Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

doc 48 trang Hùng Thuận 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_28_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 28 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 144) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vị đo thời gian. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Đổi đơn vị đo thời gian. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi hái hoa dân chủ trả lời: - HS tham gia chơi. Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét, kết nói vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (144) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài toán. - HS nêu. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - HS làm nháp. 1 HS là bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 - 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. Bài 2: (144) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài toán. - HS nêu. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - HS làm nháp. 1 HS chữa bài bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. Vận tốc của xe máy là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) 625 m/phút = 0, 625 m/phút Vận tốc xe máy tính ra km/h là: 0,625 60 = 37,5 (km/h) 1
  2. Đáp số: 37,5 km/h Bài 3: (144) - 1 HS đọc. - HS nêu. - Gọi HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. phụ. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. Bài 4: (144) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài toán. - HS nêu. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - GV lưu ý HS cách đổi đơn vị đo thời gian - HS làm nháp. 1 HS lên bảng giải. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. 72 km/giờ = 72000 m/h 72000 : 60 = 1200 m/phút Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 1200 = 2 (phút) Đáp số: 2 phút 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu quy tắc và công thức - HS nêu tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 2
  3. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kỹ năng: - Nắm được các kiểu cấu tạo để điền đúng bảng tổng kết. 3. Thái độ: - Tích cực, hứng thú học tập. 4. Năng lực: - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL. Bảng phụ BT2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi bắn tên để đọc thuộc bài thơ - HS tham gia chơi mà mình yêu thích. - GV nhân xét, kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: - GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28. *Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1. Kiểm tra tập đọc - HTL - Gọi HS bốc thăm chọn bài đọc. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định - HS đọc bài. trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 2. Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết. * Hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi cặp, làm VBT, 1cặp làm - Yêu cầu HS trao đổi cặp tìm ví dụ vào bảng phụ. minh hoạ cho từng kiểu câu: - Đại diện trình bày. * Lời giải: - Nhận xét, chốt bài đúng + Đền Thựơng nằm chót vót trên đỉnh + Câu đơn. núi Nghĩa Lĩnh. + Lòng sông rộng, nước trong xanh. + Câu ghép không dùng từ nối. + Súng kíp của ta mới bắn được một + Câu ghép dùng QHT. phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. 3
  4. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. + Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại các kiểu câu đã học. - HS nêu - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 4
  5. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật. Nêu được các hình thức sinh sản của chúng qua quan sát tranh ảnh video 2. Kỹ năng: Kể được tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tìm tòi bà khám phá khoa học, năng lực tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu HT HĐ 4. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi gọi thuyền để nêu: - Hãy kể - HS nêu. tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Thảo luận. - HS đọc SGK, thảo luận, phát biểu. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. + Được chia làm 2 giống: giống đực + Đa số động vật được chia làm mấy và cái. giống? Đó là những giống nào? + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo + Tinh trùng (họăc trứng) của động vật ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh được sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan dục cái tạo ra trứng. đó thuộc giống nào? + Gọi là sự thụ tinh. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? + Hợp tử phát triển thành cơ thể mới + Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? - GV kết luận. * Quan sát. - HS quan sát và thảo luận nhóm, phát - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK chỉ biểu. ra con nào được nở ra từ trứng; con nào được đẻ ra đã thành con. + Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc + Các con vật được đẻ ra đã thành con: voi, chó - Nêu các hình thức sinh sản của chúng - HS nêu qua quan sát tranh ảnh, video * Trò chơi. * Trò chơi: “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” - GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn - HS lắng nghe. cách chơi, luật chơi. 5
  6. - Lưu ý HS: Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi. - Từng nhóm HS viết vào phiếu tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con. + Những động vật đẻ trứng: cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa. + Những động vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi. - Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động vận dụng: - Khái quát về sự sinh sản của động vật. Kể được tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - HS kể - GV nhận xét giờ học. - Về ôn bài, vẽ con vật mà em yêu thích. 6
