Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề 351

doc 4 trang hoaithuong97 4710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề 351", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_ma_de_351.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Mã đề 351

  1. MÃ ĐỀ 351 Họ và tên HS: .,. Lớp-Mã số HS: . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH: 2019-2020 MÔN: LÝ – KHỐI 12 I. Trắc nghiệm: ( 6 điểm) 1) Phát biểu nào sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số? A. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần B. Biên độ dao động tổng hợp bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha. C. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc tần số của hai dao động thành phần. 2) Hai âm có âm sắc khác nhau thì hai âm đó phải khác nhau về A. Dạng đồ thị dao động. B. Tần số. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm. 3) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 6cos t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2. B. Tần số của dao động là 2 Hz C. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s. D. Chu kì của dao động là 0,5 s. 4) Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi 1 R L A. . B. ω C 2LC – 1 = 0. C. ω2LCR – 1 = 0. D. ω2LC – R = 0. 5) Một sóng hình sin có tần số 450Hz, lan truyền với tốc độ 360m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phân tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha là A. 0,8 cm. B. 0,4cm. C. 0,4m. D. 0,8m. 6) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 =4sin(10t ) (cm). Gia tốc 2 của vật có độ lớn cực đại bằng A. 5 m/s2. B. 0,7 m/s2. C. 1 m/s2. D. 7 m/s2. 7) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz. C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2. D. Sóng âm không truyền được trong chân không. 8) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là A. 12 cm. B. 6 cm. C. 24 cm. D. 3 cm. SỐ CÂU = 30 LÝ 12 - MÃ ĐỀ 351 trang 1/4
  2. 9) Đặt điện áp u 100cos t (V) vào hai đầu điện trở thuần R = 50 . Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị 100V thì cường độ dòng điện qua R bằng: A 0 B 22 A C A 2 D 2A 10) Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là A 3,18μ F B 10-3/(π)F C 10-3/(2π)F D 10-4/(π)F 11) Con lắc đơn dài l, khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g,li độ cong s. Biểu thức lực kéo về là mg gl ml s s s A. F = - l B. F= - m C. F = - mg s. D. F = - g 12) Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k Z) thỏa mãn hệ thức A. d2 – d1 = 2k. B. d2 – d1 = k.  1 C. d2 – d1 = k . D. d2 – d1 = (k + ). 2 2 13) Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 110 2 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là: A 3 /2 B 0,5 C 2 /2 D 1 10-4 14) Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100, tụ điện C= (F) và cuộn cảm 2 L= (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100 t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. I=1A B. I=1,4A C. I=0,5A D. I=2A 15) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uR trễ pha π/2 so với uC. B. uR sớm pha π/2 so với uL. C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. uC trễ pha π so với uL. 16) Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và vân tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là: A. 1s B. 4s. C. 3s D. 2s 17) Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 25 m/s D. 20 m/s 18) Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 15 cm/s. B. 0. C. 10 cm/s. D. 20 cm/s. 19) Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. SỐ CÂU = 30 LÝ 12 - MÃ ĐỀ 351 trang 2/4
  3. B. Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. D. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. 20) Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động duy trì không bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản. B. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian. C. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì. D. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc. II. Tự luận: ( 4 điểm) 21) Một sợi dây đàn hồi dài 90cm hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Kể cả hai đầu dây cố định, trên dây có 7 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây 22) Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4 t – 0,02 x). Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng. 23) Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu tụ điện C = 10-4/π (F). Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện bằng 1002 V thì cường độ dòng điện qua tụ điện bằng bao nhiêu? 24) Một sợi dây đàn hồi AB có đầu B cố định, đầu A dao động nhỏ theo phương vuông góc với dây với tần số f thì trên dây có sóng dừng ổn định. Cho f thay đổi 7,5 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với số bụng thay đổi 3. Biết sợi dây dài 30 cm và đầu A là nút sóng. Tốc độ sóng trên dây 25) Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại 2π (m/s2). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm nào? 26) Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này 27) Đặt điện áp u = 200cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị 1003 V và đang tăng; ở thời điểm t+1/50 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang tăng.Độ lệch pha giữa u và i ? 28) Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng của chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất ? 29) Có ba linh kiện: điện trở R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φu) (V) lần lượt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm RL và RC, thì cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1 = 3 2 cos(100πt - π/6) (A) và i2 = 3 2 cos(100πt + π/6) (A). Đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì công suất mạch điện lúc đó là ? 30) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40 V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tích điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện với điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào? HẾT SỐ CÂU = 30 LÝ 12 - MÃ ĐỀ 351 trang 3/4
  4. ĐÁP ÁN - MÃ ĐỀ 351 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x x x B x x x C x x x x x x D x x x x x x 21. 3,0 m/s 22. 2 m/s. 23. 0. 24 1,5 m/s. 25. 0,25 s. 26. 1,2 m/s. 27. -π/6. 1 s 28. 12 29. 720W 30. 37 V. SỐ CÂU = 30 LÝ 12 - MÃ ĐỀ 351 trang 4/4