Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

docx 28 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_va_tieng_viet_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 27 Ngày soạn: 09/5/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP ĐỌC CÁI BỐNG. NTĐ2: TOÁN: MỘT PHẦN TƯ. NTĐ5 KỂ CHUYỆN: VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu: NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. Hiểu ND bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. TLCH 1, 2 (SGK). Học thuộc lòng bài đồng dao. NTĐ2: Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần tư biết đọc, viết 1/4. Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. ( bài 1, 3). NTĐ5: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1:Tranh NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Gọi 1 HS đọc bài: Bàn tay mẹ. HS: Cán sự KT các bạn: Đọc bảng chia Kiểm tra bài cũ: NX chung và giới thiệu bài: Ghi đầu 5. HS Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc 5’ 1 bài. Cán sự nghe và NX bạn. Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. HS: Đọc thầm bài và luyện đọc GV: Nghe cán sự báo cáo. - GV kể lần 1 tiếng, từ ngữ khó. NX chung và giới thiệu bài: Ghi đầu - Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa Nêu: khéo sảy, khéo sàng, đường bài và giới thiệu 1/4. chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo 5’ 2 trơn, mưa ròng, HDHS quan sát hình vuông và nhận trên bảng lớp. thấy. Hình vuông được chia thành4 phần bằng nhau, trong đó HDHS viết 1/4.NX. Trang 33
  2. KL: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi 1 phần ( tô màu) được 1/4 hình vuông. GV: y/c HS đọc tên bài: Cái Bống. HS: Làm BT 1: Đã tô màu 1/4 hình nào - HS : Kể chuyện trong nhóm. y/c HS nêu các từ ngữ và phân tích ? 3’ 3 tiếng. HS: Nhìn vào hình rồi nêu hình A, hình Kết hợp giải nghĩa từ khó. D. Giao việc cho HS luyện đọc câu. HS: Đọc nối tiếp câu theo y/c. GV: Cùng HS chữa bài. GV Cho HS thi kể chuyện. 6’ 4 - Đọc nối tiếp đoạn. Giao bài 3 cho HS làm. - Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Đọc ĐT 1 lần. - Giáo viên nhận xét – chốt lại. GV: NX chung và y/c HS. HS: Làm bài 3: Hình nào đã khoanh - HS: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3. Ôn các vần anh, ach. vào 1/4 số con vịt. a. GV nêu y/c 1 trong SGK, HS nêu. HS: Làm bài vào . 14’ 5 b. GV nêu y/c 2 trong SGK, HS nêu. HS: Nêu hình A. Giao việc cho HS. GV: Cùng HS chữa bài. GVNX chung. 2’ Dặn dò chung. Tiết 2 NTĐ1: CHÍNH TẢ CÁI BỐNG. NTĐ2:TẬP ĐỌC: SƠN TINH, THỦY TINH. (T1) NTĐ5 TẬP ĐỌC: LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I. Mục tiêu: NTĐ1: Nhìn bảng chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 15 phút. Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào ô trống. Bài tập 2, 3 ( SGK). NTĐ2: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu ND: truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ( TL được CH 1, 2, 4). NTĐ5: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa II. Phương pháp và phương tiện dạy học: Trang 34
  3. NTĐ1: Tranh NTĐ2: Tranh NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động 2 HS: Lên bảng làm lại bài tập 2 (a). GV: Giới thiệu chủ điểm và giới - Kiểm tra 2 HS HS đọc thuộc lòng Ở dưới lớp làm vào bảng con. thiệu bài. Đọc mẫu bài và giao việc + trả lời câu hỏi 8’ 1 cho HS. - Nhận xét GV: Nx bài làm của HS và giới thiệu HS: Đọc nối tiếp câu. - 1HS đọc toàn bài bài: Ghi đầu bài. Tự nêu từ khó. - HS đánh dấu trong SGK 5’ 2 Treo bảng phụ bài viết lên bảng. - Đọc nối tiếp ( 2 lần ) Đọc mẫu bài chính tả. - Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê Giao việc cho HS đọc bài. HS: Đọc bài chính tả trên bảng trên GV: y/c HS nêu từ khó HDHS đọc - Tìm hiểu bài : 5’ 3 bảng và tự tím chữ khó viết ra bảng chia đoạn giao việc HD đọc câu, - Đoạn 1+2: con. đoạn khó. + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? GV: Nx chữ viết của HS. HS: Đọc nối tiếp đoạn theo y/c. Đoạn 3: HD các em cách ngồi viết bài, cách + Kể những việc mà người Ê-đê xem là 5’ 4 cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài có tội? vào giữa trang vở. HS: Chép bài vào vở. GV: Thu vở nx và giao BT cho HS GV: Y/c HS đọc nối tiếp lần 2 có GV chốt lại ý làm vào . giải nghĩa từ. Giao đọc đoạn trong + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy HS: Làm bài vào . nhóm. đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất 10’ 5 Cùng HS chữa BT và NX chung và GV: Y/c đại diện thi đọc NX. công bằng? Kết luận giờ học. NX tiết học. - Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của 2 HS: Lên bảng làm lại bài tập 2 (a). nước ta Ở dưới lớp làm vào bảng con. 2’ 7 Dặn dò chung. Trang 35
