Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 26 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 15 Ngày soạn: 12/12/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ Chào cờ tuần 15 ∆ Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Kiểm tra bài cũ: Muốn chia 1 số thập + 1- 2HS nêu quy tắc. phân cho 1 số thập phân ta làm thế nào? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành : - Lắng nghe, ghi vở. 10’ Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Đọc và xác định yêu cầu của BT. - Quan sát, hỗ trợ HS. - Làm bài vào bảng con, 3HS gắn bảng con lên bảng và nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 7’ Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Làm bài vào vở, 1 em làm vào - Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm bài bảng nhóm. vào bảng nhóm. - Kết quả: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) x 1,8 = 72 Nhận xét chữa bài. x = 72 : 1,8 x = 40 10’ Bài 3: - Gọi HS đọc, phân tích bài toán. - Cho HS giải BT vào vở, 1 em làm bảng nhóm. - Đọc, phân tích bài toán. - Nhận xét bài làm - Làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Bài giải 1 lít dầu cân nặng số ki-lô-gam là: - Nhận xét, chữa bài. 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 3' C. Kết luận: 5,32kg có số lít dầu là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Trang 117
  2. - Hệ thống nội dung. Đáp số : 7l dầu. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4. Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu ND: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Tranh minh họa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài và - 1- 2HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu nêu nội dung bài. thích trong bài Hạt gạo làng ta và nêu - Nhận xét. nội dung bài đọc. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc. 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ 2.1. Luyện đọc: - Mời 1HS đọc toàn bài. - HD chia đoạn và tiếp nối đọc đoạn; - 1HS đọc bài, lớp theo dõi. - Lưu ý HS phát âm chính xác tên riêng - Nối tiếp đọc 4 đoạn. Y Hoa, già Rok + Đ1: Từ đầu đến dành cho khách quý. + Đ2 : Tiếp đến chém nhát dao. + Đ3 : Tiếp đến xem cái chữ nào ! - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, giải + Đ4 : Phần còn lại. nghĩa từ, đọc chú giải và luyện đọc câu - 1HS đọc chú giải – SGK. dài. - Luyện đọc câu dài. - HD đọc giọng phù hợp với ND các đoạn văn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và đọc trước lớp. - Luyện đọc theo cặp, 1-2 cặp đọc - Đọc diễn cảm bài văn. trước lớp. 10’ 2.2. HD tìm hiểu bài: - Theo dõi. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi : - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. Trang 118
  3. + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? + để mở trường dạy học. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế + Mọi người đến rất đông họ mặc nào? quần áo như đi hội. Họ trải đường cho cô giáo, già làng đón khách ở giữa nhà sàn, cô giáo thực hiện nghi lễ để trở + Những chi tiết nào cho thấy dân làng thành người trong buôn. rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái + Mọi người ùa theo già làng đề nghị chữ? cô giáo cho xem cái chữ im phăng phắc xem Y Hoa viết cùng hò reo. + Tình cảm của người Tây Nguyên với + Người Tây Nguyên muốn cho con cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay./ + Ý nghĩa của câu chuyện là gì? - Nêu và ghi vở ý nghĩa câu chuyện. 7’ 2.3. HDHS luyện đọc lại - Mời HS nối tiếp đọc bài văn. - 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn, lớp theo dõi. - HD cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng, - Theo dõi. đọc mẫu đoạn 3. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp. - Mời HS thi đọc trước lớp. - 2-3 HS thi đọc trước lớp. - HD nhận xét, đánh giá, bình chọn. 3' C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc; chuẩn bị bài sau. ∆ Buổi chiều Tiết 2. Chính tả (Nghe - viết): BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. làm được BT2 (a). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Yêu cầu HS tìm các từ để phân biệt + 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết cặp từ tranh / chanh vào nháp : tranh ảnh, bức tranh, tranh - Nhận xét. thủ, /quả chanh, chanh cốm, lanh B. Hoạt động dạy học: chanh, 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. 5’ - Đọc bài viết. Trang 119
