Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình học kì 1

docx 12 trang Hùng Thuận 3490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_5_chuong_trinh_hoc_ki_1.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình học kì 1

  1. TUẦN 2 Ngày giảng: / Sĩ số: . Đạo đức Tiết 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. - PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" với các câu hỏi sau: + Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5? + Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài. - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút) *HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn - HS hoạt động nhóm 4(nhóm trưởng Đức” điều khiển) - GV cho HS thảo luận nhóm 4, đọc truyện - HS lần lượt đọc”Chuyện của bạn và trả lời câu hỏi: Đức” + Đức đã gây ra chuyện gì? + Đức sút bóng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng + Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như + Đức cảm thấy cần phải chịu trách thế nào? nhiệm việc mình đó làm + Đức nên làm gì? Vì sao? + Đến gặp bà Doan, xin lỗi - GV nhận xét + Có trách nhiệm về việc mình đó - Kết luận : Mỗi người phải chịu trách nhiệm làm về việc làm của mình. * HĐ2: Làm bài tập 1 trang 7 - GV phát phiếu ghi bài tập 1 và nêu yêu cầu: - HS nghe Cần đánh dấu + trước những biểu hiện của - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK người sống có trách nhiệm, dấu - trước biểu - HS thảo luận theo nhóm rồi trình hiện của người sống vô trách nhiệm bày kết quả: Dấu +: a,b,d,g Dấu -: c, đ,e - GV nhận xét, kết luận - Các nhóm khác nhận xét
  2. 2 HĐ 3: Thực hiện liên hệ bản thân là HS lớp - HS lắng nghe 5 ( tiết 2) - HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa *HĐ 4: Bày tỏ thái độ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách : + Đưa thẻ đỏ nếu tán thành , đưa thẻ xanh nếu - HS trả lời phản đối. - HS lắng nghe -Kết luận : + Tán thành ý kiến :a, đ + Phản đối ý kiến :b,c,d 3.Hoạt động ứng dụng: (3’) - Qua câu bài học trên em học được điều gì ? - HS trả lời 4. HĐ sáng tạo: (2 phút) - Về nhà mỗi tổ Chuẩn bị đóng vai để xử lý 1 - HS lắng nghe và thực hiện tình huống ở bài tập3. TUẦN 3 Ngày giảng: / Sĩ số: . Đạo đức Tiết 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.Tích hợp đạo đức Bác Hồ ( bài 2 ) - Có kĩ năng ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. - PT năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Học sinh: SBT, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chia sẻ theo câu hỏi: - HS chia sẻ câu hỏi + Vì sao chúng ta cần sống có trách nhiệm về việc làm của mình? + Bạn đã làm gì để thực hiện nếp sống có trách nhiệm về việc làm của mình? - Giới thiệu bài học. Ghi bài lên bảng. - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (27 phút)
  3. 3 HĐ 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3) * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3. - HS thảo luận nhóm. - Cả lớp trao đổi bổ sung. - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét chốt lại ý đúng. kết quả. HĐ 2: Tự liên hệ bản thân. * Cách tiến hành: - Gợi ý để mỗi hs nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - Sau mỗi phần trình bày của HS, GV gợi ý để - HS nhớ lại và và kể về việc làm HS tự rút ra bài học của mình. - GV kết luận: - HS trao đổi với bạn bên cạnh về + Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống việc làm của mình. một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui, thanh - Vài HS nêu lại. thản và ngược lại. + Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm. 3. HĐ ứng dụng: Học bài 2 : Đạo đức Bác Hồ: “Ai chẳng có lần lỡ tay” - Thực hiện mình là người có trách nhiệm. - HS nghe và thực hiện Điều chỉnh - Bổ sung: TUẦN 4 Ngày giảng: / Sĩ số: . Đạo đức Tiết 4: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. -: Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống) - Kĩ năng đặt Mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
  4. 4 PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Đức Trung - Học sinh: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học - HS nêu trước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28 phút) * Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo - HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp cùng Đồng trong SGK nghe. - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu - HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời hỏi trong SGK. + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay gì trong cuộc sống và trong học tập? đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng đã vượt khó khăn để - Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và vươn lên như thế nào? phương pháp học tập tốt. Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, + Em học tập được những gì từ tấm - Em học tập được ở Đồng ý chí vượt gương đó? khó trong học tập, phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn cảnh . - KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV chia lớp thành nhóm 4. Mỗi nhóm - Các nhóm thảo luận thảo luận 1 tình huống - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm - Lớp nhận xét bổ sung. - GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