  4. Tiết 3: NTĐ1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. NTĐ2: TẬP ĐỌC: SƠN TINH, THỦY TINH. (T2) NTĐ5 TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: NTĐ1: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng ( bài 1, 2, 3, 4). NTĐ2: Y/C như tiết 1. NTĐ5: KiÓm tra HS vÒ: - Tỉ số % và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số %. - Thu thập và sử lí thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính thể tích, diện tích một số hình đã học. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Bảng phụ NTĐ2: Tranh NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Làm vào bảng con. (Tiết 2) - GV: Nêu yêu cầu giờ kiểm tra. GV: Gọi 3 HS nối tiêos đọc lại bài. NX bài làm ở bảngc on. Chia nhóm phát phiếu CH cho từng 5’ 1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài và giao việc nhóm. cho HS làm bài 1: Đặt tính rồi tính. HS: Các nhóm tự đọc lại bài và TLCH trong nhóm. HS: Làm bài vào vở: GV: Y/c các nhóm đọc CH và TL theo Kiểm tra 8’ 2 HS: Làm bài trên bảng. y/c. NX chốt lại ý đúng. - Phát đề cho HS. Đọc lại bài và giao nhiệm vụ cho HS. GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 2: HS: Đọc bài theo vai. - HS: Làm bài 8’ 3 Số ? Gọi 1 HS lên bảng làm. Trang 36
  5. GV: NX chung và giao bài 3: Cho HS làm vào SGK. NX chung và giao bài 4 cho HS làm. HS: Làm bài vào vở. GV: Y/c HS lên đọc bài trước lớp. Bài làm 8’ 4 Nhà Lan có tất cả số cái bát. 20 + 10 = 30 ( bát). Đáp số: 30 cái bát. GV: Cùng HS chữa bài và dặn dò HS HS củng cố bài liên hệ thực tế. GV: Thu bài, nhận xét 4’ 5 về nhà làm lại các BT. Dặn dò cho giờ sau. KL giờ học. KL giờ học. 2’ 6 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 NTĐ 1 ÔN TIẾNG ÔN TẬP NTĐ 2 ÔN TOÁN ÔN TẬP MỘT PHẦN TƯ NTĐ 5 TOÁN: LUYỆN TÂP CHUNG I. Mục tiêu NTĐ 1: Ôn đọc và viết được một số câu của bài tập đọc Trường em. NTĐ2: Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4. Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. NTĐ5: - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kí năng tính diện tích , thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ1 Kiểm tra,đánh giá. NTĐ2 Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng Bài 1 1 Cả lớp làm vào nháp nhận xét . - GV cho HS làm bài tập và chữa bài. Trang 37
  6. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, Stđ , Vtt hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS làm Bài tập 1. - GV nhận xét sửa sai: HS mở sách giáo khoa đọc, viết bài. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài tập - Bài 2 : GV nhận xét sửa sai. GV quan sát giúp đỡ học sinh. vào vở. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thể 2 HS làm bài tập, GV theo dõi HD những tích hình lập phương. HS còn lúng túng. - GV nhận xét sửa sai. 3 GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Nhận xét giờ ôn. Bài 3: Gv HD h/s thực hiện . Ngày soạn: 10/5/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP. NTĐ2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. NTĐ5 TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu NTĐ1: Đọc trơn cả bài tập đọc, vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh. Hiểu ND bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. TLCH 1, 2 (SGK). NTĐ2: Thuộc bảng chia 5. Biết giải bài toán có 1 phép chia ( trong bảng chia 5). ( bài 1, 2, 3). NTĐ5: Ôn lại các đơn vị đo thi gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thi gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Bảng phụ NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học. Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. HS: Đọc bảng chia 5. - Hs lên bảng làm bài tập 2 tiết trước 5’ 1 Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. HS: Cán sự NX và báo cáo GV. Trang 38
  7. HS: Đọc thầm bài và luyện đọc GV: Nghe cán sự báo cáo và NX chung Y/c HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian tiếng, từ ngữ khó. và giới thiệu bài: Ghi đầu bài và giao đã học. Nêu: bao giờ, sao em biết, bức bài 1 cho HS làm vào vở. - Y/c HS nêu mối quan hệ giữa các đơn 6’ 2 tranh. vị đo. b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - GV hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo thời gian. GV: y/c HS đọc tên bài: Vẽ ngựa. HS: Làm bài 1: Tính nhẩm. Hs: HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian y/c HS nêu các từ ngữ và phân tích 10 : 5 = 2 20 : 5 = 4 đã học. tiếng. 30 : 5 = 10 35 : 5 = 7 + 1 thế kỉ = 100 năm 6’ 3 Kết hợp giải nghĩa từ khó. 15 : 5 = 3 25 : 5 = 5 1 năm = 12 tháng. Giao việc cho HS luyện đọc câu. 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 1 năm = 365 ngày. HS: Nêu miệng nối tiếp. 1 năm nhuận = 366 ngày( cứ 4 năm lại có 1 HS: Đọc trơn cả bài TĐ. GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 2: Bài 1: Ở dưới lớp chú ý nghe bạn đọc. Tính nhẩm cho HS làm vào vở. - Y/c HS làm miệng 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 + kính viễn vọng phát minh vào thế kỉ 8’ 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 17 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 + Bút chì phát minh vào thế kỉ 18 Cùng HS chữa bài và giao bài 3 cho + Đầu máy xe lửa phát minh vào thế kỉ HS làm. 19 Nghe và NX chung và đặt câu hỏi Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. cho các em trả lời (SGK). GV: Cùng HS chữa bài. - y/c HS làm vào vở 8’ 5 Giao việc cho HS đọc CN cả bài. GVNX giờ học. - Đổi vở kiểm tra Nghe và nhận xét chung. - Báo cáo trước lớp. Kết luận giờ học. 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 2 NTĐ1: TĐ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NTĐ2: TẬP ĐỌC TÔM CÀNG VÀ CÁ CON. NTĐ 5 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: Trang 39