  4. + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi cái chữ ? - Theo dõi SGK, 1HS đọc lại. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im - Y/c HS đọc thầm lại đoạn văn tìm và phăng phắc xem Y Hoa viết. Y Hoa viết lại những từ có vần dễ lẫn vào viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. nháp. - Đọc thầm theo HD, viết vào vở nháp - Chú ý cách viết các câu đối thoại, những chữ dễ viết sai : Y Hoa, Bác Hồ, các câu hỏi, câu cảm, các danh từ trang giấy, phăng phắc, nghe rõ, riêng chỉ tên người, từ ngữ các em dễ viết sai. 15’ 3. Thực hành: - Đọc chính tả cho HS viết bài. - Đọc lại bài 1 lượt cho HS soát bài. - Nghe – viết bài vào vở. - Nhận xét 6 – 7 bài, đưa ra nhận xét - Soát bài. chung. 5’ b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập (2) a: - Y/c HS đọc NDBT. - HDHS hiểu yêu cầu của BT; Nhắc - 1HS đọc, lớp theo dõi. HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa. - Theo dõi. - Y/c HS trao đổi làm bài theo nhóm 4. - Trao đổi nhóm tìm các cặp tiếng, ghi - HD trình bày kết quả. kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. Tra (tra lúa) – cha (cha mẹ) trà (uống trà) – chà (chà xát) trả (trả lại) – chả (chả giò) trao (trao cho) – chao (chao cánh) tráo (đánh tráo) – cháo (bát cháo) tro (tro bếp) – cho (cho quà) trò (trò chơi) – chò (cây chò) trông (trông đợi) – chông (chông gai) - Nhận xét, chốt lại lời giải. trồng (trồng cây) – chồng (chồng sách) 5’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ các hiện tượng chính tả để không viết sai. ∆ Tiết 2: Ôn Toán. ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: Trang 120
  5. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Kiểm tra bài cũ: Muốn chia 1 số thập + 1- 2HS nêu quy tắc. phân cho 1 số thập phân ta làm thế nào? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành : - Lắng nghe, ghi vở. 10’ Bài tập1: Đặt tính rồi tính: Đáp án : a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25 a) 1,24 c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35 b) 1,9 7’ c) 2,38 d) 0,59 Bài tập 2 : Tìm x : Bài giải : 5’ x 5 = 24,65 a) x 5 = 24,65 42 x = 15,12 x = 24,65 : 5 x = 4,93 5’ b) 42 x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 Bài tập 3 : Tính giá trị biểu thức: Bài giải : a) 40,8 : 12 – 2,63 a) 40,8 : 12 – 2,63 b) 6,72 : 7 + 24,58 = 3,4 - 2,63 = 0,77 b) 6,72 : 7 + 24,58 = 0,96 + 24,58 = 25,54 Bài tập 4 : (HSKG) Bài giải : Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày bán Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được 342,3 m vải. được số m vải là: a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán 342,3 : 6 = 57,05 (m) được bao nhiêu m vải? Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được bao được số m vải là: nhiêu m vải? 57,05 x 3 = 171,15 (m) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số: 171,15 m 3' C. Kết luận: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 13/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân; vận dụng để tìm x. Trang 121
  6. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Kiểm tra bài cũ: Y/c đặt tính rồi tính: - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào 17,4 : 1,45 ; 97,98 : 4,6 nháp. (Kết quả : 12 ; 21,3) - Nhận xét, chữa bài. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 10’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc và xác định yêu cầu của BT. - Y/c HS nhắc lại cách tính giá trị của - 1 vài HS nhắc lại quy tắc. biểu thức và làm bài cá nhân. - HDHS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính. - Cho HS làm bài vào vở - Làm BT làm vở, 1 em làm bài vào bảng nhóm. + Lời giải: a) 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 = 30,54 5 3 d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 10 100 = 35,5 + 0,03 - Nhận xét, chữa bài. = 35,53 10’ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của BT. - Hướng dẫn: chuyển các hỗn số thành - Theo dõi. số thập phân rồi so sánh. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm bài. - Trao đổi theo cặp làm bài vào vở, 1 cặp làm vào bảng nhóm. 3 4 = 4,6 mà 4,6 > 4,35. 5 3 Vậy 4 > 4,35 5 1 14 14,1 mà 14,09 < 14,1. 10 1 - Nhận xét, chữa bài. Vậy 14,09 < 14 10’ Bài 4: Tìm x 10 - Gọi HS đọc bài tập. - Đọc bài tập. - Mời 2HS lên bảng làm bài. - Làm bài vào vở + bảng lớp; chữa bài. Trang 122
  7. - Nhận xét, chữa bài. Học sinh theo dõi. 2’ C. Kết luận. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - HS hiểu nghĩa từ hạnh phúc; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Kiểm tra bài cũ: Y/c HS đọc đoạn + 1 vài HS nối tiếp đọc đoạn văn tả văn đã viết của BT3 mẹ cấy lúa, lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi bài vào vở. - Em hiểu hạnh phúc có nghĩa là gì? - Trao đổi chia sẻ chung cả lớp. (Như thế nào được gọi là hạnh phúc?) 2. Thực hành: 10’ Bài tập 1: - Mời HS đọc nội dung BT. - 2HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: - Lắng nghe. Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích hợp; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất. - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát cặp chọn ý thích hợp. biểu ý kiến. - Chốt lại ý thích hợp nhất là ý (b) + b) là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý - Nhận xét, chốt bài 1. nguyện. 7’ Bài tập 2: Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc - Gọi HS đọc BT. - 1HS đọc BT, dưới lớp theo dõi. - Chia nhóm, yêu cầu HS làm bài theo - Trao đổi nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm 4. nhóm; đại diện nhóm trình bày. Kết quả: + Từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn, - Nhận xét, kết luận. + Từ trái nghĩa : bất hạnh, khốn khổ, 13’ Bài tập 4: cực khổ, cơ cực, Trang 123
