Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 24 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 19 Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ CHÀO CỜ TUẦN 19 ∆ Tiết 2: Toán. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Hình thang ABCD bằng bìa, kéo; bảng nhóm, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - HĐTQ gọi 1 bạn nêu các đặc điểm + 1HS nêu. của hình thang? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe, ghi vở. 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang: - Quan sát, lắng nghe nhiệm vụ học - Gắn lên bảng hình thang, nêu vấn đề: tập. Tính diện tích hình thang ABCD. A B M D H C (B) K (A) - Xác định trên hình thang của mình đã - HDHS xác định trung điểm M của chuẩn bị. cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại thành hình tam giác ADK (như trên). - Nhận xét: SABCD = SADK. - HDHS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam - Nhìn hình rút ra cách tính S hình tam giác ADK. giác ADK, công thức tính S hình thang. - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích - 1-2HS nhắc lại. hình tam giác ADK và rút ra công thức tính diện tích hình thang ABCD. - Kết luận và ghi công thức lên bảng. (a b) h S (S là diện tích, a, b là độ - Phát biểu và nhắc lại quy tắc. 2 dài các cạnh đáy, h là độ dài chiều cao) Trang 1
  2. - Mời HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang. 3. Thực hành: 8’ Bài 1 (a): Tính diện tích hình thang - Đọc, phân tích yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS đọc và phân tích đầu bài. - Giải BT vào vở + bảng nhóm. (12 8) 5 - Cho HS giải BT vào vở + bảng nhóm S 50 (cm2) 2 - Nhận xét, chữa bài. - Đọc, nêu y/c của BT. 7’ Bài 2 (a): Tính diện tích hình thang - Giải BT vào vở + bảng lớp. - Gọi HS đọc và nêu y/c của BT. - Chữa bài. (9 4) 5 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em S 32,5(cm2) làm bài vào bảng phụ. 2 - Nhận xét, chữa bài. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhận xét, nhắc nhở HS. ∆ Tiết 4. Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: - HS biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật; (HSNK phân vai đọc được vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: TL nhóm nhỏ, hỏi đáp. - Phương tiện: Bảng phụ, tranh minh họa bài đọc. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Ban học tập kiểm tra đồ dùng học + Đặt đồ dùng học tập lên bàn. tập của các bạn và báo cáo cho GV. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu chủ điểm Người công dân và giới thiệu bài - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. (tranh minh họa). 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Mời HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn kịch. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Đọc trích đoạn kịch. - Ghi bảng, HD luyện đọc từ khó đọc. - Theo dõi. - HDHS chia đoạn và đọc nối tiếp - 2-3HS đọc, lớp đọc thầm theo. theo đoạn; GV theo dõi, sửa lỗi phát - Nối tiếp đọc 3 đoạn (2-3 lượt). Trang 2
  3. âm, HDHS giải nghĩa một số từ và + Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn này làm đọc chú giải. gì ? + Đ2: Tiếp đến Sài Gòn này nữa. + Đ3: Phần còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và luyện - 1HS đọc chú giải – SGK. đọc ngắt nghỉ câu khó, câu dài. - Luyện đọc và luyện ngắt nghỉ câu dài, - Y/c HS luyện đọc theo cặp. câu khó. - Gọi HS đọc báo cáo trước lớp, nhận - Luyện đọc theo cặp, 1-2cặp đọc. xét, chỉnh sửa. - Mời 1HS đọc toàn bài. 8’ 2.2. HD tìm hiểu bài: - Theo dõi. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sau: - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. + Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? + Những câu nói nào của anh Thành + tìm việc ở Sài Gòn. cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, + Chúng ta là đồng bào anh có khi tới nước ? nào nghĩ đến đồng bào không ?/ Vì anh với tôi, chúng ta là công dân nước Việt + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. + Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều xin được việc làm nhưng anh Thành đó. lại không nói đến chuyện đó./ Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi - Nêu: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người của anh Lê, nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì - Lắng nghe. mỗi người đeo đuổi 1 ý nghĩ khác nhau. Anh Thành chỉ nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân Chốt lại ND trích đoạn kịch. - Nhắc lại và ghi vở. - Yêu cầu HS nhắc lại và ghi vở. 7’ 3. Thực hành: Luyện đọc diễn cảm - Theo dõi. - HDHS đọc phân vai, thể hiện đúng - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. lời các nhân vật trong đoạn 1. - 2-3 cặp HS thi đọc trước lớp. - Chia nhóm, yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm. - Mời các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 2’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài, liên hệ. - Nhận xét tiết học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 2. Chính tả (Nghe – viết): NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: - HS nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3 (a). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành. Trang 3
