Đề kiểm tra Kì i - Môn: Vật lí 11

docx 8 trang hoaithuong97 7630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Kì i - Môn: Vật lí 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_ki_i_mon_vat_li_11.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Kì i - Môn: Vật lí 11

  1. TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn : Vật lý 11-TN Mã đề :311 Thời gian : 45 phút Câu 1 (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ? Câu 2 (1,0 điểm) Nêu định nghĩa và viết công thức công suất tỏa nhiệt của vật dẫn? Câu 3 (0,5 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ Áp dụng (0,5 điểm) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 10 Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 1,5A. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút. Câu 4(1,0 điểm) Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau, có cùng suất điện động E và r. Mỗi nguồn có E = 6V; r = 0,3Ω. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? Câu 5(1,0 điểm) Một bếp điện được dùng đun sôi 2 lít nước từ 250C trong thời gian 8 phút 20 giây. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200(J/kg.K). Hiệu suất của bếp điện là 90%. Tính công suất của bếp. Câu 6(1,0 điểm) Một dây kim loại có điện trở 14  khi nhiệt độ là 200C. Khi nhiệt độ tăng lên 20200C thì điện trở của dây kim loại là 140 . Tính hệ số nhiệt điện trở của dây dẫn kim loại. Câu 7(1,0 điểm) Một hộ gia đình sử dụng 4 bóng đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 36W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 8 giờ, 2 quạt treo tường có công suất mỗi quạt là 40W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 6 giờ, 1 tủ lạnh có công suất là 100W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 24 giờ. Hộ gia đình này trong 1 tháng (30 ngày) tốn bao nhiêu tiền điện.? Cho giá tiền điện là 2500 đồng/kWh. Biết tất cả các thiết bị trên được sử dụng với nguồn điện ổn định. Câu 8(3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: E = 10,8V; r = 1Ω; R 1 = E; r 6Ω; R2 là bóng đèn (10V – 10W); R 3 = 4Ω là bình điện phân, đựng dung dịch CuSO4 với cực dương Cu (ACu = 64; n = 2) R1 R3 a. Tính điện trở R2 và điện trở tương đương của mạch ngoài? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và cường độ R2 dòng điện chạy qua các điện trờ R1, R2 và R3? c. Nhận xét độ sáng của bóng đèn? Tính khối lượng đồng bám vào catôt sau 10 phút 20 giây d. Nếu muốn đèn sáng bình thường thì thay nguồn trên bằng một nguồn có suất điện động là E’ và r’= 1  . Tìm E’.
  2. TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn : Vật lý 11-TN Mã đề : 412 Thời gian : 45 phút Câu 1(1,0 điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại Câu 2(1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch Câu 3(0,5 điểm) Nêu định nghĩa và viết công thức của suất điện động của nguồn điện. Áp dụng (0,5 điểm) Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 3C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 21J. Tính suất điện động của nguồn. Câu 4(1,0 điểm) Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau, có cùng suất điện động E và r. Mỗi nguồn có E = 9 V; r = 0,9Ω. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? Câu 5(1,0 điểm) Một bếp điện được dùng đun sôi 3 lít nước từ 250C trong thời gian 14 phút 35 giây. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200(J/kg.K). Hiệu suất của bếp điện là 90%. Tính công suất của bếp. Câu 6(1,0 điểm) Một điện trở có giá trị 14  ở 200C. Khi điện trở có giá trị 140  thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu? (biết điện trở tăng theo hàm bậc nhất của nhiêt độ với hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10-3K-1) Câu 7(1,0 điểm) Một phòng học được trang bị 2 cái quạt trần có công suất mỗi quạt là 70W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 8 giờ, 4 quạt treo tường có công suất mỗi quạt là 40W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 7 giờ, 1 ampli có công suất 1200W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 5 giờ. Hỏi trong một tháng (30 ngày) phòng học phải trả bao nhiêu tiền điện? Cho giá tiền điện là 2500 đồng/kWh. Biết tất cả các thiết bị trên được sử dụng với nguồn điện ổn định. Câu 8(3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = E; r 7,5V; r = 2  , R1 =9  , R2 là bóng đèn (6V-6W), R3 = 3 là bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anod làm bằng bạc (AAg = 108; n = 1). R1 R3 a. Tính điện trở R2 và điện trở tương đương của mạch ngoài? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và cường độ R2 dòng điện chạy qua các điện trờ R1, R2 và R3? c. Nhận xét độ sáng của bóng đèn? Tính khối lượng bạc bám vào catôt sau 10 phút 20 giây d. Nếu muốn đèn sáng bình thường thì thay nguồn trên bằng một nguồn có suất điện động là E’ và r’= 2  . Tìm E’.