  7. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tạo lập câu ghép. 3. Thái độ: - Tích cực học bài. 4. Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động 2. Hoạt động khám phá: 3.2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc 1. Kiểm tra tập đọc - HTL lòng - Gọi HS bốc thăm chọn bài đọc. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định - HS đọc bài. trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa - HS trả lời câu hỏi. đọc. - GV nhận xét. 3.3: Hướng dẫn làm bài tập. 2. Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS viết tiếp vế câu vào chỗ - HS làm bài vào VBT viết tiếp vế câu trống để tạo thành câu ghép. vào chỗ trống. - Gọi HS trình bày. - HS trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt bài đúng. * Đáp án: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì 7
  8. mọi người và mọi người vì mỗi người”. 3. Hoạt động vận dụng: - HS kể tên các cặp quan hệ từ dùng - HS kể trong câu ghép. - GV nhận xét tiết học - Về ôn tập, chuẩn bị bài sau. 8
  9. Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 144) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi bắn tên trả lời câu hỏi: - 3 HS nêu. nêu quy tắc, công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét. Kết ối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: - Chuyển động ngược chiều không dạy, GV chỉ giới thiệu Bài giải - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được - GV vẽ sơ đồ và HD HS phân tích quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) bài toán. Thời gian đi để ô tô gặp xe máy là: 180 : 90 = 2 (giờ) Ô tô Xe máy Đáp số: 2 giờ ● ● A 180 km B 3: Hoạt động luyện tập. Bài 1: (144) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài toán. - HS nêu các bước giải - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. Bài giải - Chỉ hướng dẫn và giới thiệu cho Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng HS về chuyển động cùng chiều. đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là: - GV nhận xét, chữa bài. 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ Bài 2: (145) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài toán. - HS nêu. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - HS làm nháp. 1 HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải 9
  10. Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đường đi được của ca nô là: 12 3,75 = 45 (km) - GV nhận xét, chữa bài. Đáp số: 45 km. Bài 3: (145) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài toán. - HS nêu. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - HS làm nháp. 2 HS giải bài trên phiếu. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. C1: 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/phút). Đáp số: 750 m/phút. C2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút. Đáp số: 750 m/phút. Bài 4: (145) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài toán. - HS nêu. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - HS làm nháp. 1HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là: 42 2,5 = 105 (km) Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B là: 135 - 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km. 4. Hoạt động vận dụng: - HS nêu - Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 10
  11. Lịch sử TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày được diễn biến và ý nghĩa lịch sử của Chiến dịch HCM toàn thắng. Kể lại được diễn biến chính của chiến dịch HCM năm 1975, có sử dụng lược đồ tư liệu lịch sử 3. Thái độ: HS tự hào về truyền thống yêu nước. 4. Năng lực: - Năng lực khám phá lich sử, năng lực ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ: - - HS tham gia chơi. Trình bày nội dung chủ yếu của Hiệp định Pa-ri? - Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri? - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Làm việc cả lớp. 1. Sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn. - Yêu cầu HS đọc SGK và kể lại sự - HS đọc SGK. kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn. - Gọi HS kể diễn biến chính của - HS kể. chiến dịch HCM năm 1975, có sử + Ngày 26 - 4 - 1975, Chiến dịch Hồ Chí dụng lược đồ tư liệu lịch sử Minh bắt đầu. + Năm cánh quân đồng loạt nổ súng ồ ạt đánh vào các vị trí quan trọng + Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ cách mạng. + Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày: 30 - 4 - 1975. - HS nhận xét. 2. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30 - 4 - 1975 - GV nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi. * Làm việc theo nhóm. 11
  12. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày. + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng + Chiến thắng ngày 30- 4 -1975 là một ngày 30 - 4 - 1975? trong những chiến thắng hiển hách nhất - Gọi đại diện một số nhóm trình bày. trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. - Cho Hs quan sát Ảnh tư liệu về đại - HS quan sát thắng mùa xuân năm 1975. - GV kết luận. - HS đọc 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS đọc phần bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 12
