Đề thi thử lần 1 vào lớp 10 THPT - Môn: Toán 9 - Đề A, B
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 vào lớp 10 THPT - Môn: Toán 9 - Đề A, B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_lan_1_vao_lop_10_thpt_mon_toan_9_de_a_b.doc
Nội dung text: Đề thi thử lần 1 vào lớp 10 THPT - Môn: Toán 9 - Đề A, B
- TRƯỜNG THCS NGƯ LỘC ĐỀ THI THỬ LẦN 1 VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán 9 (Thời gian làm bài 120 phút ) Ngày thi: 16/05/2021 ĐỀ A === === x x 1 x 1 x Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức P = : x với x > 0 và x 1 x 1 x 1 x 1 1. Rút gọn P 2. Tính giá trị của x khi P = 3 Câu 2. (2,0 điểm). 1. Giải phương trình: x2 6x 5 0 2. Cho phương trình: x2 - 2(m + 1)x + m2 + 4 = 0 (*) ( x là ẩn số ). Tìm m để (*) có hai 2 2 nghiệm x1 ; x2 thoả mãn: x1 + 2(m+1)x2 3m + 16 Câu 3. (2,0 điểm) 3x y 2 1. Giải hệ phương trình 2x y 3 2. Cho đường thẳng (d): y ax b (a 0) . Xác định các hệ số a; b , biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng y x 2020 và đi qua điểm A(1; 2020). Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại điểm H (H nằm giữa O và B). Trên tia đối của tia NM lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O; R) tại điểm K khác A. Hai dây MN và BK cắt nhau ở E. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. 1. Chứng minh tứ giác AHEK nội tiếp 2. Chứng minh tam giác NFK cân và EM.NC = EN.CM 3. Giả sử KE =KC. Chứng minh OK // MN Câu 5. (1,0 điểm) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 1. 1 1 Chứng minh rằng: 16 ac bc Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: SBD:
- TRƯỜNG THCS NGƯ LỘC ĐỀ THI THỬ LẦN 1 VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán 9 (Thời gian làm bài 120 phút ) Ngày thi: 16/05/2021 ĐỀ B === === y y 1 y 1 y Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức: P = : y với y > 0 và y 1 y 1 y 1 y 1 1. Rút gọn P 2. Tính giá trị của y khi P = 3 Câu 2. (2,0 điểm). 1. Giải phương trình: x2 6x 5 0 2. Cho phương trình: x2 - 2(k + 1)x + k2 + 4 = 0 (*) ( x là ẩn số ). Tìm k để (*) có hai 2 2 nghiệm x1 ; x2 thoả mãn: x1 + 2(k+1)x2 3k + 16 Câu 3. (2,0 điểm) 3x y 2 1. Giải hệ phương trình 2x y 3 2. Cho đường thẳng (d): y mx n (m 0) . Xác định các hệ số m; n biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng y x 2021 và đi qua điểm A(1; 2021). Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại điểm H (H nằm giữa O và B). Trên tia đối của tia NM lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O; R) tại điểm K khác A. Hai dây MN và BK cắt nhau ở E. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. 1. Chứng minh tứ giác AHEK nội tiếp 2. Chứng minh tam giác NFK cân và EM.NC = EN.CM 3. Giả sử KE = KC. Chứng minh OK // MN Câu 5. (1,0 điểm) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 1. 1 1 Chứng minh rằng: 16 ac bc Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: SBD:
- TRƯỜNG THCS NGƯ LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN KÌ THI THỦ VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ A Câu Đáp án và hướng dẫn chấm Điểm 1. Với x > 0 và x 1. Ta có: ( x 1)(x x 1) x 1 x( x 1) x 0,25 P = : ( x 1)( x 1) x 1 x 1 x 1 x x 1 x 1 x x x = : 1 0,25 x 1 x 1 x 1 (2điểm) x x 1 x 1 x = : 0,25 x 1 x 1 x 2 x x 2 x 1 2 x = : = = x 1 x 1 x 1 x x 0,25 2 x Vậy với x > 0 và x 1 thì P = x 2 x 2. Với x > 0 và x 1. Thì P = 3 = 3 0,25 x 3 x 2 0 => 3x + x - 2 = 0 3 x 2 x 1 0 0,25 x 1 0 2 3 x 2 0 x 3 x 1 0 0,25 x 1(Loai) 2 4 => x x (Thoả mãn ĐKXĐ) 3 9 0,25 Vậy P = 3 khi x = 4/9 1. Phương trình: x2 - 6x + 5 = 0 Có a = 1; b = - 6; c = 5 và a + b + c = 1 - 6 + 5 = 0 0,5 Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là : x1 = 1 và x2 = 5 0,5 2 2 2. Phương trình: x - 2(m + 1)x + m + 4 = 0 (1) có 2 nghiệm x1 ; x2 khi ∆’ 0 ∆’ = (m +1)2 - (m2 + 4) 0 m2 + 2m + 1 - m2 - 4 0 0,25 3 2m - 3 0 m (1) 0,25 2 2 (2điểm) x x 2(m 1) Theo hệ thức Vi-ét ta có: 1 2 2 x1.x2 m 4 2 2 Ta có : x1 + 2(m+1)x2 3m + 16 0,25 2 2 2 2 2 x1 + (x1 + x2)x2 3m + 16 x1 + x2 + x1x2 3m + 16 2 2 2 2 2 (x1 + x2) - x1x2 3m + 16 4(m +2m+1) - m - 4 3m + 16 8m 16 m 2 (2) 3 0,25 Kết hợp (1) và (2) suy ra : m 2 2
- 3x y 2 5x 5 x 1 x 1 1. 0,75 2x y 3 2x y 3 2.1 y 3 y 1 3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x; y) = ( 1; -1) 0,25 (2điểm) 2. Từ giả thiết đường thẳng (d): y ax b (a 0) song song với đường thẳng 0,25 y = - x +2020 nên ta có a = -1. Khi đó (d) có phương trình: y = -x + b (*) Lại có (d) đi qua A(1; 2020) nên thay x = 1, y = 2020 vào (*) ta được: 0,25 2020 = - 1 + b b = 2021 0,25 Vậy: a = -1; b = 2021 0,25 a f k o m h e n c 4 b (3điểm) 1. Xét tứ giác AHEK có: AHE 900 (gt) 0,25 AKE 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 AHE AKE 1800 mà hai góc AHE và AKE là hai góc đối nhau của tứ giác AHEK 0, 5 Suy ra tứ giác AHEK nội tiếp 2. Do đường kính AB MN nên B là điểm chính giữa cung MN MKB NKB (1) Ta lại có: BK / /NF (cùng vuông góc với AC) 0,25 KNF NKB (so le trong) (2) MKB MFN (đồng vị) (3) Từ (1);(2);(3) KNF MFN hay KFN KNF KNF cân tại K 0,25 ME MK MKN có KE là phân giác của góc MKN (4) 0,25 EN KN Ta lại có:KE KC ; KE là phân giác của góc MKN KC là phân giác ngoài của CM KM MKN tại K (5) CN KN 0,25 ME CM Từ (4) và (5) ME.CN EN.CM EN CN Ta có AKB 900 BKC 900 KEC vuông tại K 0,25 3. Theo giả thiết ta lại có KE KC KEC vuông cân tại K KEC KCE 450 0,25 Ta có BEH KEC 450 OBK 450 0,25 Mặt khác OBK cân tại O OBK vuông cân tại O 0,25 OK / /MN (cùng vuông góc với AB) Ta có ( x - y )2 0 với mọi x, y suy ra (x + y)2 4xy 0,25 2 x y 1 1 4 4 xy và với x > 0; y > 0 0,25 (1điểm) 4 x y x y 1 1 4 16 Áp dụng các BĐT trên ta có: 16 do a + b + c = 1 0,25 ac bc c a b a b c Dấu “ =” xảy ra a = b = 1/4 và c = 1/2 0,25
