Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 22 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 23 Ngày soạn: 1/03/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 03 năm 2021 Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 23 ∆ Tiết 2: Toán. XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: cm3, dm3. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số BT có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thực hành - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 2’ 1. Khám phá : Giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. - Quan sát và nêu nhận xét: 15’ 2. Kết nối: + Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình Hình thành biểu tượng cm3 và dm3 lập phương có cạnh 1cm. - Cho HS quan sát, nhận xét: + Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình + Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti- lập phương có cạnh 1dm. mét? + Đề-xi-mét khối là thể tích của hình + 1dm3 = 1000cm3 lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi- + 1cm3 = 1 dm3 mét? 1000 + 1dm3 bằng bao nhiêu cm3? - Đọc và viết: dm3; cm3. + 1cm3 bằng bao nhiêu dm3? - HDHS đọc và viết dm3, cm3 15’ 3. Thực hành: Bài 1 (tr.116) : - Y/c HS làm vào nháp. - Đọc và nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân vào nháp. - Nêu kết quả: - Y/c 1số HS nêu kết quả Viết số Đọc số Bảy mươi sáu xăng-ti-mét 76cm3 khối Một trăm mười chín đề-xi- 519dm3 - Nhận xét, chữa bài. mét khối Bài 2 (a) - tr.116: 85,08dm Tám mươi lăm phẩy không - Mời HS nêu cách làm. 3 tám đề-xi-mét khối - Cho HS làm bài cá nhân. Trang 93
  2. - Nhận xét, chốt bài đúng. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HDHS năng khiếu làm cả bài. - Suy nghĩ, nêu cách làm. - Làm BT vào vở a) 1000cm3 ; 37 5000cm3 2’ C. Kết luận: 5800cm3 ; 800cm3 - Hệ thống nd bài. Nhận xét giờ học ∆ Tiết 4. Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu - Biết đọc to, rõ ràng, rành mạch bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện (TL được các CH SGK) II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Cá nhân, quan sát. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng và TLCH - HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu - Nhận xét, tuyên dương. hỏi về ND bài: Cao Bằng B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. 2. Kết nối - Lắng nghe, ghi vở. 15’ 2.1. Luyện đọc: Đọc bài một lần. - HDHS chia đoạn. Cho HS đọc nối - 1HS năng khiếu đọc toàn bài tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm. - đọc đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nối + Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. tiếp trước lớp + Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội. - Cho HS đọc đoạn + Đoạn 3: Phần còn lại. - Đại diện đọc trước lớp. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Lắng nghe 10’ 2.2. Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm, đọc lướt trả lời câu hỏi + Hai người đàn bà đến công đường +Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố nhờ quan phân xử việc gì? cáo người kia lấy trộm vải của mình. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: + Quan án đã dùng những biện pháp Cho đòi người làm chứng, cho lính về nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? nhà hai . + Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm + Vì sao quan cho rằng người không vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm khóc chính là người lấy cắp? được ít tiền + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trong chùa ra, giao cho mỗi người một trộm tiền nhà chùa? nắm thóc + Chọn phương án b. + Vì sao quan án lại dùng cách trên? - Nêu, nhắc lại ND. Trang 94
  3. - Nội dung chính của bài là gì? - Chốt nội dung bài. 5’ 2.3. Luyện đọc lại - 3 HS nối tiếp đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc lại - Y/c HS luyện đọc đoạn từ Quan nói sư cụ đến hết theo vai. 2’ C. Kết luận: - Liên hệ, GD, nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Buổi chiều Tiết 1: Chính tả (Nhớ - viết): CAO BẰNG I. Mục tiêu - Nhí - viÕt ®óng bµi CT: tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi th¬. - N¾m v÷ng qui t¾c viÕt hoa tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam vµ viÕt hoa ®óng tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam (BT2,BT3). II. Phương pháp, phương tiện PT: B¶ng phô PP: HĐ nhóm, cá nhân III. Tiến trình dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu 1’ 1.