  8. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS đọc thầm lại nội dung của - 1HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc BT, trao đổi theo nhóm. thầm. - Cho HS báo cáo, tranh luận trước lớp. - Đọc thầm lại ND bài, trao đổi nhóm - Nhận xét, kết luận: Tất cả các yếu tố 4 làm bài; nối tiếp phát biểu ý kiến, trên đều có thể đảm bảo cho gia đình tranh luận trước lớp. sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc. - Nhận xét, đánh giá. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết nội dung bài học. - Y/c HS ghi nhớ các từ ngữ trong bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hộiõ. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm,chăm sóc, giúp đỡ, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. II. PP-Phương tiện: - HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo, ) - GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ A.Mở đầu: 1.Ổn định: HĐTQ Lớp làm việc 2. Bài cũ: - Nhắc lại nội dung bài trước. - 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ, - Nhận xét. HS khác nhận xét. B.Hoạt động dạy học: 2’ a. Khám phá: GT mục tiêu tiết hai bài Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). b.Kết nối: 10’ HĐ 1: Hình thành kĩ năng xử lí tình Hoạt động nhóm. huống. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc 2 tình PP: Thảo luận, đàm thoại. huống, lớp đọc thầm. Bài tập 3: Đọc yêu cầu và nội dung. - Nhóm 4, thảo luận nêu các cách ứng xử mỗi tình huống và giải thích + Hãy liệt kê các cách ứng xử mỗi tình vì sao lại chọn cách giải quyết đó Trang 124
  9. huống và giải thích vì sao lại chọn cách trong nhóm. giải quyết đó? - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? nhận xét, bổ sung. - Nghe KL : Chọn nhóm trưởng phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên - Thảo luận nhóm đôi. chọn Tiến chỉ vì lí do Tiến là con trai. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. 10’ HĐ 2: HS biết những ngày và tổ chức XH dành riêng cho PN, đó là biểu hiện sự tôn trọng PN và bình đẳng giới. - Hoạt động cá nhân, lớp. PP: Thuyết trình, giảng giải. - 1 HS đọc yêu cầu, 6 HS đọc những Bài tập 4 : Đọc yêu cầu và nội dung. ngày và tên tổ chức, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình - Nêu yêu cầu. bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL : Ngày 8-3 là ngày Quốc tế PN. Ngày 20-10 là ngày PNVN. Hội PN, - Nghe, HS lên giới thiệu về ngày 8/ Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức 3. XH dành riêng cho PN. - Hoạt động lớp, nhóm (3 dãy). HĐ 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. 10’ PP: Trò chơi. - 3 HS lên giới thiệu về một người Bài tập 5 : Hãy giới thiệu với các bạn phụ nữ mà mình yêu mến, kính trong lớp về một người PN mà em yêu trọng. mến, kính trong? - HS 3 dãy thực hiện trò chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Chọn đội thắng. - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ VN. Đội nào có nhiều bài thơ, bài hát hơn sẽ thắng. - Tuyên dương đội thắng. - Thực hiện theo tổ. 3’ C.Kết luận: - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế - HS phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp), - Chuẩn bị: Hợp tác với những người - Nghe xung quanh. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực trong học tập. ∆ Ngày soạn: 14/12/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Trang 125
  10. Tiết 1. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - HĐTQ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức: - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: + 1HS làm bài trên bảng lớp. - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tính: 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 - Nhận xét, chữa bài. = 30,54 2’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ Bài 1: Đặt tính rồi tính - Đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Làm BT làm vở, 2HS làm trên bảng - Cho HS làm bài vào vở, 2HS làm nhóm. bảng nhóm. a) 266,22 34 b) 483 35 - Quan sát, hỗ trợ. 28 2 7,83 . 