- TRƯỜNG THCS NGƯ LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN KÌ THI THỦ VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ B Câu Đáp án và hướng dẫn chấm Điểm 1. Với y > 0 và y 1. Ta có: ( y 1)(y y 1) y 1 y( y 1) y P = : 0,25 ( y 1)( y 1) y 1 y 1 y 1 y y 1 y 1 y y y = : 1 0,25 y 1 y 1 y 1 (2điểm) y y 1 y 1 y = : 0,25 y 1 y 1 y 2 y y 2 y 1 2 y = : = = y 1 y 1 y 1 y y 0,25 2 y Vậy với y> 0 và y 1 thì P = y 2 y 2. Với y > 0 và y 1. Thì P = 3 = 3 0,25 y 3 y 2 0 => 3y + y - 2 = 0 3 y 2 y 1 0 0,25 y 1 0 2 3 y 2 0 y 3 y 1 0 0,25 y 1(Loai) 2 4 => y y (Thoả mãn ĐKXĐ) 3 9 0,25 Vậy P = 3 khi y = 4/9 1. Phương trình: x2 + 6x + 5 = 0 Có a = 1; b = 6; c = 5 và a - b + c = 1 - 6 + 5 = 0 0,5 Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là : x1 = -1 và x2 = -5 0,5 2 2 2. Phương trình: x - 2(k + 1)x + k + 4 = 0 (1) có 2 nghiệm x1 ; x2 khi ∆’ 0 ∆’ = (k +1)2 - (k2 + 4) 0 k2 + 2k + 1 - k2 - 4 0 0,25 3 2k - 3 0 k (1) 0,25 2 2 (2điểm) x x 2(k 1) Theo hệ thức Vi-ét ta có: 1 2 2 0,25 x1.x2 k 4 2 2 Ta có : x1 + 2(k+1)x2 3k + 16 2 2 2 2 2 x 1 + (x1 + x2)x2 3k + 16 x1 + x2 + x1x2 3k + 16 2 2 2 2 2 (x1 + x2) - x1x2 3k + 16 4(k +2k+1) - k - 4 3k + 16 8k 16 k 2 (2) 3 Kết hợp (1) và (2) suy ra : k 2 2 0,25
- 3x y 2 5x 5 x 1 x 1 1. 0,75 2x y 3 2x y 3 2.1 y 3 y 1 3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x; y) = ( 1; 1) 0,25 (2điểm) 2. Từ giả thiết đường thẳng (d): y mx n (m 0) song song với đường thẳng 0,25 y = - x +2021 nên ta có m = -1. Khi đó (d) có phương trình: y = -x + n (*) Lại có (d) đi qua A(1; 2021) nên thay x = 1, y = 2021 vào (*) ta được: 0,25 2021 = - 1 + n b = 2022 0,25 Vậy: a = -1; b = 2022 0,25 a f k o m h e n c b 4 (3điểm) 1. Xét tứ giác AHEK có: AHE 900 (GT) 0,25 AKE 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 AHE AKE 1800 mà hai góc AHE và AKE là hai góc đối nhau của tứ giác AHEK 0, 5 Suy ra tứ giác AHEK nội tiếp 2. Do đường kính AB MN nên B là điểm chính giữa cung MN MKB NKB (1) Ta lại có: BK / /NF (cùng vuông góc với AC) 0,25 KNF NKB (so le trong) (2) MKB MFN (đồng vị) (3) Từ (1);(2);(3) KNF MFN hay KFN KNF KNF cân tại K 0,25 ME MK MKN có KE là phân giác của góc MKN (4) 0,25 EN KN Ta lại có:KE KC ; KE là phân giác của góc MKN KC là phân giác ngoài của MKN CM KM tại K (5) CN KN 0,25 ME CM Từ (4) và (5) ME.CN EN.CM EN CN Ta có AKB 900 BKC 900 KEC vuông tại K 0,25 3. Theo giả thiết ta lại có KE KC KEC vuông cân tại K KEC KCE 450 0,25 Ta có BEH KEC 450 OBK 450 0,25 Mặt khác OBK cân tại O OBK vuông cân tại O 0,25 OK / /MN (cùng vuông góc với AB) 4 Ta có ( x - y )2 0 với mọi x, y suy ra (x + y)2 4xy 0,25 2 (1điểm) x y 1 1 4 xy và với x > 0; y > 0 0,25 4 x y x y