Ổn định 4’ 2. Kiểm tra bài cũ Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, người, tên địa lý Việt Nam. cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. B. Các hoạt động dạy học 1’ 1. Khám phá: Tiết học hôm nay các em N -V bài Cao Bằng và làm các BT HS lắng nghe chính tả viết tên người, tên địa lí VN 20’ 2. Kết nối Hướng dẫn nghe - viết chính tả: - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu a) Trao đổi nội dung về đoạn thơ của bài trước lớp. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên + Những từ ngữ, chi tiết: Sau khi qua địa thế của Cao Bằng? Đèo Gió, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt + Em có nhận xét gì về con người Cao đèo Cao Bắc. Bằng? + Con người Cao Bằng rất đôn hậu và b) Hướng dẫn viết từ khó mến khách. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - HS tìm và nêu các từ ngữ: Đèo Giàng, tìm được. dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, c) Viết chính tả sâu sắc, Nhắc HS viết hoa các tên địa lí, lùi vào 2 ô rồi mới viết, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. Trang 95
  4. d) Soát lỗi, nhận xét - Nhận xét tại lớp 8 bài. 3.Thực hành Hướng dẫn làm bài tập chính tả 5’ Bài 2: trang 49 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -1HS đọc thành tiếng HS cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên - Nhận xét bài làm của bạn: đúng/ sai. bảng. - Chữa bài (nếu sai). - Nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. . b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lí mưu sát Mắc Na - ma - ra là anh Nguyễn Văn Trỗi. 5’ Bài 3: trang 49- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. của bài tập. - 2 HS ngồi cùng bàn ngồi trao đổi, làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp, theo - Mỗi HS chỉ ra 1 địa danh viết sai và hướng dẫn sau: viết lại trên bảng cho đúng. + Đọc kỹ bài thơ. + Tìm và gạch chân các tên riêng có - Chữa bài (nếu sai). trong bài. + Viết lại các tên riêng đó cho đúng. - Vì đó là tên địa lý Việt Nam, các chữ - Gọi HS phát biểu ý kiến đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. phải viết hoa. - Tại sao lại phải viết hoa các tên đó? - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi 1 HS đoc toàn bài thơ. 4’ C. Kết luận - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đúng, đẹp. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa ∆ Tiết 2: Ôn Toán. XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số BT có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thực hành - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: Trang 96
  5. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá : Giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 30’ . Thực hành: Bài tập1: 1. Điền dấu > , 802789cm3 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ . Lời giải: a) 21 m3 5dm3 = m3 a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 b) 2,87 m3 = m3 dm3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3m3 = dm3 cm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = dm3 cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 2’ C. Kết luận: - Hệ thống nd bài. Nhận xét giờ học ∆ Ngày soạn: 01/03/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2021 Tiết 1. Toán: MÉT KHỐI I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thực hành. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. 10’ 2. Kết nối: - Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3: - Đưa ra mô hình m3, giới thiệu: Để đo - Lắng nghe. thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối. - Y/c HS quan sát, nhận xét: Mét khối là + hình lập phương có cạnh 1m. thể tích của hình lập phương có cạnh dài bao nhiêu? - Đưa ra mô hình dm3, cm3, HD quan - Quan sát, nêu nhận xét. Trang 97
  6. sát, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. +1m3 bằng bao nhiêu dm3? + 1m3 = 1000dm3 +1m3 bằng bao nhiêu cm3? + 1m3 = 1000 000cm3 - Treo bảng đơn vị đo thể tích. - 1- 2HS đọc bảng đơn vị đo thể tích. 3.Thực hành: 10’ Bài 1 (118): a) Viết các số đo thể tích cho HS đọc. - Viết vào vở. b) Đọc cho HS viết vào vở. Chốt lại cách đọc, viết số đo thể tích. Bài 2: HSNK làm thêm GV nhận xét, chữa bài. 10’ Bài 3 (118): - Mời HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc y/c. - Em hiểu cách làm bài như thế nào? + Tính chiều dài, chiều rộng được mấy hàng và chiều cao xếp lớp. - Y/c HS làm bài. - Làm bài nêu kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 2’ C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Biết sử dụng quan hệ từ để nối các vế của câu ghép II. Phương pháp – Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét chung. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 8’ Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập và yêu cầu HS làm bài. - 2HS đọc ND bài tập và làm bài vào - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. vở. - Quan sát, hỗ trợ. - Trình bày kết quả: + Nếu Nam kiên trì tập luyện thì cậu Trang 98