  13. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng xác định câu ghép, từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay thế. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS hát và GV kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: *Kiểm tra tập đọc - HTL. 1. Kiểm tra tập đọc - HTL - Gọi HS bốc thăm chọn bài đọc. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định - HS đọc bài. trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa - HS trả lời câu hỏi. đọc. - GV nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập. 2. Đọc bài văn “Tình quê hương” và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp, trao đổi với bạn, làm bài. làm bài. - Gọi HS trình bày. - Đại diện trình bày. + Tìm những từ ngữ thể hiện tình + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ cảm của tác giả với quê hương. thương mãnh liệt, day dứt. + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê + Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả hương ? với quê hương. + Tìm các câu ghép trong bài văn? + Trong bài có 5 câu và đều là câu ghép. - Yêu cầu HS phân tích các vế của - HS xác định. câu ghép. 1) Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo. 2) Tôi /đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có 13
  14. những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về. - HS trao đổi cặp, làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? - Đại diện trình bày. * Lời giải: - Nhận xét, chốt lời giải đúng. + Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất. + Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: + Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1). + Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2), mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3). 3. Hoạt động vận dụng: - HS nhắc lại cách nối các vế câu - HS nêu ghép - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 14
  15. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết quá trình phát triển và đặc điểm chung của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) 2. Kỹ năng: Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá khoa học, năng lực tự chủ và tự học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu HT HĐ 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi trò chơi gọi thuyền và trả lời - HS nêu. câu hỏi: Nêu quá trình sinh sản của động vật? - GV nhận xét. Kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: *Làm việc nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, - HS quan sát. 5 trang 114 SGK và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS chỉ ra trứng, sâu, nhộng, - HS chỉ và trình bày. bướm. + Ở giai đoạn nào thì bướm cải gây + Sâu phá hại mùa màng. thiệt hại? + Trong trồng trọt phải làm gì để giảm + Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt thiệt hại do côn trùng gây ra đối với bướm. cây cối hoa màu? - Nhận xét, kết luận: * KL: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sau, sâu ăn lá rau để lớn Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng biện pháp: Bắt sâu, * Quan sát và thảo luận. phun thuốc trừ sâu, diệt bướm. - Yêu cầu HS quan sát hình 6 và 7 thảo - Quan sát, thảo luận nhóm, hoàn thành luận hoàn thành phiếu HT (So sánh phiếu HT. chu trình sinh sản của ruồi và gián) - Đại diện nhóm trình bày chu trình phát 15
  16. triển của ruồi và gián. So sánh chu trình sinh sản Ruồi Gián - Giống nhau Đẻ trứng Đẻ trứng - Khác nhau Trứng nở ra dòi( ấu Trứng nở thành gián con trùng). Dòi hoá nhộng. không qua các giai đoạn Nhộng nở thành ruồi. trung gian. Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thải, Xó bếp, ngăn kéo, tủ xác chết động vật. bếp, tủ quần áo, Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi - Giữ vệ sinh môi trường trường nhà ở, nhà vệ nhà ở , nhà bếp, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn sinh, nơi để rác, tủ bếp, nuôi tủ quần áo - Phun thuốc diệt ruồi. - Phun thuốc diệt gián - GV nhận xét, kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. - Tổ chức cho HS vẽ vòng đời của của một loài côn trùng. 3. Hoạt động vận dụng: - Hệ thống nội dung bài: HS biết quá trình phát triển và đặc điểm chung của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Toán TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 16
  17. Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, xác định thể loại , lập dàn ý bài văn miêu tả. 3. Thái độ: Tự giác học bài. 4. Năng lực: - Năng lực ngôn ngưc và giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát và GV kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Kiểm tra tập đọc - HTL. 1. Kiểm tra tập đọc - HTL - Gọi HS bốc thăm chọn bài đọc. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định - HS đọc bài. trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa - HS trả lời câu hỏi. đọc. - GV nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập. 2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần vừa qua. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tìm các bài văn miêu tả - HS mở mục lục SGK tìm nhanh tên các trong 9 tuần đầu kì 2. bài tập đọc là văn miêu tả từ tuần 21 đến tuần 27- phát biểu. - Nhận xét, kết luận: * Bài: Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân; Tranh làng Hồ. 3. Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một chi tiết hoặc câu văn em thích và cho biết vì sao thích chi tiết hoặc câu văn đó. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Gọi một số HS nêu bài văn mình - HS tiếp nối tiếp nêu tên bài văn miêu tả chọn. mình chọn để lập dàn ý. - Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở. - HS lập dàn ý vào VBT. - Gọi HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi - HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc 17
  18. tiết hoặc câu văn mình thích, giải câu văn mình thích, giải thích lí do thích lí do. * VD về dàn ý bài: "Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân". + Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Mở bài trực tiếp). + Thân bài: - Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. - Hoạt động nấu cơm. + Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (Kết bài không mở rộng). - GV nhận xét, bình chọn HS làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung. tốt nhất. 3. Hoạt động vận dụng: - Hệ thống nội dung: Kiểm tra đọc, lập dàn ý bài văn miêu tả. - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn. 18