  5. 5 * Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 Trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2 - GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS - HS giơ thẻ theo quy ước giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình - KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - Ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Qua bài học này, em học được điều gì ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Sưu tầm những mẩu chuyện có nội dung - HS nghe và thực hiện có chí thì nên. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 5 Ngày giảng: / Sĩ số: . Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - Có ý chí vươn lên trong cuộc sống và học tập theo tấm gương đạo đức Bác Hồ: Bài 3: “Không có việc gì khó” - PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó. - Học sinh: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
  6. 6 - Cho HS hát - HS hát - Cho HS đọc ghi nhớ - 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước. - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(27 phút) HĐ1: Tìm hiểu và làm BT (BT 3, 4 ) - Yêu cầu HS thảo luận về những tấm gương - HS tự làm ở nhà với sự hỗ trợ của người đã sưu tầm được. thân - Hướng dẫn HS trao đổi: + Khi gặp khó khăn trong học tập, cuộc + Các bạn đã khắc phục những khó khăn sống, các bạn đó đã làm gì? của mình, không ngừng học tập vươn lên. + Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và + Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục học tập? phấn đấu và học tập, không chịu lùi bước để đạt được kết quả tốt. + Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ + Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học giúp ta điều gì? tập và được mọi người yêu mến, cảm phục. + Trong lớp mình có những bạn nào có khó khăn? Em có thể làm gì để giúp đỡ bạn? - HS trao đổi cả lớp. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp HĐ2 : Tìm hiểu nội dung truyện : Không có việ gì khó – Sách Bác Hồ với những bài học Đạo đức - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thực hiện theo nhóm 4 - Đàm thoại cả lớp - Trao đổi trước lớp - Nhận xét, rút ra bài học - Kết luận,Ghi nhớ: - Đọc phần bài hoc SGK 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Nhắc HS về thực hiện vượt khó trong học - HS nghe và thực hiện tập và cuộc sống. 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Sưu tầm những tấm gương vượt khó trong - HS nghe và thực hiện học tập. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 6,7 Ngày giảng: / Sĩ số: . Đạo đức SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÝ (2 tiết) Dạy giáo án Powerpoint
  7. 7 TUẦN 8 Ngày giảng: / Sĩ số: . Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - PT năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK - HS: vở BT Đạo đức, III. Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi kể: Hãy kể những - HS thi kể việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: - Em đã làm được những việc gì? - Tại sao em lại làm như vậy - Việc đó mang lại kết quả gì? - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét - Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên dòng - HS nghe - ghi vở họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - GV kể chuyện Thăm mộ - HS nghe - Yêu cầu HS kể : - 1->2 HS kể lại - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt - Bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội, đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên gì khi kể về tổ tiên? và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng mẹ? biết ơn tổ tiên. - Qua câu chuyên trên, các em có suy - Em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn tổ tiên, ông bà? vì sao? với tổ tiên, ông bà, hát huy truyền thống
  8. 8 tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, tộc VN ta. dòng họ. Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1, trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Gọi HS trả lời - HS thảo luận nhóm. a. Cố gắng học tập, rèn luyện để trở - Đại diện lên trình bày ý kiến về từng thành người có ích cho gia đình, quê việc làm và giải thích lí do hương, đất nước. - Lớp nhận xét b. Không coi trọng các kỉ vật của gia đình dòng họ. c. Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình. d. Thăm mộ tổ tiên ông bà. đ. Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, họ hàng. - GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a, c, d, đ. * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc đã làm và chưa làm được về sự thể hiện - GV gọi HS trả lời lòng biết ơn tổ tiên. - GV nhận xét, khen ngợi những em đã - HS trình bày trước lớp biết thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên bằng - HS cả lớp nhận xét việc làm cụ thể và nhắc nhở HS khác học - VD: Cùng bố mẹ đi thăm mộ tổ tiên tập theo bạn. ông bà Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ Góp tiền cho các đền chùa gìn giữ nền nếp gia đình Ước mơ trở thành người có ích cho gia - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK đình, đất nước. - HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Tìm nhữ câu ca dao, tục ngữ nói về các - Giấy rách phải giữ lấy lề. truyền thống tốt đẹp của các gia đình - Nghèo cho sạch rách cho thơm. dòng họ - Khôn ngoan đối (đá) đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
