soát lỗi Bài 2: - Thu bài chấm . -GV gọi HS đọc yêu cầu bài. HDHStóm tắt Cạnh : 10m Độ dài : m? -Chữa bài HS. Bài 3: -GV hướng dẫn HS tính chu vi hình vuông -GV gọi HS nhận xét và sửa chữa. Bài 4 : hs đo độ dài hình vuông MNPQ rồi tính chu vi IV-Củng cố-dặn dò hình vuông - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc IV-Củng cố-dặn dò và học thuộc lòng để chuẩn bị tiết sau -Muốn tính chu vi hình vuông ta làm sao ? -Nhận xét Tiết 3 Chính tả LUYỆN TỪ VÀ CÂU Môn ÔN TẬP –KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC ÔN TẬP ( TIẾT 3 ) Bài THUỘC LÒNG (TIẾT3.) Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 -Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong I. Mục tiêu Điền đúng nội dung vào Giấy mời ,theo mẫu (BT3) lớp. -.Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - Phiếu BT ghi sẵn tên các bài tập đã học đã đọc. II. Đồ dùng - Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm DH bài bài.(Nếu có đủ bảng nhóm – Có thể cho HS làm trên bảng nhóm) III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Ho ạt động 1: Kiểm tra tập đọc(10’) Hoạt động 1 +M ục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ 2) Lập bảng tổng kết: 11
  12. khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - GV nhắc lại yêu cầu của BT. -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. GV giải nghĩa rõ: sinh quyển, thuỷ quyền, khí quyển. -Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Cho HS làm bài (GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các nhóm làm việc ). *Hoạt động 2: Luyện tập viết giấy mời.(10’) +Mục tiêu : -Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời. -Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung của - Cho HS trình bày bài làm. giấy mời. (Trong quá trình làm việc nhóm GV tích hợp hình thành -Gọi 1 HS đọc giấy mời của mình, các HS khác nhận cho HS- KN Thu thập, xử lí thông tin: Lập bảng thống kê xét theo yêu cầu cụ thể) - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng VD: Về Môi trường sinh quyển + Các sự vật trong MT: rừng, thú, chim, con người, cây lâu năm, cây ăn quả, + Hành động bảo vệ MT: Trồng cây gây rừng, chống đốt nương, chống săn bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã, IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Khoa học Môn Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (tiếp SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Bài theo) Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận cơ quan hô hấp, tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh - Phân biệt 3 thể của chất . - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này I. Mục tiêu sang thể khác . - Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí . - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác . II. Đồ dùng Vở bài tập 1 – GV : Hình minh họa trang 73 SGK . 12
  13. DH 2 – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS đọc mục ghi nhớ -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mơi III-Bài mơi -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức a) HĐ 1 : Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” khoẻ . *Mục tiêu:HS biết phân biệt 3 thể của chất. +Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và không nên * Cách tiến hành: làm để có lợi cho sức khoẻ. + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn. +Cách tiến hành (15 phút, tranh vẽ) - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 HS tham gia chơi. *Bước 1 : + Bước 2: Tiến hành chơi . -GV chia lớp thành 4 nhóm , lạp thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi. + Bước 3: Cùng kiểm tra . GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc. -GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện. b) HĐ 2 :Trò chơi : “Ai nhanh, Ai đúng” +Vòng 1: Thử tài kiến thức. *Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn , chất lỏng & chất khí . -GV yêu cầu 4 đội nên bốc thăm về 1 trong 4 cơ quan * Cách tiến hành: đã học và thảo luận trong vòng 1 phút. + Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. -Mỗi câu trả lời dúng được 5 điểm, trả lời sai không + Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. tính điểm. - Các đội chơi thi đua GV tuyên dương đội thắng + Vòng 2 :Giải ô chữ. c) HĐ 3 : Quan sát & thảo luận . -GV hướng dẫn HS trả lời hàng ngang để giải đáp:Mỗi * Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể hàng ngang được giải đáp đúng sẽ ghi được 5 điểm.Nếu của chất tronh đời sống hằng ngày . đội nào không trả lời được đội khác sẽ có quyền trả lời. * Cách tiến hành: -Nếu đội nào giải được ô chữ sẽ ghi được 30 điểm. + Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hìnhtrang 73 SGK và nói về sự chuyyển thể của nước. + Bước 2: Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, GV 13
