Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Năm học 2021-2022

docx 3 trang Hùng Thuận 4790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_5_bai_vuot_qua_tinh_the_hiem_ngheo_nam_h.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Năm học 2021-2022

  1. Môn học/hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - Lớp: 5/2 Tên bài học: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO - Số tiết: 1 Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm 2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, 2. Kĩ năng: Nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ 3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Các hình minh họa trong SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi trả lời câu hỏi sau: - Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt - Học sinh trả lời Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? Kết quả của hội nghị ? - Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ? - GV nhận xét , tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi đầu bài vào vở
  2. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) * Mục tiêu: - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam - Hoạt động cá nhân. sau cách mạng tháng Tám - Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm, đất nước - Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc" gặp muôn vàn khó khăn. và trả lời câu hỏi: - Hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng 90% người mù chữ v.v Tám, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc". - Đồng bào ta chết đói, không đủ sức chống giặc + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những ngoại xâm. khó khăn, nguy hiểm gì? - Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Đàm thoại: + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và - HS quan sát nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra? + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt - Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo. là giặc? - Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ. * Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc - Lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao dốt (HĐ cả lớp) động. - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 - Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy trang 25, 26 SGK. sức mạnh to lớn của nhân dân ta. + Hình chụp cảnh gì? + Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ" - Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý - Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào kiến khác. Bác Hồ để làm cách mạng * Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - Học sinh trả lời câu hỏi: + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân - Một số học sinh nêu ý kiến. dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
  3. * Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác HVT - cho ai được". + Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Em phải làm gì để đáp lại lòng mong - HS nêu muốn của Bác Hồ ? 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Sưu tầm các tài liệu nói về phong trào - HS nghe và thực hiện Bình dân học vụ của nước ta trong giai đoạn mới giành được độc lập năm 1945. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):