Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Trường Tiểu học Tân Hội A

docx 3 trang Hùng Thuận 26/05/2022 5511
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Trường Tiểu học Tân Hội A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_lop_5_bai_18_phong_tranh_bi_xam_hai_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại - Trường Tiểu học Tân Hội A

  1. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs có khả năng: 1.Kiến thức: - HS nắm được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. - Biết được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. 2. Kỹ năng: - Cảm nhận được tình huống khi bản thân có thể bị xâm hại. - Có kĩ năng phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 3. Thái độ: - Bình tĩnh ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại; - Mạnh dạn chia sẻ với người đáng tin cậy nếu bị xâm hại để được giúp đỡ. 4. Các KNS cơ bản được GD : - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. CHUẨN BỊ: - HS: SGK -GV:BGĐT; Kế hoạch dạy học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ Cho HS TL 2 câu hỏi bằng cách nhắn - HS cả lớp nhắn tin vào hộp chat tin đáp án vào hộp chat + Câu 1: HIV không lây truyền qua: A. Từ mẹ sang con B. Tiếp xúc thông thường: bắt tay, ăn cơm chung C. Truyền máu D. Đường tình dục + Câu 2: Thái độ đối với người bị nhiễm HIV: A. Không xa lánh họ B. Không phân biệt đối xử C. Hỗ trợ, giúp đỡ họ D. Tất cả các ý trên đều đúng - GV n/x. - HS lắng nghe 2. Dạy bài mới a) Khám phá *Hoạt động 1: Động não + Thế nào là “xâm hại”? - HS trả lời theo ý hiểu + Những dấu hiệu hoặc hành vi nào được coi là “bị xâm hại”? => GV chốt Xâm hại trẻ em là - Cho HS xem video những con số đáng - HS theo dõi video Kế hoạch bài dạy lớp 5
  2. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A sợ - GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài b) Kết nối *Hoạt động 2: Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại - Y/c HS đọc thầm lời thoại trong H1, 2, - HS đọc thầm lời thoại trong hình 1, 2, 3 tr38 để TLCH: 3. + Các bạn trong tình huống trên có thể - 3 - 4 HS nêu ý kiến gặp phải nguy hiểm gì? + Ngoài các tình huống đó em hãy kể - Một vài HS nêu những trường hợp mà thêm những tình huống có thể dẫn đến các em biết. nguy cơ bị xâm hại mà em biết? - Gv nhận xét, kết luận những tình - Lắng nghe. huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại *Hoạt động 2: Những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại - H: Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? + YC HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 - HS làm việc theo nhóm 4 trong phòng - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 zoom. thảo luận để tìm cách phòng tránh bị xâm hại (có thể tổ chức cho HS ghi lại kết quả thảo luận trên classkick) - Gọi các trình bày ý kiến, các nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác n/x, bổ sung. khác n/x, bổ sung. - GV kết luận và nhấn mạnh các cách - HS lắng nghe phòng tránh. - Giới thiệu cho HS một số hình thức - HS lắng nghe xâm hại trẻ em mà HS cần biết để phòng tránh c) Thực hành *Hoạt động 3: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - GV chia lớp thành 3 nhóm cho HS TL - Các nhóm nhận nhiệm vụ trong zoom, giao tình huống cho các nhóm - Y/c các nhóm thảo luận, tìm cách ứng - Các nhóm thảo luận tìm cách giải phó. quyết cho mỗi tình huống - GV vào phòng thảo luận hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. - Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác - Các nhóm trình bày, nhóm khác theo n/x, bình chọn ra nhóm có cách ứng phó dõi, n/x về cách ứng phó trong mỗi nhanh và hay nhất. trường hợp - GV n/x, khen ngợi nhóm diễn đạt nhất Kế hoạch bài dạy lớp 5
  3. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A => Nhấn mạnh cho HS phải ứng xử - HS lắng nghe phù hợp trong từng tình huống và ghi nhớ quy tắc từ chối: Nói “Không” => Bỏ đi => Tìm sự giúp đỡ *Hoạt động 4: Bàn tay tin cậy - GVHD HS: + Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các - HS thực hành vẽ bàn tay của mình lên ngón xòe ra trên tờ giấy A4. giấy A4 + Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn. - Cho HS xem video: Quy tắc bàn tay - HS xem video - Qua đoạn video, con hiểu thêm được - HS trả lời theo ý hiểu điều gì? - Kết luận: Xung quanh chúng ta có rất - HS lắng nghe nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, *Liên hệ - Giới thiệu với HS: Quy tắc đồ lót và - HS theo dõi những cuốn sách hay, nên đọc để phòng tránh bị xâm hại. - Cho HS xem video: Chat với người lạ - HS xem video trên Internet - Qua đoạn video vừa rồi, các con rút ra - HS trả lời. được điều gì? => GD HS cách sử dụng Internet để - HS lắng nghe phòng tránh bị xâm hại. 3. Vận dụng - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: - HS tham gia chơi Kéo, búa, bao (nhắn tin đáp án vào hộp chat) - GV kết luận. - HS lắng nghe - Gọi 2 HS đọc mục “ Bạn cần biết”. - 2 HS đọc IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP - Về nhà thực hiện tốt theo bài học. - CBBS: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. Kế hoạch bài dạy lớp 5