  14. yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác. -HS thi giải ô chữ d) HĐ 4 : Trò chơi : “Ai nhanh, Ai đúng?” - GV tuyên dương đội thắng * Mục tiêu: Giúp HS : + Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí . + Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác . * Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . GV hướng dẫn cách chơi. + Bước 2: Tổ chức trò chơi. GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc IV – Củng cố – dặn dò : IV – Củng cố – dặn dò : -Gọi HS đọc mục ghi nhớ -Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học . - Bài mới:’”Hỗn hợp”. Tiết 5 Tập đọc TOÁN Môn ÔN TẬP –KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC LUYỆN TẬP Bài THUỘC LÒNG (TIẾT4.) Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Củng cố về cách tính diện tích tam giác . Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào ô trống trong đoạn - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông I. Mục tiêu văn ( BT2) (biết độ dài 2 cạnh góc vuông ). II. Đồ dùng - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đã học, phiếu và bút dạ. 1 – GV : Eke – thước kẻ. DH 2 – HS : Eke – thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 14
  15. -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. 2– Hoạt động : +Mục tiêu: Đọc đúng phát âm chuẩn các bài tập đọc Bài 1:Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . đã học. + Nêu qui tắc tính dt tam giác . +Cách tiến hành ( 10 phút ,phiếu) +Trong trường hợp đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo -GV tiến hành tương tự như tiết 1. ta phải làm gì ? +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Gọi 2 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở . +Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Nhận xét, sữa chữa . +Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. *Hoạt động 2: Ôn luyện về dấu chấm, dấu Bài 2:Y/c HS đọc đề bài . phẩy.(10’) -GV vẽ hình lên bảng . +Mục tiêu: Biết đặt dấu chấm .,dấu phẩy -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp vẽ hình vào vở làm Bài 2: bài . -Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Trong tam giác vuông đường cao và cạnh đáy có gì đặc -Gọi HS đọc phần chú giải. biệt ? -Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài Bài 3:Nêu y/c bài tập a) -Chốt lại lời giải đúng. -GV vẽ hình lên bảng . -Gọi HS đọc lại lời giải -Xác định đáy và chiều cao tương ứng . -Nêu cách tính dt hình tam giác vuông ? - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở . -Nhận xét, sửa chữa . -Cho HS làm câu b).gọi vài HS nêu miệng kết quả IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Đặt dấu phẩy : ông em chú em đều là giao viên -Nêu cách tính dt hình tam giác vuông -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung . -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 31/12/2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2020 Tiết 1 15
  16. Môn Toán Tập đọc Bài UYỆN TẬP ÔN TẬP ( TIẾT 4 ) Biết tính chu vi hình chữ nhật ,chu vi hình vuông qua - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đ học( tốc độ việc giải toán có nội dunh hình học đọc khoảng 80 tiếng . phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 I. Mục tiêu đoạn thơ, đoạn văn đ học ở HKI. - Nghe- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình by đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que nan). II. Đồ dùng -bảng phụ - Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 . DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.(10’) Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc(Y,TB) và Học thuộc lịng +Mục tiêu:tính được chu vi hình chữ nhật .(K,G) -Bài 1: -Cho HS lên bốc thăm -Gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Chữa bài HS. -Bài 3: Hoạt động 2 : Nghe – viết bi Đôi que đan . -Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV đọc toàn bài . Gv hướng dẫn HS tính -Gọi HS đọc lại -Yêu cầu HS làm bài - Hỏi nội dung bài thơ . -Bài 4 : - Đọc từng câu cho HS viết . 16
  17. -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc lại toàn bài . -Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì? -Làm thế nào để tính được chiều dàicủa hình chữ nhật đó? -Yêu cầu HS tự là bài. -Chữa bài HS. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Muốn tính chu vi hình vuông ta làm sao ? -HS viết lại những chữ viết sai -Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao ? -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 2 Luyện từ và câu TOÁN Môn ÔN TẬP –KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC LUYỆN TẬP CHUNG Bài THUỘC LÒNG (TIẾT5.) - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Giá trị theo vị trí của mỗi số trong số thập phân. - Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. thân hoặc người mà em yêu mến (BT2) - Làm các phép tính với số thập phân. I. Mục tiêu - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Cách tính diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật . - Bảng viết nội dung các bài tập , phiếu. II. Đồ dùng 1 – GV : DH 2 – HS : III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.(10’) a) Phần 1: +Mục tiêu: Thuộc các bài học thuộc lòng đã học . Bài 1: Dựa vào đâu để khoanh đúng ? 17