  19. Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 145) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tự học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT 2. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi truyền hoa vfa trả lời câu - HS nêu. hỏi: Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: *Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (145) - Gọi HS đọc bài toán 1 ý a. - 1 HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - HS nêu. - GV hướng dẫn và giới thiệu cho HS - HS nghe GV giới thiệu về chuyển động về chuyển động cùng chiều, không cùng chiều yêu cầu làm Bài giải - Gọi HS đọc bài toán 1 ý b. Quãng đường xe đạp đi trước xe gắn máy - GV hướng dẫn và giới thiệu cho HS là: 12 x 3 = 36 (km) về chuyển động cùng chiều, không Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp được là: yêu cầu làm 36 – 12 = 24 (km) Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 60 phút x 1,5 = 90 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút Bài 2: (146) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. - HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào nháp. 1 HS giải trên bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Quãng đường báo gấm chạy trong 1 25 giờ là: 120 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km. 19
  20. Bài 3: (146) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn và giới thiệu cho HS - HS nghe GV giới thiệu về chuyển động về chuyển động cùng chiều, không cùng chiều yêu cầu làm Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi trước ô tô là: 36 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 - 36 = 18 (km) Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút. Đáp số: 16 giờ 7 phút. 16 giờ 7 phút hay 4 giờ 7 phút chiều 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại quy tắc và công - HS nêu thức tính vận tốc, quãng đương, thời gian. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 20
  21. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T 5) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả bài "Bà cụ bán hàng nước chè". Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết, viết đoạn văn tả ngoại hình cụ già. 3. Thái độ: Tự giác viết bài. 4. Năng lực: - Năng lực văn học, ngôn ngữ, giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ HĐ 3. Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS hát và GV kết nối vào bài. 2. Hoạt động khám phá: *Nghe - ghi: - HS lắng nghe. 1. Nghe - ghi: Bà cụ bán hàng nước chè - GV đọc bài viết. - HS theo dõi SGK. + Bài chính tả nói điều gì? + Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài - lưu ý - HS đọc thầm, lưu ý từ khó. từ khó. - GV đọc những từ khó cho HS viết: - Lớp viết bảng con - 2 HS lên bảng viết. gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo, - GV đọc cho HS viết. - HS nghe viết bài vào vở. - GV đọc lại toàn bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu 6 bài, nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập. 2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn - Lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ phát vừa viết, trả lời câu hỏi. biểu. + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại + Tả ngoại hình. hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại + Tả tuổi của bà. hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng + Bằng cách so sánh với cây bàng già; cách nào? đặc tả mái tóc bạc trắng. - Gọi HS giới thiệu chọn tả một cụ - HS nối tiếp giới thiệu cụ già mình chọn ông hay cụ bà, người đó quan hệ với tả; nêu mối quan hệ. các em như thế nào? 21
  22. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - HS viết đoạn văn vào vở. 1 HS viết trên bảng phụ. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết. - HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, khen ngợi đoạn viết hay. 3. Hoạt động vận dụng: - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả - HS thực hiện ngoại hình cụ già. - Nhận xét giờ học. - Về viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn. Tiếng Việt TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 22
  23. Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2021 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Trang 147) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. Bổ sung nội dung làm quen với khả năng sảy ra (có yinhs ngẫu nhiên) của một sự kiện 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số. Hs làm quen với khả nằn sảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện 3. Thái độ: Tích cực làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tư duy logic II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi trò chơi bắn tên: Nêu dấu - HS nêu. hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (147) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu. a. HS nối tiếp đọc số: - Gọi HS đọc số và nêu giá trị của 70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 chữ số 5 trong mỗi số. 472 036 953 - Nhận xét. b. HS tự nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: (147) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bài. - HS điền vào SGK. 3 HS làm bài trên phiếu. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. * Kết quả: Các số cần điền lần lượt là: a) 1000 ; 7999 ; 66 666 b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998 c) 81 ; 301 ; 2199 Bài 3: (147) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS làm bảng con. - HS làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. 1000 > 997 53796 217689 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 4: (147) Viết các số theo thứ tự. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng 23