133 13,8 1 02 280 0 0 - Y/c HS có năng lực làm thêm ý (d). + Kết quả : c) 25,3 d) 0,48 - Nhận xét, chữa bài. HSNK : Làm thêm BT2 GV nhận xét chữa bài. 10’ Bài 3: - Đọc, phân tích bài toán. - Gọi HS đọc và phân tích bài toán. - Làm bài, trình bày lời giải. - Cho HS làm BT vào vở, 1 em làm Bài giải bảng nhóm. Thời gian mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số : 240 giờ. 5’ Bài tập thêm:(HSKG) - HS thực hiện theo khả năng. Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ Lời giải: chạy được 36km, trong 5 giờ sau, Ô tô chạy tất cả số km là: mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung 36 × 3 + 35 × 5 = 283 (km) bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được nhiêu km? km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) - Nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 35,375 km. 3’ C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - HS biết đọc to, rõ ràng, rành mạch bài thơ, ngắt giọng hợp lí theo thể thơ tự do. Trang 126
  11. - Hiểu ND, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; HS năng khiếu đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài và + 2HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô TLCH giáo, trả lời câu hỏi về ND bài đọc. - Nhận xét. 2’ B. Hoạt động dạy học: - Quan sát, mô tả tranh minh họa bài. 1. Khám phá: Giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc: - 1HS đọc bài thơ, lớp theo dõi. - Mời 1HS đọc bài thơ. - Nối tiếp đọc từng khổ thơ (2-3 lượt) - HDHS tiếp nối đọc từng khổ thơ; và luyện đọc từ khó. nghe HS đọc, sửa lỗi phát âm một số từ. Ví dụ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, thở ra, nồng hăng, - Luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ, giải - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải ngĩa từ và đọc phần chú giải (SGK). nghĩa từ, đọc chú giải và luyện đọc - Luyện đọc theo cặp. ngắt nghỉ. - 1-2cặp đọc trước lớp. - Y/c HS đọc theo cặp. - Theo dõi, lắng nghe. - Gọi các cặp đọc báo cáo trước lớp. - Đọc diễn cảm bài văn. - Đọc thầm, trao đổi cặp, phát biểu. 10’ b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thấm bài và trao đổi theo cặp các câu hỏi và trả lời trước + giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông lớp: nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa một ngôi nhà đang xây ? + Trụ bê tông nhú lên như 1 mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh Ngôi nhà + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh. vẻ đẹp của ngôi nhà ? + Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên Làn gió mang hương ủ đầy Ngôi nhà lớn lên với trời xanh. + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm + Đất nước ta là một công trường xây cho ngôi nhà được miêu tả sống động, dựng lớn./ Đất nước ta đang hằng ngày, gần gũi ? hằng giờ thay đổi./ - Lắng nghe, nhắc lại và ghi vở nội dung bài. Trang 127
  12. + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất - 1HS đọc bài thơ, lớp theo dõi. nước ta ? - Theo dõi. - Chốt lại nội dung, ý nghĩa, liên hệ. - Luyện đọc theo cặp. - Từng HS thi đọc trước lớp. 7’ 2.3. HD luyện đọc lại - Mời HS đọc bài. - HD cách đọc, đọc mẫu khổ thơ 1, 2. - Yêu cầu HS luyện đọc lại. - Mời HS thi đọc trước lớp. - HD nhận xét, đánh giá, bình chọn. 3’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc thêm. ∆ Tiết 3. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Kể chuyện sáng tạo, tự bộc lộ, trao đổi. - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: - Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS kể theo 1-2 tranh câu chuyện - 1-2HS kể chuyện, cả lớp theo dõi, Pa-xtơ và em bé. nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành: HDHS kể chuyện 5’ a) HDHS hiểu y/c của đề bài: - Mời HS đọc đề bài. GV gạch chân các - 1-2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. từ trọng tâm trong đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của ND. - 4HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo - Y/c HS đọc gợi ý. dõi trong SGK. - Đọc thầm, suy nghĩ. 10’ - Y/c HS đọc thầm lại gợi ý 1, suy nghĩ lựa chọn. - 1 vài HS giới thiệu trước lớp. - Y/c HS giới thiệu câu chuyện em chọn kể : đó là truyện gì ? Em đọc truyện ấy trong sách, báo nào ? hoặc nghe truyện Trang 128