  7. ấy sẽ trở thành vận động viên giỏi. + Nếu trời nắng quá thì em ở lại đừng về. + Nếu hôm ấy anh cũng đến dự thì chắc chắn cuộc họp mặt sẽ càng vui hơn. - Nhận xét, chữa bài. + Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại 7’ Bài 2: nổi lên. - Gọi HS đọc và làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu kết quả. a) . Thiếu hiểu biết .nhiều người đã - Làm BT vào vở. dùng mìn đánh cá. - Nối tiếp đọc câu đã điền. b) họ làm hại các sinh vật sống a) Vì nên dưới nước làm ô nhiễm môi trường. c) dùng mìn đánh cá sẽ gây ra b) Không những mà còn những hậu quả nghiêm trọng. d) . Nhà nước cần triệt để cấm đánh bắt cá bằng mìn. c) Nếu .thì - Nhận xét, chữa bài. d) Vì vậy hoặc bởi vậy. 15’ Bài 3: Hãy sắp xếp các câu ở bài tập 2 - Nhận xét, chữa BT. thành đoạn văn ngắn và nêu nội dung - Nêu yêu cầu bài tập của đoạn văn đó - Tự làm bài, chữa bài. + Sắp xếp các ý a, c, b, d - Nhận xét, chữa bài. + Nội dung : Tác hại của việc đánh 2’ C. Kết luận: bắt cá bằng mìn. - Tóm tắt ND bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T1) I. Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - HS khá giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. - QPAN: Học sinh có ý thức bảo vệ tổ quốc. - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước II. Các phương pháp- Phương tiện: PP: Động não. PT: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động dạy của gv Hoạt động học của hs 5’ A.Mở đầu: 1.Ổn định: - Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: Trang 99
  8. - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Em có đề - HS được chỉ định thực hiện theo yêu nghị gì đối với Ủy ban nhân dân xã cầu. (phường) về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em tại địa phương? - Nhận xét, đánh giá. B.Hoạt động dạy học: 2’ a, Khám phá: GT mục tiêu bài: 10’ b, Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin + Yêu cầu đọc thông tin trang 34 - Nhắc tựa bài. SGK. + Chia lớp thành 4 Cá nhân, yêu cầu mỗi Cá nhân bốc thăm để thảo luận một nội dung có trong thông tin. + Yêu cầu trình bày. +Kết luận: Việt Nam có nền văn hóa - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. lâu đời, - Cá nhân trưởng điều khiển Cá nhân BVMT- KNS: giáo viên giới thiệu cho hoạt động theo yêu cầu. học sinh biết một số di sản TN Thế giới của VN và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ Bàng, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị An, - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước 10’ Hoạt động 2: + yêu cầu thảo luận và trả lời các câu - trình bày trước lớp. hỏi sau: - Nhận xét, bổ sung. Em biết thêm gì về đất nước Việt Nam - Theo dõi. ? Nước ta còn có những khó khăn gì ? + Yêu cầu HS khá trả lời các câu hỏi sau: Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây - HS khá nối tiếp nhau trả lời. dựng đất nước ? +Kết luận: Là người Việt Nam, chúng ta + Ghi bảng phần ghi nhớ. 10’ Hoạt động 3: + Nêu yêu cầu bài tâp 2. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu thảo luận và trao đổi theo Cá nhân đôi. + Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận. + Nhận xét và kết luận: Quốc kì Việt Trang 100
  9. Nam là lá cờ đỏ có ngôi sao vàng năm - Tiếp nối nhau đọc. cánh ở giữa; Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới; Văn Miếu nằm ở thủ đô Hà Nội là trường đại học đầu tiên của - Xác định yêu cầu. nước ta; áo dài Việt Nam là một nét - Thảo luận truyền thống của dân tộc ta. - Nhận xét, bổ sung. 2’ C. Kết luận: - Tiếp nối nhau đọc. - Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ. ∆ Ngày soạn: 01/03/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2021 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. II. Phương tiện, phương pháp PT: Phiếu bài tập 2 PP: HĐ nhóm, cá nhân III. Tiến trình dạy học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' A. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo - Kiểm tra 2 HS mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - - Nhận xét mét khối và mối quan hệ giữa chúng. 2. Giới thiệu bài: B. Hoạt động dạy học 29' HĐ 1 : Thực hành: HS làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: a, b (dòng 1, 2, 3) - Cho HS đọc a) HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của b) 3 HS lên bảng viết các số đo. Yêu cầu HS. các HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng. 1925 cm3 2015 m3 3/8 dm3 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - HS làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm. 0,25 m3 có ba cách đọc : + Không phẩy hai lăm mét khối + Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối + Hai mươi lăm phần trăm mét khối - Chốt lại đáp án đúng : a, b, c Bài 3: a, b: Tổ chức thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm và GV đánh giá - Thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm Trang 101