  24. chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. a. Từ bé đến lớn: 3999; 4856; 5468; 5486 b. Từ lớn đến bé: 3762; 3726; 2763; 2736 Bài 5: (148) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - 4 HS nêu. cho 2, 5, 3, 9. - Gọi HS nêu chữ số thích hợp. - HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. * Lời giải: a. 243, 543, 843 chia hết cho 3; b. 207, 297 chia hết cho 9; c. 810 chia hết cho cả 2 và 5; d. 465 chia hết cho cả 3 và 5. 3. Hoạt động vận dụng: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - HS thực hiện - GV Hướng dẫn cho HS làm quen với khả năng sảy ra có tính ngẫu nhiên của một sự kiện - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 24
  25. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T6) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS thi tiếp sức đọc đoạn văn tả - HS đọc. ngoại hình của một cụ già. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: *Kiểm tra tập đọc - HTL. 1. Kiểm tra tập đọc - HTL - Gọi HS bốc thăm chọn bài đọc. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định - HS đọc bài. trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa - HS trả lời câu hỏi. đọc. - GV nhận xét * Hướng dẫn làm bài tập 2. Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để liên kết câu trong những đoạn văn. - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - 4 HS nối tiếp đọc. - Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào ô trống và xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - Lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, trao đổi - Yêu cầu HS đọc thầm lại từng cặp, làm bài. đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm bài. - Gọi HS trình bày và giải thích tại - Đại diện trình bày. sao lại điền những từ đó. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: a) nhưng: nhưng là từ nối câu 3 với câu 2 b) chúng: chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị. - nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2 25
  26. - chị ở câu 5 thay thế từ Sứ ở câu 4. - chị ở câu 7 thay thế từ Sứ ở câu 6. - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc lại cả bài đã điền * Bài tập KNS: Bài 5: Thực hành cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS lập bảng kế hoạch cho - HS lập bản kế hoạch tuần tới vào vở. tuần tới, bao gồm các việc em cần làm mỗi ngày dựa theo bản kế hoạch SGK – trang 33. - Gọi HS trình bày. - HS nối tiếp trình bày. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3. Hoạt động vận dụng - Nêu các biện pháp liên kết câu. - HS nêu - Nhận xét giờ học. - Về ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. Địa lí VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ KHÍ HẬU TỈNH TUYÊN QUANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thêm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ; hoạt động 26
  27. kinh tế của tỉnh Tuyên Quang. Biết tên một số các dân tộc, một số nghành nghề cơ bản ở tỉnh Tuyên Quang. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu về số dân của Tuyên Quang. 3. Thái độ: Có tinh thần đoàn kết, tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngưòi dân, có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp của nhân dân dịa phương. 4. Năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá II. Đồ dùng dạy học - GV: Thông tin dân cư, dân tộc của Tuyên Quang. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS hát các bài hát và nghe các bài - HS hát. hát ca ngợi Tuyên Quang. - GV nhận xét, kết nối vào bài. 2. Hoạt động khám phá: * Làm việc theo nhóm. - HS lắng nghe. 1. Vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Tuyên Quang. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. - Gọi HS nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. + Vị trí địa lí của Tuyên Quang? + Là tỉnh miền núi, nằm ở phía Bắc, giữa Tây Bắc và Đông Bắc - Tuyên Quang nằm ở trung tâm của lưu vực sông Lô. - Tuyên Quang tiếp giáp với những - Phái Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía tỉnh nào? Đông Bắc giáp Cao Bằng, phía Đông giáp Bắc Kạn và Thái Nguyên, phía Nam giáp Vĩnh Phúc, phía Tây nam giáp Phú Thọ, phía Tây giáp Yên Bái + Kể tên 1 số dân tộc sinh sống ở tỉnh + Dân tộc Kinh, Tày, Cao Lan, H mông ta ? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, Sống chủ yếu ở đâu? Dân tộc ít sống chủ yếu ở thị xã, thị trấn, nơi thuận người sống ở đâu? tiện phát triển làm ăn buôn bán Dân tộc ít người sống ở vùng núi. * Làm việc nhóm đôi. + Mật độ dân cư phân bố không đồng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. đều, tập trung đông đúc ở thị xã, thị trấn, + Nền kinh tế tỉnh ta có đặc điểm gì? thưa thớt ở các xã, vùng sâu, vùng xa ảnh hưởng tới việc sản xuất nông nghiệp. 2. Đặc điểm khí hậu. - HS thảo luận nhóm đôi - phát biểu. 27
  28. + Nêu đặc điểm của khí hậu của + Khí hậu của Tuyên Quang mang đặc Tuyên Quang? điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của lục địa Bắc Á Trung Hoa. - Khí hậu Tuyên Quang có mấy mùa? + Khí hậu Tuyên Quang có hai mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh khô hạn, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều. - Tuyên Quang có mấy con sông lớn - Tuyên Quang có 3 con sông lớn chảy chảy qua? qua: sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy. 3. Hoạt động vận dụng; - HS kể tên các danh lam thắng cảnh - HS kể cua tỉnh Tuyên Quang? - GV nhận xét giờ học 28
