Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT An Đông

docx 4 trang hoaithuong97 4440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT An Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thcs_thpt_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT An Đông

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 - 2020) Trường THCS, THPT An Đông MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (1 điểm ): a) Nêu bản chất chất dòng điện trong kim loại. b) Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của vật dẫn bằng kim loại tăng hay giảm? Tại sao? Câu 2 (1,5 điểm ): Phát biểu và viết công thức của định luật Fa-ra-đây thứ nhất. Nêu tên gọi, đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 3 (1,5 điểm ): a) Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch. Viết công thức, nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức. b) Hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện có suất điện động E khi mạch ngoài bị để hở là U = E. Hãy giải thích tại sao. Câu 4 (1,0 điểm ): a) Hiện tượng dương cực tan là gì? b) Em hãy trình bày ngắn gọn về cấu tạo và cách mắc mạch của một bộ dụng cụ (có vẽ hình minh họa) mà ta có thể dùng để mạ vàng cho một tấm huy chương. Câu 5 (3 điểm ): Eb, rb Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó: Bộ nguồn gồm n = 8 pin giống nhau (mỗi pin có suất điện động E = 3 V, điện trở trong r = 0,25 Ω). R là bóng đèn có ghi 6 V, 6 W; R = 4 Ω; R = 9 ; R1 1 2 3 M R3 R4 = 6  là bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 với anốt bằng R4 bạc (Ag). A R2 B a) Tính cường độ dòng điện qua bộ nguồn. N b) Tính khối lượng bạc bám vào catốt của bình điện phân sau thời gian 32 phút 10 giây kể từ lúc bắt đầu điện phân. c) Nếu ngắt bỏ điện trở R2 ra khỏi mạch thì bóng đèn sẽ sáng như thế nào (sáng mạnh hơn hay sáng yếu hơn so với độ sáng định mức)? Giả sử bóng đèn không bị đứt trong mọi trường hợp và coi như điện trở bóng đèn không đổi. Câu 6 (2 điểm ): Cho hai điện tích điểm q1 , q2 có độ lớn (không kể dấu) lần lượt là 12 C và 5 C đặt cách nhau 10 cm trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là  = 2. a) Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích. b) Cho hai điện tích này tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra để chúng cách nhau một khoảng như cũ thì độ lớn lực tương tác giữa chúng trong dầu có độ lớn nhỏ hơn 30 N. q1 và q2 có dấu như thế nào? HẾT
  2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1 (1 điểm ): a) Nêu bản chất chất dòng điện trong kim loại. b) Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của vật dẫn bằng kim loại tăng hay giảm? Tại sao? Câu thành Đáp án Điểm phần Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các a 0,5 điểm electron tự do dưới tác dụng của điện trường. b Tăng vì 휌 = 휌0(1 + 훼(푡 ― 푡0)) 0,25 + 0,25 điểm Câu 2 (1,5 điểm ): Phát biểu và viết công thức của định luật Fa-ra-đây thứ nhất. Nêu tên gọi, đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu thành Đáp án Điểm phần Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với điện 0,5 điểm lượng chạy qua bình đó m = kq 0,25 điểm m là khối lượng (kg) k là đương lượng điện hóa (kg/C) 0,25 điểm q là điện lượng (C) Câu 3 (1,5 điểm ): a) Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch. Viết công thức, nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức. b) Hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện có suất điện động E khi mạch ngoài bị để hở là U = E. Hãy giải thích tại sao. Câu thành Đáp án Điểm phần Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của 0,5 điểm mạch đó. = 0,25 điểm 푅 + I là cường độ dòng điện (A) E là suất điện động (V) 0,25 điểm R là điện trở mạch ngoài (Ω) r là điện trở trong của nguồn điện (Ω) U = E – rI 0,25 +0,25 điểm Khi mạch ngoài bị để hở thì I = 0 U = E Câu 4 (1,0 điểm ): a) Hiện tượng dương cực tan là gì? b) Em hãy trình bày ngắn gọn về cấu tạo và cách mắc mạch của một bộ dụng cụ (có vẽ hình minh họa) mà ta có thể dùng để mạ vàng cho một tấm huy chương. Câu thành Đáp án Điểm phần a Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch muối 0,5 điểm
  3. kim loại mà anot làm bằng chính kim loại đó. b Bộ dụng cụ gồm: Một nguồn điện không đổi. Một bình điện phân có chứa dung dịch muối vàng, anot Mô tả: 0,25 điểm bằng vàng. catot là tấm huy chương Hình vẽ: 0,25 điểm Câu 5 (3 điểm ): Eb, rb Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó: Bộ nguồn gồm n = 8 pin giống nhau (mỗi pin có suất điện động E = 3 V, điện trở trong r = 0,25 Ω). R1 là bóng đèn có ghi 6 V, 6 W; R2 = 4 Ω; R3 = 9 ; R4 = 6  là bình điện phân chứa dung dịch AgNO với anốt bằng bạc (Ag). R1 3 M R3 a) Tính cường độ dòng điện qua bộ nguồn. Bì b) Tính khối lượng bạc bám vào catốt của bình điện phân sau thời nh R4 gian 32 phút 10 giây kể từ lúc bắt đầu điện phân. A điệR2 B c) Nếu ngắt bỏ điện trở R ra khỏi mạch thì bóng đèn sẽ sáng như thế 2 n N nào (sáng mạnh hơn hay sáng yếu hơn so với độ sáng định mức)? Giả ph sử bóng đèn không bị đứt trong mọi trường hợp và coi như điện trở bóng đèn khôngân đổi. Câu thành Đáp án Điểm phần 2 푈đ a 푅1 = = 6 Ω 0,25 điểm 푃đ R12 = 2,4 Ω; R34 = 3,6 Ω 0,25 điểm 푛 = = 3 A 0,25 +0,25 điểm 푅12 + 푅34 + 푛 b UMB = UNB = (R34)I = 10,8 V 0,25 điểm 푈 4 = = 1,8 0,25 điểm 푅4 푡 = = 3,888 g 0,25 + 0,25 điểm 96500푛 푛 c = = 2,07 A 0,25 điểm 푅1 + 푅34 + 푛 UAM = R1.I = 12,41 V 0,25 điểm UAM > Uđ Đèn sáng hơn độ sáng định mức 0,25 + 0,25 điểm Câu 6 (2 điểm ): Cho hai điện tích điểm q1 , q2 có độ lớn (không kể dấu) lần lượt là 12 C và 5 C đặt cách nhau 10 cm trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là  = 2. a) Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích. b) Cho hai điện tích này tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra để chúng cách nhau một khoảng như cũ thì độ lớn lực tương tác giữa chúng trong dầu có độ lớn nhỏ hơn 30 N. q1 và q2 có dấu như thế nào? Câu thành Đáp án Điểm phần |푞 푞 | 퐹 = 9.109 1 2 0,5 điểm a 휖 2 F = 27 N 0,5 điểm 푞1 + 푞2 ′ 0,25 điểm Điện tích mỗi vật sau khi cho chúng tiếp xúc rồi tách ra là 푞 = 2 (*) 2 Lực tương tác giữa chúng là 퐹′ = 9.109 푞′ < 30 0,25 điểm b 휖 2 |푞′| = 8,165 μC 0,25 điểm (*) |q1 + q2| < 16,38 μC q1 và q2 trái dấu 0,25 điểm