Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra định kì hình học lần 1 - Năm học 2018-2019

docx 3 trang dichphong 3210
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra định kì hình học lần 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_17_kiem_tra_dinh_ki_hinh_hoc_lan.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra định kì hình học lần 1 - Năm học 2018-2019

  1. Ngày dạy : 10/11/2018 Tiết 17 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HÌNH HỌC LẦN 1 I. Mục tiêu : - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản và kĩ năng vận dụng kiến thức của HS - Rèn kĩ năng trình bày bài toán, kĩ năng phân tích và tổng hợp khi để giải quyết bài toán. - Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận và thái độ học tập đúng đắn cho HS. II . Các hoạt động dạy học chủ yếu : Ma trận đề kiểm tra phần trắc nghiệm Bài Số Số Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tỉ lệ tiết câu biết hiểu dụng dụng Nội dung thấp cao Hệ thức về cạnh và 2 1 1 1 4 4 đường cao trong tam giác vuông Tổng 2 1 1 0 40% Tỉ số lượng giác của góc 1 2 1 2 4 4 nhọn Tổng 1 2 1 0 40% Hệ thức về cạnh và góc 1 1 4 4 2 trong tam giác vuông Tổng 1 1 0 0 20% Tổng 10 4 4 2 100% Đề ra : Phần 1: Trắc nghiệm ( Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất) Câu 1 : Xét tam giác vuông ABC (Â = 900) với các yếu tố cho trong hình 1.1 ta có : A b 2 1 c a) c = . b) = h h2 c/ b/ B H C Câu 2: Xét tam giác ABC vuông tại A với các yếu tố cho trong hình 1.1. a Biết BH = 2 ; CH = 8. Khi đó AH = A. 10 B. 16 C. 16 D. 4 . Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại C (H1.2). Khi đó sinA bằng:
  2. A . AB B. AC C. AC D. BC BC AB BC AB Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đẳng thức nào sau đây đúng? A. b = c.tanC B. b = a.cotB C. b = c.tanB D. b = a.tanB Câu 5: Trên hình 1.3 ta có : A. x = 60 và y = 13 B. x = 7 và y = 13 C. x = 5 và y = 9 . 13 Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi đó : A. AC là cạnh đối của góc C C. AB là cạnh kề của góc C B. AB là cạnh kề của góc C D. AB là cạnh huyền Câu 7: Cho = 350 và  = 550. Khi đó : A. tan = sin B. cot = tan C . tan = cot D. tan = tan  Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có a = 10cm;  B = 400. Khi đó độ dài của AB bằng : A. 6,4 B. 7,7 C. 8 D. 8.19 Câu 9: Trên hình 1.4 ta có : A A. x = y = 3 C. x = 23 và y = 2 ? ? B. x = 2 và y = 22 D. x = -2 và y = 22 1 2 B H C Câu 10 : Giá trị của biểu thức tan360 – cot540 bằng : A . 0 B. 2tan360 C. 2cot540 D . 1 II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 35cm, BC = 28cm, AC = 21cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại C b) Kẻ CH vuông góc với BA ( H AB). Tính CH. Câu 2: (3 điểm) Cho tam giác vuông ABC vuông ở A, AB = 3cm; AC = 4cm; a) Giải tam giác vuông ABC b) Phân giác góc A cắt BC tại D. Tính BD và CD.
  3. III. Đáp án và thang điểm : 1. Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý a.c’và 1 + 1 D D C A B B B A b2 c2 2. Tự luận : Câu 1: a) So sánh AB2 với AC2 + BC2 để kết luận tam giác ABC vuông tại C theo định lí Py ta go đảo c) Dựa vào hệ thức đã học để tính CH Câu 2: a) Tính BC dựa vào định lí Py ta go và các góc B và góc C dựa vào tỉ số lượng giác c) Dựa vào tính chất của tia phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề để tính BD và CD cụ thể : DO AD là phân giác của góc A nên ta có : AB = AC = AB AC suy ra tính CD và BD. BD CD BC