Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài: Sắt, gang, thép, đồng và hợp kim của đồng - Năm học 2021-2022

docx 3 trang Hùng Thuận 25/05/2022 6963
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài: Sắt, gang, thép, đồng và hợp kim của đồng - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_lop_5_bai_sat_gang_thep_dong_va_hop_kim_cua.docx

Nội dung text: Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài: Sắt, gang, thép, đồng và hợp kim của đồng - Năm học 2021-2022

  1. Môn học/hoạt động giáo dục: KHOA HỌC - Lớp: 5/2 Tên bài học: SẮT, GANG, THÉP + ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA - Số tiết: 1 ĐỒNG Thời gian thực hiện: Ngày .tháng năm 2021. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Nhận biết một số tính chất của đồng . - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. 2. Kĩ năng: Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thép. Một số đồ dùng làm từ đồng và các hợp kim của đồng. 3. Thái độ: Thích tìm hiểu khoa học, bảo vệ môi trường * GDBVMT: Nêu được sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, Ảnh minh hoạ; kéo, dây thép, miếng gang. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức trả lời câu hỏi: - Học sinh trả lời - Hãy nêu đặc điểm, ứng dụng của tre? - Lắng nghe. - Hãy nêu đặc điểm ứng dụng của mây, song? - Mở sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc lại tên - Giáo viên nhận xét - GV nhận xét. bài. II. Tìm hiểu: Sắt, gang, thép * Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép * Cách tiến hành:
  2. * Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của - Kéo, dây thép, miếng gang. sắt, gang, thép - Được làm từ quặng sắt đều là hợp kim của sắt - Yêu cầu HS nêu tên các vật vừa nhận và các bon. - Trình bày kết quả - Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành Sắt Gang Thép sợi. thép có ít các bon hơn gang và có thể thêm Có Hợp Hợp một vài chất khác nên bền và dẻo. trong kim của kim của - Lớp lắng nghe thiên sắt và sắt và Nguồn thạch các bon các bon gốc và thêm - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trong một số H1: Đường ray xe lửa làm từ thép hoặc hợp kim quạng chất của sắt. sắt khác H2: Ngôi nhà có lan can làm bằng thép - Dẻo, - Cứng, - Cứng, H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng dễ uốn, giòn, bền, H4: Nồi cơm được làm bằng gang kéo không dẻo H5: Dao, kéo, cuộn dây thép bằng thép thành thể uốn - Có sợi, dễ hay kéo loại bị H6: Cờ lê, mỏ lết bằng thép Tính rèn, dập thành - Cày, cuốc, dây phơi, hàng rào, song cửa sổ, chất gỉ trong - Có sợi không đầu máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp màu khí ẩm, trắng có loại xám, có không ánh kim + Dao làm làm từ hợp kim của sắt dùng xong - Yêu cầu câu trả lời phải rửa sạch để nơi khô ráo sẽ không bị gỉ. + Gang, thép được làm từ đâu? + Kéo làm từ hợp kim của sắt dễ bị gỉ, dùng xong phải rửa và để nơi khô ráo + Gang, thép có điểm nào chung? + Cày, cuốc, bừa làm từ hợp kim sử dụng xong + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? phải rửa sạch để nơi khô ráo - GV kết luận + Hàng rào sắt, cánh cổng làm bằng thép phải * Hoạt động 2: Ứng dụng của gang, thép trong có sơn chống gỉ. đời sống + Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo + Tên sản phẩm là gì? để nơi an toàn. nếu rơi sẽ bị vỡ. + Chúng được làm từ vật liệu nào? - Ngoài ra em còn biết gang, sắt thép sản xuất những dụng cụ, đồ dùng nào? * Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ sắt và hợp kin của sắt + Nhà em có những đồ dùng nào làm từ sắt hay gang, thép. Nêu cách bảo quản
  3. II. Tìm hiểu: Đồng và hợp kim của đồng * Hoạt động 1: Tính chất của đồng Học sinh quan sát và trả lời : - Yêu cầu HS quan sát sợi dây đồng và cho biết. + Sợi dây màu đỏ + Màu sắc của sợi dây đồng? + Có ánh kim, không sáng + Độ sáng của sợi dây? + Rất dẻo, uốn thành hình dạng khác nhau + Tính cứng vào dẻo của sợi dây? * Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim đồng Đồng Hợp kim đồng Tính chất: Có màu nâu đỏ, có ánh kim. Rất bền, Đồng thiếc Đồng kẽm dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và - Có màu nâu, có - Có màu vàng, có uốn hình dạng khác nhau, dẫn nhiệt, dẫn điện ánh kim, cứng ánh kim, cứng tốt. hơn đồng hơn đồng - Theo em đồng có ở đâu? - Có trong tự nhiên và có trong quặng đồng. - GV kết luận: + H1: Lõi dây điện làm bằng đồng. Dẫn điện và * Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng nhiệt tốt. và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó. + H2: Đôi hạc, tượng, lư hương, bình cổ làm bằng hợp kim của đồng. Có ở đình, chùa, miếu, + Tên đồ dùng đó là gì? bảo tàng. + Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? + H3: Kèn, hợp kim của đồng có ở viện bảo Chúng thường có ở đâu? tàng, ban nhạc, giàn nhạc giao hưởng. + Em có biết những sản phẩm nào khác làm từ + H4: Chuông đồng - hợp kim đồng, có ở đình, đồng? Hợp kim đồng? chùa, miếu + Ở gia đình em có đồ dùng nào làm bằng + H5: Cửu đình Huế - từ hợp kim đồng đồng? Thường thấy bảo quản các đồ dùng như thế nào? + H6: Mâm đồng - hợp kim đồng có ở gia đình - GV nhận xét địa chủ, giàu có. - Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, vũ khí, nông cụ lao động - HS nối tiếp trả lời. 4. Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm công dụng của một số - HS nghe và thực hiện vật dụng làm từ các vật liệu trên. - Sưu tầm thêm những tranh ảnh về các sản phẩm làm từ đồng và hợp kim của đồng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):