  4. - Phương tiện: Bảng phụ BT2 (a). III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Kiểm tra đồ dùng học tập trong học + Lấy đồ dùng học tập của môn học. kỳ II và nhận xét chung. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 5’ 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. - Đọc bài chính tả. - Mời 2HS đọc lại bài chính tả. - Theo dõi SGK. + Bài chính tả cho em biết điều gì ? - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Giới thiệu: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” - Y/c HS đọc thầm lại bài viết, chú ý - Đọc thầm theo HD, viết vào vở nháp cách trình bày; cách viết danh từ riêng, những chữ dễ viết sai: Nguyễn Trung những từ ngữ các em dễ viết sai. Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây, chài lưới, khảng khái, - Yêu cầu HS ngồi viết đúng tư thế. - Điều chỉnh tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Nghe và viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát bài. nhận xét. - Soát lỗi và sửa lỗi. Hướng dẫn HS làm BT: 15’ Bài tập 2: Tìm chữ cái thích hợp: - HDHS đọc và phân tích yêu cầu của bài tập. - 1HS đọc yêu cầu của BT, lớp theo - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm bài dõi. và vở. - Trao đổi, làm bài vào vở. - Mời 2HS điền từ và bảng phụ. - 2HS điền từ vào bảng phụ. Lời giải: tỉnh giấc – trốn tìm – lim dim – gom – nắng rơi – tháng giêng – ngọt - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ngào. - Mời 1HS đọc lại bài thơ. - Đọc lại bài thơ Tháng giêng của bé. 5’ Bài tập 3 (a): Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi - Y/c HS trao đổi theo cặp làm bài. - Đọc y/c của BT. - Mời HS nối tiếp điền từ. - Trao đổi theo cặp làm bài. - Nối tiếp phát biểu ý kiến. Lời giải : không ra – giảng giải – bố mẹ già – dành dụm. Trang 4
  5. - Chốt lại lời giải đúng và mời HS đọc - Chữa bài, 1 HS đọc lại mẩu chuyện lại mẩu chuyện vui sau khi đã điền chữ Làm việc cho cả ba thời. hoàn chỉnh. 2’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2: Ôn Toán. ÔN DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang. Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Hình thang ABCD bằng bìa, kéo; bảng nhóm, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - HĐTQ gọi 1 bạn nêu các đặc điểm + 1HS nêu. của hình thang? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2’ 2. Thực hành: Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy 15’ lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao Lời giải: 0,8dm. Diện tích của tấm bìa đó là: ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2) a) Tính diện tích của tấm bìa đó? Diện tích tấm bìa còn lại là: b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2) Đáp số: 1,32 dm2 Tính diện tích tấm bìa còn lại? Bài tập 2: Hình chữ nhật ABCD có Lời giải: chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm. 8’ Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính Tính diện tích tam giác ECD? là chiều dài hình chữ nhật, đường cao E của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật. A B Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2) 2 20,4 cm Đáp số: 275,4 cm D C Lời giải: 27cm Đáy lớn của thửa ruộng là: 26 + 8 = 34 (m) Bài tập3: (HSKG) Một thửa ruộng Chiều cao của thửa ruộng là: Trang 5
  6. 7’ hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn 26 – 6 = 20 (m) đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Diện tích của thửa ruộng là: Trung bình cứ 100m2thu hoạch được (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2) 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: được bao nhiêu tạ thóc? 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg) = 4,23 tạ. Đáp số: 4,23 tạ. C. Kết luận: 3’ - Tổng kết tiết học. - Nhận xét, nhắc nhở HS. ∆ Ngày soạn: 17/01/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 01năm 2021 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình thang. - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập - thực hành cá nhân, nhóm. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - HĐTQ mời 2 bạn làm BT1 (b), 2 + 2HS lên bảng làm bài. (9,4 6,6) 10,5 (b). + 1 (b) S 84 (m2) 2 (7 3) 4 + 2 (b) S 20 (cm2) - Nhận xét. 2 B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: Bài 1: Tính diện tích hình thang 15’ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của - Đọc, xác định y/c của BT. BT. + Muốn tính diện tích hình thang ta - 1-2HS nêu quy tắc, HS cả lớp viết công làm thế nào? thức vào vở nháp. - Cho HS giải bài tập vào vở, 3 em - Giải bài tập vào vở + bảng nhóm. làm vào bảng nhóm. - Chữa bài. (14 6) 7 a) S 70 (cm2) 2 2 1 9 21 b) S ( ) : 2 (m2) 3 2 4 16 (2,8 1,8) 0,5 - Nhận xét, chốt bài đúng. c) S 1,15 (m2) Bài 3 (a): Đúng ghi Đ, sai ghi S 2 - Đọc bài tập. 10’ - Mời HS đọc bài tập. - Quan sát hình, trao đổi, làm bài theo - Yêu cầu HS quan sát hình và lần Trang 6