  10. kết quả bài làm theo nhóm (các nhóm thảo luận và nêu kết quả). 2’ C. Kết luận - HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối ∆ Tiết 2. Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN I. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích). II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung. B. Hoạt động dạy học: - Quan sát, mô tả tranh minh họa. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc, ghi Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. đầu bài. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc bài. - 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh ra - Lắng nghe. đời bài thơ. - Y/c HS tiếp nối đọc từng khổ thơ; - đọc 4 khổ thơ (2-3 lượt). GVsửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS; - Yêu cầu HS đọc nối tiếp và giải - Đọc bài theo yêu cầu, giải nghĩa từ và nghĩa một số từ mới, đọc chú giải. đọc chú giải. - HDHD luyện ngắt nghỉ nhịp thơ, - Luyện đọc ngắt nghỉ các câu thơ, khổ đọc đúng các câu cảm, câu hỏi. thơ. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Gọi các cặp đọc báo cáo trước lớp, - Lắng nghe. nhận xét, chỉnh sửa. - Đọc diễn cảm bài thơ. 2.2. HD tìm hiểu bài: 10’ - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. các câu hỏi sau: + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn + đêm khuya, gió rét, mọi người đã cảnh như thế nào? ngủ say. - Chốt ý 1: Sự vất vả khi đi tuần đêm - Nhắc lại + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần + muốn ca ngợi những người chiến trong đêm đông , tác giả muốn nói sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của lên điều gì? trẻ thơ. - Chốt ý 2: Sự tận tụy, quên mình vì - Nghe và nhắc lại. trẻ thơ của các chiến sĩ an ninh. Trang 102
  11. + Tình cảm và mong ước của người + T/c: Từ ngữ: xưng hô thân mật (chú, chiến sĩ đối với các cháu HS được thể cháu, các cháu), dùng các từ yêu mến, hiện quan những từ ngữ và chi tiết lưu luyến. Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ nào? có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, Mong ước: Mai các cháu tung bay. - Chốt ý 3: Tình cảm và mong ước đối - Nghe và nhắc lại. với các cháu thiếu nhi. Chốt lại ý nghĩa bài thơ. - Nghe và ghi vở. - Liên hệ giáo dục. 2.3. Luyện đọc lại 5’ - Mời HS đọc bài thơ. HDHS đọc diễn - 4HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi. cảm bài thơ. - Y/c HS luyện đọc khổ thơ 1, 2. - Luyện đọc diễn cảm trong Cá nhân - Y/c HS nhẩm học thuộc lòng ở nhà. - Các Cá nhân thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn. - Nhẩm HTL những câu thơ yêu thích. C. Kết luận: - Y/c HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. - 1-2HS nhắc lại ý nghĩa. 3’ - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. - Có ý thức bảo vệ trật tự, an ninh thôn xóm bằng những việc phù hợp với khả năng của mình. II. Phương tiện, phương pháp PT: Bảng lớp viết đề bài. PP: HĐ nhóm, cá nhân III. Tiến trình dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' A. Mở đầu 1.Kiểm tra bài cũ : - Kể chuyện + trả lời câu hỏi - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét 2. Giới thiệu bài : HS lắng nghe B. Hoạt động dạy học 10' HĐ 1: HD HS kể chuyện : HDHS hiểu yêu cầu của đề bài: - GV ghi đề bài lên bảng lớp - 1 HS đọc đề bài trên bảng - Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - Cho HS đọc gợi ý SGK - 3 HS đọc gợi ý 1,2,3 - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể : Trang 103