  13. ấy ở đâu ? 15’ b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu - Y/c HS KC theo cặp. chuyện của mình, trao đổi về chi tiết, - Quan sát cách kể của HS các nhóm, ý nghĩa chuyện. uốn nắn, giúp đỡ các em. - 1 vài HS thi kể chuyện trước lớp. - - - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước Mỗi HS kể xong trao đổi cùng cả lớp lớp. về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HD nhận xét, đánh giá (Câu chuyện có phù hợp với đề bài không ? Cách kể - Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá có mạch lạc, tự nhiên không ?). và bình chọn. - HD bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất, 3’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. ∆ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học: THUỶ TINH I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của thủy tinh . - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: Hình ảnh trong sgk. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. -Nêu tính chất của xi măng và cách bảo + HS trả lời quản? - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học: 5' 1. Khám phá: Giới thiệu bài học - li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, - Kể tên một số đồ dùng bằng thủy tinh ống đựng thuốc tiêm, cửa kính mà em biết? - Khi va chạm mạnh vào một vật rắn - Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va sẽ dễ vỡ. chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? - Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng - Thủy tinh được làm từ vật liệu nào? và một số chất khác?  Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ, thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng. 2. Kết nối. Trang 129
  14. 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất của thủy tinh - Chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm sử dụng SGk và hiểu biết trả lời câu hỏi: N1 + 3: - Thuỷ tinh có tính chất gì? + Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn. N2 + 4: - Tính chất và công dụng của + Rất trong; chịu được nóng, lanh; thuỷ tinh chất lượng cao? bền, khó vỡ, được dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dưng. Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy 10’ Hoạt động 2: Thảo luận về cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh - Thảo luận cặp: Cách bảo quản đồ dùng?  kết luận: những đồ dùng làm bằng thuỷ + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh tinh cần để ở nơi chắc chắn, khi sử dụng thì cầm nhẹ tay, tranh để làm rơi 5’ C. Kết luận: - Áp dụng: Vận dụng điều đã học vào việc sử dụng các đồ dùng bằng thủy tinh tại gia đình mình - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn (BT1,2); tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người (BT3); Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu (BT4). II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: đàm thoại, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm, phiếu BT1 III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Yêu cầu HS nêu các từ loại đã học. - Nhận xét, đánh giá. - 2HS nêu 2’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. 2. Thực hành: 7’ Bài 1: - Lắng nhe, ghi vở. - Mời HS đọc nội dung BT. - 1HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm - Trao đổi cặp làm bài vào phiếu. bài. Trang 130
  15. - Mời HS trình bày kết quả. - Nối tiếp trình bày kết quả, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Lời giải: a) cha, mẹ, chú, thím, dì, dượng, cậu, mợ, ông, bà, cô, bác, anh, chị, em, b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, c) công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, bộ đội, công an, học sinh, sinh viên, d) Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, - Chốt lại lời giải đúng. 8’ Bài 2: - 1HS đọc y/c của BT. - Mời HS đọc yêu cầu của BT. - Theo dõi, thi làm bài vào bảng nhóm, - Giúp HS hiểu yêu cầu của BT và thi đại diện từng nhóm trình bày kết quả. tìm các câu tục ngữ, thành ngữ theo + Anh em như thể / Công cha như / nhóm. Con hơn cha là nhà có phúc./ Máu chảy ruột mềm./ Tay đứt ruột xót./ + Không thầy đố mày làm nên./ Muốn sang thì bắc cầu kiều / Kính thầy yêu bạn./ Tôn sư trong đạo./ + Học thầy không tày học bạn./ Một con ngựa đau / Một cây làm chẳng - Chốt lại lời giải đúng, tuyên dương. 7’ Bài 3: (c, d, e) - Theo dõi, thi làm bài vào bảng nhóm, - Giúp HS hiểu yêu cầu của BT và đại diện từng nhóm trình bày. cho HS thi tìm các từ ngữ theo nhóm - Kết quả: 4. c) trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, bầu bĩnh, phúc hậu, bánh đúc, đầy đặn, d) trắng trẻo, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc, nõn nà, mịn màng, e) vạm vỡ, mập mạp, thanh mảnh, cân đối, thanh tú, dong dỏng, lực lưỡng, - Chốt lại lời giải đúng, tuyên dương. 10’ Bài 4: HS năng khiếu làm bài tại lớp - Đọc y/c của BT, suy nghĩ, viết đoạn - Hướng dẫn và y/c HS suy nghĩ, viết văn. đoạn văn vào vở. - 1 vài HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi, - Mời 1 vài HS đọc đoạn văn. nhận xét. Nhận xét, chữa bài. 2’ C. Kết luận: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 15/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Trang 131
