Đề thi chọn Học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)

pdf 4 trang Hùng Thuận 24/05/2022 3460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn Học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2012_201.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn Học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 – THPT TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN VẬT LÝ ĐỀ C HÍNH THỨC THỜI GIAN 150 PHÚT (không kể thời gian giao đề) NGÀY 14 – 03 – 2013 ĐỀ THI (gồm 2 trang) Bài 1. (2 điểm) Một thanh nặng đồng chất tiết diện đều AB có trọng lượng P = 150 N. Đầu A của thanh được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề nên thanh có thể C A quay quanh trục D nằm ngang đi qua A và vuông góc với AB. Để giữ cho thanh nằm yên, đầu B của thanh được buộc vào trần nhà nhờ dây nhẹ BC, AB và BC nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng vuông B góc với trục quay (hình 1). Cho biết AB = BC, AB Hình 1 và BC đều hợp với trần nhà góc a = 30o. Tìm độ lớn của lực do bản lề tác dụng lên thanh AB. Bài 2. (2 điểm) Một ly thuỷ tinh mỏng hình trụ có chiều cao l = 20 cm. Ban đầu ly được đặt thẳng đứng trong không khí, miệng ly quay xuống. Sau đó di chuyển ly theo phương thẳng đứng cho chìm vào trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là 3 2 5 D = 1000 kg/m , gia tốc trọng trường g = 10 m/s , áp suất khí quyển p0 = 10 Pa, nhiệt độ của không khí và nước là như nhau. Hỏi khi miệng ly ở cách mặt nước đoạn H = 1 m (hình 2) thì phần nước tràn vào trong ly có độ cao là bao nhiêu? Bài 3. (2 điểm) Một tụ điện có khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 16 cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 40 V. Một electron bay vào khoảng giữa hai bản tụ qua một 6 r lỗ thủng nhỏ trên bản tụ tích điện dương với vận tốc đầu v0 = 4.10 m/s, v0 hợp với bản tụ góc a = 60o. Cho biết điện tích và khối lượng của electron là q = -1,6.10-19 C, m = 9.10-31 kg, bỏ qua tác dụng của trọng lực và lực cản của không khí. Tìm khoảng cách ngắn nhất từ electron đến bản tụ tích điện âm khi electron Hình 2 chuyển động, cho rằng tại vị trí này electron vẫn còn nằm trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện. E r Bài 4. (2 điểm) R Cho mạch điện như hình 3. Nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r. Mạch ngoài là một biến trở R. Cho biết khi R = R và khi R = R = 4R thì công 1 2 1 Hình 3 suất mạch ngoài có cùng giá trị P = 8 W. Hỏi biến trở R có giá trị là bao nhiêu (theo R1) thì công suất tiêu thụ của R lớn nhất, công suất lớn nhất này bằng bao nhiêu? Bài 5. (2 điểm) Hai điểm sáng S1, S2 được đặt trên trục chính của một thấu kính và ở hai bên thấu kính, khoảng cách S1S2 = L = 80 cm. Cho biết ảnh của S1 và S2 qua thấu kính trùng nhau. Độ lớn tiêu cự của thấu kính là 30 cm. Tìm khoảng cách từ S1, S2 đến thấu kính. Trang 1
  2. 2 Bài 6. (2 điểm) T Một học sinh đo chu kỳ dao động T của một con lắc đơn và vẽ được đồ thị biến đổi T2 theo chiều dài l của con lắc như đồ thị ở hình 4. Cho biết đường biểu diễn T2 theo l là một đường thẳng hợp với trục Ol góc a = 76o4’. Bỏ qua lực cản của không khí. Tìm giá trị của gia tốc trọng trường g tại nơi a l làm thí nghiệm. O Hình 4 Bài 7. (2 điểm) Một người đứng cạnh một đường ray quan sát một chiếc tàu hoả đang chuyển động đến gần. Tốc độ của tàu là v = 72 km/h. Tàu phát ra tiếng còi kéo dài trong thời gian t = 5 s. Tốc độ truyền âm trong không khí là u = 340 m/s. Hỏi người quan sát nghe được tiếng còi tàu trong thời gian bao lâu? Bài 8. (2 điểm) Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có điện trở thuần r = R/2 và độ tự cảm L mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự nêu trên. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U o o và tần số f. Biết uAM và uAB lệch pha nhau 30 , uMB và uAB lệch pha nhau 90 . Tìm ZL và ZC (theo R). Bài 9. (2 điểm) Mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Cho biết điện áp cực đại hai đầu tụ điện là U0 và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện có độ lớn là U0/2. Tại thời điểm t’, cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn là I0/2. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm t và t’ là bao nhiêu? Bài 10. (2 điểm) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 0,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là D = 1 m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng l1 và l2, trong đó l1 = 0,48 mm. Trên một đoạn có bề rộng L = 24 mm của màn quan sát, người ta đếm được 17 vân sáng trong đó có 3 vân là nơi trùng nhau của hai hệ vân, 2 trong 3 vân này nằm ở ngoài cùng của đoạn L. Tìm l2. HẾT Trang 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 – THPT TP HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN VẬT LÝ ĐÁP ÁN Bài 1. (2 điểm) Lực tác dụng lên thanh AB: trọng lực P, lực căng dây T, lực tác dụng của bản lề F. Thanh AB cân bằng nên các lực tác dụng có giá đồng qui tại cùng một điểm. Do đó, lực F hợp với trần nhà góc 60o và F = Pcos30o = 75 3 N = 129,9 N. (0,5đ) Bài 1. (2 điểm) Áp dụng định luật Bôi – Mariôt cho quá trình biến đổi đẳng nhiệt của khí trong ly : p0V0 = pV Suy ra: p0Sl = (p0 + Dgh)S(l – x) với x là chiều cao cột nước trong ly, h = H – x. Thay số, tính được x = 0,018 m = 1,8 cm. Bài 1. (2 điểm) Gọi A là vị trí electron bắt đầu đi vào tụ điện, B là vị trí đến gần bản âm nhất và x là khoảng cách từ B đến bản âm, v là vận tốc tại B. 2 2 Định lý động năng : m(v – v0 )/2 = qUAB. 2 2 2 Suy ra: m(v0 cos a - v0 )/2 = -eU(d – x)/d. Tính được: x = 0, 025 m = 2,5 cm. Bài 1. (2 điểm) P = RE2/(R + r)2 2 2 2 Suy ra: R + (2r – P/E )R + r = 0, r = RR12, E = (R12++R2r)P . 2 2 2 (R + r) ³ 4Rr nên P £ E /(4r), Pmax = E /(4r) = (R1 + R2 + 2r)P/(4r). Thay R2 = 4R1, r = 2R1, tính được: Pmax = 9P/8 = 1,125P. Bài 1. (2 điểm) S1’ trùng S2’ nên một ảnh là thật, một ảnh là ảo và thấu kính là thấu kính hội tụ (f > 0). Ta có : d1’ = -d2’ Với d’ = df/(d – f), L = d1 + d2. Tính được: d1 = 20 cm hoặc d1 = 60 cm. Bài 1. (2 điểm) 2 2 T = 2p l /gÞ T = 4p l/g. Suy ra: tana = 4p2/g. Tính được: g = 4p2/tana = 9,79 m/s2. Bài 1. (2 điểm) Gọi f là tần số âm do tàu phát ra, f’ là tần số âm do người nghe được. Gọi t là thời gian tàu phát âm, t’ là thời gian người nghe được âm. Số dao động âm nhận được bằng số dao động âm phát ra: f’t’ = ft. Với f’ = uf/(u – v). Tính được t’ = (u – v)t/u = 4,7 s. Bài 1. (2 điểm) Độ lớn góc lệch pha giữa uAM với i là j1, giữa uMB với i là j2. Vẽ giản đồ vectơ của mạch và suy ra: UAM = 2UMB. o o Do UR = UAMcosj1, Ur = UMBcosj2 và R = 2r, j1 + j2 = 120 nên j1 = j2 = 60 . Trang 3
  4. ZC = Rtanj1 = 3 R, ZL = rtanj2 = 3 R/2. Bài 1. (2 điểm) Điện áp hai đầu tụ điện: u = U0cos(wt + j) Cường độ dòng điện qua cuộn cảm : i = -I0sin(wt + j) Þ Khi u = U0/2 thì i= I0 3/2. Dao động điều hoà là hình chiếu của chuyển động tròn đều . Þ Thời gian ngắn nhất i= I0 3/2 đến i= I0 /2 là T/12. Bài 1. (2 điểm) Trên đoạn L, tổng số vân của hai hệ vân là 20. Khoảng vân i1 = l1D/a = 2,4 mm Þ trên đoạn L, số vân của bức xạ l1 là 11. Þ Trên đoạn L, số vân của bức xạ l2 là 9 Þ khoảng vân i2 = 3 mm. Þ l2 = i2a/D = 0,60 mm. Trang 4