Giáo án Địa lí Lớp 5 - Bài: Công nghiệp - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 5 - Bài: Công nghiệp - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_5_bai_cong_nghiep_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 5 - Bài: Công nghiệp - Năm học 2021-2022
- Môn học/hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ - Lớp: 5/2 Tên bài học: CÔNG NGHIỆP - Số tiết: 1 Thời gian thực hiện: Ngày .tháng năm 2021. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, +Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. *HS(M3,4): + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương ( nếu có). + Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. 3. Thái độ: Bảo vệ môi trường *GDBVMT: Nêu được cách xử lí chất thải công nghiệp để bảo vệ môi trường + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt: than, dầu mỏ, điện, 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Giáo án Powerpoint. Clip về hoạt động chạm khắc gỗ, làm gốm. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS: Kể nhanh các sản phẩm của - HS chơi ngành Lâm nghiệp và thủy sản. - GV nhận xét, tuyên dương. - Hs nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs ghi đầu bài vào vở, mở SGK 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) *Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. *Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng - GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả - HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quả. sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động Cách báo cáo như sau: sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp. + Giơ hình cho các bạn xem. - GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, + Nêu tên hình (tên sảm phẩm). tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm + Nói tên các sản phẩm của ngành đó (hoặc nói được nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm tên ngành tạo ra sản phẩm đó). của ngành công nghiệp. + Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất *Hoạt động 2: Trò chơi "đối đáp vòng khẩu ra nước ngoài không. tròn?" - GV nêu cách chơi: Lần lượt mội đội đưa - HS chơi theo hướng dẫn của GV. câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, Ví dụ về một số câu hỏi, câu trả lời: bạn 1 đố bạn 2, bạn 2 đố bạn 3, bạn 3 đố bạn 4, bạn 4 đố bạn 1. Chơi như vậy 3 vòng. 1. Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác Các câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất được loại khoáng sản nào nhiều nhất (than). công nghiệp, hoặc các sản phẩm của ngành 2. Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim này. Mỗi câu hỏi đúng tính 10 điểm, mỗi (gang, thép, ) câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu đặt câu hỏi sai bị trừ 2 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 2 3. Cá hộp, thịt hộp, là sản phẩm của ngành nào? điểm. (Chế biến thuỷ, hải sản). Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương bạn thắng cuộc.
- * Hoạt động 3: Một số nghề thủ công ở nước ta - GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, - HS cả lớp theo dõi GV nhận xét. tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều sản phẩm của các nghề thủ công. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến: - Địa phương ta có nghề thủ công nào? + Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi tiếng * Hoạt động 4: Vai trò và đặc điểm của như: lụa Hà Đông; gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên nghề thủ công ở nước ta Hoà, chiếu Nga Sơn, - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi + Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều và trả lời các câu hỏi sau: lao độg. + Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công + Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong ở nước ta? dân gian + Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta? 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Địa phương em có ngành nghề thủ công - HS nêu nào ? 4. Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút) - Em sẽ làm gì để gìn giữ những nghề thủ - HS nêu công truyền thống đó ? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):