  8. NTĐ1: Đọc trơn cả bài tập đọc, vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh. Hiểu ND bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. TLCH 1, 2 (SGK). NTĐ2: Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậu càng khăng khít. ( TL được các CH 1, 2, 3, 5). * KNS: -Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. - - Ra quyết định. NTĐ5: Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. Trình bày bài tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. Thể hiện sự tự tin. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: bảng phụ. NTĐ2: Tranh NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Nhắc nhở HS chuẩn bị đọc bài. GV: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu - Kiểm tra 5’ 1 Gọi từng HS lên bảng đọc bài. bài. - Nhận xét Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. Nêu MĐYC của tiết học HS: Lên bảng đọc bài theo y/c. HS: Đọc nối tiếp câu. 2. Thùc hµnh: Tự nêu từ khó. HD HS làm BT1: 5’ 2 - HDHS chọn đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Cho HS lập dàn ý + phát giấy cho HS GV: NX và đánh giá từng em. -GV: Y/c HS nêu khó HDHS đọc, - HS đọc 5 đề trong SGK Tiếp tục gọi từng HS lên bảng đọc chia đoạn giao việc HD đọc câu, - HS nói đề bài đã chọn bài và TLCH theo ND của bài. đoạn khó. - HS đọc gợi ý trong SGK 5’ 3 - HS trình bày - HS tự sửa bài của mình - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh HS: Lên bảng đọc bài. HS: Đọc nối tiếp đoạn theo y/c. HD HS làm BT2: 8’ 4 HS: Đọc 1 đoạn theo SGK. - Cho HS đọc, GV giao việc Trang 40
  9. GV: NX đánh giá. GV: Y/c HS đọc nối tiếp lần 2 có giải -1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý GV: NX – giờ KT. nghĩa từ giao nhiệm vụ đọc đoạn trong Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình nhóm. bày miệng bài văn của mình trong 10’ 5 nhóm. - Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TẬP ĐỌC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NTĐ2: CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP: SƠN TINH, THỦY TINH. NTĐ5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: TRẬT TỰ - AN NINH I. Mục tiêu: NTĐ1: Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo y/c cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng / 15 phút. NTĐ2: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi Làm được BT 2(a), BT 3(a). NTĐ5: Më réng vµ hÖ thèng ho¸ vèn tõ vÖ trËt tù – an ninh. - HiÓu ®óng nghÜa cña tõ trËt tù II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Mẫu chữ NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động Gv: Giới thiệu bài: Hôm nay GV: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. HS làm bài tập chúng ta Kiểm tra bài viết. Đọc bài mẫu trên bảng và gọi 2 HS Bài 1: Giao đề KT cho HS và HD cách đọc bài trên bảng.HDHS nhìn vào bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. làm bài. viết và tự tìm chữ khó viết vào bảng - Y/c HS tự làm bài. 5’ 1 con.NX chữ viết ở bảng con và giao + Tại sao em lại chọn ý C mà không phải việc cho HS nhìn vào bảng chép bài. là ý a hoặc b? GV kết luận: Trật tự là tình trạng ổn định có tổ chức, có kỉ luật; còn trạng thái bình Trang 41
  10. yên không có chiến tranh có nghĩa là hoà bình; trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào, không cố điều gì sáo trộn là nghĩa của từ bình yên, bình lặng. HS: Nhận đề giấy KT và viết bài. HS: Nhìn bảng chép bài vào vở chính - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. tả. + ý c ( tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật) 5’ 2 - Vì trạng thái bình yên không có chiến tranh là nghĩa của từ hoà bình. Còn trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào là nghĩa của từ bình yên. HS: Làm bài theo y/c. GV: Theo dõi và uốn nắn HS yếu. Bài 2: 5’ 3 HS: Tiếp tục viết bài. - Gọi HS đọc Y/c và nội dung của bài tập. - Y/c HS làm bài theo cặp. HS: Làm bài theo y/c. HS: Tiếp tục viết bài. Bài 3: - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm việc theo cặp. + Những từ ngữ chỉ người có liên quan đến trật tự, an ninh: Cảnh sát, trọng tài, bọn 5’ 4 càn quấy, bọn hu- li- gân. + những từ ngữ chỉ sự việc , hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự an ninh:Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. HS: Làm bài. GV: Thu bài NX và giao BT 2a, BT GV kết luận: Trật tự là tình trạng ổn định 3a cho HS làm vào . có tổ chức, có kỉ luật; còn trạng thái bình HS: Làm bài vào . yên không có chiến tranh có nghĩa là hoà 13’ 5 Cùng HS chữa bài. bình; trạng thái yên ổn, bình lặng, không GV: Thu bài: NX giờ KT. NX bài viết của HS. ồn ào, không cố điều gì sáo trộn là nghĩa Kết luận giờ học. KL giờ học. của từ bình yên, bình lặng. 2’ 7 Dặn dò chung. . Trang 42