  16. Tiết 2. Toán TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Cho HS làm bài vào bảng con: + 2HS lên bảng làm bài, cả lớp tính a) 91,08 : 3,6 b) 483 : 35 vào nháp. - Nhậ xét, chữa bài. - Kết quả: a) 25,3 b) 13,8 2’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. 5’ a) Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm: - Giới thiệu hình vẽ khu vườn cạnh 10m. + Diện tích khu vườn là bao nhiêu? - Quan sát, nhận xét. + Diện tích trồng hoa hồng là bao nhiêu ? + Diện tích = 10 10 = 100 (m2) + Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và + là 25m2. 25 diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? + 25 : 100 hay . 25 - Nêu và ghi bảng: Ta viết = 25% 100 100 - Cho HS tập đọc và viết kí hiệu %. 7’ b) Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm: - Tập viết kí hiệu %. - Nêu và ghi bảng: Trường có 400HS trong đó có 80 HS giỏi. - Theo dõi. - Y/c HS viết tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường. + 80 : 400 - HD đổi thành phân số thập phân có mẫu 80 20 số là 100 và viết thành tỉ số phần trăm. + 80 : 400 = = = 20% 400 100 - Nêu: Tỉ số phần trăm 20% có nghĩa là Vậy số HS giỏi chiếm 20% số HS cứ có 100 học sinh thì có 20 bạn là học toàn trường. sinh giỏi. 20’ 3. Thực hành: 10’ Bài 1: Viết (theo mẫu) - HDHS đọc, xác định yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS đọc mẫu và làm bài theo mẫu. - Đọc và xác định yêu cầu của BT. - Làm BT làm vở + bảng lớp. 60 12 96 32 12% ; 32% . - Nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả 500 100 300 100 75 25 60 15 đúng: 25% ; 15% 10’ 300 100 400 100 Trang 132
  17. Bài 2: - Đọc bài toán. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Thi làm bài vào bảng nhóm, trình bày. - Cho HS thi làm BT theo nhóm 4. Bài giải Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy là: 95 95 : 100 = = 95% 100 Đáp số: 95%. 3’ - HDHS nhận xét, đánh giá, tuyên dương C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - HS nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Y/c HS đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 + 1-2HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. người em thường gặp - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc yêu cầu của BT. - Mời HS đọc 2 bài văn. - 2HS đọc bài Công nhân sửa đường, cả lớp theo dõi SGK. - Giao nhiệm vụ : Đọc thầm bài văn, - Đọc thầm bài văn, trao đổi theo trao đổi theo nhóm 4 thực hiện các y/c nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. của BT. - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Kết quả: a) Xác định các đoạn của bài văn. + Đ1: Từ đầu đến cứ loang ra mãi. Đ2: Tiếp đến khéo như vá áo ấy! Đ3: Phần còn lại. + Đ1: Tả bác Tâm vá đường. b) Nêu nội dung chính của từng đoạn. + Đ2: Tả kết quả lao động của bác Trang 133
  18. Tâm. + Đ3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của khéo đen nhánh / Bác đập búa đều bác Tâm trong bài văn trên. đều xuống những viên đá, hai tay đưa / Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền. - 1 số HS giới thiệu người em sẽ chọn 15’ Bài tập 2: tả hoạt động (cha, mẹ, cô giáo, ) - Y/c HS nói đối tượng em chọn tả. - Viết đoạn văn vào VBT theo gợi ý - 1 vài HS đọc đoạn văn đã viết, cả lớp - Y/c HS viết đoạn văn. theo dõi, nhận xét. - Mời HS đọc đoạn văn. - Nhận xét. 3’ C. Kết luận: - Chốt lại ND bài học. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Cho HS làm bài vào bảng con: + 2HS lên bảng làm bài, cả lớp tính vào a) 91,08 : 3,6 b) 483 : 35 nháp. - Nhậ xét, chữa bài. - Kết quả: a) 25,3 b) 13,8 B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành 5’ Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của: Lời giải: a) 0,8 và 1,25; a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 % b)12,8 và 64 b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 % 7’ Bài tập 2: Một lớp có 40 học sinh, Lời giải: trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp Cách 1: 40% = 40 . có ? HS khá 100 - GV hướng dẫn HS tóm tắt : Số HS giỏi của lớp là: 40 HS: 100% 40 x 40 = (16 em) HS giỏi: 40 % 100 HS khá: ? em Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24 (em) Trang 134
  19. - Hướng dẫn HS làm 2 cách Đáp số: 24 em. Cách 2: Số HS khá ứng với số %là: 100% - 40% = 60% (số HS của lớp) = 60 100 Số HS khá là: 40 x 60 = 24 (em) 100 Bài tập 3: 10’ Đáp số: 24 em. Tháng trước đội A trồng được 1400 cây tháng này vượt mức 12% so với Lời giải: tháng trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây Số cây trồng vượt mức là: 1400 : 100 x 12 = 168 (cây) Tháng này đội A trồng được số cây là: 1400 + 168 = 1568 (cây) 3’ C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Ôn TV: ÔN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - HS nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Y/c HS đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 + 1-2HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. người em thường gặp - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc yêu cầu của BT. - Mời HS đọc 2 bài văn. - 2HS đọc bài Công nhân sửa đường, cả lớp theo dõi SGK. - Giao nhiệm vụ : Đọc thầm bài văn, - Đọc thầm bài văn, trao đổi theo trao đổi theo nhóm 4 thực hiện các y/c nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. Trang 135