  3. TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn : Vật lý 11- XH Mã đề :511 Thời gian : 45 phút Câu 1 (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ? Câu 2 (1,0 điểm) Nêu định nghĩa và viết công thức công suất tỏa nhiệt của vật dẫn? Câu 3 (0,5 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ Áp dụng (0,5 điểm) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 10 Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 1,5A. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút. Câu 4(1,0 điểm) Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau, có cùng suất điện động E và r. Mỗi nguồn có E = 6V; r = 0,3Ω. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? Câu 5(1,0 điểm) Một bếp điện được dùng đun sôi 2 lít nước từ 250C trong thời gian 8 phút 20 giây. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200(J/kg.K). Hiệu suất của bếp điện là 90%. Tính công suất của bếp. Câu 6(1,0 điểm) Một dây kim loại có điện trở 14  khi nhiệt độ là 200C. Khi nhiệt độ tăng lên 20200C thì điện trở của dây kim loại là 140 . Tính hệ số nhiệt điện trở của dây dẫn kim loại. Câu 7(1,0 điểm) Một hộ gia đình sử dụng 4 bóng đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 36W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 8 giờ, 2 quạt treo tường có công suất mỗi quạt là 40W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 6 giờ, 1 tủ lạnh có công suất là 100W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 24 giờ. Hộ gia đình này trong 1 tháng (30 ngày) tốn bao nhiêu tiền điện.? Cho giá tiền điện là 2500 đồng/kWh. Biết tất cả các thiết bị trên được sử dụng với nguồn điện ổn định. Câu 8(3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: E = 10,8V; r = 1Ω; R 1 = E; r 6Ω; R2 là bóng đèn (10V – 10W); R 3 = 4Ω là bình điện phân, đựng dung dịch CuSO4 với cực dương Cu (ACu = 64; n = 2) R1 R3 a. Tính điện trở R2 và điện trở tương đương của mạch ngoài? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và cường độ R2 dòng điện chạy qua các điện trờ R1, R2 và R3? c. Nhận xét độ sáng của bóng đèn? Tính khối lượng đồng bám vào catôt sau 10 phút 20 giây
  4. TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn : Vật lý 11 -XH Mã đề : 612 Thời gian : 45 phút Câu 1(1,0 điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại Câu 2(1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch Câu 3(0,5 điểm) Nêu định nghĩa và viết công thức của suất điện động của nguồn điện. Áp dụng (0,5 điểm) Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 3C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 21J. Tính suất điện động của nguồn. Câu 4(1,0 điểm) Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau, có cùng suất điện động E và r. Mỗi nguồn có E = 9 V; r = 0,9Ω. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? Câu 5(1,0 điểm) Một bếp điện được dùng đun sôi 3 lít nước từ 250C trong thời gian 14 phút 35 giây. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200(J/kg.K). Hiệu suất của bếp điện là 90%. Tính công suất của bếp. Câu 6(1,0 điểm) Một điện trở có giá trị 14  ở 200C. Khi điện trở có giá trị 140  thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu? (biết điện trở tăng theo hàm bậc nhất của nhiêt độ với hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10-3K-1) Câu 7(1,0 điểm) Một phòng học được trang bị 2 cái quạt trần có công suất mỗi quạt là 70W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 8 giờ, 4 quạt treo tường có công suất mỗi quạt là 40W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 7 giờ, 1 ampli có công suất 1200W trung bình mỗi ngày sử dụng trong 5 giờ. Hỏi trong một tháng (30 ngày) phòng học phải trả bao nhiêu tiền điện? Cho giá tiền điện là 2500 đồng/kWh. Biết tất cả các thiết bị trên được sử dụng với nguồn điện ổn định. Câu 8(3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = E; r 7,5V; r = 2  , R1 =9  , R2 là bóng đèn (6V-6W), R3 = 3 là bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anod làm bằng bạc (AAg = 108; n = 1). R1 R3 a. Tính điện trở R2 và điện trở tương đương của mạch ngoài? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và cường độ R2 dòng điện chạy qua các điện trờ R1, R2 và R3? c. Nhận xét độ sáng của bóng đèn? Tính khối lượng bạc bám vào catôt sau 10 phút 20 giây
  5. ĐÁP ÁN 311 Điểm 412 Điểm Câu1 Dòng điện trong chất điện phân là 1 Bản chất dòng điện trong kim loại: 1 dòng ion dương và ion âm chuyển là dòng chuyển dời có hướng của động có hướng theo hai chiều ngược các elctron tự do dưới tác dụng của nhau điện trường Câu 2 Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi 0,75 Định luật Ohm đối với toàn mạch: 0,75 có dòng điện chạy qua đặc trưng cho Cường độ dòng điện chạy trong tốc độ tỏa nhiệt ở vật dẫn đó và được mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở điện động của nguồn điện và tỉ lệ vật dẫn đó trong một đơn vị thời nghịch với điện trở toàn phần của gian. mạch đó. Q  P RI 2 Hệ thức: I t 0,25 R r 0,25 Câu 3 Định luật Jun-Lenxo: Nhiệt lượng 0,25 Suất điện động  của một nguồn 0,25 tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện là đại lượng đặc trưng cho khả điện trở của vật dẫn, với bình năng thực hiện công của nguồn điện phương cường độ dòng điện và với và được đo bằng thương số giữa thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn công A của lực lạ thực hiện khi di đó. chuyển một điện tích dương q Q RI 2t 0,25 ngược chiều điện trường và độ lớn Áp dụng : của điện tích q đó. 2 A Q RI t  q 10.1,52.20.60 0,25 0,25 27000(J ) Áp dụng : 0,25 A  q 21 0,25 3 7V 0,25 Câu 4 Eb = E.n = 24V 0,5 Eb = E.n = 36V 0,5 r r rb = r.n + 1 rb = r.n + 3 n 0,5 n 0,5