  11. Ngày soạn: 11/5/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP ĐỌC: HOA NGỌC LAN NTĐ2: KỂ CHUYỆN: SƠN TINH, THỦY TINH. NTĐ5 TOÁN: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu ND bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời câu hỏi ( 1, 2 (SGK ). NTĐ2: Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện ( BT1) dựa theo tranh, kể lại được từng câu chuyện BT2. NTĐ5: - Biết : + Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. BT cần làm : bài 1 ( dòng 1, 2), bài 2. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Tranh NTĐ2: Tranh NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học. T/g HĐ Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 5 GV: Gọi HS đọc bài: Cái Bống.NX HS: Kể lại câu chuyện: Quả tim Khỉ. - - Học sinh sửa bài 2 tiết 122. và giới thiệu chủ điểm và giới thiệu HS khác nghe và nhận xét bạn. - - GV nhận xét 5’ 1 bài: Ghi đầu bài. Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. HS: Đọc thầm bài và luyện đọc tiếng GV nhận xét và Giới thiệu bài, ghi đầu Thực hiện phép cộng từ ngữ khó. bài. VD1:3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút HS: Nêu các từ: hoa ngọc lan, dày, Hướng dẫn kể chuyện. - GV theo dõi và thu bài làm của từng lấp ló, ngan ngát, Yêu cầu HS sắp xếp lại thứ tự các tranh 5’ 2 nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách theo nội dung câu chuyện. làm (Sau khi kiểm tra bài làm) Gắn 3 tranh lên bảng và yêu cầu HS sắp - - GV chốt lại. xếp lại từng bức tranh, và giao việc cho học sinh. GV: y/c HS đọc tên bài tập đọc hoa HS lên bảng sắp xếp lại 3 tranh. - GV chốt: 3’ 3 ngọc lan và y/c HS phân tích. - HS khác tự sắp xếp theo thứ tự đúng: 3- GV: kết hợp giải nghĩa từ khó. 2-1. Trang 43
  12. GV: y/c luyện đọc câu. Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. HS: Đọc nối tiếp câu. GV: Cùng cả lớp nhận xét bài trên bảng. - Luyện tập. - Đọc nối tiếp đoạn. Yêu cầu HS kể từng đoạn câu chuyện Bài 1 (dịng 1,2): Tính. 3’ 4 Đọc ĐT 1 lần. theo các tranh đã sắp xếp lại. - Học sinh đọc đề. Giao việc cho HS kể. - Học sinh lần lượt làm bài. - GV nhận xét, sửa bài. GV: NX chung và y/c HS ôn. HS: Kể lại từng đoạn theo nhóm. Bài 2: 3. Ôn các vần: ăm, ăp. - - Học sinh đọc đề – Tóm tắt a. GV: Nêu y/c 1 trong SGK: Tìm - - Giải vào vở – 1 em lên bảng. tiếng trong bài có vần ăp. Nhận xét, chữa bài 5’ 5 b. GV: Nêu y/c 2: GV y/c 1 HS đọc câu mẫu trong SGK. GV: Giao việc cho HS tìm nói câu chưa tiếng có vần ăm, ăp. 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 2 NTĐ1: CHÍNH TẢ: NHÀ BÀ NGOẠI. NTĐ2: TOÁN: GIỜ, PHÚT. NTĐ5 TẬP ĐỌC HỘP THƯ MẬT I. Mục tiêu: NTĐ1: Nhìn bảng chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 ( SGK) NTĐ2: Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. ( bài 1, 2, 3). NTĐ5: - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Tranh NTĐ2: Bảng phụ Trang 44
  13. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiền trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Viết vào bảng con: khéo sảy, HS lên bảng làm. - Kiểm tra: HS đọc lại bài Luật tục xưa khéo sang, đường trơn. Ở dưới lớp làm vào vở. của người Ê- đê GV: NX chung và giới thiệu bài: ghi - Nhận xét 8’ 1 đầu bài. Giới thiệu cách xem giờ ( Khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6). GVHD như SGK. GV: NX chữ viết của HS. HS: Làm bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ - 1 HS đọc toàn bài Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. ? - HS đánh dấu trong SGK 8’ 2 Treo bài mẫu lên bảng. HS: Nhìn vào bài 1: Rồi nêu đồng hồ - HS đọc nối tiếp Đọc mẫu bài chính tả. A, đồng hồ B, C, D. Giao việc cho HS đọc bài và TLCH. HS: Khác nghe và NX. HS: Đọc bài chính tả trên bảng và tự GV: Cùng HS chữa bài và giao bài2. - Luyện đọc các từ ngữ kh tìm chữ khó viết ra bảng con. Bài 2: mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ + Đọc các từ ngữ khó: bu-gi, cần khởi nào ? động máy 8’ 3 Gv: Y/c HS nhìn tranh rồi nêu miệng + Đọc chú giải nối tiếp. - HS đọc trong nhóm 1- 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần GV: NX chữ viết của HS. HS: Làm bài 3: Tính ( theo mẫu). Tìm hiểu bài : HD các em cách ngồi viết cầm bút, a. 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ. Đoạn 1+2: + Chú Hai Long ra Phú đặt vở, cách viết đầu bài vào giữa 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ. Lâm làm gì? trang vở. 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ. + Hộp thư mật dùng để làm gì? 6’ 4 Giao nhiệm vụ cho HS viết bài. 4 giờ + 6 giờ = 10 giờ. + Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? b. 5 giờ - 2 giờ = 3 giờ. + Qua những vật có hình chữ V, liên 9 giờ - 3 giờ = 6 giờ. lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ. gì? Trang 45
  14. 16 giờ - 10 giờ = 6 giờ. Đoạn 3: + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy? HS: chép bài vào vở. - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 3’ 5 GV: Thu bài NX và giao BT cho HS - Thi đọc làm vào vở. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. NTĐ2: TẬP VIẾT: CHỮ HOA V. NTĐ5 CHÍNH TẢ(NGHE- VIẾT): AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: NTĐ1: Nhận biết về số lượng; biết đọc, đếm, viết các chữ số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. ( bài 1, 3, 4). NTĐ2: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng ( 3 lần). NTĐ5: - Nghe - viết đúng bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài người ?. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT 2). II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: GV: SGK. HS: SGK. NTĐ2: Chữ mẫu. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Làm bài vào bảng con. HS: Viết bảng con: U, Ươm. - Nhóm trưởng điều hnh. 5’ 1 2 HS lên bảng làm. 1 HS lên bảng viết. - HS giải câu đố ở BT3 tiết CT 24. GV: NX bài làm của HS và giới thiệu Hướng dẫn HS nghe – viết bài: Ghi đầu bài. - GV đọc toàn bài chính tả. 5’ 2 Giới thiệu các số từ 20 đến 30. Cả lớp theo dõi SGK. -1 HS đọc lại bài chính tả. Trang 46