  12. Nói rõ chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, trị an của nhân vật 10' HĐ 2 : HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Cho HS kể theo nhóm -1 HS đọc gợi ý 3, lớp viết nhanh dàn ý ra nháp - HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 8' HĐ 3 : HS thi kể trước lớp : - Đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chí đánh giá tiết Kể chuyện - HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện - Nhận xét + cùng HS bình chọn câu - Lớp nhận xét chuyện hay, kể hay, hấp dẫn 2' C. Kết luận. - HS lắng nghe Nhận xét tiết học - HS thực hiện Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. Mục tiêu : - Biết kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện . + Dũng điện mang năng lượng + Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Cá nhân, - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Chuẩn bị đồ dung B. Các hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá 2. Kết nối : - HS làm cá nhân. 10’ Hoạt động 1: Thảo luận Đại diện hs trình bày . HD hs kể được một số ví dụ chứng tỏ: HS nhận xét , bổ sung. - Dòng điện mang năng lượng. Vài hs nhắc lại - Một số nguồn điện phổ biến. GV kết luận chung HSQS hình SGK và cho biết: Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận . - Nguồn điện chúng sử dụng. 12’ - HDHS quan sát hình 1, 2,3 trang 92 và - Tác dụng của dòng điện. 93 SGK . hs lên trình bày. Trang 104
  13. - Thảo luận theo Cá nhân bài 2 VBT . GV kết luận chung . 8’ Hoạt động 3: Trò chơi . “ Ai nhanh , ai đúng ” - HS thi kể cá nhân. HD hs nêu được những dẫn chứng về HS nhận xét , bổ sung. vai trò của dòng điện trong cuộc sống - GV liên hệ GD . Vài hs nhắc lại 2’ C. Kết luận: Cho hs nhắc lại bài học . Nhận xét. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - HS tìm được câu ghép trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1 – HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Y/c HS nhắc lại kiến thức HS nêu nội dung, lớp theo dõi, nhận - Nhận xét. xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ Bài 1: Tìm và phân tích cấu tạo câu ghép - HDHS đọc y/c của BT. - Mời HS đọc mẩu chuyện vui. - Đọc, xác định y/c của BT. - Y/c HS làm bài. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Mời HS nêu câu ghép có trong mẩu - Làm bài các nhân vào vở. chuyện và phân tích câu. - Nêu câu, phân tích câu. + Tôi đã khóa cửa xe cẩn thận nhưng bọn trộm vẫn đột nhập vào xe của tôi. + Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. + Lát sau, khi hai cảnh sát vừa được phái đi thì trực ban của đồn lại nhận được một cú điện thoại. - Chốt lại lời giải đúng. + Tôi đã khóa cửa xe cẩn thận nhưng bọn trộm vẫn đột nhập vào xe của tôi. + Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn Trang 105
  14. đạp phanh. 15’ Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống: - Yêu cầu HS đọc, xác định y/c của BT. - Đọc, xác định y/c của BT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Suy nghĩ, làm bài cá nhân. - Mời HS nêu kết quả. - Nối tiếp phát biểu ý kiến. Lời giải: a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh. b) Không những (chẳng những) hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi người dân hòa bình. - Nhận xét, bổ sung phương án trả lời; chốt lại lời giải đúng. 2’ C. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 02/03/2021 Ngày giảng:Thứ năm ngày 4 tháng 03 năm 2021 Tiết 1. Toán THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật (HHCN). - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật; biết vận dụng công thức tính thể tích hình chữ nhật để giải một số bài tập liên quan. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. a) Ví dụ: Nêu ví dụ, yêu cầu HS tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp. + 20 16 = 320 (HLP 1cm3) Trang 106
  15. + Mỗi lớp có bao nhiêu HLP 1cm3? + 320 10 = 3200 (HLP 1cm3) + 10 lớp có bao nhiêu HLP 1cm3? + 3200cm3. + Vậy thể tích HHCN là bao nhiêu cm3 ? + 20 16 10 = 3200 (cm3) - Gợi ý cho HS nêu cách tính thể tích HHCN và chốt lại. + Thể tích HHCN là: - Y/c HS vận dụng tính thể tích BT1 (a) 5 4 9 = 180 (cm3) - Nêu quy tắc, vài HS nhắc lại. b) Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào ? - Nêu công thức : + Nếu gọi a, b, c lần lượt là 3 kích thước V = a b c của HHCN, V là thể tích của HHCN, thì V được tính như thế nào? 3. Thực hành: 15’ Bài 1: Tính thể tích của HHCN - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm. - Mời HS đọc y/c của BT. - Làm BT vào vở - Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm bài. b) a = 1,5m ; b = 1,1m ; c = 0,5m - Quan sát, hỗ trợ HS. V = 1,5 1,1 0,5 = 0,825 (m3) c) a = 2 dm ; b = 1 dm ; c = 3 dm 5 3 4 2 1 3 1 V = = (cm3) - Chữa bài cho HS và nhận xét. 5 3 4 10 Bài 2: HSNK làm thêm GV nhận xét chữa bài. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - HS lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK). II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận Cá nhân, đối thoại. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS nêu tác dụng của việc lập chương - HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét. trình hoạt động và cấu tạo của 1 CTHĐ. Trang 107