  29. Kĩ thuật LẮP RÔ BỐT ( T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt. - Trình bày được quy trình lắp ghép rô bốt 2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được rô bốt đúng theo mẫu. Rô bốt tương đối chắc chắn. - Lắp ghép rô bốt đúng quy trình, đúng kĩ thuật 3. Thái độ: - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. 4. Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dung dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động - HS chơi trò chơi - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" Nêu các bước lắp ghép xe ben ? - HS nghe - GV nhận xét và bổ sung. - Hs ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động thực + Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ - 1 học sinh đọc bài - GV gọi học sinh đọc mục 1. - Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra - Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết trong bộ lắp ghép của mình. + Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép - HS nêu các bước lắp ghép - GV gọi học sinh nêu quy trình lắp ghép - Lắp từng bộ phận: + Lắp chân rô bốt + Lắp thân rô bốt + Lắp đầu rô bốt + Lắp tay, ăng ten, trục bánh xe. - Lắp ráp rô bốt + Hoạt động 3: Thực hành lắp ghép. - Học sinh làm việc theo nhóm bàn - GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn - GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng. 29
  30. - HS lắp ghép rô bốt đúng quy trình, đúng kĩ thuật 3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập lắp ghép lại mô hình rô - HS nghe và thực hiện bốt.(nếu có bộ lắp ghép ở nhà) - Về nhà tìm hiểu công dụng của rô bốt - HS nghe và thực hiện hiện nay. 30
  31. Địa lí CHÂU MĨ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm về dân cư và kinh tế của châu Mĩ và đặc điểm kinh tế của Hoa Kì. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày đặc điểm, xác định trên bản đồ. 3. Thái độ: Tích cực học tập. 4. Năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá, năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ Thế giới. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi Gọi thuyền và trả lời câu - 2 HS nêu. hỏi. + Châu Mĩ giáp với đại dương nào? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: *Làm việc cá nhân. 3. Dân cư châu Mĩ. - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu - HS đọc SGK và dựa vào bảng số liệu bài 17 và mục 3 trong SGK, trả lời bài 17 và trả lời câu hỏi. câu hỏi. + Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân + Đứng thứ 3 trên thế giới. trong các châu lục? + Người dân từ các châu lục nào đã + Phần lớn cư dân châu mĩ hiện nay là đến châu Mĩ sinh sống? người nhập cư từ các châu lục khác đến sinh sống. + Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở + Dân cư sống chủ yếu ở ven biển và đâu? miền Đông. - Nhận xét, bổ sung. * Làm việc nhóm 2. 4. Hoạt động kinh tế. - Yêu cầu HS quan sát hình 4 và - HS quan sát hình 4 và thảo luận. thông tin trong SGK, thảo luận các câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa + Bắc Mĩ: có nền kinh tế phát triển nhất bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ ? + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, + Một số sản phẩm như: lúa mì, bông, Trung Mĩ và Nam Mĩ ? lợn, bò sữa, cam, nho, + Kể tên một số ngành công nghiệp + Bắc Mĩ: điện tử, hàng không vũ trụ. chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam + Trung Mĩ và Nam Mĩ: có nền kinh tế Mĩ. đang phát triển. 31
  32. - Nhận xét, bổ sung. * Làm việc theo cặp. 5. Hoa Kì. - GV treo bản đồ. - HS quan sát. - Yêu cầu HS chỉ vị trí của Hoa Kì - HS nối tiếp chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ. và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ. - Yêu cầu HS trao đổi về một số đặc - HS trao đổi theo cặp - phát biểu. điểm nổi bật của Hoa Kì. + Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, diện tích lớn thứ tư và số dân đứng thứ 3 trên thế giới. - GV kết luận: Hoa Kì có nền kinh tế phát triển mạnh, trong đó có ngành - HS lắng nghe. công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như: điện, máy móc, thiết bị. * Tích hợp SDNLTK&HQ: Yêu - HS liên hệ. cầu HS liên hệ: + Trung và Nam Mĩ. + Khai thác kháng sản trong đó có dầu mỏ. + Hoa Kỳ. + Sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới. 3. Hoạt động vận dụng: - Nêu các đặc điểm về dân cư và kinh - HS nêu tế của châu Mĩ và đặc điểm kinh tế của Hoa Kì. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đề nhà trường ra) 32
  33. Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2021 Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đề nhà trường ra) Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp phân số. 3. Thái độ: Tích cực làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tư duy logic II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu BT 3. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Gọi HS thi đua giữa các tổ để nêu các - 2 HS nêu. dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (148) - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Lớp quan sát hình vẽ - ghi các phân số - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, và hỗn số đã tô màu làm bài. - HS nối tiếp đọc. - Gọi HS đọc. a) Phân số chỉ số phần đã tô màu : H 1: ; H 2: ; H 3: ; H 4: b) Hỗn số chỉ số phần đã tô màu : 1 ; 2 ; 3 ; 4 Bài 2: (148) Rút gọn phân số. - Gọi HS nêu yêu cầu. -1 HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - Lớp làm nháp - HS lên bảng làm. 3 3 : 3 1 5 5 : 5 1 - Yêu cầu HS làm bài. ; - GV nhận xét, chữa bài. 6 6 : 3 2 35 35 : 5 7 75 75 :15 5 18 18 : 6 3 ; 30 30 :15 2 24 24 : 6 4 40 40 :10 4 90 90 :10 9 Bài 3: (149) Qui đồng mẫu số. - 1HS nêu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nhắc lại cách qui đồng mẫu 33
