Đề thi thử Tốt nghiệp THPT Quốc Gia môn Hóa học - Năm học 2021-2022 - Sở Giáo dục và đào tạo Hải Dương (Có đáp án)

docx 5 trang Hùng Thuận 4470
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT Quốc Gia môn Hóa học - Năm học 2021-2022 - Sở Giáo dục và đào tạo Hải Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT Quốc Gia môn Hóa học - Năm học 2021-2022 - Sở Giáo dục và đào tạo Hải Dương (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2022 – SGD HẢI DƯƠNG Thầy Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457 Câu 1: Có ba dung dịch chứa các chất: axit glutamic, glyxin, etylamin đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là A. Quỳ tímB. Dung dịch NaOH C. Nước bromD. Dung dịch phenolphtalein Câu 2: Triolein không tác dụng với chất nào sau đây ? A. Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng)B. Dung dịch brom C. Kim loại NaD. Dung dịch KOH (đun nóng) Câu 3: Đun nóng 11,1 gam CH3COOCH3 trong dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Gía trị của m là A. 8,4B. 14,7C. 9,8 D. 12,3. neste = 11,1:74 = 0,15 (mol) => nmuối = 0,15 (mol) => mmuối = 0,15.(15+44+39) = 14,7 (g) Câu 4: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Val là A. 4 B. 2C. 1D. 3 Câu 5: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH thu được metanol ? A. C2H5COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 6: Chất X có công thức H2NCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là A. Glyxin B. ValinC. AnilinD. Alanin Câu 7: Este nào sau đây có mùi chuối chín ? A. Genaryl axetat B. Benzyl axetatC. Isoamyl axetat D. Etyl propionat Câu 8: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure ? A. Protein B. Chất béoC. Tinh bột D. Amin Câu 9: Metylamin tác dụng được với dung dịch nào sau đây ? A. HNO3 B. NaCl C. K2SO4 D. KOH Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit X, thu được 2 mol glyxin và 1 mol alanin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3 B. 1C. 4 D. 2 Câu 11: Ở điệu kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn ? A. Axit axeticB. TristearinC. Metyl fomat D. Triolein Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerolB. C 15H31COONa và glixerol C. C17H35COONa và etanolD. C 17H35COONa và etanol Câu 13: Chất nào sau đây có cùng phân tử khối với glucozơ ? A. Fructozơ B. XenlulozơC. Tinh bột D. Saccarozơ Câu 14: Chất nào sau đây là amin bậc II ? A. CH3NH2 B. CH3NHCH3 C. C2H5NH2 D. (CH3)2NC2H5 Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở ? A. CH2=CHCOOCH3 B. CH3COOCH2CH3 C. H2NCH2COOHD. CH 3COOH Câu 16: Cho các chất sau: H 2NCH2COOH (X), CH3COONH4 (Y), C2H5NH2 (Z), C2H5COOH (T). Các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. X, TB. X, YC. X, Z D. Y, T Câu 17: Tên gọi của polime (CH2 – CHCl)n là A. Poli etilenB. Poli (metyl metacrylat) C. Poli (vinyl clorua)D. Polistiren Câu 18: Cho các polime sau: poli (metyl metacrylat), nilon – 6, polistiren, poli (etylen terephtalat). Số poli được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là A. 1 B. 3C. 2 D. 4. nilon – 6, poli (etylen terephtalat) Câu 19: Chất nào dưới đây thuộc loại polime tổng hợp ? A. Tơ visco B. XenlulozơC. Tinh bột D. Polietilen Câu 20: X là amin bậc 3 có công thức phân tử là C3H9N. Tên gọi của X là A. Propan – 1– aminB. PropylaminC. Trimetylamin D. Etylmetylamin
  2. Câu 21: Cho các chất sau: metyl axetat, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat. Số chất tác dụng với H2 (Ni, to) là A. 3 B. 1C. 2 D. 4 stiren, metyl acrylat, vinyl axetat Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 9,18 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,315 mol O 2, thu được CO2 và m gam H2O. Gía trị của m là A. 3,6B. 5,4C. 7,2 D. 4,1 Glucozơ và saccarozơ có công thức tổng quát là Cn(H2O)m => Đốt cháy hỗn hợp 2 chất này chính là đốt cháy C C + O2 → CO2 => nC = nO2 = 0,315 (mol) => mC = 0,315.12 = 3,78 (g) => mH2O = 9,18 – 3,78 = 5,4 (g) Câu 23: Cho các chất: fructozơ, etylen glicol, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh làm là A. 2 B. 3C. 1 D. 4 fructozơ, etylen glicol Câu 24: Thủy phân 729 gam tinh bột với hiệu suất 80%, khối lượng glucozơ thu được là A. 810,0 gam B. 549,0 gamC. 648,0 gam D. 459,0 gam mglucozơ = 729:162.0,8.180 = 648 (g) Câu 25: Cho 0,1 mol Ala-Val-Gly tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là A. 0,4 B. 0,1C. 0,3 D. 0,2 nKOH = 0,1.3 = 0,3 (mol) Câu 26: Để diều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau: Hoá chất được cho vào bình cầu có nhánh là A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc B. CH3COOH, CH3OH và HCl đặc C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặcD. CH 3COOH, C2H5OH và H2SO4 loãng Câu 27: Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol polime đó thu được 1980 gam CO2. Hệ số trùng hợp trung bình của polime đó là A. 120 B. 180C. 100D. 150 (C3H6)n → 3nCO2 => 0,1.3n.44 = 1980 => n = 150 Câu 28: Thủy phân hoàn toàn a gam một chất béo X trong dung dịch NaOH dư, thu được 1,84 gam glixerol; 6,12 gam natri stearat và m gam natrioleat. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Phân tử X có 5 liên kết pi B. Giá trị của m là 6,08 C. Khối lượng phân tử của X là 886 D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch nglixerol = 1,84:92 = 0,02 (mol) => nmuối = 0,02.3 = 0,06 (mol) nnatri stearat = 6,12:(12.17+35+44+23) = 0,02 (mol) => nnatri oleat = 0,06 – 0,02 = 0,04 (mol) => m = 0,04.(12.17+33+44+23) = 12,16 (g) Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng ?