  9. 9 ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh bài báo - HS nghe và thực hiện nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu tục ngữ thơ ca về chủ đề biết ơn tổ tiên. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 9 Ngày giảng: / Sĩ số: . Đạo đức TÌNH BẠN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất : Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. -PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SBT, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết - HS hát - Giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS nghe 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Cách tiến hành: + Lớp chúng ta có vui như vậy không? - HS nêu. + Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không + Buồn tẻ và chán, cô đơn. có bạn bè? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
  10. 10 Kết luận: Trong cuộc sống mỗi chúng ta + Trẻ em có quyền tự do kết bạn. Em ai cũng cần phải có bạn bè và trẻ em biết điều đó từ bố mẹ, sách báo, trên cũng cần phải có bạn bè, có quyền tự do truyền hình. kết giao bạn bè. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện "Đôi bạn" * Cách tiến hành. - GV kể chuyện "Đôi bạn" + Truyện có những nhân vật nào? - 1HS kể lại truyện. - Yêu cầu 3 HS đóng vai theo nội dung. +Có ba nhân vật: Hai người bạn và con - GV nhận xét tuyên dương gấu. - GV dán băng giấy có 2 câu hỏi (như - 3 HS lên bảng: Các em tự phân vai và SGK, 17) cho HS thảo luận 2 câu hỏi diễn. trên. - HS thảo luận nhóm 2 + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn chạy thoát thân? - HS trình bày ý kiến trước lớp. + Hành động đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một + Qua câu chuyện kể trên em có thể rút người bạn không biết giúp đỡ bạn khi ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? gặp khó khăn. - Kết luận: Bạn bè cần phải biết yêu + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, yêu thương đùm bọc lẫn nhau; giúp đỡ nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn nhau để cùng tiến bộ trong học tập, giúp Hoạt động 3: Làm bài tập SGK đỡ bạn mình vượt qua khó khăn hoạn Cách tiến hành nạn. - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - HS trao đổi bài làm - Cho HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do và tự - HS làm vào vở liên hệ. - Nhóm 2. - GV nhận xét và kết luận về cách ứng - Học sinh trình bày trước lớp xử trong mỗi tình huống, giải thích lý do - Lớp nhận xét, bổ sung và tự liên hệ. - HS tiếp nối nêu. Hoạt động 4: Củng cố - 2 - 3 em đọc. * Cách tiến hành - GV yêu cầu nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp - GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ, biết chia - HS nghe sẻ buồn vui cùng nhau. - Học sinh liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong nhà trường mà em biết. - Gv gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS nêu - Liên hệ: Nêu gương tốt về tình bạn ở trường, ở lớp, ? - HS đọc ghi nhớ
  11. 11 - HS nêu 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài - HS nghe và thực hiện thơ, bài hát về chủ đề tình bạn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 9 Ngày giảng: / Sĩ số: . Đạo đức TÌNH BẠN (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất : Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. -PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, Phiếu bài tập dành cho HS. - Học sinh: SBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát bài “Chào người bạn - HS hát mới đến” - Cần đối xử với bạn bè như thế nào? - HS trả lời - GV nhận xét chung, đánh giá - HS nghe - Giơi thiệu bài - ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) Hoạt động 1: Đóng vai BT1/18 * Cách tiến hành - Tổ chức HS thảo luận đánh vần - HS đóng vai theo nhóm 4. - Những việc làm sai trái: vứt rác không - HS chọn cách ứng xử và thể hiện. đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học. - Trình bày.
  12. 12 - Tổ chức HS trao đổi nội dung nhóm - Lần lượt các nhóm đóng vai thể hiện bạn thể hiện, chọn cách ứng xử đúng. - Nhiều HS nêu. - GV nhận xét chung, kết luận: - VD: Thấy bạn làm điều gì sai trái thì: + Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn d. Khuyên ngăn bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt. Hoạt động 2: Tự liên hệ. * Cách tiến hành - Tổ chức HS trao đổi nhóm 2 + Đối với bạn bè chúng ta phải trao đổi - HS cùng thảo luận. với nhau như thế nào? - HS thảo luận theo nội dung của GV. + Em đã làm gì đề có tình bạn đẹp? Kể - HS nêu. về tình bạn của em? - Nhiều HS kể về tình bạn tốt của mình, - Trao đổi cả lớp. lớp cùng trao đổi. - GV cùng HS nhận xét, kết luận. * Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn. 3.Hoạt động ứng dụng:(5phút) - Tổ chức cho HS kể chuyện, đọc chữ, - HS thực hiện đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: