Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông - Môn Hóa 12

docx 4 trang hoaithuong97 4930
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông - Môn Hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_mon_hoa_12.docx

Nội dung text: Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông - Môn Hóa 12

  1. SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC ĐỀ THI THỬ LẦN III Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Đề gốc số 2 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm). Bỏ qua sự hòa tan của chất khí trong nước. CẤP ĐỘ 1: 20 câu (từ Câu 1 đến Câu 20) Câu 1: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Hg.B. Cs.C. Al. D. Li. Câu 2: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Na. B. Fe.C. Mg. D. Al. Câu 3: Kim loại không tác dụng với dung dịch HCl là A. Al. B. Cu. C. Na.D. Mg. Câu 4: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. phản ứng ngừng lại.B. tốc độ thoát khí tăng. C. tốc độ thoát khí giảm.D. tốc độ thoát khí không đổi. Câu 5: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Na và Cu. C. Mg và Zn. D. Fe và Cu. Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại Ca phản ứng với nước tạo thành A. CaO và H2.B. Ca(OH) 2 và O2.C. CaO và O 2.D. Ca(OH) 2 và H2. Câu 7: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Cu. C. Na. D. Mg. Câu 8: Dung dịch nào dưới đây không thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. NaOH. B. Na2CO3. C. HCl.D. Na 3PO4. Câu 9: Al2O3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. Na2SO4.C. KOH.D. Ba(OH) 2. Câu 10: Kim loại Fe phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối sắt(II). Chất X là A. HNO3 loãng.B. H 2SO4 đặc, nóng. C. HCl đặc.D. HNO 3 đặc, nóng. Câu 11: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr2(SO4)3. B. CrO3. C. Cr(OH)2. D. NaCrO2. Câu 12: Freon–12 là một loại chất CFC có công thức CCl2F2 được sử dụng khá phổ biến để làm lạnh, bị hạn chế sử dụng là do chất này khi lọt ra khí quyển A. dễ cháy. B. gây ngộ độc. C. phá vỡ tầng ozon. D. làm giảm oxi. Câu 13: Etyl axetat có công thức phân tử là A. C2H4O2.B. C 3H6O2.C. C 4H8O2.D. C 4H6O2. Câu 14: Axit nào sau đây không phải là axit béo? A. Axit paminitc. B. Axit oleic. C. Axit stearic. D. Axit acrylic. Câu 15: Chất nào sau đây có tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Saccarozơ.C. Fructozơ.D. Tinh bột. Trang 1/4 - Đề gốc số 2
  2. Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2.D. CH 3-NH-CH3. Câu 17: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. C2H5NH2. B. H2NCH2COOH.C. CH 3COOC2H5.D. HCOONH 4. Câu 18: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nitron.C. Tơ visco.D. Tơ axetat. Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh? A. C2H5OH.B. CH 3COOH.C. NaOH. D. H 3PO4. Câu 20: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2? A. Etilen. B. Metan.C. butađien. D. Axetilen. CẤP ĐỘ 2: 12 câu (từ Câu 21 đến Câu 32) Câu 21: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 1. B. 2.C. 4. D. 3. Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. Anbumin là một loại protein. D. Tất cả các peptit đều có phản ứng thủy phân. Câu 23: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong 15,6 gam X là A. 5,4 gam.B. 2,7 gam.C. 10,2 gam. D. 12,9 gam. Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2.B. 3.C. 4. D. 1. Câu 25: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160.B. 240.C. 480. D. 320. Câu 26: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa đủ. Sau phản ứng thu được A. một muối và một ancol.B. một muối và hai ancol. C. hai muối và một ancol.D. hai muối và hai ancol. Câu 27: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, Gly-Ala. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 28: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 50%.B. 70%.C. 60%. D. 80%. Trang 2/4 - Đề gốc số 2
  3. Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 10,85 gam một tripeptit mạch hở X bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được a gam hỗn hợp muối của các amino axit (có dạng H2NCnH2nCOOH). Giá trị của a là A. 15,95.B. 16,85.C. 15,05. D. 14,15. Câu 30: Cho các polime: Polietilen, polibutađien, poli(vinyl clorua), policaproamit, xeluozơ trinitrat. Số polime được dùng làm chất dẻo là A. 3.B. 1.C. 4.D. 2. Câu 31: Một loại quặng có chứa 74,4% Ca 3(PO4)2, còn lại là các chất trơ không chứa photpho, không tan trong nước và axit. Để điều chế phân supephotphat kép X người ta cho axit photphoric tác dụng vừa đủ với quặng trên. Độ dinh dưỡng của X là A. 26,22%.B. 52,68%.C. 41,68%. D. 48,65%. Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng. (d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (e) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí). (g) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3.B. 4.C. 5. D. 6. CẤP ĐỘ 3: 8 câu (từ Câu 33 đến Câu 40) Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 8,31 mol O 2, thu được 5,82 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 94,56 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Khối lượng của Y có trong m gam X là A. 89,0 gam.B. 80,6 gam.C. 86,2 gam. D. 83,4 gam. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat. (b) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím. (c) Trong thành phần hóa học của giấy viết có xenlulozơ. (d) Dùng giấm ăn, chanh có thể xử lý mùi tanh trong cá (do amin gây ra). (e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có 5 nhóm OH. (g) Mì chính (bột ngọt) là muối natri của axit axetic. Số phát biểu đúng là A. 2.B. 3.C. 5.D. 4. Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O, BaO vào H2O dư, thu được 2,24 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y. Dẫn từ từ đến hết 8,96 lít CO2 (đktc) X, thu được dung dịch Z, số mol kết tủa thu được phụ thuộc vào thể tích CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau: Cho từ từ đến hết Z vào 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 36,75. B. 42,95. C. 47,60. D. 38,30. Trang 3/4 - Đề gốc số 2
  4. Câu 36: Nung nóng 0,2 mol C4H10 có mặt xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8. Dẫn X vào dung dịch Br2 dư, khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 7,0.B. 8,4.C. 9,1. D. 7,7. Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS 2, Fe(OH)2, CuO và Fe2O3 (nguyên tố oxi chiếm 18,65% khối lượng) vào bình kín chứa 1,75 mol O 2 (dư). Nung nóng bình đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm ngưng tụ hơi nước rồi đưa về điều kiện ban đầu thấy áp suất của bình giảm 10%. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ), thu được 1,55 mol SO 2 và dung dịch chứa 2,07m gam muối trung hòa. Giá trị của m là A. 40.B. 80.C. 50. D. 60. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol đơn chức X trong bình kín chứa 22,4 lít O 2 (dư), sau phản ứng trong bình thu được 1,5 mol khí và hơi. Đốt cháy hoàn hỗn hợp E gồm X (C xHyO) và 0,2 mol amin Y (no, mạch hở, đơn chức) cần vừa đủ a mol O2, thu được N2, H2O và 13,44 lít CO2. Giá trị của a là A. 0,60.B. 0,75.C. 0,65. D. 1,05. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y, thu được 0,54 mol CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z gồm các muối của axit cacboxylic (phân tử khối đều nhỏ hơn 182) và 7,36 gam hỗn hợp các ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được sản phẩm chỉ có CO2 và 0,08 mol Na2CO3. Khối lượng của Y trong m gam E là A. 5,10.B. 4,68.C. 7,30. D. 6,96. Câu 40: Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trong phương trình): (1) C8H14O4 + 2NaOH → X1 + X2 + H2O; (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4; (3) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Từ X2 để chuyển hóa thành axit axetic cần ít nhất 2 phản ứng. B. X3 là hợp chất hữu cơ đơn chức. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu đỏ. D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. HẾT Trang 4/4 - Đề gốc số 2