  34. số. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm nháp. 3 HS làm bài trên phiếu. a. 3 và 2 4 5 3 3 5 15 2 2 4 8 4 4 5 20 5 5 4 20 b. 5 và 11 12 36 - Lưu ý: Nếu mẫu số này chia hết cho Mẫu số chung là 36 5 5 3 15 11 mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số giữ nguyên hai phân số ta lấy mẫu số chung là 12 12 3 36 36 mẫu số lớn. c. 2 ; 3 và 4 Mẫu số chung là 60 3 4 5 2 2 4 5 40 3 3 3 5 45 3 3 4 5 60 4 4 3 5 60 4 4 3 4 48 - Nhận xét, chữa bài. 5 5 3 4 60 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 4: (149) So sánh phân số. - Gọi HS nêu cách so sánh phân số. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. > ; = ; < Bài 5: (149) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - GV phân tích. - HS quan sát tia số SGK và nhận xét. - Phân số thích hợp để viết vạch vào - Là phân số 3 hoặc phân số 1 giữa 1 và 2 là phân số nào? 6 2 3 3 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Hoạt động vận dụng - Muốn nhân hai phân số ta làm như - HS theo dõi thế nào? - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuản bị bài mới. 34
  35. Sinh hoạt lớp – Tuần 28 CHỦ ĐỀ: CA NGỢI CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG I. Ổn định tổ chức: - Học sinh khởi động hát bài hát: Quê hương em biết bao tươi đẹp. - Em hãy nêu cảm nhận của mình sau khi nghe bài hát trên - Giáo dục HS ý thức yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ và giữ gìn cảnh đẹp của quê hương. Nhận biết những việc nên làm để bảo vệ Tổ quốc. II. Nội dung: 1. GV triển khai nội dung buổi hoạt động tập thể: 1. Sơ kết thi đua tuần 27 2. Kế hoạch hoạt động tuần 28 3. Sinh hoạt theo chủ điểm ‘‘Ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước’’ II. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: - Lớp trưởng lên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp của tổ mình theo dõi trong tuần qua; - Tổ trưởng của các tổ lần lượt lên báo cáo hoạt động của các tổ mình theo dõi. - Bình chọn những bạn được nhiều thành tích nhất tron tuần vừa qua. - Cho tập thể bình chọn và đề xuất tổ có thành tích và thực hiện nề nếp tốt nhất trong tuần qua. - GV nhận xét, khen ngợi và tuyên dương những bạn được bình chọn * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: Đa số đã có ý thức học tập, về nhà có học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương: . * Nhược điểm: - Một số bạn còn chưa chú ý trong giờ học: 2. Phương hướng tuần 28: - Lớp trưởng triển khai kế hoạch hoạt động tuần 28 + Giáo dục HS có ý thức phòng chống dịch bệnh covid-19 + Phát huy các ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. + Thực hiện nghiêm túc nền nếp quy định. + Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. + Thực hiện tốt an toàn giao thông + Phân công tưới hoa thường xuyên + Đôn đốc thực hiện tốt nền nếp quy định. + Tích cực rèn kĩ năng tính, chữ viết. + Nhắc nhở chấp hành tốt an toàn giao thông. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm đưa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại trong tuần vừa qua và kế hoạch hoạt động tuần tới. 35
  36. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: ‘‘Ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước’’. * Hoạt động 1: HS giới thiệu được một số cảnh đẹp của tỉnh Tuyên Quang, cảnh đẹp quê hương Việt Nam: VD: Thác mơ, Khu di tích lịch sử cây đa Tân Trào. Vịnh Hạ Long, Thác Bản Rốc * Hoạt động 2: HS kể được các việc làm trong hoạt động bảo vệ và ca ngợi các danh lam thắng cảnh, các kì quan thiên nhiên, các di tích lich sử cuar đ * Hoạt động 3: GV nhận xét buổi sinh hoạt tập thể 36
  37. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (T7) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài làm 2. Kỹ năng: - Nắm được các kiểu cấu tạo để điền đúng bảng tổng kết. 3. Thái độ: - Tích cực, hứng thú học tập. 4. Năng lực: - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc HTL. Bảng phụ BT2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi bắn tên để đọc thuộc bài thơ - HS tham gia chơi mà mình yêu thích. - GV nhân xét, kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: - GV giới thiệu nội dung học tập của - Lớp theo dõi tuần 28. - Yêu cầu 1 HS đọc bài luyện tập. - HS đọc - GV hướng dẫn HS hiểu 1 số từ ngữ - Nông giang, rứa, ri khó trong bài. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Đáp án SGK Câu 1: Ý a: Mùa thu ở làng quê Câu 2: Ý c: Bằng cả thị giác, khứu giác và thính giác Câu 3: Ý b: Chỉ những hồ nước Câu 4: Ý c: Vì những gồ nước in bóng bầu trời Câu 5: Ý c: Những cánh đồng lúa, cây cối và đất đai Câu 6: Ý b: Hai từ: xanh mướt, xanh lơ Câu 7: Ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển Câu 8: Ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ Câu 9: Ý a: Một câu đó là: Chúng không còn là hồ nước bầu trời bên kia trái đất Câu 10: Ý b: Bằng cách lặp từ ngữ đó là từ: Không gian 37
  38. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại các kiểu câu đã học. - HS nêu - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 38
  39. Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số. 3. Thái độ: Tích cực làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tư duy logic II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi trò chơi bắn tên: Nêu dấu - HS nêu. hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu. a. HS nối tiếp đọc số: - Gọi HS đọc số và nêu giá trị của 45 678 ; 354 724 ; 5 624 624 chữ số 5 trong mỗi số. 657 845 943 - Nhận xét. b. HS tự nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự từ bé đến lớn. - Yêu cầu HS làm bài. - HS điền vào SBT. 3 HS làm bài trên bảng phụ. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Các số cần điền lần lượt là: a) 2000 ; 8999 ; 88 888 b) 200 ; 999 ; 2000 ; 2999 c) 81 ; 301 ; 2199 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bảng con. - HS làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. 1000 > 997 53796 217689 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 4: Viết các số theo thứ tự. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. a. Từ bé đến lớn: 3999; 4856; 5468; 5486 b. Từ lớn đến bé: 3762; 3726; 2763; 2736 39