  7. lượt tính diện tích các hình thang cặp. AMCD, MNCD, NBCD rồi so sánh - Nêu kết quả, giải thích. và điền vào ô trống. + Lời giải: Ghi Đ HSNK làm thêm bài theo yêu cầu Vì 3 hình thang có chung đáy lớn 5’ giáo viên. DC = 3 + 3 + 3 = 9 (cm), - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. đáy bé = 3cm, có chiều cao bằng nhau C. Kết luận: Diện tích 3 hình thang bằng nhau. 3’ - Chốt ND bài, nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2: Luyện từ và câu CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - HS nắm sơ lược khái niệm câu ghép (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3); (HSNK thực hiện được yêu cầu BT2 – trả lời được câu hỏi, giải thích lí do). II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Hỏi đáp, trao đổi nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng phụ đoạn văn, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Gọi 2HS đặt một câu đơn. + 2HS đặt câu. - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Nhận xét: - Gắn bảng phụ, mời HS đọc đoạn văn. - 1HS đọc, lớp theo dõi. + Đoạn văn có mấy câu ? - Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu + 4 câu. văn rồi xác định C-V trong từng câu. - Dùng bát chì đánh số thứ tự và xác định C – V, phát biểu ý kiến. Mỗi lần , bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phốc lên // Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai // Con chó/ chạy sải thì con khỉ/ gò lưng // Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông thõng - Mời HS nêu kết quả, chốt lại lời giải. - Làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - Nêu yêu cầu 2 và cho HS làm bài vào + Câu đơn: 1 vở. + Câu ghép: 2, 3, 4. - Suy nghĩ, trao đổi theo cặp, nêu ý - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời kiến: Không được, vì các vế câu diễn tả câu hỏi 3. những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trang 7
  8. - Nhận xét. - 2HS đọc phần Ghi nhớ (SGK, tr8). KL về câu ghép, yêu cầu HS nhắc lại. - Đọc yêu cầu của BT và đoạn văn. 3. Thực hành: - Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm bài 5’ Bài tập 1: vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Trình bày kết quả. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp đọc - Chốt lại lời giải đúng. thầm. 7' Bài tập 2: - Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Không, vì mỗi vế câu ghép thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế - Cho HS trao đổi theo cặp TLCH. câu khác. - Đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - Đặt câu viết vào vở, nối tiếp đọc câu - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. đã đặt, lớp theo dõi, nhận xét. 3’ Bài tập 3: Thêm một vế câu a) Mùa xuân đã về, đào mai khoe sắc. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. b) Mặt trời mọc, sương tan dần. - Cho HS làm bài cá nhân. c) , còn người anh thì tham lam, lười - Nhận xét, đánh giá. biếng. d) Vì trời mưa to nên đường rất trơn. - 1-2HS nhắc lại. 3’ C. Kết luận: - Y/c HS nêu lại ND ghi nhớ. - Y/c HS học thuộc phần ghi nhớ. ∆ Tiết 4: Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 ) I.Mục tiêu - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê , tham gia góp phần xây dựng quê hương. - Giáo dục Hs có ý thức học tập để xây dựng quê hương. - Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. II. Phương pháp – Phương tiện dạy học: - Phương pháp dạy học tích cực. - Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1.Ổn định : HĐTQ lớp làm việc 2.Kiểm tra bài cũ: Ban học tập làm việc. B.Hoạt động dạy học: Trang 8
  9. 3’ a,Khám phá: Giới thiệu bài. b, Kết nối: 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa HS đọc yêu cầu làng em, H. Quê hương em ở đâu? HS đọc thầm, thảo luận nhóm Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương? Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương? Đại diện nhóm trình bày GV kết luận: Các nhóm khác bổ sung Giáo dục HS có ý thức học tập để xây dựng quê hương. HS trả lời. 8’ Hoạt động 2: Thảo luận, xử lí tình huống ( BT1 sgk ) GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Mời đại diện một số nhóm trình bày. a, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. hương. Gv nhận xét chung Học sinh vẽ. 10’ Hoạt động tiếp nối Vẽ tranh, viết bài; sưu tầm bài hát nói lên việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương em. HSnhắc lại bài học 3’ C.Kết luận: Chuẩn bị bài học sau. ∆ Ngày soạn: 18/01/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2021 Tiết 1. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành, làm bài cá nhân. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: HDTQ gọi 1 bạn - Ban học tập kiểm tra. lên bảng chữa BT2 (SGK – 94). B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của - Đọc, xác định y/c của BT. bài. + Muốn tính diện tích hình tam giác - 1-2HS nêu cách tính, HS cả lớp theo Trang 9