  3. A. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit B. Trùng ngưng axit ađipic và hexametylen điamin thu được tơ nilon – 6,6 C. Tơ nilon – 6,6 được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas D. Trùng ngưng buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na thu được cao su buna-N Câu 30: Cho m gam H2NC3H5(COOH)2 vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,7 mol NaOH đã tham gia phản ứng. Gía trị của m là A. 22,05 B. 44,10C. 29,4 D. 36,75 2na.a + 0,15.2 = 0,7 => na.a = 0,2 (mol) => ma.a = 0,2.147 = 29,4 (g) Câu 31: Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Nước brom Tạo kết tủa trắng Y, Z Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam o Y Dung dịch AgNO3/NH3, t Tạo kết tủa màu trắng bạc Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Phenol, sacarozơ, glixerolB. Anilin, glucozơ, tinh bột C. Anilin, glucozơ, tinh bộtD. Phenol, glucozơ, glixerol Câu 32: Cho 10,68 gam hỗn hợp gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 17,98 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 10,68 gam X là A. 7,98 gamB. 3,6 gamC. 7,08 gam D. 2,70 gam namin = nHCl = (17,98 – 10,68):36,5 = 0,2 (mol) => Mamin = 10,68:0,2 = 53,4 => 2 amin là C2H7N (M = 45) và C3H9N (M = 59) Gọi số mol C2H7N và C3H9N lần lượt là a và b => a + b = 0,2 và 45a + 59b = 10,68 => a = 0,08 và b = 0,12 => mamin PTK nhỏ = 0,08.45 = 3,6 (g) Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ B. Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 C. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ quá trình quang hợp Câu 34: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,6875. Xà phòng hóa X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được anđehit và muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ? A. 1B. 2C. 4 D. 3 M = 2,6875.32 = 86 => X là C4H6O2 (k = 2) CH3COOCH=CH2 HCOOCH=CH-CH3 Câu 35: Amino axit X chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức. Cho 15,45 gam Y tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 14,55 gam muối. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. H2N-CH2 – COOH, H2N-CH2 – COOC2H5.B. H 2N-[CH2]2 – COOH, H2N-[CH2]2 – COOC2H5. C. H2N-[CH2]2 – COOH, H2N-[CH2]2 – COOCH3. D. H2N-CH2 – COOH, H2N – CH2 – COOCH3. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Sau khi mổ cá có thể dùng giấm ăn để khử mùi tanh (b) Dầu thực vật và dầu hỏa đều có thành phần chính là chất béo (c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và tính chịu nhiệt tốt hơn cao su thường (d) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ (e) Khi nấu canh cua, các mảng riêu cua nổi lên do sự đông tụ protein Số phát biểu đúng là
  4. A. 2 B. 3C. 4 D. 5. (a) Đúng. (b) Sai. Dầu hỏa là các hiđrocacbon (c) Đúng. (d) Đúng. (e) Đúng. Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit hữu cơ đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 51,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,4 mol khí, Mặt khác, 51,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Gía trị của m là A. 71,4.B. 62,6C. 40,3 D. 47,6. Y là muối của axit hữu cơ đa chức => Y là (COONH4)2 Z là đipeptit mạch hở => Z là NH2CH2 – CONH – CH2COOH (Gly – Gly) Hỗn hợp X tác dụng với NaOH thu được 0,4 mol khí (NH3) => nY = 0,4:2 = 0,2 (mol) => mY = 0,2.(44.2 + 18.2) = 24,8 (g) => mZ = 51,2 – 24,8 = 26,4 (g) => nZ = 26,4:(75+75-18) = 0,2 (mol) 51,2 gam X tác dụng với HCl dư thu được m gam chất hữu cơ: => m = 0,2.