Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

docx 2 trang Hùng Thuận 4940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tô Hiến Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_5_bai_12_vuot_qua_tinh_the_hiem_ngheo_na.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tô Hiến Thành

  1. Kế hoạch dạy học lớp 5B (2021-2022) Trường Tiểu học Tô Hiến Thành KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 5 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức. - Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói", ”giặc dốt", ”giặc ngoại xâm". - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại”giặc đói", ”giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, 2. Kĩ năng. - Biết được ý nghĩa của sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ. 3. Thái độ. - Giáo dục HS tự hào, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Ngày 2- 9- 1945 là ngày gì? - 2 HS trả lời. + Ngày thành lập ĐCSVN là ngày nào? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động: HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám: - Cho HS đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo. + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng - Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy Tám, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân hiểm đất nước gặp muôn vàn khó treo sợi tóc". khăn. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý chính. HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt: - Cho HS đọc SGK trả lời. - HS trả lời. Giáo viên: Trần Thị Thu Hương
  2. Kế hoạch dạy học lớp 5B (2021-2022) Trường Tiểu học Tô Hiến Thành + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó - Hơn 2 triệu người chết, nông khăn, nguy hiểm gì? nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ v.v + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn - Đồng bào ta chết đói, không đủ sức dốt thì điều gì có thể xảy ra? chống giặc ngoại xâm. + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là - Chúng cũng nguy hiểm như giặc giặc? ngoại xâm. - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Cho HS quan sát hình 2, 3 (tr 25, 26 Hình 2: Nhân dân đang quyên góp SGK). gạo. + Hình chụp cảnh gì? Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ. - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm 2. + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân - Lớp dành cho người lớn tuổi học ta đã làm được những công việc để đẩy lùi ngoài giờ lao động. những khó khăn, việc đó cho thấy sức - Tinh thần đoàn kết trên dưới một mạnh của nhân dân ta như thế nào? lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được - Nhân dân một lòng tin tưởng vào cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách Bác Hồ như thế nào? mạng. - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý chính. HĐ3: Bác Hồ trong những ngày diệt "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm": - Gọi 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác Hoàng Văn Tí cho ai được". + Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác - Một số học sinh nêu ý kiến. Hồ qua câu chuyện trên? - Nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố: + Đảng và Bác Hồ đã phát huy được gì - HS trả lời. trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo? - Nhận xét giờ học. IV: ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DẶN DÒ - Dặn HS về nhà CB bài sau: “Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước.” Giáo viên: Trần Thị Thu Hương