  40. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - 4 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho cho 2, 5, 3, 9. 2,5,3,9. - Gọi HS nêu chữ số thích hợp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS nêu miệng kết quả. a. 243, 543, 843 chia hết cho 3; b. 207, 297 chia hết cho 9; c. 810 chia hết cho cả 2 và 5; d. 465 chia hết cho cả 3 và 5. 3. Hoạt động vận dụng: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - HS nêu - Nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị bài mới. 40
  41. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (T8) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết văn, dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 3. Thái độ: - Ý thức làm bài tốt, trình bày sạch, đẹp. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đề bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát và nêu cấu tạo của bài văn tả - 1 HS nêu. cây cối. - GV nhận xét, - Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Hướng dẫn HS viết bài. 1. Đề bài - Gọi HS đọc đề bài. (Bảng phụ) Em hãy tả người bạn thân của em ở trường. - GV hướng dẫn HS làm đề: tả một người bạn thân của em ở trường. - Gọi HS đọc lại dàn ý bài văn. - 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người bạn đã làm tuần trước. - Gọi HS nói đề bài các em chọn. - HS nối tiếp nói tên đề bài đã làm và đã chọn. - GV nhắc nhở HS cách trình bày. - GV quan sát và gợi ý cho một số HS chậm 3. Hoạt động thực hành. 2. Viết bài. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. - GV thu bài của 3 đến 5 học sinh và nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng: - Hệ thống nội dung: Viết hoàn chỉnh - HS thực hiện một bài văn tả người. - Nhận xét giờ học. - Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. 41
  42. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu, nhược điểm trong tuần. - Giáo dục HS ý thức tự giác thực hiện nội quy của trường lớp đề ra. II. Tiến hành: 1. GV nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: HS có ý thức học tập, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương : . * Nhược điểm: - Một số em còn chưa tích cực trong giờ học: - Chữ viết chưa đẹp: II. Phương hướng tuần sau - Đôn đốc học sinh thực hiện tốt nền nếp quy định. - Tích cực rèn kĩ năng giải toán, chữ viết cho học sinh. - Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. - Nhắc nhở học sinh chấp hành tốt an toàn giao thông. Chủ đề 7 KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH (T2) I.MỤC TIÊU: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 4,5,6. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các công việc. - Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc được thuận lợi. II.ĐỒ DÙNG: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động khởi động 2. Hoạt động khám phá: 3. Bài mới: 3.1 Hoạt động 1: Lập kế hoạch Bài tập 4: 43
  43. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - Học sinh thảo luận theo nhóm 4. - Lập kế hoạch để làm tờ báo tường. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức: Muốn hoàn thành công việc được tốt, chúng ta càn biết lập kế hoạch cho từng bộ phận và cụ thể cho từng hoạt động. 3.2 Hoạt động 2: Thực hành cá nhân Bài tập 5: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - Học sinh . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức: Hàng tuần chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho từng ngày các hoạt động sao cho phù hợp. 3.3 Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bài tập 6: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - Học sinh thảo luận theo nhóm và lập kế hoạch cụ thể cho công việc nhóm mình lựa chọn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức: Khi lập kế hoạch chúng ta cần lưu xác định mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại. (Buổi chiều) Luyện Tiếng Việt: TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) Luyện viết: BÀI 20: CHIẾN THẮNG KHE LAU (Vở luỵên viết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết đúng tốc độ, mẫu chữ, cỡ chữ. 2. Kĩ năng: Nhìn chép bài văn, viết sạch đẹp. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở luyện viết (vở in) 44
  44. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung bài: a, Hướng dẫn HS nghe viết. - Đọc toàn bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Nội dung của bài nói lên điều gì? - Trả lời: - Yêu cầu HS tìm những từ khó, dễ lẫn - HS tìm từ dễ lẫn: Khe Lau, Bộ chỉ huy khi viết. khu X, pháo binh, Trung đoàn, du kích, - Yêu cầu HS viết. rút lui, tiêu diệt - Đọc cho HS soát lỗi. - Nhận xét bài viết của học sinh (Chú ý - Nhìn-viết bài vào vở. những em viết chậm, chữ viết chưa đẹp) - HS soát lỗi 4. Củng cố: - Nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về luyện chữ viết nhiều cho đẹp. - HS ghi nhớ . 45
  45. Bài: Người công dân số Một (Trang 4) Bài: Người công dân số Một (Trang 10) Bài: Thái sư Trần Thủ Độ (Trang 15) Bài: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng (Trang 20) Bài: Trí dũng song toàn (Trang 25) 46
  46. Bài: Tiếng rao đêm (Trang 30) Bài: Lập làng giữ biển (Trang 36) Bài: Cao Bằng (Trang 41) Bài: Phân xử tài tình (Trang 46) Bài: Chú đi tuần (Trang 51) Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê (Trang 56) Bài: Hộp thư mật (Trang 62) Bài: Phong cảnh đền Hùng (Trang 68) Bài: Cửa sông (Trang 74) 47
  47. Bài: Nghĩa thầy trò (Trang 79) Bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Trang 83) Bài: Tranh làng Hồ (Trang 88) Bài: Đất nước (Trang 94) 48