Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Bầm ơi
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Bầm ơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_5_bam_oi.docx
Nội dung text: Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Bầm ơi
- Lớp 5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: BẦM ƠI Ngày thực hiện: Nguyễn Thành Đạt Trần Thị Thu Hiền Lê Thị Thu Hiền I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài thơ : ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : HĐ GIÁO VIÊN (GV) HĐ HỌC SINH (HS) 1.Khởi động: Hát: con chim đang hót Kiểm tra bài cũ : công việc đầu tiên -chị út đã làm công việc đầu tiên anh Ba giao cho -Công việc đầu tiên mà anh Ba giao cho chị Út là chị Út là gì ? rải truyền đơn -Vì sao chị út muốn được thoát ly? -Đọc và trả lời: vì chị Út muốn được làm việc thật nhiều cho cách mạng và vì chị rất yêu nước, căn ghét bọn bán nước, đế quốc Mĩ. Tiếp bước theo cha mình làm cách mạng. - HS nhận xét -Những chi tiết cho thấy chị út rất hồi hộp khi -Những chi tiết cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? nhận công việc đầu tiên là: “ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nủa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn”. -HS nhận xét -GV nhận xét, HS vỗ tay
- Lớp 5 2.Bài mới -Bầm ơi -Giới thiệu bài mới “ BẦM ƠI” +Trong gia đình mình, em yêu thương ai nhất ? -Trong gia đình em yêu mẹ ( ông, bà, bố, ) nhất. +Mỗi người đều giành tình cảm yêu thương cho -HS lắng nghe. những thành viên trong gia đình, và trong đó mẹ được xem là người gần gũi, chăm sóc chúng ta nhiều nhất và hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em những tình cảm mà nhà thơ Tố Hữu dành cho mẹ của mình thông qua bài thơ “ Bầm Ơi”. -HS nhắc lại tên bài. -Em nào có thể cho thầy biết Bầm ở đây có nghĩa -Bầm ở đây có nghĩa là mẹ. là gì? -GV nhận xét, giải thích: Bầm là từ xưng hô địa -HS lắng nghe. phương được dùng nhiều ở miền Bắc, đồng nghĩa với mẹ, má. -GV treo tranh. + Bức tranh vẽ gì? -Bức tranh vẽ anh bộ đội trên đường hành quân đang nghĩ tới hình ảnh người mẹ già lom khom cấy lúa trong cảnh trời mưa lạnh. -Mời 1 em đọc toàn bài. -Bài thơ chia làm mấy đoạn. -4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến nhớ thầm + Đoạn 2: Bầm ơi Bấy nhiêu + Đoạn 3: Bầm ơi Sáu mươi + Đoạn 4: Phần còn lại. Hướng dẫn luyện đọc - Bài thơ được đọc với giọng như thế nào? -Giọng đọc truyền cảm thiết tha thể hiện tình cảm anh chiến sĩ dành cho mẹ. -HS nhận xét -GV nhận xét và rút ra kết luận: Đọc bài thơ với giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn -HS lắng nghe. tả cảm xúc nhớ mẹ của anh chiến sĩ vệ quốc quân. Nhấn giọng ở một số từ ngữ: nhớ thầm, có rét, heo heo, lâm thâm, run, lội dưới bùn, thương con, ướt, áo tứ thân, thương bầm, tái tê, mười năm, sáu mươi, yêu bầm, yêu nước.
- Lớp 5 Luyện đọc + Đon -Từ nào cần luyện đọc? + Khe + Mưa phùn + Áo tứ thân + Tiền tuyến -GV giải nghĩa các từ cần luyện đọc: -HS lắng nghe. + Đon: bó ( dùng trong các trường hợp : đon mạ, đon lúa, đon củi) +Khe : Đường nước chảy hẹp giữa 2 vách núi hoặc sườn núi. +Mưa phùn là mưa nhỏ nhưng dày hạt, thường có ở miền Bắc Việt Nam vào khoảng cuối mùa đông, đầu mùa xuân. +Áo tứ thân là một trang phục của phụ nữ Miền Bắc Việt Nam. +Tiền tuyến là nơi trực tiếp chiến đấu với địch. Hoạt động 1: Tìm hiếu bài. -Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. -Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? -Hình ảnh mẹ lội dưới ruộng sâu cấy lúa, chân ngập trong bùn, mẹ run vì rét. -Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? -GV nhận xét -Gọi 4 bạn đọc nối tiếp nhau đến hết bài +Tình cảm của mẹ đối với con: -Tìm những hình ảnh thể hiện tình cảm mẹ đối với Mạ non bầm cấy mấy đon con và tình cảm con đối với mẹ? Ruột gan bầm lại thương con mấy lần +Tình cảm của con đói với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu -HS thực hiện và lắng nghe -HS nhận xét -GV nhận xét Con đi trăm núi ngàn khe -Anh chiến sĩ đã nói gì để làm yên lòng mẹ? Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi HS thực hiện và lắng nghe
- Lớp 5 -HS nhận xét -GV nhận xét + Người mẹ là người phụ nữ việt nam điển hình, chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương -Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về yêu con. người mẹ và nghĩ gì về anh chiến sĩ? + Anh chiến sĩ là một người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ, yêu đất nước. -HS nhận xét -GV nhận xét -Thể hiện tình cảm thắm thiết của anh chiến sĩ đối với mẹ Việt Nam -Bài thơ thể hiện điều gì? -HS nhận xét -GV nhân xét và rút ra nội dung bài học: -GV ghép nội dung lên bảng Nội dung bài học: tình cảm thắm thiết của anh chiến sĩ đối với mẹ Việt Nam Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm. -Giọng đọc tâm tình sâu lắng thể hiện tình cảm của anh chiến sĩ đối với mẹ mình -HS thực hiện -Gọi HS đọc diễn cảm Hoạt động 3: Đọc thuộc lòng bài thơ. -HS thực hiện -Cho HS đọc thuộc lòng bằng cách chiếu nội dung bài thơ. Sau đó, bở bớt các từ cho đến khi hết bài thơ -GV nhận xét Hoạt động 4: Trò chơi “Đường lên đỉnh Phanxipang” Treo bảng phụ có hình đỉnh núi Phanxipang, đường lên đỉnh núi sẽ có các bông hoa, các bông hoa có chứa các câu thơ không hoàn chỉnh ( khuyết đi 1 vài từ) -HS thực hiện Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử đại diện 3 thành viên lần lượt hoàn các câu thơ trong bông hoa từ chân núi lên đỉnh núi. Đội nào hoàn thành nhanh và chính xác nhất là đội chiến thắng.
- Lớp 5 3.Củng cố, dặn dò: -HS lắng nghe HS về nhà đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ xem trước bài ÚT VỊNH