  18. +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. -Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thập phân ? +Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Nêu kết quả khoanh tròn bài 1. +Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. *Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết thư (20’). Bài 2:Y/c HS đọc bài 2, tự làm . +Mục tiêu: Viết được 1 bức thư theo đúng thể thức. -Nhận xét, sửa chữa . Bài 2: -Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số? -Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài 3:HS làm bài . -Em sẽ viết thư cho ai? -Nhận xét ,sửa chữa . -Em muốn hỏi thăm về người thân của mình về điều gì? -Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà. -Yêu cầu HS tự viết bài. GV giúp đỡ những HS gặp b) Phần 2: khó khăn. Bài 1 :Cho HS làm bài cá nhân vào vở, GV giúp đỡ HS -GV gọi 1 số HS đọc lá thư của mình. GV chỉnh sửa yếu . cho từng HS. Bài 2:Gọi 1 HS nêu y/c đề bài . Y/c HS làm vào vở . - Hướng dẫn HS nhận xét, sữa sai. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Đọc bài văn hay cho H S nghe -Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thâp phân ? -GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập -GV nhận xét tiết học Tiết 3 Môn Tập viết KỂ CHUYỆN Bài ôn tập ÔN TẬP -Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 I. Mục tiêu -Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài 2 ,phiếu - Phiếu viết tên từng bài TĐ DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập viết hs -HS kể lại câu chuyện -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 18
  19. -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .(10’) Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc +Mục tiêu: Học thuộc các bài tập đọc từ tuần 1 đến -Cho HS lên bốc thăm tuần 17. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. +Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. +Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. *Hoạt động 2: Ôn luyện , về cách viết đơn.(15’) Hoạt động 2 : Nghe – viết +MỤC TIÊU: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐƠN. - GV đọc toàn bài . -BÀI 2: -Gọi HS đọc lại - Hỏi nội dung bài thơ . -GỌI HS ĐỌC YÊU CẦU BÀI. -Yêu cầu HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. -Mẫu đơn hôm nay các em học có gì khác với mẫu đơn đã học? Yêu cầu HS tư làm bài. - GV theo di gip đỡ HS lm bi -GV gọi H đọc đơn của mình và HS khác nhận xét. - Đọc từng câu cho HS viết . ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH. - Đọc lại toàn bài . Kính gửi: Thư viện trường Tiểu học Văn Lang. - Chữa bài . -Nhận xet Em tên là: Nữ(nam) Sinh ngày: Nơi ở: Học sinh lớp: Ba 3 Trường Tiểu học Văn Lang. Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sáchnăm 2004 vì em đã trót làm mất. Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi nội quy của thư viện. Em xin trân trọng cảm ơn ! 19
  20. Người làm đơn (Viết tên) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Hs đọc đơn xin đọc sách Nhận xét Nhận xét Tiết4 ĐỊA LÍ ÔN TẬP A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản . - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước . B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam . - Bản đồ trống Việt Nam . 2 - HS : SGK. C – Các PP/KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Động não. - Trình bày 1 phút. D - Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Ổn định lớp : - Hát TT II-Kiểm tra bài cũ : “Thương mại và du lịch” + Thương mại gồm những hoạt động nào . Thương mại có vai -HS trả lời trò gì ? + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta . - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. -HS nghe. III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Ôn tập “ - HS nghe . 2 - Hoạt động : - Đối với bài ôn tập, GV nên tổ chức cho HS làm việc cá nhân, hoặc theo cặp, theo nhóm trước, sau đó trình bày kết quả trước lớp. 20
  21. - Để giúp HS đỡ phải ghi nhớ máy móc các kiến thức, trong khi HS làm các bài tập, GV nên treo các bản đồ đã chuẩn bị trước ở trên lớp cho HS đối chiếu . Phương án 1 : Tất cả HS hoặc nhóm HS cùng làm các bài tập trong SGK, sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập, các nhóm - HS theo dõi và làm theo yêu cầu của GV. khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức. HS chỉ trên bản đồ treo - Lần lượt từng nhóm trình bày 1 yêu cầu (Trình bày tường về sự phân bố dân cư, một số nghành kinh tế của nước ta . 1 phút) Kết luận : -Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven -biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. - HS chú ý theo dõi & vài em đọc lại. -Câu a : sai ; câu b : đúng ; câu c : đúng ; câu d : đúng câu e : sai . -Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có - 2 HS đọc . hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. -HS nghe . IV – Củng cố : Gọi một vài HS đọc lại nội dung chính của bài . -HS xem bài trước. V - Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Bài sau : “ Châu Á “ Tiết 5 ÂM NHẠC ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Cho HS hát ôn các bài hát đã được học trong học kì 1. HS trình bày những kiến thức đã học trong học kì 1 vừa qua. Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. II / Hoạt động dạy và học. 1 / Hoạt động 1: Ôn tập. Cho HS ôn lại 6 bài hát đã học kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác phụ họa. 2 / Hoạt động 2: Kiểm tra. Từng cá nhân bốc thăm trình bày bài hát của mình. 21