  20. của BT. - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Kết quả: a) Xác định các đoạn của bài văn. + Đ1: Từ đầu đến cứ loang ra mãi. Đ2: Tiếp đến khéo như vá áo ấy! Đ3: Phần còn lại. + Đ1: Tả bác Tâm vá đường. b) Nêu nội dung chính của từng đoạn. + Đ2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đ3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của khéo đen nhánh / Bác đập búa đều bác Tâm trong bài văn trên. đều xuống những viên đá, hai tay đưa / Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền. - 1 số HS giới thiệu người em sẽ chọn 15’ Bài tập 2: tả hoạt động (cha, mẹ, cô giáo, ) - Y/c HS nói đối tượng em chọn tả. - Viết đoạn văn vào VBT theo gợi ý - 1 vài HS đọc đoạn văn đã viết, cả lớp - Y/c HS viết đoạn văn. theo dõi, nhận xét. - Mời HS đọc đoạn văn. - Nhận xét. 3’ C. Kết luận: - Chốt lại ND bài học. - Nhận xét giờ học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học CAO SU I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, hỏi đáp - Phương tiện: Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao sưu như quả bang dây chun, mảnh săm III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Kể tên những vật làm bằng thuỷ tinh - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu, nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: - Kể tên một số đồ dùng bằng cao su mà em biết? Trang 136
  21. - Nhận xét - HS nối tiếp nói theo hiểu biết 5’ 2. Kết nối: - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. - Kể tên các vật làm bằng cao su. - Cao su có mấy loại? Đó là những loại nào? Lốp, ga, ủng - Cao su có tính đàn hồi tốt, cao su + Có 2 loại: cao su tự nhiên, cao su nhân còn có tính chất gì? tạo. + Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách - Cao su được sử dụng để làm gì? điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong 1 số chất lượng khác. Kết luận + Để làm săm, lốp xe, làm chi tiết của 1 3. Thực hành: số đồ điện 25’ Chia nhóm, các nhóm thực hành tìm ra tính chất của cao su - Chia lớp làm 6 nhóm: làm thực hành theo chỉ dẫn trong sgk trang 63. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày + Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta kết quả? thấy quả bóng lại nảy lên. - Kết luận: Cao su có tính đàn hồi. + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay sợi dây lại trở về vị trí ban đầu. 2’ C. Kết luận: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Cho HS làm bài vào bảng con: + 2HS lên bảng làm bài, cả lớp tính vào a) 91,08 : 3,6 b) 483 : 35 nháp. - Nhậ xét, chữa bài. - Kết quả: a) 25,3 b) 13,8 B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành 5’ Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của: Lời giải: Trang 137
  22. a) 0,8 và 1,25; a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 % b)12,8 và 64 b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 % 7’ Bài tập 2: Một lớp có 40 học sinh, Lời giải: trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp Cách 1: 40% = 40 . có ? HS khá 100 - GV hướng dẫn HS tóm tắt : Số HS giỏi của lớp là: 40 HS: 100% 40 x 40 = (16 em) HS giỏi: 40 % 100 HS khá: ? em Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24 (em) - Hướng dẫn HS làm 2 cách Đáp số: 24 em. Cách 2: Số HS khá ứng với số %là: 100% - 40% = 60% (số HS của lớp) = 60 100 Số HS khá là: 40 x 60 = 24 (em) 100 Bài tập 3: 10’ Đáp số: 24 em. Tháng trước đội A trồng được 1400 cây tháng này vượt mức 12% so với Lời giải: tháng trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây Số cây trồng vượt mức là: 1400 : 100 x 12 = 168 (cây) Tháng này đội A trồng được số cây là: 1400 + 168 = 1568 (cây) 3’ C. Kết luận: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3. Ôn TV: ÔN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - HS nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. Y/c HS đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 + 1-2HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. người em thường gặp - Nhận xét. Trang 138