  10. vuông ta làm thế nào ? dõi, ghi nhớ. - Cho HS giải BT vào vở + bảng phụ. - Giải BT vào vở + bảng phụ. - Chữa bài. 3 4 a) S 6 (cm2) 2 2,5 1,6 b) S 2(m2) - Nhận xét, chữa bài. 2 Bài 2: - 1HS đọc y/c của BT, lớp đọc thầm. 10’ - Mời HS đọc y/c của BT. - Quan sát hình, làm bài theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát hình và lần lượt - Nêu kết quả, giải thích. tính diện tích các hình thang ABCD; Bài giải: ABED. Diện tích hình thang ABED là: (2,5 1,6) 1,2 - Quan sát, hỗ trợ HS. 2,46 (dm2) 2 Diện tích hình tam giác BEC là: 1,3 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC là: 2 Bài tập3: (HSNK) 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm ) 2 10’ Hình chữ nhật ABCD có: Đáp số: 1,68dm . AB = 36cm; AD = 20cm Lời giải: BM = MC; DN = NC . Tính diện tích Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 2 tam giác AMN? 36 x 20 = 720 (cm ). 36cm Cạnh BM hay cạnh MC là: A B 20 : 2 = 10 (cm) Cạnh ND hay cạnh NC là: 20cm M 36 : 2 = 18 (cm) Diện tích hình tam giác ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) D C Diện tích hình tam giác MNC là: 2 N 18 x 10 : 2 = 90 (cm ) - Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải Diện tích hình tam giác ADN là: 2 đúng. 20 x 18 : 2 = 180 (cm ) Diện tích hình tam giác AMNlà: 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) Đáp số: 270 cm2 3' C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. ∆ Tiết 2. Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. (HS năng khiếu đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật). - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: Trang 10
  11. - Phương pháp: Luyện đọc nhóm, phân vai - Phương tiện: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ. - Ban học tập kiểm tra. - HĐTQ thực hiện. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - Đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Theo dõi. - Ghi bảng, HD luyện đọc tên riêng. - 2-3HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Chia đoạn và tiếp nối đọc đoạn; GV - Nối tiếp đọc 3 đoạn (2-3 lượt). theo dõi, sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu + Đ1: Từ đầu đến lại còn say sóng nghĩa từ mới. nữa./ + Đ2: Phần còn lại./ - 1HS đọc chú giải – SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn và - Đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc câu luyện đọc câu dài, HD đọc giọng phù dài. hợp với ND các đoạn văn. - Y/c HS đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. 1-2cặp đọc. - Gọi 2 cặp đọc báo cáo trước lớp. - 2 cặp đọc báo cáo, các cặp khác theo - Nhận xét, chỉnh sửa. dõi, nhận xét. - Đọc diễn cảm bài văn. - Theo dõi. 8’ 2.2. HD tìm hiểu bài: - Yêu cấu HS đọc thầm và trao đổi theo - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. cặp các nội dung câu hỏi sau: + Anh Thành và anh Lê giữa họ có gì + Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu khác nhau ? cảnh sống nô lệ anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình chọn. + Quyết tâm của anh Thành thể hiện + Lời nói: Để giành lại về cứu dân qua những lời nói, cử chỉ nào ? mình / Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: Tiền đây chứ đâu ?/ Lời nói: Làm thân nô lệ Đi ngay có được không, anh ?/ Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ + “Người công dân số Một” trong đoạn + là Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch kịch là ai ?Vì sao có thể gọi như vậy ? Hồ Chí Minh), vì ý thức là công dân của một nước VN độc lập được thức Chốt lại ND, ý nghĩa trích đoạn kịch. tỉnh rất sớm ở người - Liên hệ giáo dục. - Nhắc lại: Ca ngợi lòng yêu nước, HDHS đọc diễn cảm tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước - Mời HS đọc phân vai. HDHS đọc thể của người thanh niên Nguyễn Tất 7’ hiện đúng lời các nhân vật. Thành. - Đọc mẫu đoạn 1. Trang 11
  12. - Chia nhóm, y/c phân vai luyện đọc. - 4HS đọc phân vai, lớp theo dõi. - Mời HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét, đánh giá, bình chọn. - Theo dõi. C. Kết luận: - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4. - Chốt nội dung bài. - 2-3 nhóm HS thi đọc trước lớp. 3' - Nhận xét tiết học. - Nhận xét, bình chọn. ∆ Tiết 4. Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp. Kể chuyện sáng tạo, tự bộc lộ, trao đổi - Phương tiện: Tranh minh họa sgk III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ : - Ban học tập kiểm tra. B. Các hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu câu chuyện. 2. Kết nối: GV kể chuyện 10’ - GV kể lần 1. - Nghe GV kể. - GV kể lần 2, yêu cầu HS nghe kết - Nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hợp nhìn 4 tranh minh họa. họa (SGK – 9). - HDHS quan sát, nêu nội dung từng - Quan sát, nêu nội dung từng tranh tranh minh họa. minh họa : Tr1: Được tin TW rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi./ Tr2 : Bác Hồ đến thăm hội nghị, các đại biểu ùa ra đón Bác./ Tr3 : Bác nói chuyện thời sự và rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt / Tr4 : Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía. - 1HS đọc y/c, lớp theo dõi. 20’ Thực hành : Hướng dẫn HS kể - KC theo cặp. Mỗi HS kể ½ câu chuyện chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu (kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn chuyện. bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của a) Kể chuyện theo nhóm: câu chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu 1 của BT. - Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 - Y/c HS kể từng đoạn câu chuyện đoạn của câu chuyện, lớp theo dõi. theo cặp. - 1-2HS thi kể toàn bộ câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Mời từng tốp thi KC trước lớp. - Suy nghĩ, nêu ý kiến. Trang 12