  22. Cách cho điểm. A+: Hát thuộc , đúng nhạc , đúng nhịp, nêu đúng tên tác giả của bài hát, biết kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác vận động phụ họa. A: Hát thuộc , đúng nhạc , đúng nhịp, chưa thuộc tên tác giả, kết hợp gõ đệm chưa đúng nhịp hay điệu bộ phụ họa chưa hợp. B: Thuộc còn ngập ngợ, hát chưa đúng nhạc, không biết gõ đệm và làm động tác phụ họa. 3/ Hoạt động 3: Nhận xét. Cuối tiết học, GV khen ngợi những em tích cực tham gia và học tốt trong giờ học hát,nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những em chưa đạt yêu cầu, cần phải cố gắng nhiều hơn. Xem trước bài hát “ Em yêu trường em” để tiết sau học. Ngày soạn: 1/1/2020 Ngày dạy: Thứ năm ngày 2 tháng 1năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRÒ CHƠI"ĐUA NGỰA" 1/Mục tiêu: - Sơ kết học kì I. Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong HKI. - Chơi trò chơi"Đua ngựa".YC biết tham gia chơi tương đối chủ động. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 70-80m X X X X X X X X - Chơi trò chơi"Kết bạn". 1-2p - Thực hiện bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh II.Cơ bản: - Sơ kết học kì I. 10 13p X X X X X X X X GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học X X X X X X X X trong học kì( kể cả tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện). + Tập họp hàng ngang, dóng hàng điểm số. + Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. + Thể dục RLTT và KNVĐCB: Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. + Trò chơi vận động là: Tìm người chỉ huy, Thi đua xếp 22
  23. hàng. Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, Đua ngựa. X X >  Trong quá trình nhắc lại các kiến thức kĩ năng trên.GV có X X >  thể gọi một số em lên thực hiện động tác đúng, đẹp. X X >  - Chơi trò chơi"Đua ngựa" X X >  4-5p III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay. hát. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu 1-2p X X X X X X X X dương những HS thực hiện động tác chính xác. - Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung và các động tác 1-2p RLTTCB. Tiết 2 Môn Toán Luyện từ và câu Bài LUYỆN TẬP CHUNG. ÔN TẬP ( TIẾT 6 ) Biết làm tính nhân chia trong bảng ; nhân ,( chia ) số có - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ đã học từ tuần 10 hai, ba chữ số cho số có một chữ số đến tuần 17. I. Mục tiêu Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vuông , giải - Ôn luyện tổng hợp để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối toán tìm một phần mấy của một số năm. - Bảng phụ. II. Đồ dùng - Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. DH - Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập 23
  24. -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Đặt tính và tính.(10’) * Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL. +Mục tiêu:Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Từng học sinh bốc thăm chọn bài. Bài 1: Gv đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. Hs trả lời -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Gv Nhận xét -Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở vở *Hoạt động 2: Giải toán.(20’) BT2: +Mục tiêu:Rèn kĩ năng giải toán có lời văn về tính HS nêu yêu cầu bài chu vi hình vuông và tìm môt phần mấy của số. Hs làm vào vở Bài 3 : tóm tắt CD : 100m Nhận xét – chốt ý đúng. CR : 60m CVHCN: .m? -Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4 : BT3: - HS nêu đề toán Hs làm vào vở - GV hướng dẫn cách làm bài Hỗ trợ HS viết bài - HS làm bài vào vào vở Bài 5: HS NK - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài ,sửa bài IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Thi đua tính 955 : 5 -Nhận xét tiết học -Nhận xét Tiết 3 Môn chính tả TOÁN Bài ÔN TẬP – TIẾT 7 KTĐK -Kiểm tra học thuộc lòn-Ôn luyện về dấu chấm, dấu I. Mục tiêu Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm , dấu phẩy 24
  25. Trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng -Học sinh :Vở BT. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài tập -Nhận xét III-Bài mới -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. +Mục tiêu: Học thuộc các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 7 . +Cách tiến hành ( 10 phút, phiếu ) +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. +Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. +Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. - HS, GV nhận xt *Hoạt động 2: Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm. +Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy, dấu chấm. +Cách tiến hành ( 20 phút, bảng phụ, VBT ) -Gọi HS đọc chuyện Người nhát nhất. -Yêu cầu HS tự làm bài. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Hs trình bày bi làm của mình Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học Tiết 4 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VIẾT ĐƠN A/ Mục đích yêu cầu : 25
