Bài ôn tập Hóa 12 - Chuyên đề 6: Oxit kim loại tác dụng với chất khử

doc 6 trang hoaithuong97 4650
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập Hóa 12 - Chuyên đề 6: Oxit kim loại tác dụng với chất khử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_on_tap_hoa_12_chuyen_de_6_oxit_kim_loai_tac_dung_voi_cha.doc

Nội dung text: Bài ôn tập Hóa 12 - Chuyên đề 6: Oxit kim loại tác dụng với chất khử

  1. Chuyên đề 6 : OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CHẤT KHỬ Dạng 1 : Oxit kim loại tác dụng với CO hoặc H2 (phản ứng nhiệt luyện) 1. Oxit kim loại + CO t0 MxOy + yCO  xM + yCO2 [O]oxit + CO CO2  Công thức: n = n = n [O]/oxit CO CO2 mM = moxit - m[O]/oxit 2. Oxit kim loại + H2 t0 MxOy + yH2  xM + yH2O [O]oxit + H2 H2O  Công thức: n = n = n [O]/oxit H2 H2O mM = moxit - m[O]/oxit M là những kim loại sau Al (dãy điện hóa của kim loại) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là: A. 15g. B. 16g. C. 18g. D. 15,3g. Bài 2.Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Bài 3. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A.1,12 B.0,896 C.0,448 D.0,224 Bài 4. Trong binh kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4 . Đun nóng bình tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457 . Giá trị m là A. 16,8 B. 21,5 C. 22,8 D. 23,2
  2. Bài 5. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Dạng 2 : Oxit kim loại tác dụng với nhôm (phản ứng nhiệt nhôm) Oxit kim loại + Al t0 3MxOy + 2yAl 3xM + yAl2O3 3[O]oxit + 2Al Al2O3  Công thức: n = 3. n [O]/oxit Al2O3 mM = moxit - m[O]/oxit Lưu ý: - Sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm tá dụng dung dịch bazơ giải phóng khí, cúng tỏ sản phẩm có nhôm dư. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,55 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy có 1,68 lít H2 (đktc) thoát ra, còn lại 8,4 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO và Fe3O4 Bài 2. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7 Bài 3. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm Fe 2O3 trong điều kiện không có không khí, cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ có phản ứng khử Fe2O3 thành Fe. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau : - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít H2 (đktc) - Phần 2: hòa tan hết vào dung dịch HNO 3 loãng thu được 3,36 lít khí NO (đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng nhiệt nhôm là: A. 5,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 14 gam Bài 4. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhóm là: A. 80% B. 90% C. 70% D. 60%
  3. Bài 5. Trộn đều rắn X gồm Al và FeO theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí được 13,5 gam rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy bay ra 0,672 lít H 2 (đktc). Vậy hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A. 75% B. 50% C. 70% D.80% Bài 5. Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr 2O3 (trong điều kiện không có O 2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,06 mol B. 0,14 mol C. 0,08 mol D. 0,16 mol
  4. Chuyên đề 7 : OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT Dạng 1 : Oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H2O  Oxit kim loại + dd HCl Muối clorua + H2O M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O mmuôi clorua moxit  Công thức tính nhanh: nO / oxit 55 m muối clorua = m oxit + 55. nH2O hay m muối clorua = m oxit + 27,5. nHCl m Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m Oxit + m HCl = m muối clorua + H2O Lưu ý: Có thể viết phản ứng : [O] + 2[H] H2O 1 n n n O / oxit O / H2O 2 H BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe 3O4 và Al2O3 và CuO tác dụng đủ 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được muối khan là: A. 9,1415 g. B. 9,2135 g. C. 9,5125 g. D. 9,3545 g. Bài 2. Cho m gam hỗn hợp 5 oxit kim loại gồm ZnO, FeO,Fe2O3 , Fe3O4 và MgO tác dụng hết 200 ml dung dịch HCl 4M( vừa đủ) . Sau phản ứng thu được 72 gam muối khan . Giá trị m là A. 50 g. B. 42 g. C. 52 g. D. 40 g. Bài 3. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Bài 4. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Bài 5. Hòa tan hết 2,04 gam hỗn hợp gồm A xOy nguyên chất trong dung dịch HCl dư thu được 5,34 gam muối . A là kim loại, hóa trị của A trong oxit và trong muối giống nhau . Công thức của oxit là A. MgO B. CuO C. Fe2O3 D. Al2O3 Dạng 2 : Oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo muối sunfat và H2O  Oxit kim loại + + dd H2SO4 loãng Muối sunfat + H2O
  5. M2On + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2O mmuôi sunsat moxit  Công thức tính nhanh: nO /oxit 80 m muối sunfat= m oxit + 80. nH2O hay m muối sunfat= m oxit + 80. nH2SO4 m Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m Oxit + m H2SO4 = m muối sunfat + H2O Lưu ý: Có thể viết phản ứng : [O] + 2[H] H2O 1 n n n O / oxit O / H2O 2 H BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g Bài 2. Cho m gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe 2O3,Fe3O4, MgO tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 2 M . Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 57 gam muối sunfat khan . Giá trị m là A. 36 g B. 25 g C. 28 g D. 39 g Bài 3. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Fe 2O3 tác dụng vừa đủ V ml dung dịch H 2SO4 1 M . Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 6,8 gam muối sunfat khan . Giá trị V là A.150 ml B.100 ml C. 50 ml D.75 ml Bài 4. Hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp gồm AxOy nguyên chất trong dung dịch H2SO4 dư thu được 19,2 gam muối . A là kim loại, hóa trị của A trong oxit và trong muối giống nhau . Công thức của oxit là A. MgO B. CaO C. FeO D. CuO Bài 5. Để hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO,Fe 2O3 và Fe3O4 ( trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2O3), cần vừa đủ 80 ml dung dịch H2SO4 1 M . giá trị m là: A. 4,64 B. 2,32 C. 3,2 D. 1,6 Dạng 3 : Oxit kim loại tác dụng với hổn hợp HCl, H2SO4 loãng Oxit kim loại + hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng Muối clorua, sunfat + H2O + n+ M2On + 2nH 2M + nH2O m muối = m KL trong oxit + m gốc axit Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
  6. m m m Oxit kim loại + m HCl +H2SO4 = m muối + H2O Lưu ý: Có thể viết phản ứng : [O] + 2[H] H2O 1 n n n O / oxit O / H2O 2 H BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, Fe 2O3 tác dụng vừa đủ 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 1M . Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là: A. 64,52 gam B. 64,25 gam C. 62,45 gam D. 62,54 gam Bài 2.Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp X gồm CuO, MgO và Al 2O3 bằng H2SO4 loãng dư rồi cô cạn được 86 gam hỗn hợp muối khan. Hòa tan hết cũng lượng X trên trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan ? A. 68,5 gam B. 65,8 gam C. 58,6 gam D. 56,8 gam Bài 3. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm ZnO, Fe 2O3, CuO, MgO , Al2O3 bằng H2SO4 loãng dư rồi cô cạn được 17,2 gam hỗn hợp muối khan. Hòa tan hết cũng lượng X trên trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn được 13,7 gam hỗn hợp muối khan. Xác định giá trị m. A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Bài 4. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3, CuO, MgO bằng 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5 M vừ đủ, rồi cô cạn được 6,175 gam hỗn hợp muối khan. Giá tri m là A. 2,8 B. 2,6 C. 3,0 D.2,4