  16. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành: 15’ 2.1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Mời HS đọc đề bài và gợi ý. - Đọc thầm và lựa chọn theo HD - Y/c HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa của GV. chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu. - Theo dõi. - Nhắc HS lưu ý: Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội. Khi chọn HĐ để lập chương trình, nên chọn HĐ em đã biết, đã tham gia. - 1 vài HS nối tiếp nêu tên hoạt - Mời HS nêu tên hoạt động các em đã động mình đã chọn. chọn để lập CTHĐ. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Mời HS đọc lại cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. 15’ 2.2. HS lập chương trình hoạt động: - Làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm - Y/c HS tự lập chương trình hoạt động bài vào máy tính. vào vở, 1 em làm vào máy tính. - Nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Nối tiếp trình bày CTHĐ đã lập. - Mời HS đọc kết quả bài làm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HDHS nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. Y/c HS tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. - 1 vài HS đọc, lớp theo dõi. - Mời HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa. - Bình chọn. - HD bình chọn HS lập được bản CTHĐ tốt nhất. - Nhận xét, bổ sung. 2’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhắc HS hoàn chỉnh CTHĐ, viết vào vở; chuẩn bị bài sau. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bòng đèn, dây dẫn. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành, thí nghiệm. Trang 108
  17. - Phương tiện: máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Năng lượng điện thường được sử dụng vào những việc nào ? - Để tiết kiệm năng lượng điện ta cần - HS TL. làm gì ? B. Các hoạt động dạy học: - HS nhận xét, bổ sung, 1hs nhắc lại 3’ a.Khám phá: GT mục tiêu bài học. b.Kết nối: 15’ Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện . - GV kiểm tra đồ dùng - HS thực hiện HD hs thực hiện như SGK. Đại diện hs lên trình bày. HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. - 1, 2 HS nhắc lại. 15’ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện . GV hd hs thực hiện . Đại diện hs lên trình bày . HS nhận xét, bổ sung . GV kết luận chung . 3’ C. Kết luận: - Cho hs nhắc lại bài học . - 1, 2 HS nhắc lại. - Nhận xét. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật (HHCN). - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật; biết vận dụng công thức tính thể tích hình chữ nhật để giải một số bài tập liên quan. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Trang 109
  18. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 30’ 2. Thực hành: Bài tập1: 1. Điền dấu > , 802789cm3 b) 8 m3 2789cm3 802789cm3 Lời giải: Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 . b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 a) 21 m3 5dm3 = m3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 b) 2,87 m3 = m3 dm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 c) 17,3m3 = dm3 cm3 Lời giải: d) 82345 cm3 = dm3 cm3 Đổi: 1,8m = 18dm. Bài tập3: Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là: Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3) chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; Đáp số: 1989 dm3. chiều cao 1,8m. Lời giải: Thể tích của bể nước đó là: Bài tập4: (HSKG) 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3) Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng = 3840dm3. 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể Bể đó có thể chứa được số l nước là: chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 3840 x 1 = 3840 (lít nước). 1 lít) Đáp số: 3840 lít nước. GV nhận xét chữa bài. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Ôn TV: ÔN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - HS lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK). II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận Cá nhân, đối thoại. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ Trang 110