  13. - Mời HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - HD nhận xét, bình chọn nhóm, HS kể chuyện hấp dẫn nhất; tuyên dương. 3’ C. Kết luận: - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện, liên hệ. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: DUNG DỊCH I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: TL nhóm nhỏ, hỏi đáp. BTNB - Phương tiện: Hình trang 76, 77 SGK. Một ít đường ( hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài, bảng con. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ : - Ban học tập kiểm tra. - Ban học tập kiểm tra. + 1 HS trả lời + Hỗn hợp là gì? - Nhận xét, đánh giá 2’ B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: giới thiệu bài, ghi bảng 2. Kết nối HĐ 1: Thực hành “Tạo ra một dung 8’ dịch” HS làm việc theo nhóm - GV cho HS làm việc theo nhóm như Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hướng dẫn trong SGK. thực hiện làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: Tên và đặc điểm Tên dung dịch và - GV lưu ý HS: Trong quá trình khuấy của từng chất tạo đặc điểm của dung đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập ra dung dịch dịch trung quan sát. - Các nhóm hoàn thành vào bảng - Đại diện nhóm trả lời - Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường. - Các nhóm khác nhận xét - Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, lỏng đó. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị Trang 13
  14. GV theo dõi, nhận xét hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn dung dịch. Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch (PPBTNB) 22’ - HS làm việc theo nhóm Bước 1: Tình huống xuất phát + Hãy pha dung dịch nước muối nóng. Từ các dụng cụ : Đĩa nhỏ, dung dịch - HS đưa ra dự đoán. nước muối nóng, em hãy lấy ra chút + Có vị mặn, không có vị gì nước trắng từ những dung dịch vừa pha. Sau đó hãy cho biết nước thu được có vị gì? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu + Nước thu được có vị mặn + Nước thu được có vị không - Nêu các giải pháp để thực nghiệm. mặn. - Đại diện các nhóm đưa ra giải + Nước thu được có vị mặn nhưng không pháp. bằng nước ở dung dịch. + Đọc tài liệu Bước 3: Nêu ý kiến thắc mắc, và đề xuất + Làm thí nghiệm phương án thực nghiệm. + Quan sát tranh ảnh. GV: Muốn biết dự đoán nào đúng thì các em cần làm gì?(tiến hành làm thí nghiệm) - Đại diện nhóm lần lượt đề xuất phương án thí nghiệm. Bước 4: Tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả. (Gv lưu ý điều kiện để thí nghiệm thành công như: Dung dịch phải đủ độ nóng; và lưu ý thời gian để có - Các thành viên trong nhóm tiến được nước đảm bảo an toàn khi sử dụng hành làm thí nghiệm. nước nóng) - Đại diện nhóm trình bày kết quả +Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí làm thí nghiệm và thảo luận của nghiệm như phương án đã đề xuất và ghi nhóm mình. Các nhóm khác bổ kết quả thí nghiệm vào phiếu (bảng sung. nhóm). Bước 5: Hợp lí hóa kiến thức - Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Úp đĩa lên cốc, để một thời gian sẽ thu được nước. - Nước thu được không có vị gì. GV yêu cầu HS đối chiếu kết quả sau thí nghiệm với dự đoán ban đầu. Kết luận: Nước thu được không có vị gì. - GV nhận xét – bổ sung và khẳng định kết quả. - GV: Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, Trang 14
  15. để tách muối ra khỏi dung dịch nước - Để sản xuất ra nước cất dùng trong muối người ta làm thế nào? ( HS: làm y tế, người ta sử dụng phương pháp cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta chưng cất. sẽ thu được muối). - Để sản xuất ra muối từ nước biển, - Kết luận: Đó là cách chưng cất. người ta dẫn nước biển vào các - GV cho HS quan sát mô hình cách tách ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt các chất ra khỏi dung nước muối bằng trời, nước sẽ bay hơi và còn lại hình ảnh động trên màn hình. muối. 3’ C. Kết luận - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân, nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Ban học tập kiểm tra bài cũ - Gọi 1-2 bạn nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép. - 1-2HS nêu nội dung ghi nhớ, lớp theo - Nhận xét. dõi, nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 10’ 2.1. Phần Nhận xét: - Lắng nghe, ghi vở. - Gắn bảng phụ, y/c HS đọc các đoạn văn. - Y/c HS đọc thầm các câu văn, đoạn - 4HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi. văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép; gạch dưới những - Đọc thầm các đoạn văn và làm BT vào từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế VBT. câu. - Mời 4HS làm bài vào bảng nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Từ kết quả phân tích trên, em thấy - 4HS làm bài trên bảng nhóm. các vế của câu ghép được nối với - Nhận xét, chữa bài. nhau theo mấy cách ? + hai cách: dùng từ có tác dụng nối 2.2. Phần Ghi nhớ: và dùng dấu câu để nối trực tiếp. - Kết luận và mời HS đọc Ghi nhớ. 3. Thực hành: Trang 15