  15. Giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 que GVNX chữ viết của HS. tính và nói: Hai chục và ba là hai mươi Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. ba. HDHS quan sát và NX chữ V. GVHDHS thực hiện trên que tính theo Viết mẫu lên bảng. như trong Giao việc cho HS đọc các số: 13, 36, 42. HS: Làm bài 1. Hs: Quan sát và NX chữ V. - HS trả lời câu hỏi: Bài CT nói đến a. Viết số: HS: Viết vào bảng con. điều gì? HS: Làm bài vào vở. - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, nêu 6’ 3 b. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số những tên riêng và những chữ dễ viết rồi đọc các số đó. sai trong bài . HS: Làm bài vào vở. GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 3. NX chung và HD viết chữ Vượt lên - GV đọc cho HS viết chính tả. Viết số: HS viết số vào vở. bảng. - Đọc lại cho HS dò bài. GV y/c HS viết số vào vở rồi đọc nối HS: Viết vào bảng con. - Tự dò bài tìm lỗi. 6’ 4 tiếp các số đó. Vượt. - Đổi vở cho bạn để tìm và sửa lỗi. Cùng HS chữa bài và giao bài 4 cho GV: NX chung và viết cụm từ: - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên HS làm. Vượt suối băng rừng. người, tên địa lí nước ngoài. - Vài HS đọc lại quy tắc. HS: Làm bài vào vở. HS: Viết bài vào VTV. - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống GV giải thích từ Cửu Phủ 6’ 5 rồi đọc các số đó. - 1 HS đọc nd BT2 ; 1 HS đọc phần Cùng HS chữa bài. chú thích. Kết luận giờ học. GV nhận xét, chốt ý đúng. HS: Làm bài vào bảng con. GV: Thu vở NX bài viết của HS và 50 + 20 = 70; 40 + 40 = 80 khen những bài viết đẹp. 5’ 6 60 + 30 = 90; 30 + 20 = 50 GV: NX giờ học. 2 HS lên bảng làm. 2’ 7 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Trang 47
  16. NTĐ1: ÔN TOÁN ÔN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ NTĐ2: ÔN TIẾNG LUYỆN ĐỌC: BÁC SĨ SÓI NTĐ1: ÔN TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: NTĐ1: Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục. Biết giải toán có 1 phép cộng. NTĐ2: Đọc được các bài tập đọc đã học Quả tim Khỉ và trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. NTĐ5+ Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ1: Kiểm tra,đánh giá. NTĐ2: Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 Kiểm tra cộng, trừ nhẩm, só sánh các số GV yêu cầu HS mở SGK ôn bài tập đọc 2HS lên bảng nêu giờ, ngày trong phạm vi vẽ đoạn thẳng có độ dài đã học Cả lớp làm vào nháp nhận xét . 1 cho trước; Biết giải bài toán có ND hình học. 2HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi NX. GV nhận xét yêu cầu HS mở vở tự làm GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài tập các bài tập. HS ôn các bài tập đọc. vào vở. 2 HS làm bài tập, GV theo dõi HD những HS còn lúng túng. GV kiểm tra nhận xét bài làm của HS. GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả lời 2HS lên bảng nêu giờ, ngày 3 các câu hỏi trong sgk, nhận xét. Cả lớp làm vào nháp nhận xét . Tiết 2 NTĐ1: ÔN TIẾNG HOA NGỌC LAN NTĐ2 ÔN TOÁN GIỜ, PHUT NTĐ5: ÔN TIẾNG LUYỆN ĐỌC HỘP THƯ MẬT I. Mục tiêu NTĐ: 1 Ôn đọc và viết được một số câu hỏi Trang 48
  17. NTĐ2: Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian NTĐ: 1 Ôn đọc và viết được một số câu hỏi bài II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ 1: Kiểm tra, đánh giá. NTĐ 2: Kiểm tra, đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ5 NTĐ 2 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng nêu giờ, ngày 1 HS ôn các bài tập đọc. Cả lớp làm vào nháp nhận xét . HS mở VBT làm bài tập, viết bài. GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài tập vào GV quan sát giúp đỡ học sinh. lời các câu hỏi trong sgk, nhận xét. vở. 2 HS làm bài tập, GV theo dõi HD những HS còn lúng túng. 3 GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. HS ôn các bài tập đọc. Nhận xét giờ ôn. Tiết 3 NTĐ1: LUYỆN VIẾT NHÀ BÀ NGOẠI NTĐ2: LUYỆN VIẾT TÔM CÀNG, . NTĐ1: LUYỆN VIẾT HỘP THƯ MẬT I Mục tiêu: NTĐ1: Giúp hs biết viết bài Nhà bà ngoại NTĐ2: Giúp học sinh viết được bài NTĐ5: Giúp học sinh viết được bài II. PP, PTDH: NTĐ1: VLV NTĐ3: VLV. Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhãm tr×nh độ 1. Nhãm tr×nh độ 2 gian động 5’ 2 GV hướng dẫn viết bài thơ HS theo dõi HS dẫn viết trên bảng con GV nhận xét và hướng dẫn viết trong và viết bảng con vở Trang 49
  18. 15’ 3 GV nhận xét và hướng dẫn viết trong HS theo dõi và viết bảng con HS luyện viết trong vở vở 10’ 4 HS luyện viết trong vở GV nhận xét và hướng dẫn viết trong GV theo dõi uốn nắn cho HS vở 5' 5 GV theo dõi uốn nắn cho HS HS luyện viết trong vở 5’ 6 GV thu bài nhận xét và tuyên dương GV theo dõi uốn nắn cho HS bài viết cho các em 2’ 7 Dặn dò chung Nhận xét chung tiết học Ngày soạn: 12/5/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 Tiết 2 NTĐ1: TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B. NTĐ2: TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. NTĐ5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu: NTĐ1: Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au: các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV 1, tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). NTĐ2: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. (bài 1, 2, 3). NTĐ5: - T×m ®­îc c¸c dÊu chÊm, dÊu hái, chÊm than trong mÉu chuyÖn (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3) II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Giấy kiểm tra NTĐ2:Mô hình đồng hồ. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động Trang 50