  19. - Y/c HS nêu tác dụng của việc lập chương - HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét. trình hoạt động và cấu tạo của 1 CTHĐ. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 25’ 2. Thực hành: HS lập chương trình hoạt động: - Làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm - Y/c HS tự lập chương trình hoạt động bài vào máy tính. vào vở, 1 em làm vào máy tính. - Nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Nối tiếp trình bày CTHĐ đã lập. - Mời HS đọc kết quả bài làm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HDHS nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. Y/c HS tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. - 1 vài HS đọc, lớp theo dõi. - Mời HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa. - Bình chọn. - HD bình chọn HS lập được bản CTHĐ tốt nhất. - Nhận xét, bổ sung. 2’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhắc HS hoàn chỉnh CTHĐ, viết vào vở; chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 03/03/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2021 Tiết 1. Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: HS biết công thức tính thể tích hình lập phương. Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Phương tiện: máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Y/c HS viết số đo thể tích. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. Trang 111
  20. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương. a) Ví dụ: - Đọc bài toán. - Nêu ví dụ: Tính thể tích hình lập phương cạnh 3cm. + Thể tích hình lập phương là: - HDHS vận dụng cách tính thể tích 3 3 3 = 27 (cm3) HHCN để tính. - Nêu cách tính thể tích HLP. - Yêu cầu HS nêu cách tính thể tích hình lập phương và chốt lại. - Tính: 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3) - Y/c HS vận dụng tính thể tích BT1 (a) - Nêu quy tắc, vài HS nhắc lại. b) Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào ? - Nêu công thức: + Nếu gọi a là cạnh của HLP, V là thể V = a a a tích của HLP, thì V được tính như thế nào ? 3. Thực hành: 7’ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm, làm BT - Y/c HS làm bài vào vở, 1 em làm máy vào vở + máy tính. tính. Lời giải: (1) 2,25m2 ; 13,5m2 ; 3.375m3. (2) 25 dm2 ; 75 dm2 ; 125 m3. 64 32 512 (3) 6cm ; 216cm2 ; 216cm3. (4) 10dm ; 100dm2 ; 1000dm3. - Nhận xét, chữa bài. 8’ Bài 3: Mời HS đọc bài toán. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài vào vở. - Làm bài vào vở. - Quan sát, hỗ trợ. - Chữa bài. Bài giải a) Thể tích của HHCN là: 8 7 9 = 504 (cm3) b) Độ dài cạnh của HLP là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của HLP là: 8 8 8 = 512 (cm3) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số: a) 504cm3 2’ C. Kết luận: b) 512cm3 - Tổng kết tiết học. Trang 112
  21. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - HS nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + HĐTQ thực hiện kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn và báo cáo trước lớp. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 5’ 2. Kết nối: - Gọi HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung bài làm của HS cả lớp: - HS đọc, cả lớp theo dõi. + Ưu điểm: Nhìn chung HS xác định đúng - Theo dõi, rút kinh nghiệm. đề bài, kiểu bài (kể chuyện); bố cục có đủ 3 phần (Mở đầu, diễn biến, kết thúc), có sự liên kết giữa các phần. Trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh miêu tả sinh động, + Những thiếu sót, hạn chế: 1 số HS bài viết bố cục chưa tách rõ 3 phần, hình thức trình bày chưa khoa học, chưa viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. Còn viết sai lỗi chính tả, Thực hành: Hướng dẫn chữa lỗi chung: 10’ - Ghi bảng một số lỗi điển hình về chính tả, câu, ý, - Quan sát, lắng nghe. - Mời HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - 1 vài HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, - Yêu cầu HS trao đổi, chữa bài. HS cả lớp tự chữa trên nháp. Hướng dẫn HS sửa lỗi: - Trao đổi, chữa bài. 15’ - Yêu cầu HS tự sửa lỗi vào bài của mình. Trang 113
  22. - Quan sát, hỗ trợ HS. - Từng HS tự sửa lỗi. - Đọc những đoạn văn, bài văn hay cho HS tham khảo. - Theo dõi. - Yêu cầu HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Trao đổi theo cặp. - Y/c HS chọn và viết lại 1 đoạn văn. 2’ C. Kết luận: - HS tự chọn và viết lại đoạn văn - Chốt nội dung bài. vào vở. - Nhận xét tiết học, ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 23 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. 2. Phương hướng hoạt động tuần 24. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các Cá nhân học tập. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Luyện tập đội thi Viết chữ đẹp cấp trường. - Lao động vệ sinh trường lớp. - Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch COVID 19, Trang 114