  23. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc yêu cầu của BT. - Mời HS đọc 2 bài văn. - 2HS đọc bài Công nhân sửa đường, cả lớp theo dõi SGK. - Giao nhiệm vụ : Đọc thầm bài văn, - Đọc thầm bài văn, trao đổi theo trao đổi theo nhóm 4 thực hiện các y/c nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. của BT. - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Kết quả: a) Xác định các đoạn của bài văn. + Đ1: Từ đầu đến cứ loang ra mãi. Đ2: Tiếp đến khéo như vá áo ấy! Đ3: Phần còn lại. + Đ1: Tả bác Tâm vá đường. b) Nêu nội dung chính của từng đoạn. + Đ2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đ3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của khéo đen nhánh / Bác đập búa đều bác Tâm trong bài văn trên. đều xuống những viên đá, hai tay đưa / Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền. - 1 số HS giới thiệu người em sẽ chọn 15’ Bài tập 2: tả hoạt động (cha, mẹ, cô giáo, ) - Y/c HS nói đối tượng em chọn tả. - Viết đoạn văn vào VBT theo gợi ý - 1 vài HS đọc đoạn văn đã viết, cả lớp - Y/c HS viết đoạn văn. theo dõi, nhận xét. - Mời HS đọc đoạn văn. - Nhận xét. 3’ C. Kết luận: - Chốt lại ND bài học. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 16/12/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Tiết 1. Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: Trang 139
  24. 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - HĐTQ thực hiện. + Thực hiện theo HD của HĐTQ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe,ghi vở. 2. Kết nối: 7’ a) Tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 - Nêu ví dụ, yêu cầu HS nêu tóm tắt và - Nghe và nêu tóm tắt bài toán. ghi bảng: Số HS toàn trường : 600 Số HS nữ : 315 - Y/c HS viết tỉ số giữa số HS nữ và số - Nêu tỉ số 315 : 600 HS toàn trường. - HDHS thực hiện phép chia 315 : 600. - Thực hiện chia 315 : 600 = 0,525 - HD: nhân với 100 và chia cho 100: - Suy nghĩ, nêu nhận xét. 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% - Nêu : Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Gợi ý cho HS nêu quy tắc, chốt lại. - HS nêu và nhắc lại quy tắc. 7’ b) Bài toán : Nêu bài toán. - Giải thích, cho HS nêu và thực hiện - Nêu 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% tính. - HD cách trình bày bài giải (như - Theo dõi. SGK). - 1-2 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm. Chốt lại quy tắc, mời HS đọc. 3. Thực hành: 5’ Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm - Y/c HS đọc mẫu và làm bài cá nhân. - Đọc và xác định y/c của BT. - Quan sát, hỗ trợ. - Đọc mẫu; làm BT vào bảng con. 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135% - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 6’ Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của 2 số - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc y/c của BT. - HD mẫu (a) - Theo dõi. - Y/c HS tự làm ý (b). - Làm bài vào vở + bảng lớp. - HD nhận xét, chốt lại lời giải. b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% 7’ Bài 3: - Đọc, phân tích bài toán. - HDHS đọc và phân tích bài toán. - Giải BT vào vở + bảng nhóm. - Cho HS giải BT vào vở + bảng Bài giải nhóm. Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 - Chữa, chốt bài. 0,52 = 52% 3’ C. Kết luận: Đáp số : 52%. - Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của Trang 140
  25. 315 và 600. - 2 HS nêu lại - Hệ thống nội dung bài ∆ Tiết 2. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - HS biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ, HS sưu tầm ảnh về những người bạn hoặc em bé. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. - Y/c HS đọc đoạn văn tả hoạt động + 2HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. của 1 người. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ Bài tập 1: Lập dàn ý bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - Mời HS đọc y/c của BT. - HDHS nắm vững y/c của BT: Lập - 1, 2HS đọc, lớp đọc thầm. dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động - Theo dõi. của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. Nhắc HS chú ý cần bám sát cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc – những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó. - Kiểm tra kết quả quan sát của HS. - Báo cáo kết quả quan sát. - Y/c HS nói đối tượng em chọn tả và - 1 vài HS nêu. giới thiệu ảnh (nếu có). - Y/c HS lập dàn ý. - Lập dàn ý vào vở. - Mời HS trình bày dàn ý trước lớp. - 1 vài HS trình bày dàn ý, cả lớp theo - HD nhận xét, góp ý hoàn thiện dàn ý. dõi, nhận xét. 15’ Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn tả hoạt động - Viết đoạn văn vào VBT. của bạn nhỏ hoặc em bé - Y/c HS viết đoạn văn. Dựa vào dàn ý đã lập. - Mời HS đọc đoạn văn. - 1 vài HS đọc đoạn văn đã viết, cả lớp - Nhận xét. theo dõi, nhận xét. 2’ C. Kết luận: Trang 141
  26. - Chốt lại ND bài học. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. - Hoạt động khác: Một số bạn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp. - Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn. - Cần có ý thức hơn trong các giờ học. 3. Phương hướng hoạt động tuần 18. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam - Ôn tập chuẩn bị cho thi cuối học kì I. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Trang 142