  19. HS: Cán sự KT các bạn viết vào NTĐ2: Biết xem đồng hồ khi kim phút - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra bảng con: ủy ban, hòa thuận, luyện chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời định kì giữa học kì II 5’ 1 tập. gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép - Giới thiệu bài mới tính đơn giản với các số đo thời gian. (bài 1, 2, 3). GV: Nghe cán sự báo cáo NX và NTĐ2: Biết xem đồng hồ khi kim phút Hướng dẫn làm bài tập: giới thiệu bài: Ghi đầu bài.HD tô chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời Bài tập 1: chữ hoa và HDHS quan sát A, Ă, Â, gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép - Yờu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. B trên bảng. tính đơn giản với các số đo thời gian. 7’ 2 NX về số lượng nét và kiểu nét, sau (bài 1, 2, 3). đó nêu quy trình viết, vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ.HDHS viết vào bảng con. NX chữ viết ở bảng con. HS: Viết các chữ vào bảng con. NTĐ2: Biết xem đồng hồ khi kim phút + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 ; chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời dùng để kết thúc các câu kể. gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 để 7’ 3 tính đơn giản với các số đo thời gian. kết thúc câu hỏi. (bài 1, 2, 3). + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. GV: NX chữ viết của HS. NTĐ2: Biết xem đồng hồ khi kim phút Bài tập 2: HD viết vần, từ ngữ ứng dụng.Vừa chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời HS đọc YC và nội dung của BT. viết vừa HD trên bảng và y/c HS viết gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép - Bài văn nói điều gì ? ( Kể chuyện 9’ 4 các từ, ứng dụng vào bảng con. tính đơn giản với các số đo thời gian. thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là HDHS tập tô, tập viết theo các chữ (bài 1, 2, 3). nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng ở VTV. những đặc quyền, đặc lợi) GV: Thu bài. NTĐ2: Biết xem đồng hồ khi kim phút Bài 3 : 5’ 5 GVNX giờ KT. chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời - Câu1, 3 là câu hỏi- dùng dấu hỏi (?) gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép - Câu2, 4 là câu kể - dùng dấu chấm (.) Trang 51
  20. tính đơn giản với các số đo thời gian. - Câu trả lời cho biết Hùng được điểm (bài 1, 2, 3). 0 cả hai bài kiểm tra TViệt và Toán 2’ 7 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ. NTĐ2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? NTĐ5: TOÁN: TRỪ SỐ ĐO THỜI GAN I. Mục tiêu: NTĐ1: Tô được các chữ hoa: C, D, Đ. Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV 1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). NTĐ2: Nắm được 1 số từ ngữ về sông biển ( BT 1, BT 2). Bước đầu biết đặt và TLCH vì sao ? BT 3, BT 4. NTĐ5: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Bảng phụ. NTĐ2: Bảng phụ. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Viết chữ hoa: A, Ă, Â vào bảng GV: Gọi HS lên bảng BT 1 tuần 24. - Nêu cách cộng số đo thời gian? Tính: con. NX đánh giá – giới thiệu bài: Ghi 4 giờ 37 phút + 5 giờ 42 phút; 5’ 1 đầu bài. HDHS làm BT 1. Tìm các 15 phút 29 giây + 5 phút 38 giây từ ngữ có tiếng biển. GV: y/c HS nêu miệng. GV: NX chữ viết của HS và giới HS: Làm bài 2: Tìm từ trong ngoặc Thực hiện phép trừ số đo thời gian thiệu bài: Ghi đầu bài. đơn hợp với mỗi nghĩa sau. - GV nêu VD 1: ( Trong SGK) cho HS Hướng dẫn tô chữ hoa và hướng dẫn a. sông. nêu phép tính tương ứng. 5’ 2 HS quan sát A, Ă, Â trên bảng. b. suối. - Các em suy nghĩ cách đặt tính và tính Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét, c. hồ. . sau đó nêu quy trình viết, vừa nói, - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính . Trang 52
  21. vừa tô chữ trong khung chữ.HD viết - Cả lớp làm nháp . vào bảng con. - GV chốt lời giải đúng. NX chữ viết ở bảng con. HS: Viết vào bảng con: an, at, ach, GV: Cùng HS chữa bài và giao bài Ví dụ 2: GV gọi HS đọc bài toán suy anh, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ. 3: Cho HS làm. nghĩ và nêu phép tính tương ứng. NX chữ viết và y/c HS viết vào VTV. - GV gọi HS lên bảng đặt tính . 3’ 3 - Gọi HS nhận xét phép tính? Nêu cách làm? - Qua 2 VD trên em hãy nêu cách trừ số đo thời gian? HS: Viết bài vào VTV. HS: Làm bài vào vở. Bài 1: GV: Thu bài NX chữ viết của HS và GV cho HS tự làm bài sau đó thống khen những bài viết đẹp. nhất kết quả . 5’ 4 KL giờ học. HS làm theo Y/C của GV Kết quả : a = 8 phút 13 giây b = 32 phút 47 giây c = 9 phút 40 giây. HS: Viết chữ hoa: A, Ă, Â vào bảng GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 4 Bài 2: con. cho HS làm vào vở. GV cho HS làm bài vào vở hướng dẫn GV: NX chữ viết của HS và giới HS: Làm bài vào vở. HS yếu về cách đặt tính và tính chú ý thiệu bài: Ghi đầu bài. HS: Nêu miệng nối tiếp bài làm của phần đổi đơn vị đo thời gian Hướng dẫn tô chữ hoa và hướng dẫn mình. a = 20 ngày 4 giờ 17’ 5 HS quan sát A, Ă, Â trên bảng. GV: Cùng HS chữa bài. b = 10 Ngày 22 giờ Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét, KL giờ học. c = 4 năm 8 tháng. sau đó nêu quy trình viết, vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ.HD viết vào bảng con. NX chữ viết và y/c HS viết vào VTV. 2’ 6 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Trang 53