(45.2) + 0,2.2.(75+36,5) = 62,6 (g) Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: (a) Este X (C6H10O4) + 2NaOH X1 + X2 + X3 o (b) X2 + X3 C3H8O + H2O (H2SO4 đặc, t ) Cho các phát biểu sau: (1) X có 2 đồng phân cấu tạo (2) Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng (3) X không phản ứng với H2 và không tham gia phản ứng tráng bạc (4) Trong X chứa số nhóm -CH2 bằng số nhóm -CH3 Số phát biểu đúng là A. 2 B. 1C. 4D. 3. X: C6H10O4 => k = (2.6+2-10):2 = 2 (b) => X2 và X3 là CH3OH và C2H5OH, sản phẩm là CH3OC2H5 (a) => X là CH2(COOCH3)(COOC2H5) (1) Sai. X chỉ có 1 đồng phân cấu tạo. (2) Đúng. Phản ứng vôi tôi xút (3) Đúng. (4) Đúng. Câu 39: Hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 11,04 gam X cần dùng 0,6 mol oxi, thu được CO2, H2O và 0,06 mol N2. Mặt khác, 16,56 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được a gam muối. Giá trị của a là A. 8,02 B. 12,29C. 8,08D. 12,03 풆풔풕풆 풏풐, đơ풏 푪푶 풊풏 풏풐, đơ풏 푶 : , 11,04 (g) X 풊풏 풏풐, 풉ứ 푯 푶 ( 풊풏 ù풏품 풐풍) 푵 : , 16,56 (g) X + HCl → a (g) muối * Gọi số mol của este là x, số mol của mỗi amin là y Quy đổi X: COO: x (mol); NH: 3y (mol); H2: x + 2y (mol); CH2: z (mol) mX1 = 44x + 3y.15 + (x + 2y).2 + 14z = 11,04 BTNT (N): 3y = 0,06.2 BT (e): 3y.1 + (x+2y).2 + 6z = 0,6.4 => x = 0,1; y = 0,04; z = 0,32 * BTNT (C): 0,1n + 0,08.m = 0,1+0,32 (n là số C của este, m là số C trung bình của amin) Amin cùng số mol => m = 1,5; 2,0; 2,5; Table => n = 3; m = 1,5 => C3H6O2: 0,1 (mol); CH5N: 0,04 (mol); C2H8N2: 0,04 (mol) * mX2 : mX1 = 16,56:11,04 = 1,5
  5. => X2 có C3H6O2: 0,15 (mol); CH5N: 0,06 (mol); C2H8N2: 0,06 (mol) => mmuối = 0,06.(31+36,5) + 0,06.(12.2+8+28+36,5.2) = 12,03 (g) Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol: X (no, đơn chức); Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,4 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp M gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 48,56 gam hỗn hợp T gồm ba muối cacboxylat. Cho M vào bình đựng Na dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 0,35 mol khí H2 và khối lượng bình tăng 25,06 gam. Đốt cháy hoàn toàn T trong O 2 dư, thu được Na2CO3, CO2 và 0,11 mol H2O. Khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7 gam B. 8 gamC. 6 gam D. 5 gam 푵 푯 : , ( 풐풍) 푴: 풏 풐풍 ù풏품 풅ã풚 ∆ = , (품) 푿:풆풔풕풆 풏풐, đơ풏 푵 푶푯 ì풏풉 풕ă풏품 0,4 (mol) E 풀:풆풔풕풆 đơ풏 ( 풑풊) 푵 푪푶 푶 풁:풆풔풕풆 풏풐, 풉ứ 푻: 풖ố풊:ퟒ , (품) 푪푶 푯 푶: , ( 풐풍) * M gồm 3 ancol cùng dãy => 3 ancol no, đơn chức => CnH2n+1OH => nancol = 2nH2 = 0,35.2 = 0,7 (mol) ∆ ì풏풉 풕ă풏품 = 25,06 (g) => 0,7.(14n+18) = 25,06 + 0,35.2 => n = 47/35 => C47/35H129/35OH: 0,7 (mol) * nOH ancol = 0,7 (mol) => nNaOH = 0,7 (mol) => nNa2CO3 = 0,7:2 = 0,35 (mol) T gồm: COONa: 0,7 mol; H: 0,22 mol; C: (48,56-0,7.67-0,22):12 = 0,12 mol => nCO2 = 0,7+0,12-0,35 = 0,47 * Gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z nE = x + y + z = 0,4 nNaOH = x + y + 2z = 0,7 Na2CO3 = Na2O + CO2, vai trò của Na2O và H2O trong công thức đốt cháy là như nhau => (0,11 + 0,35) – (0,47+0,35) = (1-1).x + (1-2)y + (1-2)z => x = 0,04; y = 0,06; z = 0,3 * Gọi số C của X, Y, Z là a, b, c => 0,04a + 0,06b + 0,3c = 0,7.47/35 + 0,35 + 0,47 = 1,76 Table (c = 4, 5; b = 4, 5, ) => a = 5; b = 6; c = 4 (không lấy trường hợp quá nhiều C) => Y: C6H10O2: 0,06 mol => mY = 0,06.(12.6+10+32) = 6,84 (g) Thầy Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457