  16. 8’ Bài tập 1: - 1 vài HS đọc và nhắc lại nội dung - Y/c HS đọc thầm các câu văn, suy phần Ghi nhớ (SGK – 10). nghĩ, làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. - Đọc y/c của BT và các câu văn. - Đọc thầm các câu văn, suy nghĩ, làm bài vào VBT, trình bày kết quả. + Đoạn văn a có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy./ Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp – dấu phẩy./ Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu – vế 1 và vế 2 nối nhau trực tiếp, vế 2 nối vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - 1HS đọc y/c của BT, lớp đọc thầm. 12’ Bài tập 2: Viết đoạn văn - Theo dõi. - Nhắc HS: Đoạn văn tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất 1 câu - Viết đoạn văn vào VBT. ghép. Các em hãy viết đoạn văn 1 - 1 vài HS nối tiếp đọc đoạn vănt, lớp cách tự nhiên; sau đó kiểm tra, nếu theo dõi, nhận xét, góp ý. thấy đoạn văn chưa có câu ghép thì sửa lại. - 1-2HS nhắc lại. - Y/c HS viết đoạn văn. - Mời HS đọc đoạn văn đã viết. - Nhận xét, góp ý. 3' C. Kết luận: - Y/c HS nêu lại ND ghi nhớ. - Y/c HS học thuộc phần ghi nhớ. ∆ Ngày soạn: 19/01/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2021 Tiết 1. Toán HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: hỏi đáp, luyện tập nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bộ đồ dùng dạy toán 5, com pa, thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Ban học tập gọi 1 - Ban học tập kiểm tra. bạn HS lên bảng làm bài 3 - Nhận xét. - 1HS làm bài B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 15’ 2. Kết nối : Giới thiệu về hình tròn, đường tròn - Quan sát, theo dõi. Trang 16
  17. - Đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ trên mặt tấm bìa và nêu: “Đây là hình tròn”. - Quan sát. - Giới thiệu: Để vẽ hình tròn ta dùng com pa. Dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn, nêu : Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn. - Dùng com pa vẽ 1 hình tròn vào - Y/c HS dùng com pa vẽ một hình nháp. tròn. - Giới thiệu các tạo dựng một bán kính hình tròn: Lấy một A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. - Y/c HS nhận xét về các bán kính của một hình tròn. - Giới thiệu cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. - Nhận xét: Tất cả các bán kính của - Y/c HS so sánh độ dài của bán kính một hình tròn đều bằng nhau. và đường kính và kết luận: Trong một - Quan sát. hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính. - So sánh, nêu nhận xét. Kết luận các đặc điểm của hình tròn. Thực hành: 7’ Bài 1: Vẽ hình tròn - Nghe và nhắc lại. - Gọi HS đọc và xác định y/c của BT. - Y/c HS vẽ hình tròn vào vở. - Đọc, xác định y/c của BT. - Kiểm tra kết quả của HS, nhận xét. - HS làm bài cá nhân: vẽ hình tròn có 8’ Bài 2: - HD đọc, xác định y/c của BT. bán kính 3cm và đường kính 5cm. - Gợi ý cho HS nhận ra cách vẽ và y/c HS trao đổi, làm bài theo cặp. - Đọc và xác định y/c của BT. - Kiểm tra kết quả bài làm của HS, - Làm bài theo cặp. nhận xét. 3' C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: Trang 17
  18. 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong văn miêu tả - Ban học tập kiểm tra. có mấy kiểu mở bài? - Nhận xét. + có 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp B. Các hoạt động dạy học: và mở bài gián tiếp. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 1: - Lắng nghe, ghi vở. - Mời HS đọc y/c và 2 đoạn văn. - Y/c HS đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HD nhận xét, kết luận: Đoạn mở bài - Đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, phát a – mở bài trực tiếp: giới thiệu trực biểu – chỉ ra sự khác nhau của 2 cách tiếp người định tả (là người bà trong mở bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ gia đình). Đoạn mở bài b – mở bài sung. gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng). 15’ Bài tập 2: Viết 2 đoạn mở bài - Gọi HS đọc y/c của BT. - Hướng dẫn : Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề về đối - 1HS đọc y/c của BT, lớp theo dõi. tượng em yêu thích, em có tình cảm, - Theo dõi. hiểu biết về người đó. Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài Cụ thể, cần trả lời các câu hỏi : Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn theo 2 kiểu mở bài đã học. - 1 vài HS nối tiếp nêu. - Y/c HS nói tên đề bài em chọn. - Suy nghĩ, viết đoạn mở bài. - Y/c HS viết các đoạn mở bài. - 1 vài HS đọc đoạn văn đã viết, nói rõ - Mời HS đọc đoạn mở bài đã viết. đoạn mở bài của mình viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; cả lớp theo dõi, - HD nhận xét, đánh giá. nhận xét. 3’ C. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài học. - Nhắc HS hoàn chỉnh đoạn mở bài, viết vào vở; chuẩn bị bài sau. ∆ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh sáng - Nghiêm túc trong thực hành II. Phương pháp, phương tiện Trang 18