  22. NTĐ 1 ÔN TOÁN ÔN TẬP. (TIẾP) NTĐ 2 ÔN TIẾNG TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? NTĐ5 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu NTĐ1: Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục. Biết giải toán có 1 phép cộng. NTĐ2: Nhận biết đúng tên 1 số loài chim vẽ trong tranh, điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. NTĐ5: - T×m ®­îc c¸c dÊu chÊm, dÊu hái, chÊm than trong mÉu chuyÖn (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ 1 Kiểm tra,đánh giá. NTĐ 2 Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 Kiểm tra hs cách cộng trừ số tròn GV yêu cầu HS mở SGK ôn các bài tập. GV nhận xét yêu cầu HS mở vở tự làm các chục. bài tập. 1 2HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi NX. GV nhận xét yêu cầu HS mở vở tự GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả lời các 2 làm các bài tập. HS làm các bài tập. câu hỏi trong sgk, nhận xét. GV kiểm tra nhận xét bài làm của HS. GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả lời GV kiểm tra nhận xét bài làm của HS. 3 các câu hỏi trong sgk, nhận xét. Tiết 2 NTĐ 1 ÔN TIẾNG ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC NTĐ 2 ÔN TOÁN THỰC HANH XEM DỒNG HỒ NTĐ 5 ÔN TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu NTĐ 1: Ôn đọc và viết được các vần đã học NTĐ 2: : Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian NTĐ5: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Trang 54
  23. II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ 1: Kiểm tra, đánh giá. NTĐ 2: Kiểm tra, đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng đặt tính. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài tập 1 Và nhận dạng một số hình vào vở. Cả lớp làm vào nháp nhận xét . HS mở VBT làm bài tập, viết bài. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài tập HS làm bài tập, GV theo dõi HD những HS GV quan sát giúp đỡ học sinh. vào vở. còn lúng túng. 2 HS làm bài tập, GV theo dõi HD những HS còn lúng túng. 3 GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Nhận xét giờ ôn. Ngày soạn: 13/5/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP ĐỌC AI DẬY SỚM. NTĐ2 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI. NTĐ5 TẬP LÀM VĂN: TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu ND bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. trả lời câu hỏi tìm hiểu bài ( SGK). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. NTĐ2: Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT 1, 2). Quan sát tranh về cảnh biển, TL đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT 3). * KNS: - Giao tiếp: Ứng xử văn hoá. - Lắng nghe tích cực. NTĐ5: Thực hành viết bài văn tả đồ vật. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề mà HS lựa chọn, có đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài Trang 55
  24. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh, các phép liên kết câu để người đọc thấy rõ đồ vật mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với vật đó. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Tranh NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Gọi HS đọc bài: Hoa ngọc lan theo GV: Gọi 1 HS đọc lại bài tập 1: tuần Hs: Thùc hµnh viÕt SGK. 24. §äc vµ ph©n tÝch ®Ò NX chung và Giới thiệu bài và ghi đầu HS: Nêu miệng. bài. NX đánh giá: Giới thiệu bài: ghi đầu 5’ 1 Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. bài: Giao bài 1. Y/c HS đọc đối thoại sau. Nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng. Giao việc cho HS. HS: Đọc thầm bài và luyện đọc tiếng từ HS: nêu miệng và đóng vai. Gv: - Nh¾c HS: C¸c em ®· quan s¸t ngữ khó. HS: Khác nghe và NX bạn. kü h×nh d¸ng cña ®å vËt, biÕt c«ng HS: Nêu các từ: dậy sớm, ra vườn lên đồi, dông cña ®å vËt qua viÖc lÆp dµn ý chi tiÕt, viÕt ®o¹n më bµi, kÕt bµi, 3’ 2 đất trời, chờ đón. ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng hoÆc c«ng dông cña ®å vËt gÇn gòi víi em. Tõ c¸c kü n¨ng ®ã, em h·y viÕt thµnh bµi v¨n t¶ ®å vËt hoµn chØnh GV: Y/c HS đọc tên BT đọc: Ai dậy sớm GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 2 Hs: - HS viÕt bµi và y/c HS phân tích. cho HS làm y/c HS: Nói lời đáp trong 3’ 3 Kết hợp giải nghĩa từ khó. các đoạn đối thoại sau. Giao việc cho HS luyện đọc câu. ( SGK). HS: Đọc nối tiếp câu. HS: Đóng vai trước lớp. - HS tiếp tục viết bài 3’ 4 Đọc nối tiếp đoạn. Đọc ĐT 1 lần. Trang 56
  25. GV: NX chung và y/c HS ôn. GV: Y/c HS thực hành đóng vai theo Ôn các vần ươn, ương. tình huống b. Nêu y/c 1 trong SGK: ( Tìm tiếng HS: Khác nghe và NX. trong bài có vần ươn, vần ương). GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 3: Nêu: vườn, hương. Quan sát tranh và TLCH. - Thu bài 24’ 5 GV: Nêu y/c 2: Nói câu chứa tiếng có vần GV y/c HS quan sát tranh trong SGK ươn, vần ương. và TL. HS: Nêu: HS: Đọc thầm các câu hỏi trong SGK. HS nêu miệng và ghi lên bảng. HS: Nêu miệng nối tiếp. NX chung và khen những em nêu đúng. Kết luận giờ học. 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 2 NTĐ1: CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP: CÂU ĐỐ. NTĐ2: TOÁN LUYỆN TẬP. NTĐ5 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: NTĐ1: Nhìn bảng chép lại đúng bài câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2(a). N NTĐ2: Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. ( bài 2, 3, 4) NTĐ5: - Cộng vµ trừ số đo thời gian . Vận dụng giải c¸c bµi to¸n cã néi dung thực tÕ. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Tranh NTĐ2: Mô hình đồng hồ. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. HS: Làm bài vào bảng con. - Nêu cách thực hiện phép cộng và 8’ 1 HDHS tập chép. 5 giờ + 3 giờ = 8 giờ. trừ số đo thời gian 4 giờ + 3 giờ = 7 giờ. Trang 57
