Đề thi chọn Học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Chương Mỹ A

docx 2 trang Hùng Thuận 24/05/2022 2930
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn Học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Chương Mỹ A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2018_201.docx

Nội dung text: Đề thi chọn Học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Chương Mỹ A

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A Môn: Vật lý – Lớp 11 Năm học 2018 - 2019 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1. (4 điểm) E1,r1 E2,r2 Cho mạch điện như hình vẽ 1, trong đó E1 = 6V; r1=1Ω; D r2=3Ω; R1=R2=R3=6Ω. a. Vôn kế V (điện trở rất lớn) chỉ 3V. Tính suất điện V R R1 3 động E2. A B C b. Nếu đổi chỗ hai cực của nguồn E2 thì vôn kế V chỉ bao nhiêu? R2 Câu 2. (4 điểm) Hình 1 Cho mạch điện như hình vẽ 2. Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1 15V;r1 1;E2 9V;r2 1. Các điện a R1 trở có giá trị R1 1;R 2 0,5;R3 2. Tụ điện có E1; r1 E2; r2 K điện dung C 2F. Ban đầu khoá K ngắt. Bỏ qua b C R2 R0 điện trở của dây nối và của khóa K. a. Tính cường độ dòngđiện chạy qua mỗi nguồn và R3 điện tích của tụ điện. Hình 2 b. Tính hiệu điện thế Uba. c. Đóng khoá K, tính số electron di chuyển qua R0. Câu 3. (4 điểm) Một đoạn mạch chứa một điện trở R 1=8Ω mắc với một tụ C 1 có điện dung 3µF đã được tích điện với hiệu điện thế 15V. Mạch thứ hai cũng có một điện trở R 2=4Ω nối tiếp với tụ C2 có điện dung 2 µF chưa được tích điện. Sau đó mắc hai đầu mạch thứ nhất vào hai đầu mạch thứ hai. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở R 1 và R2. Bỏ qua sự phát ra tia lửa điện ở hai đầu nối. Câu 4. (4 điểm) Hai thanh kim loại Ax và By đặt nằm ngang, cách nhau A M một đoạn l=20cm, giữa A và B có 1 tụ điện có điện dung + C C=50µF, bố trí như hình vẽ 3. Thanh MN có khối lượng 퐹 0,5g có thể trượt không ma sát theo phương vuông góc và B luôn tiếp xúc với 2 thanh Ax, By. Hệ thống trên đặt trong N từ trường đều cảm ứng từ thẳng đứng hướng xuống như 1
  2. hình vẽ và có độ lớn 20T. Ban đầu thanh đứng yên, tác dụng một lực kéo F = 6,5mN. a. Tính gia tốc a của thanh MN. b. Xác định vận tốc của thanh MN, dấu và độ lớn điện tích của mỗi bản tụ sau khi thanh trượt 0,5s. c. Tụ chỉ có thể chịu được hiệu điện thế tối đa là 12V, tìm chiều dài tối đa của thanh Ax để tụ không bị thủng khi thanh chuyển động. Biết lúc đầu, thanh MN cách tụ 10cm. Câu 5. (4 điểm) Một proton được tăng tốc bằng một điện trường đều + 2 rồi đi vào vùng không gian có bề rộng 4cm và có từ + 1 푣 trường đều B1=0,2T. Sau đó proton đi tiếp vào vùng không gian có bề rộng cũng bằng 4cm nhưng có từ trường 2 = 2 1 như hình vẽ 4. Ban đầu proton có Hình 4 vận tốc vuông góc với mặt biên của không gian có từ -27 -19 trường. Cho mp=1,67.10 kg, qp=1,6.10 C. Xác định giá trị hiệu điện thế U cần để tăng tốc cho proton từ trạng thái nghỉ để: a. Proton qua được vùng từ trường 1 b. Proton qua được vùng từ trường 2 HẾT Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 2