  19. - Phương pháp: giảng giải, luyện tập - Phương tiện: Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. Một ít đường kính trắng. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Dung dịch là gì? + 1 HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học. - HS trả lời 3’ 1. Khám phá 15’ 2. Kết nối Thí nghiệm : GV chia nhóm. Thí nghiệm1: Đốt 1 tờ giấy HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Phiếu học tập Thí Mô tả Giải thích nghiệm hiện hiện tượng tượng - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có cồn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không? + Hoà tan đường vào nước, ta được gì? + Đem chưng cất dung dịch đường, ta được gì? + Như vậy,đường và nước có biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không? Cho đại diện nhóm trình bày. - Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm nghiệm trên gọi là gì? việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ Sự biến đổi hoá học là gì? sung. Kết luận: SGK HS chú ý theo dõi . - Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là Trang 19
  20. sự biến đổi hoá học. - Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là 15’ HĐ 2: Thảo luận : sự biến đổi hoá học từ chất này thành GV cho HS làm việc theo nhóm đôi. chất khác. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá - HS nhắc lại kết luận học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí HS làm việc theo nhóm đôi. học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - HS quan sát các hình trang 79 SGK và Kết luận: thảo luận các câu hỏi mà GV đưa ra. - Sự biến đổi từ chất này thành chất Đại diện nhóm trả lời một câu hỏi. Các khác gọi là sự biến đổi hoá học nhóm khác bổ sung. 3’ C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - HS chú ý nghe và nhắc lại ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: hỏi đáp, luyện tập nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bộ đồ dùng dạy toán 5, com pa, thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Ban học tập gọi 1 - Ban học tập kiểm tra. bạn HS lên bảng làm bài 3 - Nhận xét. - 1HS làm bài B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 25’ 2. Thực hành : Bài tập1: Một bánh xe của một đầu Lời giải: máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Chu vi của bánh xe đó là: Tính chu vi của bánh xe đó? 1,2 x 3,14 = 3,768 (m) Đáp số: 3,768 m. Bài tập 2: Chu vi của một hình tròn là Lời giải: 12,56 dm. Tính bán kính của hình tròn Bán kính của hình tròn đó là: đó? 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm) Đáp số: 2 dm. Bài tập3: Chu vi của một hình tròn là Lời giải: 188,4 cm. Tính đường kính của hình Đường kính của hình tròn đó là: tròn đó? 188,4 : 3,14 = 60 (cm) Đáp số: 60cm. Bài tập4: (HSKG) Lời giải: Đường kính của một bánh xe ô tô là Chu vi của bánh xe đó là: 0,8m. 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) a) Tính chu vi của bánh xe đó? Quãng đường ô tô đi trong 10 vòng là: b) Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu 2,512 x 10 = 25,12 (m) bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 80 Quãng đường ô tô đi trong 80 vòng là: Trang 20
  21. vòng, 1200 vòng? 2,512 x 80 = 200,96(m) Quãng đường ô tô đi 1200 vòng là: 2,512 x 10 = 3014,4 (m) Đáp số: 2,512 (m); 25,12 (m) 200,96(m); 3014,4 (m) 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. ∆ Tiết 3. Ôn TV : ÔN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong văn miêu tả - Ban học tập kiểm tra. có mấy kiểu mở bài? - Nhận xét. + có 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp B. Các hoạt động dạy học: và mở bài gián tiếp. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành: Bài tập 1: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ - Mời HS đọc y/c và 2 đoạn văn. - Y/c HS đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HD nhận xét, kết luận: Đoạn mở bài - Đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, phát a – mở bài trực tiếp: giới thiệu trực biểu – chỉ ra sự khác nhau của 2 cách tiếp người định tả (là người bà trong mở bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ gia đình). Đoạn mở bài b – mở bài sung. gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng). Bài tập 2: Viết 2 đoạn mở bài 15’ - Gọi HS đọc y/c của BT. - Hướng dẫn : Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề về đối - 1HS đọc y/c của BT, lớp theo dõi. tượng em yêu thích, em có tình cảm, - Theo dõi. hiểu biết về người đó. Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài Cụ thể, cần trả lời các câu hỏi : Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với Trang 21