  26. Treo bảng phụ lên bảng và gọi HS 2 HS lên bảng làm. đọc bài và giải câu đố. Giao việc cho HS tự đọc bài và tự viết tiếng khó ra bảng con. HS: tự đọc nhẩm bài và tự viết chữ GV: NX bài của HS. Bài 1 khó ra bảng con. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài và giao bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài rồi thống 5’ 2 Đồng hồ chỉ mấy giờ. nhất kết quả . HS: Nêu miệng nối tiếp theo SGK. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm GV: NX chữ viết của HS và giao HS: Làm bài 2: Mỗi câu dưới ứng với Bài 2 : việc cho HS chép bài vào vở. đồng hồ nào ? Thực hiện phép cộng số đo thời HS: Nhìn bảng chép bài vào vở. HS: Nhìn vào đồng hồ rồi nối. gian . 6’ 3 HS: Tự soát bài. 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp thực hiện phép cộng vào vở - 3 HS lên bảng chữa bài . - GV hệ thống kiến thức BT2 13 giờ 34 phút HS: Đổi vở chéo nhau soát bài. GV: Cùng HS NX bài và giao bài 3: Cho Bài 3 : 7’ 4 HS: Tự soát. HS thực hành quay kim trên mặt đồng hồ. Thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Nêu số trừ số đo thời gian. GV: Thu bài NX. HS: Thực hành quay kim đồng hồ trên - Thống nhất kết quả Giao BT cho HS làm vào vở. mặt đồng hồ: 15 ngày6 giờ Đổi 14 ngày 3giờ 2 giờ, 1 giờ 30 phút; 6 giờ 15 phút, 5 giờ - 10 ngày 12 giờ - 10 ngày12giờ 7’ 5 rưỡi. 4 ngày 18giờ GV: Cùng HS thực hành và sửa chữa sai 13 giờ 23 phút 12 giờ 83phút cho HS. - 5 giờ 45 phút - 5 giờ 45 phút 7 giờ 38 phút 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TOÁN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. ( TIẾP THEO ). NTĐ2: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: VÌ SAO CÁ . NTĐ5 ÔN TẬP LÀM VĂN: Trang 58
  27. I. Mục tiêu: NTĐ1: Nhận diện về số lượng, biết đọc, viết đếm các số từ 70 đến 99; Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99 ( bài 1, 2, 3, 4). NTĐ2: Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. Làm được BT 2a, BT 3a. NTĐ5: - Dựa theo truyện những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Tranh. NTĐ2: Bảng phụ. NTĐ5: Bảng phụ+Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Viết số vào bảng con: - HS : Cán sự kiểm tra các bạn Hoạt động 1 Bảy mươi: 70. viết. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư 6’ 1 Bảy mươi hai: 72. - Nhận xét báo cáo giao việc. Trần Thủ Độ Bảy mươi ba: 73. Bảy mươi tư: 74. GV: Nx bài làm của HS và giới - GV nghe cán sự báo cáo. Nhận Hoạt động 2: thiệu bài: Ghi đầu bài và HDHS xét và giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Hướng dẫn học sinh luyện tập. thực hiện trên que tính và HS: Đọc - GV đọc mẫu bài viết. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. số: 72 và viết trên bảng lớp.HDHS - GV gọi 2 HS đọc lại bài và - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các 6’ 2 thực hiện như SGK. HS nêu theo. TLCH về nội dung bài viết và yêu bước chuyển câu chuyện thành một đọan đối NX và giao BT 1: Viết số cho HS cầu HS nhìn lại bài viết, và tự tìm thoại. viết vào bảng con. chữ khó, viết bảng con. - Xác định các nhân vật. NX. - GV nhận xét chữ viết ở bảng con và giao việc cho học sinh. HS: Làm bài 2: Viết số thích hợp - HS viết vào bảng con. Xác định cảnh trí – thời gian – không gian vào ô trống rồi đọc các số đó. mà câu chuyện đã diễn ra. 6’ 3 HS: Làm bài vào vở. Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện. - Trình bày bài viết. Trang 59
  28. GV: Cùng HS chữa bài và giao bài - GV nhận xét chữ viết của HS. Hoạt động 3: Thực hành 3: Viết ( theo mẫu ). Gọi 1HS lên Đọc bài cho HS viết vào vở. GV cho HS phân vai để đọc lại màn kịch bảng làm. HS soát lại bài. 8’ 4 Cho HS làm bài vào vở. - GV thu bài NX, và giao bài tập Cùng HS chữa bài và giao bài 4 2(a),3(a) cho HS làm vào vở bài cho HS làm. GV y/c HS nhìn tập. vào hình vẽ trong SGK rồi nêu. 2' 6 Dặn dò chung: Tiết 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I. Mục tiêu: - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 27 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 28 II. Nội dung: 1. Các trưởng ban, CTHĐ nhận xét các hoạt động trong tuần 27 2. GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn. + Mất trật tự trong giờ: - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, có tiến bộ tốt trong tuần như em Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chăm học như - Văn thể: Tham gia đầy đủ - Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng. 3. Phương hướng hoạt động tuần 28 - Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 % - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần. - Duy trì tốt nề nếp - Có đủ đồ dùng học tập. - Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Vệ sinh sạch sẽ Trang 60