  26. - Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn . Cụ thể : + Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn . + Biết viết 1 lá đơn theo yêu cầu . B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn , phô tô mẫu đơn xin học cho HS làm bài tập 1. C/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. - Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc. D/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Hỏi đáp trước lớp. - Thảo luận nhóm. - Viết tích cực. - Rèn luyện theo mẫu. E/ Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ : Cho HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện . -02 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết lại . ( Tiết TLV trước ) II/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn luyện cách điền -HS lắng nghe. vào giấy tờ in sẵn và làm đơn .Còn một kì nữa, các em sẽ kết thúc cấp tiểu học, biết điền vào nội dung lá đơn xin học ở trường THCS, biết viết 1 lá đơn đúng quy cách là một kỷ năng cần thiết, chứng tỏ sự trưởng thành của các em 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc toàn văn bài tập 1. -GV : Bài tập đã cho sẵn mẫu đơn, nhiệm vụ các em là đọc lại và điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống theo -1 HS đọc , lớp đọc thầm SGK. đúng yêu cầu trong đơn . -HS chú ý lắng nghe. -GV cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài (GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và phát phiếu cho HS ) (Làm tốt hoạt động này là GV đã giúp HS hình thành được KN Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ -HS trao đổi nhóm và làm bài trên bảng nhóm . 26
  27. việc) -Lớp làm bài trên phiếu sau đó thống nhất ghi lên -Cho HS trình bày kết quả . trên bảng nhóm . -GV nhận xét, bổ sung và khen những HS biết viết lá đơn có mẫu in sẵn . -Lớp nhận xét bài làm trên bảng phụ, 1 số HS đọc Bài tập 2: bài làm của mình . -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . -1 số HS phát biểu, lớp nhận xét . - GV nhắc lại yêu cầu . - Cho HS làm bài, trình bày bài làm . - GV nhận xét và khen những HS biết cách viết đúng 1 lá -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. đơn không có mẫu in sẵn. -HS chú ý lắng nghe. (Qua đó GV giúp các em hình thành được KN Ra quyết -HS làm bài cá nhân ,1vài HS đọc lá đơn mình viết định/ giải quyết vấn đề) trước lớp. III/ Củng cố dặn dò : - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. -Nhận xét tiết học . -Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra HK I. Tiết 5 Môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Bài - -VỆ SINH MÔI TRƯỜNG HỖN HỢP - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. - Cách tạo ra một hỗn hợp . - Kể tên một số hỗn hợp . - Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp định. Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa C/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: I. Mục tiêu bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định. - KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề: Tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. - KN lựa chọn phương án thích hợp. - KN bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện. 1 – GV :.- Hình trang 75 SGK . II. Đồ 1. Giáo viên: Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, - Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm): (Nếu có điều dùng DH cảnh thu gom và xử lý rác thải. Các hình trong SGK trang kiện) + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột ; chén nhỏ ; thìa nhỏ + 27
  28. 68, 69. Hỗn hợp chớa chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước . 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. +Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nước; thìa + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước 2 – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-KIểm tra bài cũ II-KIểm tra bài cũ -Kiểm tra ghi nhớ -Kiểm t5ra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (17 phút) a) HĐ 1 : -Thực hành : “Tạo một hỗn hợp gia vị” * Mục tiêu: HS biết cách tại ra hỗn hợp * Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải * Cách tiến hành: đối với sức khoẻ con người. Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV cho HS làm việc theo nhóm. * Cách tiến hành: - Thảo luận các câu hỏi: + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? Bước 1: Thảo luận nhóm + Hỗn hợp là gì? GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 (Trong quá trình làm việc nhóm GV theo dõi và giúp đỡ để hình thành cho các em KN tìm giải pháp để giải quyết trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: vấn đề: Tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp) - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác Bước 2: Làm việc cả lớp . - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. có hại như thế nào ? Kết luận: - Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại + Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên & các chất đó phải được trộn lẫn với nhau . gì đối với sức khoẻ con người ? + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một GV gợi ý để HS nêu được các ý sau: hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó . 28