  6. Câu 5 H = Q/A 0,25 H = Q/A ,25 H = mcΔt/(P.t) 0,25 H = mcΔt/(P.t) 0,25 →P =1400W 0,5 →P = 1200W 0,5 Câu 6 0,5 0,5 Công thức tính R R0 1 t Công thức tính R R0 1 t = 4,5.10-3K-1 Tính t 20000 C 0,5 0,25 Tính t 20200 C 0,25 Câu 7 A = P.t =(4.36.8+2.40.6+100.24).30 0,25 A = P.t =(2.70.8+4.40.7+1200.5).30 0,25 = 120 960 Wh 0,25 = 247 200 Wh 0,25 = 120,96 kWh 0,25 = 427,2 kWh 0,25 T = 302 400 đồng 0,25 T = 618 000 đồng 0,25 Câu 8 a.R2 = 10; R13 = 10 0,5 a.R2 = 6; R13 = 12 0,5 0,25 0,25 RN = 5  RN = 4  E E b/ I ,A b/ I ,A R N r 0,25 R N r 0,25 U I.R N V U  U  0.25 U I.R N V U  U  0.25 0,25 0,25 I  ,A I  ,A 0,5 0,5 I I I  ,A I I  I I I  ,A I I  0,5 0,5 c. U2 = 9V <Udm =10V: đèn sáng yếu c/U2 = 5V <Udm =6V: đèn sáng yếu AI t AI t m 3 m 3 Fn 0,25 Fn 0,25 m = 0,16g 0.25 m = 0,29g 0.25 Thiếu (sai) đơn vị trừ 0,25 đ/lần trừ tối đa 4 lần
  7. ĐÁP ÁN 311 Điểm 412 Điểm Câu1 Dòng điện trong chất điện phân là 1 Bản chất dòng điện trong kim loại: 1 dòng ion dương và ion âm chuyển là dòng chuyển dời có hướng của động có hướng theo hai chiều ngược các elctron tự do dưới tác dụng của nhau điện trường Câu 2 Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi 0,75 Định luật Ohm đối với toàn mạch: 0,75 có dòng điện chạy qua đặc trưng cho Cường độ dòng điện chạy trong tốc độ tỏa nhiệt ở vật dẫn đó và được mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở điện động của nguồn điện và tỉ lệ vật dẫn đó trong một đơn vị thời nghịch với điện trở toàn phần của gian. mạch đó. Q  P RI 2 Hệ thức: I t 0,25 R r 0,25 Câu 3 Định luật Jun-Lenxo: Nhiệt lượng 0,25 Suất điện động  của một nguồn 0,25 tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện là đại lượng đặc trưng cho khả điện trở của vật dẫn, với bình năng thực hiện công của nguồn điện phương cường độ dòng điện và với và được đo bằng thương số giữa thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn công A của lực lạ thực hiện khi di đó. chuyển một điện tích dương q Q RI 2t 0,25 ngược chiều điện trường và độ lớn Áp dụng : của điện tích q đó. 2 A Q RI t  q 10.1,52.20.60 0,25 0,25 27000(J ) Áp dụng : 0,25 A  q 21 0,25 3 7V 0,25 Câu 4 Eb = E.n = 24V 0,5 Eb = E.n = 36V 0,5 r r rb = r.n + 1 rb = r.n + 3 n 0,5 n 0,5
  8. Câu 5 H = Q/A 0,25 H = Q/A ,25 H = mcΔt/(P.t) 0,25 H = mcΔt/(P.t) 0,25 →P =1400W 0,5 →P = 1200W 0,5 Câu 6 0,5 0,5 Công thức tính R R0 1 t Công thức tính R R0 1 t = 4,5.10-3K-1 Tính t 20000 C 0,5 0,25 Tính t 20200 C 0,25 Câu 7 A = P.t =(4.36.8+2.40.6+100.24).30 0,25 A = P.t =(2.70.8+4.40.7+1200.5).30 0,25 = 120 960 Wh 0,25 = 247 200 Wh 0,25 = 120,96 kWh 0,25 = 427,2 kWh 0,25 T = 302 400 đồng 0,25 T = 618 000 đồng 0,25 Câu 8 a.R2 = 10; R13 = 10 0,5 a.R2 = 6; R13 = 12 0,5 0,25 0,25 RN = 5  RN = 4  E E b/ I ,A b/ I ,A R N r 0,25 R N r 0,25 U I.R N V U  U  U I.R N V U  U  0,25 0,25 I  ,A I  ,A 0,5 0,5 I I I  ,A I I  I I I  ,A I I  0,25 0,25 c. U2 = 9V <Udm =10V: đèn sáng yếu c/U2 = 5V <Udm =6V: đèn sáng yếu AI t AI t m 3 m 3 Fn 0,25 Fn 0,25 m = 0,16g m = 0,29g d. Đèn sáng bt Udm =U2 =UN = d. Đèn sáng bt Udm =U2 =UN = IN.RN= E.RN / (RN +r) 0,5 IN.RN= E.RN / (RN +r) 0,5 thay số E = 12V 0,25 thay số E = 9V 0,25 Thiếu (sai) đơn vị trừ 0,25 đ/lần trừ tối đa 4 lần