Đề thi khảo sát khối 12 lần 1 - Môn: Vật Lí - Mã đề: 001
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát khối 12 lần 1 - Môn: Vật Lí - Mã đề: 001", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_khao_sat_khoi_12_lan_1_mon_vat_li_ma_de_001.doc
Nội dung text: Đề thi khảo sát khối 12 lần 1 - Môn: Vật Lí - Mã đề: 001
- SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 12 - LẦN 1 TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Vật lý Ngày thi: 17/10/2021 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Mã đề: 001 00000000001 Họ và tên thí sinh: Số báo danh : Câu 1: Cường độ dòng điện có đơn vị là A. Vôn (V). B. Ampe (A). C. Ôm (). D. fara (F). Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là g 1 1 g A. 2 . B. 2 . C. . D. . g 2 g 2 Câu 3: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm được cho bởi x 5cos 2 t cm. Biên độ của dao động này là: A. 5 cm. B. 2 cm. C. cm.D. cm. 10 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 3cos t cm và x2 6cos t cm . Biên độ dao động tổng hợp của vật là A. B.12 c m. C.6c m. 3cm. D. 9cm. Câu 6: Mối ℓiên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng ℓà A. f = = B. v = = C. = = D. = = v.f Câu 7: §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10-19 (C), ®iÖn lîng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. Câu 8: Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là A. 0,5F.B. 2F.C. 4F.D. 16F. Câu 9: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ. C. Sớm pha /2 so với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ. Câu 10: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. trùng với phương truyền sóng B. là phương thẳng đứng C. là phương ngang. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 11: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 12: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v 20 m/s,0 có bước sóng m.4 Chu kì dao động của sóng là A. T 1,25 s.B. s.C.T 0,20 T 0,02 s.D. s. T 50 Trang 1/ Mã đề: 001
- Câu 13: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. li độ và tốc độ. B. biên độ và gia tốc. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và năng lượng. Câu 14: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn F0 cos10 tthì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 1B.0 5H Hz.z C. 5 Hz D. 10 Hz. Câu 15: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng dọc lan truyền được trong chất khí. B. Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn. C. Sóng ngang lan truyền được trong chất khí. D. Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn. Câu 16: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là A. 12.10-4 C. B. 24.10-4 C. C. 2.10-3 C.D. 4.10-3 C. Câu 17: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : v2 a2 v2 a2 v2 a2 2 a2 A. .B. C. A2 . D. A2 A2 A2 . 4 2 2 2 2 4 v2 4 Câu 18: Một người mắt cận thị có điểm C V cách mắt 50cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực. A. –5dpB. –0,5pC. 0,5dpD. –2dp Câu 19: Con ℓắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 2s, biết g = 2. Tính chiều dài ℓ của con ℓắc? A. 0,4m B. 1 m C. 0,04m D. 2m Câu 20: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 20cos(100πt – 0,5π)(cm), x2 10cos(100 t 0,5 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x1 = 20cos(100πt + 0,5π)(cm)B. x 1 = 30cos(100πt – 0,5π)(cm) C. x1 = 10cos(100πt – 0,5π)(cm) D. x2 10cos(100 t 0,5 ) (cm). Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 t - )cm. xác định thời gian ngắn nhất để 2 vật đi từ vị trí 2,5cm đến -2,5cm. 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 12 10 20 6 Câu 22: Li độ, vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có A. cùng pha. B. cùng biên độ. C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần số. Câu 23: Bước sóng của sóng cơ học ℓà: A. ℓà quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng B. ℓà khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng C. ℓà quãng đường sóng truyền được trong 1s D. ℓà khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng Câu 24: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) (mm). Biên độ của sóng này là A. 2 mm.B. 4 mm. C. π mm.D. 40π mm. Câu 25: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc A. 0,5 m/s. B. 100cm/s. C. 50 m/s. D. 75cm/s. Câu 26: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức: r r I I A. B 2.10 7 .B. B .2C 1 0 7 B 2.D.10 7 B 2.10 7 . I I r r Trang 2/ Mã đề: 001
- Câu 27: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4.cos(4 t) (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình: A. u = 4cos(4 t + ) (cm) B. u = 4cos(4 t - ) (cm) M 2 M 2 C. uM = 4cos(4 t) (cm) D. uM = 4cos(4 t + ) (cm Câu 28: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,12 V.B. 0,5 V.C. 0,15 V.D. 0,24 V. Câu 29: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x 4cos(10t ) (cm) và x 3cos(10t ) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở 1 4 2 4 vị trí cân bằng là:A. 100 cm/s.B. 50 cm/s.C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 30: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm. Lực đàn hồi cực đại có giá trị A. 3,5N. B. 2N. C. 1,5N. D. 0,5N. Câu 31: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s 2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kgB. 0,750 kgC. 0,500 kgD. 0,250 kg Câu 32: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là = 0,1. Lấy g = 10m/s 2. Thời gian dao động của vật là A. 0,314s. B. 3,14s. C. 6,28s. D. 2,00s. Câu 33: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10 -4C. Cho g = 10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là A. 0,91s. B. 0,96s. C. 2,92s. D. 0,58s. Câu 34: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? A. nhanh 17,28s. B. chậm 17,28s. C. nhanh 8,64s. D. chậm 8,64s. Câu 35 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. x 6cos(20t ) (cm) B. x 4cos(20t ) (cm) 6 3 C. x 4cos(20t ) (cm) D. x 6cos(20t ) (cm) 3 6 Câu 36: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người là T0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là: A. 80 kg. B. 63 kg. C. 73 kg. D. 70 kg. Câu 37: Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bàn. Bàn và xe đều đật trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắc lò xo gồm lò Trang 3/ Mã đề: 001
- xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Xe và con lắc năm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ cao h = 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ vật. Biết g =10 m/s2. Coi vật rất mỏng và có chiều cao không đáng kể. Để đi qua gầm bàn mà không chạm vào con lắc trong quá trình con lắc dao dộng xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ nhỏ nhất bằng A.1,07 m/s.B. 0,82 m/s.C. 0,68 m/s .D. 2,12 m/s Câu 38. Một đoàn tàu hỏa coi như một hệ dao động với chu kì 0,5s chuyển động trên đường ray. Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 10m. Hành khách trên tàu sẽ không cảm thấy bị rung nếu độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng của tàu và tần số do đường ray gây ra lớn hơn hoặc bằng 80% tần số dao động riêng của tàu. Hỏi vận tốc của tàu phải thỏa mãn điều kiện gì? A.v 4m / s B. v 36m / s C. 4m / s v 36m / s D.v 4m / s hoặc v 36m / s Câu 39. Đồ thi li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và của chất điểm 2 (đường x (cm) 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s). Không kể thời điểm t = 0, thời (2) điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: 6 A. 4,0 s B. 3,75 s (1) C. 3,5 s D. 3,25 s 0 t (s) - 6 Câu 40: Một con lắc được treo vào một điểm cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn của lực kéo về và độ lớn của lực đàn hồi của lò xo 7 tác dụng lên vật theo thời gian. Lấy g = 10 m/s 2. Biết tTốc t độ cực đạis. của con lắc gần nhất 2 1 120 với giá trị nào A. 78cm/s B. 98cm/s C. 85cm/s D. 105cm/s Hết Trang 4/ Mã đề: 001