  29. - Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn, ) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. - Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, . Bước 2: GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. * MT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. b. Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi (10 phút) b) HĐ 2 :.Thảo luận * Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp * Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những * Cách tiến hành: việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Bước 1: Làm việc theo nhóm . - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời * Cách tiến hành: câu hỏi: + Không khí là một chất hay là hỗn hợp? Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang + Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: Bước 2: chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai. - Tổ chức cho HS trình bày kết qủa GV theo dõi. Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp: Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo ;đường lẫn cát; muối lẫn cát; - Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? không khí, nước & các chất không tan; - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? (Qua sự việc không khí bị ô nhiễm mới gọi là hỗn hợp – GV tích hợp GD cho các em ý thức luôn giữ gìn VSMT và 29
  30. - Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em. trồng nhiều cây xanh để cho bầu không khí luôn trong lành) * NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả. IV – Củng cố -dặn dò IV – Củng cố -dặn dò * BĐ: Liên hệ với môi trường vùng biển nhằm giáo dục Hỏi: Hỗn hợp là gì? học sinh giữ vệ sinh môi trường biển đảo. - Nhận xét tiết học . - Bài sau “Dung dịch” - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. Ngày soạn: 1/1/2020 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2020 Tiết 1 Môn Toán Tập làm văn Bài KTĐK ( LUYỆN TẬP CHUNG ) KTĐK I. Mục tiêu II. Đồ dùng DH III. Các hoạt động dạy học 30
  31. Tiết 2 Tập làm văn Toán Môn ÔN TẬP HÌNH THANG Bài - Hình thành những biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được đặc điểm của hình thang phân biệt được hình thang với các hình đã học. I. Mục tiêu - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang II. Đồ bên (BC và AD) dùng DH - Gọi và em nêu lại. III. Các hoạt động dạy học 2) Hoạt động : *HĐ 1 : Hình thành các biểu tượng về hình thang. -Cho HS quan sát hình vẽ “cái thang” trong SGK, nhận ra các hình ảnh của hình thang. Sau đó cho HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng. *HĐ 2 : Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. + Hình thang ABCD có mấy cạnh ? + Có hai cạnh nào song song với nhau. - GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện sông song. Hai song song gọi là hai đáy (đáylớn DC, đáy bé AB) ; Hai cạnh kia gọi là hai cạnh *HĐ 3 : Thực hành : Bài 1:Củng cố về biểu tượng hình thang -Y/c HS làm bài vào vở . -Gọi 3 HS đọc bài làm, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra . Bài 2: Đọc đề toán . - Cho HS làm theo nhóm đôi, trình bày kết quả . - Gọi một số em nêu kết quả để sữa chung cho cả lớp. 31
  32. Bài 2: Đọc đề toán . - Cho HS làm theo nhóm đôi, trình bày kết quả . - Gọi một số em nêu kết quả để sữa chung cho cả lớp. Bài 4: GV vẽ hình lên bảng . -Y/c HS vẽ hình rồi làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm IV– Củng cố : -Nêu các đặc điểm của hình thang - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: “Diện tích hình thang” Tiết 3 Môn Đạo đức Kĩ thuật Bài ÔN TẬP THỨC ĂN NUÔI GÀ I. Mục tiêu - II. Đồ dùng DH III. Các hoạt động dạy học Tiết4 MĨ THUẬT Bài 18: Vẽ theo mẫu VẼ LỌ HOA I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được hình dáng,đ/điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. 32
  33. - Học sinh biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích. II/Chuẩn bị GV: -Sưu tầm tranh, ảnh một số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu (gốm, sứ, ) - Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7 phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh + HS quan sát và trả lời câu hỏi. nhận biết: + Hình dáng lọ hoa? + Các bộ phận? + Trang trí (hoạ tiết và màu sắc). + Chất liệu (gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài, ) 10 phút Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ - Gv có thể bày mẫu ở các vị trí khác nhau cho h/s vẽ theo nhóm. + Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy, phác - Giáo viên cho xem một số bài vẽ lọ hoa của lớp trước trục. để các em học tập cách vẽ hình và cách trang trí. + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết. 15 phút Hoạt động 3: Thực hành: + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, + Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh + Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho + Vẽ vào vở tập vẽ 3 phù hợp với hình dáng lọ. + Vẽ màu tự do. 3 phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về hình và cách trang trí. + Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. 33
  34. Dặn dò HS: - Quan sát thêm các lọ hoa khác và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng. - Quan sát các mẫu trang trí hình vuông. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ : I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định 34
  35. * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 1 - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 1 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Tổ chức sinh nhật cho các bạn tháng 1 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 35