  22. người ấy như thế nào? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn theo 2 kiểu mở bài đã học. - Y/c HS nói tên đề bài em chọn. - Y/c HS viết các đoạn mở bài. - Mời HS đọc đoạn mở bài đã viết. - 1 vài HS nối tiếp nêu. - Suy nghĩ, viết đoạn mở bài. - HD nhận xét, đánh giá. - 1 vài HS đọc đoạn văn đã viết, nói rõ C. Kết luận: đoạn mở bài của mình viết theo kiểu - Chốt lại nội dung bài học. trực tiếp hay gián tiếp; cả lớp theo dõi, 3’ - Nhắc HS hoàn chỉnh đoạn mở bài, nhận xét. viết vào vở; chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 20/01/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2021 Tiết 1. Toán CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: TL nhóm nhỏ, hỏi đáp. - Phương tiện: Hình tròn bằng bìa có bán kính 2cm, thước kẻ, compa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Y/c nêu các đặc điểm của hình tròn; Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: - 1-2 HS nêu. 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 10’ 2. Kết nối: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn - Nêu vấn đề : Tính chu vi hình tròn có bán kính 2cm. - HDHS đánh dấu một điểm A trên đường tròn. Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên thước có vạch cm. Cho hình tròn - Thao tác theo hướng dẫn của GV; lăn một vòng trên thước dừng lại ở Nêu số đo trên thước kẻ: nằm giữa vị trí điểm A, đọc số đo chỉ trên thước kẻ. 12,5cm và 12,6cm. - Nêu: Độ dài của đường tròn bán kính 2cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB. Độ dài của đường tròn gọi là chu vi của hình tròn. Như vậy hình tròn có bán kính 2cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm. Trang 22
  23. - Giới thiệu: Trong toán học, người ta có thể tính chu vi hình tròn có bán kính 2cm bằng cách lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14 hoặc lấy đường kính nhân với 3,14. C = d 3,14 ; C = r 2 3,14 (C: chu vi hình tròn, d là đường kính, r - 1vài HS nhắc lại quy tắc và công là bán kính) thức. - Mời HS nhắc lại. 3. Thực hành: HDHS làm BT - Đọc, nêu y/c của BT. 7’ Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường - Giải BT vào bảng con. kính d a) C = 0,6 3,14 = 1,884 (cm) - Cho HS giải BT vào bảng con b) C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm) - HD chữa bài. - Đọc, nêu y/c của BT. 7’ Bài 2c: Tính chu vi hình tròn có bán - Thi giải BT vào bảng nhóm. 1 kính r C = 2 3,14 = 3,14 (m) - Cho HS thi làm bài theo nhóm 4. 2 - HD nhận xét, tuyên dương. - Giải BT vào vở ; chữa bài. 7’ Bài 3: Bài giải - Cho HS giải BT vào vở. Chu vi của bánh xe là : -HD chữa bài. 0,75 3,14 = 2,355 (m) 2’ C. Kết luận: Đáp số: 2,355m. - Tổng kết tiết học. - Dặn HS học bài và làm BT còn lại. ∆ Tiết 2: Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT2. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: TL nhóm nhỏ, hỏi đáp. - Phương tiện: Tranh minh họa bài đọc III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ - Ban học tập kiểm tra. - Trong văn miêu tả có mấy kiểu kết bài bài ? - Nhận xét, đánh giá. + có 2 kiểu kết bài: kết bài mở rộng 3’ B. Các hoạt động dạy học: và kết bài không mở rộng. 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành: HDHS làm BT 15’ Bài tập 1: - Mời HS đọc y/c và 2 đoạn văn. Trang 23
  24. - Y/c HS đọc thầm lại 2 đoạn văn, - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, phát - HD nhận xét, kết luận : Đoạn kết biểu – chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài a – kết bài không mở rộng: tiếp bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn kết bài b – kết bài mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. 15’ Bài tập 2: Viết 2 đoạn kết bài - Gọi HS đọc y/c và 4 đề văn (tiết - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. 33). - Theo dõi. - Giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - 1 vài HS nối tiếp nêu. - Y/c HS nói tên đề bài em chọn. - Suy nghĩ, viết đoạn kết bài. - Y/c HS viết 2 đoạn kết bài cho đề văn đã chọn theo 2 kiểu kết bài đã học: kết bài không mở rộng và kết bài - 1 vài HS đọc đoạn văn đã viết, nói rõ mở rộng. đoạn kết bài của mình viết theo kiểu kết - Mời HS đọc đoạn kết bài đã viết. bài không mở rộng hay kết bài mở rộng; - HD nhận xét, đánh giá. cả lớp theo dõi, nhận xét góp ý. - 1-2HS nhắc lại. 3’ C. Kết luận: - Y/c HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong văn tả người. - Nhắc HS hoàn chỉnh đoạn mở bài, viết vào vở; chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 19 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. - Hoạt động khác: Một số bạn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, một số bạn còn hay thực hiện chưa tốt nội quy. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp. - Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn. - Cần có ý thức hơn trong các giờ học. 3. Phương hướng hoạt động tuần 20. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Trang 24